Trắng tay sau ly hôn vì bị chồng dàn kịch, bạo hành

(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Fauve Azur Elite vs Panthere, 22h00 ngày 31/3: Tin vào chủ nhà
Ông Phạm Văn Hiệp, Giám đốc Trung tâm Chính quyền điện tử - Viettel Solutions. Để độc giả có thêm góc nhìn về vấn đề này, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Văn Hiệp, Giám đốc Trung tâm Chính quyền điện tử thuộc Tổng công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions):
Gần đây, khi câu chuyện đăng kiểm "nóng" lên, nhiều người đặt câu hỏi chuyển đổi số có thể giải bài toán của Đăng kiểm như thế nào?
Đăng kiểm là lĩnh vực quan trọng của giao thông vận tải trong việc kiểm soát chất lượng phương tiện xe cơ giới tham gia giao thông. Hằng năm, có khoảng gần 5 triệu lượt đăng kiểm tại khắp 63 tỉnh thành. Trong khi đó, xe điện, xe tự lái đang ngày càng phổ biến trên thế giới cũng như tại Việt Nam đặt ra những yêu cầu mới với công tác kiểm định xe cơ giới.
Từ góc nhìn của chúng tôi, việc ứng dụng các công nghệ, chuyển đổi số sẽ giúp các hoạt động đăng kiểm diễn ra hiệu quả hơn, thời gian và chi phí được tối ưu, đặc biệt là hạn chế các sai sót trong hoạt động kiểm định.
Một số ví dụ điển hình của áp dụng công nghệ trong đăng kiểm có thể điểm ra như: Công nghệ thu thập dữ liệu tự động từ nền tảng Internet vạn vật – IoT để thu thập dữ liệu tự động từ các thiết bị kiểm định giúp cung cấp số liệu minh bạch, chính xác, tránh sai sót chủ quan, khách quan.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo - AI giúp nhận diện, kiểm soát biển số phương tiện đăng kiểm; giúp nhanh chóng tìm kiếm dữ liệu và lịch sử đăng kiểm, các thông tin cần thiết phục vụ đăng kiểm (thuế, phí đăng kiểm, thông tin nộp phạt nếu có).
Hay việc ứng dụng công nghệ dữ liệu lớn - Big Data và nền tảng khai thác dữ liệu để khai thác hiệu quả dữ liệu lớn, giúp chẩn đoán, phát hiện các lỗi hệ thống trên phương tiện, từ đó ngăn chặn các rủi ro, thậm chí yêu cầu các hãng xe chủ động thu hồi để khắc phục.
Hiện nay, Viettel đang phối hợp với ngành Đăng kiểm triển khai các dịch vụ công trực tuyến mức 4. Trong đó, bước đầu sẽ chuyển đổi số các dịch vụ đăng kiểm xe cơ giới, giúp người dân và doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian, thủ tục.
Với tình huống các trung tâm đăng kiểm bị quá tải, theo ông công nghệ có thể hỗ trợ cụ thể những gì thưa ông?
Các Trung tâm đăng kiểm bị quá tải do nhiều nguyên nhân như một số Trung tâm đóng cửa, một số phương tiện đã cũ và đã cải tạo hoặc “độ” không đảm bảo các tiêu chí đăng kiểm hoặc các phương tiện cơ giới tập trung đăng kiểm trong 1 khoảng thời gian ngắn dịp sát Tết. Ngoài ra, theo 1 báo cáo chuyên ngành, thời gian để 1 xe đăng kiểm trung bình trong điều kiện thông thường là 40 phút, trong đó thời gian thực sự kiểm định chỉ là 10 phút (25% tổng thời gian), 30 phút còn lại (75% tổng thời gian) là thời gian làm các thủ tục đăng ký, nộp phí và lệ phí, tra cứu phạt nguội.
Thời gian để 1 xe đăng kiểm trung bình trong điều kiện thông thường là 40 phút, trong đó thời gian thực sự kiểm định chỉ là 10 phút. (Ảnh minh họa: Hoàng Hiệp) Với thực trạng trên, bên cạnh việc các Trung tâm đăng kiểm liên tục cải thiện năng lực và các giải pháp quản lý nhà nước từ Bộ Giao thông vận tải, Cục Đăng kiểm Việt Nam, theo chúng tôi, công nghệ có thể hỗ trợ trong việc cung cấp công cụ quản lý và đặt lịch đăng kiểm, giúp người dân biết được vị trí, năng lực kiểm định, khả năng đáp ứng của các Trung tâm đăng kiểm để đăng ký lịch phù hợp. Công cụ này còn cho phép kiểm tra trước các thủ tục cần thiết và cho phép người dân thực hiện trước những thủ tục này. Ví dụ, kiểm tra có nợ phí cầu đường, phí nộp phạt nguội không và đóng phí trực tuyến trước khi đến Trung tâm đăng kiểm.
Cùng với đó, có thể ứng dụng AI vào phân tích dữ liệu đăng kiểm trước đó từ tập dữ liệu của 5 triệu phương tiện để dự đoán và cảnh báo cho chủ phương tiện kiểm tra sơ bộ trước các vấn đề của phương tiện để xử lý trước khi đi đăng kiểm, từ đó giảm tải cho các Trung tâm đăng kiểm.
Các công cụ công nghệ này có thể được cung cấp rất nhanh chóng. Cơ quan quản lý hoàn toàn có thể kết hợp các công ty công nghệ đưa ra ứng dụng sớm để tối ưu quá trình đăng kiểm.
Vậy để giám sát tốt hơn, giảm thiểu các vụ sai phạm trong hoạt động đăng kiểm, công nghệ số có thể tham gia thế nào?
Hiện Viettel Solutions đã có các giải pháp thông minh giám sát toàn bộ quá trình đăng kiểm từ khi phương tiện cơ giới vào dây chuyền kiểm định tới lúc phương tiện được cấp Giấy chứng nhận đăng kiểm và kết thúc quá trình đăng kiểm tại các Trung tâm.
Trong quá trình đó, phương tiện được giám sát bằng phân tích hình ảnh và ứng dụng blockchain trong quản lý thông số đo đạc từ thiết bị trong dây chuyền đăng kiểm; ứng dụng công nghệ IoT kết nối thiết bị đăng kiểm với phần mềm đăng kiểm để tự động hóa nhiều công đoạn; dữ liệu được quản lý theo thời gian thực.
Ngoài ra, có thể ứng dụng đăng kiểm điện tử và ký số kết quả đăng kiểm để xác thực và lưu vết quá trình cấp chứng nhận. Các công nghệ này giám sát được toàn bộ quá trình đăng kiểm, giúp rút ngắn được thời gian đăng kiểm đăng kiểm cho mỗi phương tiện.
Về dài hạn, ngành Đăng kiểm cần lưu ý gì để chuyển đổi số thành công, thưa ông?
Để chuyển đổi số thành công cho lĩnh vực Đăng kiểm, đòi hỏi các nhà lãnh đạo ngành cần quyết tâm chuyển đổi theo chiến lược và phù hợp với chương trình, mục tiêu của Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải đề ra. Việc chọn giải pháp công nghệ tiên tiến và phù hợp cần phải kết hợp đồng thời với công tác thay đổi nhận thức của cán bộ nhân viên về ứng dụng khoa học công nghệ trong chuyển đổi số, phá vỡ cách làm cũ lạc hậu, tiếp nhận và thích nghi với cách làm mới trong các nghiệp vụ. Đặc biệt, công cuộc này cần thực hiện triệt để, sâu sắc từng khía cạnh của vấn đề cốt lõi, nâng cao chất lượng dịch vụ hướng tới khách hàng là các chủ phương tiện.
Xin cảm ơn ông!
Vân Anh (Thực hiện)
" alt="Giảm thiểu các sai sót trong hoạt động đăng kiểm bằng công nghệ số" />Giảm thiểu các sai sót trong hoạt động đăng kiểm bằng công nghệ số- Dù mỗi bên đều có cái lý của mình, nhưng câu chuyện thừa thiếu giáo viên và các hệ luỵ của tuyển dụng, sử dụng giáo viên hợp đồng vẫn chưa được giải quyết rốt ráo.
Sáng 24/9, Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội đã tổ chức phiên họp giải trình về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên và tổ chức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia.
Tham dự phiên giải trình có các thành viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng; đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo; đại diện Bộ Nội vụ, đại diện Bộ Tài chính; đại diện các địa phương...
Ông Phan Thanh Bình điều hành phiên giải trình về chính sách sử dụng, tuyển dụng giáo viên. Ảnh: Minh Phong Thừa thiếu giáo viên: Biên chế cho thêm 13.000, nhu cầu cần thêm 75.000 người
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho biết theo báo cáo của 58 địa phương, trong 3 năm học gần đây, chỉ tiêu biên chế năm nào cũng tăng khoảng 12-13.000 người. Năm học 2018-2019, chỉ tiêu biên chế của ngành giáo dục là 1.191.376 người, tăng trên 13.000 so với năm học trước. Tuy nhiên, con số đề nghị từ phía địa phương thường lớn hơn nhiều. Chẳng hạn, trong năm 2018, các địa phương đã đề nghị bổ sung 40.447 biên chế cho giáo dục - đào tạo.
Về phía ngành giáo dục, sau khi tính toán theo định mức quy định, vẫn còn thiếu một lượng lớn giáo viên sau khi đã có chỉ tiêu biên chế. Trong năm học mới này, con số thiếu lên tới 75.989 người (mầm non: 43.732 người; tiểu học: 18.953 người; THCS:10.143 người; THPT:3161 người).
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng: "Việc tuyển dụng đã phân cấp về các địa phương". Ảnh: Minh Phong Thiếu là vậy, nhưng ở riêng cấp THCS lại đang có tình trạng thừa, thiếu cục bộ giữa các môn học ở một số cơ sở giáo dục, giữa các địa phương trong một tỉnh mà không điều tiết được và giữa các tỉnh/thành phố. Thành ra, đến thời điểm hiện tại mặc dù toàn quốc thiếu 10.143 giáo viên THCS nhưng lại vẫn thừa 12.165 giáo viên của bậc học này.
“Tôi muốn hỏi 2 bộ tại sao có chính sách hợp đồng giáo viên như vậy?”
Để giải quyết bài toán thiếu giáo viên, một số nơi đã hợp đồng ngoài chỉ tiêu biên chế được giao, không đúng với quy định hiện hành như: Krông Pắk (Đắk Lắk), Cà Mau, Hà Nội (Thanh Oai), Phú Yên, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Hải Dương, Thanh Hóa, Quảng Trị và một số địa phương khác. Câu chuyện ký hợp đồng rồi dừng lại đã tạo nên những phản ứng phức tạp trong ngành những năm gần đây.
Các đại biểu đặt ra câu hỏi trách nhiệm của 2 Bộ Nội vụ và GD-ĐT trong việc để thừa thiếu giáo viên hiện nay.
Đại biểu quốc hội Đàng Thị Mỹ Hương, tỉnh Ninh Thuận nhìn nhận hiện tượng giáo viên hợp đồng có nhiều bất cập, mà cụ thể nhất là sự bấp bênh của người dạy, chỉ có thu nhập thấp (do chủ yếu dạy theo tiết học, có khi chỉ 35.000 đồng mỗi tiết), vừa phấp phỏng xếp hàng chờ “chạy” biên chế, sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự ổn định, gắn bó với học sinh, với nghề nghiệp.
Theo bà Hương, lương giáo viên hợp đồng thấp, lương giáo viên biên chế lâu năm rất cao…dẫn đến tâm lý các vậy dẫn đến tâm lý các trường muốn giữ biên chế lại để hợp đồng giáo viên.
“Tôi muốn hỏi 2 Bộ tại sao có chính sách hợp đồng giáo viên như vậy? Chính sách đó có phù hợp với lại ngành giáo dục hay không? Vì giáo dục học sinh phải có một quá trình, theo dõi tâm lý, chất lượng của học sinh để có biện pháp uốn nắn”.
Đã nhiều lần giải thích ngành giáo dục không được tự chủ ở khâu tuyển dụng đầu vào ở địa phương, tại buổi giải trình, một lần nữa ngành giáo dục lý giải: Ở địa phương, cơ quan chuyên môn là Sở và phòng chỉ có chức năng tham mưu, không phải đơn vị chủ trì tuyển dụng giáo viên nên không chủ động trong việc điều tiết số lượng, cơ cấu đội ngũ theo môn học, cấp học, không chủ động được giáo viên thừa, thiếu.
Trao đổi về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho biết đã phân cấp về địa phương.
Ông Thăng giải thích, yêu cầu của nghị quyết là giảm 10% nhưng đó là con số tổng biên chế sự nghiệp. Như vậy, địa phương phải có trách nhiệm phân định, các ngành như y tế giáo dục có thể giảm 5 -6% chứ không nhất thiết giảm cơ học 10%.
Bà Văn Thị Bạch Tuyết (đại biểu Quốc hội TP.HCM) cho rằng giải thích của Thứ trưởng Thăng chưa thoả đáng:
“Lãnh đạo nói là giao về địa phương, nhưng giao một cục như vậy, tổng số như thế, người ta phải thực hiện theo thông tư, hướng dẫn thì làm sao địa phương thực hiện được Lãnh đạo Bộ muốn thực hiện theo quyết định TW số 17 thì phải sửa đổi cho phù hợp. Tôi thấy cả 2 bộ chưa phối hợp chặt chẽ để giải quyết vấn đề đặt ra với tình trạng thiếu giáo viên hiện nay”.
Bộ GD-ĐT đang rà soát quy hoạch, điều tiết giáo viên
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên thời gian qua đã đảm bảo cơ bản về số lượng, cơ cấu; đã có trên 99% giáo viên các cấp học đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo. Tuy nhiên vấn đề tuyển dụng, sử dụng đội ngũ vẫn cần tiếp tục làm tốt hơn trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nêu nhiều biện pháp khắc phục tình trạng thừa thiếu giáo viên. Ảnh: Minh Phong Bộ này đã yêu cầu các địa phương rà soát quy hoạch mạng lưới trường/lớp, không để những trường quy mô nhỏ, những lớp có số lượng học sinh không đủ theo định mức; điều tiết giáo viên từ những trường thừa sang những trường/lớp thiếu giáo viên; ưu tiên bố trí biên chế của các địa phương để tuyển dụng giáo viên; chỉ đạo các địa phương tăng cường các giải pháp nhằm không xảy ra tình trạng có học sinh mà không có giáo viên dạy học.
Ngoài việc “đến điểm nóng” ở các địa phương khi phát sinh chấm dứt hợp đồng, thừa/thiếu giáo viên, Bộ GD-ĐT cũng đã nghiên cứu, dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên; giao chỉ tiêu tuyển sinh sát với nhu cầu sử dụng. Hiện nay, Bộ đang rà soát, quy hoạch lại hệ thống cơ sở đào tạo giáo viên cho phù hợp với yêu cầu về số lượng, cơ cấu và chất lượng đội ngũ trong thời gian tới.
20 văn bản, vẫn còn chồng chéo
Trong năm học 2018-2019, đại diện Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục chỉ đạo các địa phương rà soát hiện trạng giáo viên theo từng môn học, cấp học gắn với quy hoạch, cơ cấu lại hệ thống các cơ sở giáo dục để sắp xếp, bố trí, sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên hiện có và thực hiện chính sách tinh giản biên chế, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tuyển dụng, sử dụng giáo viên.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình cho rằng các ý kiến thảo luận tại phiên giải trình sẽ là cơ sở để đánh giá lại hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đội ngũ nhà giáo hiện hành.
Kết luận phiên họp, ông Bình nêu rõ: Mặc dù có khoảng 20 văn bản dưới luật quy định về tuyển dụng, sử dụng giáo viên khá nhiều, nhưng vẫn còn nhiều điểm chồng chéo, chưa thống nhất với nhau.
Khẳng định vai trò quan trọng của người thầy trong giáo dục, Chủ nhiệm Ủy ban Phan Thanh Bình cho biết, trong thời gian tới, Ủy ban sẽ kiến nghị tăng cường giám sát tối cao để có đánh giá sâu hơn về lĩnh vực này.
"So sánh thì cũng vô cùng..."
Cũng tại phiên giải trình, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng cách tính lương theo luật viên chức không thích hợp với nghề giáo.
Theo luật này, thang bảng lương được tính theo thâm niên và các yêu cầu cơ bản, ví dụ như bằng cấp. Nhưng đối với giáo viên không phải là như vậy. Ví dụ có những giáo viên tuy mới ra trường có chất lượng tốt, lương kiểu viên chức thì không tạo được động lực cho họ phấn đấu. Hay bậc mầm non rất vất vả, nhưng chuẩn giáo viên là trung cấp nên hưởng lương cũng thấp.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Duy Thăng cho hay: Khi ngành giáo dục có đề nghị ưu đãi, ngành Nội vụ đã thực hiện lâu nay rồi. Thu nhập của giáo viên bây giờ gồm phụ cấp ưu đãi, phụ cấp đứng lớp, lên tới 70%; các Bộ khác không có. Tôi muốn nói rằng đây là tồn tại phân công lao động trong lĩnh vực này. So sánh quan trọng hơn nhau thì cũng rất vô cùng...
Nguyễn Thảo - Song Nguyên
Tinh giản biên chế giáo viên không đáp ứng yêu cầu chuyên môn
Đó là thông tin được Sở GD-ĐT nêu lên tại hội nghị Tổng kết 5 năm thực hiện kế hoạch xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Thủ đô giai đoạn 2011-2016.
" alt="Thừa thiếu giáo viên: Thiếu 75.000 người, cho 13.000 biên chế" />Thừa thiếu giáo viên: Thiếu 75.000 người, cho 13.000 biên chế- Dự báo về phân khúc condotel trong những tháng cuối năm và sang năm 2019, Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) cho rằng, condotel sẽ tiếp tục xu thế chững lại và giá cả hợp lý hơn.
>> Chưa cấp sổ đỏ lâu dài cho condotel ở Đà Nẵng
Condotel lộ nhiều khuyết điểm, cam kết lợi nhuận 8-12% là không tưởng
Những con số u ám về thị trường condotel được nhiều tổ chức, đơn vị nghiên cứu đưa ra liên tiếp trong cả quý II, quý III vừa qua. Sang đến những tháng cuối năm và tới năm 2019, tình hình trên phân khúc condotel vẫn không mấy sáng sủa. Hiệp hội Bất động sản TP HCM cho rằng, condotel sẽ tiếp tục xu thế chững lại và giá cả hợp lý hơn.
Cùng với xu hướng tiếp tục bị chững lại và có điều chỉnh về giá, cũng theo HoREA, dự kiến sẽ có các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các loại hình bất động sản mới như condotel, officetel, shophouse… để định hướng phát triển bền vững và bảo vệ quyền lợi chính đáng của khách hàng.
Đánh giá về sự phát triển của condotel thời gian qua, theo Hiệp hội Nhà nước chưa có giải pháp quản lý và định hướng phát triển phù hợp.
Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội HoREA chỉ ra rằng: Trên thực tế, nhiều chủ đầu tư dự án condotel nộp tiền sử dụng đất quá thấp làm thất thu ngân sách Nhà nước, nhưng lại bán căn hộ condotel với giá rất cao, tương đương giá bán căn hộ cao cấp thu được lợi nhuận rất lớn”.
Dự báo những tháng cuối năm và sang năm 2019 condotel sẽ tiếp tục xu thế chững lại và không còn cảnh giá bị đẩy cao “chót vót” (Ảnh minh hoạ). Cùng với đó, là vấn đề về cam kết lợi nhuận. Chủ đầu tư cam kết lợi nhuận phổ biến từ 8-12%/năm trong 08-12 năm và cấp “sổ đỏ ổn định lâu dài không hình thành đơn vị ở” cho khách hàng, nhưng không có cơ sở pháp lý để đảm bảo thực hiện những cam kết này.
Việc đẩy giá condotel lên cao ngất trong thời gian vừa qua, cũng đã được Hội Môi giới bất động sản Việt Nam đưa ra cảnh báo. Theo ghi nhận của Hội Môi giới, giá bán của sản phẩm nghỉ dưỡng hiện đã được các chủ dự án đẩy lên ở mức cao, bình quân từ 35 – 50 tr/m2 thậm chí có những dự án có giá trên 70tr/m2. Ở mức giá cao này nhà đầu tư khó tạo thanh khoản khi có nhu cầu chuyển nhượng. Đây cũng được cho là một trong những nguyên nhân khiến thị trường condotel “tụt dốc”. Hiện nay các nhà đầu tư nhỏ lẻ rất thận trọng trong chọn lựa dự án bất động sản nghỉ dưỡng.
Có thể thấy rõ qua những con số được Hiệp hội Môi giới đưa ra trong quý III vừa qua, ngoại trừ ở Nha Trang có 1 dự án mở bán lần đầu ra thị trường còn ở các vùng phát triển mạnh về bất động sản nghỉ dưỡng đều không có nguồn cung mới chào hàng.
Lượng giao dịch cả nước về sản phẩm condotel chỉ đạt khoảng 1.000 sản phẩm. Đà Nẵng và Nha Trang là hai thị trường phát triển mạnh condotel trước đó thì nay cũng đang trở thành nỗi ám ảnh.
Ghi nhận tại Đà Nẵng, hiện tại số lượng sản phẩm đang chào bán ra thị trường là 8061 sản phẩm bao gồm cả các sản phẩm đã chào bán từ các quý trước và các năm trước. Tuy nhiên, tổng lượng sản phẩm condotel giao dịch trong quý III/2018 chỉ đạt 294 căn.
Tương tự, tại Nha Trang, tổng số nguồn hàng condotel Nha Trang đạt 12000 căn. Tỷ lệ hấp thụ từ các dự án mới được chào bán trong quý III/2018 chỉ đạt khoảng 20%. Lượng giao dịch của sản phẩm condotel tại Khánh Hòa đạt 789 sản phẩm, giảm mạnh so với quý I và quý II/2018.
Hay báo cáo thị trường quý III/2018 của DKRA Việt Nam, cũng cho thấy tỷ lệ tiêu thụ condotel chỉ đạt 32 căn (khoảng 76%), bằng 4% so với quý trước.
Mới đây, trong báo cáo gửi Quốc hội về các vấn đề của ngành, Bộ Xây dựng cũng đã đưa ra cảnh báo rủi ro đối với condotel. Theo số liệu của 71 dự án bất động sản do Bộ Xây dựng thẩm định thiết kế cơ sở từ đầu năm 2015 đến nay thì đã có hơn 25.600 căn hộ condotel, officetel, tập trung chủ yếu ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Ngoài ra, còn có hàng chục nghìn căn condotel, officetel do các địa phương thẩm định, cấp phép theo thẩm quyền.
Bộ Xây dựng cho rằng, trong thời gian qua, có nhiều dự án bất động sản nghỉ dưỡng được cấp phép, nguồn cung loại hình bất động sản này lớn và đa dạng.
Tuy nhiên, báo cáo của Bộ Xây dựng cũng chỉ rõ: “Trong khi đó, các điều kiện của hợp đồng không chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch dẫn đến tiềm ẩn rủi ro cho cả nhà đầu tư và người mua”.
“Siết” cho phép đầu tư mới condotel
Trong báo cáo gửi Quốc hội, Bộ Xây dựng cho biết, thời gian tới, sẽ kiểm soát chặt chẽ việc cho phép đầu tư mới các dự án bất động sản, đặc biệt là các dự án bất động sản cao cấp, các dự án khu du lịch nghỉ dưỡng, biệt thự, căn hộ cao cấp nhằm đảm bảo cân đối cung - cầu tránh để tình trạng dư thừa tồn kho, gây bất ổn cho thị trường bất động sản, bảo đảm tuân thủ pháp luật, hiệu quả đầu tư, ngăn chặn các hành vi trục lợi, tham nhũng, làm thất thoát tài sản nhà nước, nhất là trong sử dụng đất đai.
Khuyến nghị tạm dừng phát triển condotel
“Khuyến nghị đã đến thời điểm nên tạm dừng phát triển mới các dự án bất động sản nghỉ dưỡng. Các dự án đã và đang triển khai, cần tập trung để hoàn thành dự án. Tập trung đưa dự án vào khai thác kinh doanh. Tạo các cơ sở hạ tầng du lịch, tạo cơ sở lưu trú phục vụ cho phát triển kinh tế du lịch ở Việt Nam, mang lại hiệu quả kinh tế cho nhà đầu tư. Như vậy mới tạo niềm tin cho các nhà đầu tư”.
(Hội môi giới Bất động sản Việt Nam).Hồng Khanh
Bộ Xây dựng cảnh báo rủi ro đầu tư condotel
Theo Bộ Xây dựng, các điều kiện của hợp đồng condotel không chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch dẫn đến tiềm ẩn rủi ro cho cả nhà đầu tư và người mua.
" alt="condotel ế chờ giảm giá" />condotel ế chờ giảm giáNhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4: Nối dài mạch thắng
- Kết cục của Ngô Diệc Phàm sau scandal tình ái bị công chúng tẩy chay
- Đào tạo nghề
- Căng thẳng ở trường ĐH 27 điểm vẫn trượt
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Maccabi Tel Aviv, 00h30 ngày 1/4: Gánh nặng cửa trên
- Cơ hội xem sớm phim vừa nhận 3 đề cử Oscar của Brad Pitt
- người mẫu gốc Việt nổi tiếng nhất thế giới tính đến lúc này
- Ca khúc 'See Tình' của Hoàng Thùy Linh gây sốt ở nhiều nước
-
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Girona, 21h15 ngày 30/3
Nguyễn Quang Hải - 30/03/2025 07:32 Máy tính ...[详细]
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu ứng dụng nền tảng số trong quản trị
Bộ TT&TT đã có các định hướng trong triển khai hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng lĩnh vực TT&TT.
Hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên cơ sở áp dụng các giải pháp về tiêu chuẩn hóa, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng góp phần vào tăng trưởng kinh tế.
Đại diện Vụ KHCN cho biết, Bộ TT&TT đã có các định hướng trong triển khai hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng lĩnh vực TT&TT, Cụ thể, Bộ TT&TT đề xuất, xây dựng các chính sách, cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới để thúc đẩy năng suất và chất lượng các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ lĩnh vực thông tin và truyền thông. Nghiên cứu, đề xuất chính sách thử nghiệm công nghệ để nâng cao năng suất chất lượng. Đồng thời, phối hợp, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan.
Về tiêu chuẩn hóa, Bộ TT&TT xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực thông tin và truyền thông đáp ứng nhu cầu quản lý, phù hợp thực tiễn phát triển và đảm bảo hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, khu vực. Hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình đánh giá sự phù hợp và các hệ thống chất lượng phù hợp cho các tổ chức, doanh nghiệp thông tin và truyền thông. Đồng thời, tổ chức tập huấn, đào tạo các chuyên gia về tiêu chuẩn hóa, quản lý chất lượng và đánh giá sự phù hợp lĩnh vực thông tin và truyền thông…
Nhấn mạnh tới hoạt động nghiên cứu phát triển, ông Đăng cho biết Bộ TT&TT định hướng các nghiên cứu, ứng dụng các công cụ, công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực thông tin và truyền thông hỗ trợ cho sản xuất thông minh, dịch vụ thông minh tại các doanh nghiệp. Đồng thời, thiết lập khung tiêu chuẩn, nền tảng tiêu chuẩn cho các hệ thống, dịch vụ phục vụ sản xuất thông minh và nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ xanh vào phát triển sản xuất và ứng dụng trong cộng đồng.
Xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu về việc ứng dụng các nền tảng số trong quản trị doanh nghiệp phục vụ nâng cao năng suất chất lượng chuyên ngành thông tin và truyền thông. Tăng cường năng lực của các tổ chức đánh giá sự phù hợp trong nước là nhiệm vụ được Bộ TT&TT đưa vào kế hoạch.Theo đó, việc xây dựng hệ thống các tổ chức đánh giá sự phù hợp trong nước đủ đánh giá các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành thông tin và truyền thông. Nghiên cứu, hướng dẫn xây dựng phòng thí nghiệm/thử nghiệm trọng điểm/chuyên ngành theo định hướng chung của nhà nước.
" alt="Xây dựng cơ sở dữ liệu ứng dụng nền tảng số trong quản trị" /> ...[详细]
Bộ TT&TT cũng sẽ phối hợp, hỗ trợ các tổ chức đánh giá sự phù hợp của cơ quan nhà nước có chính sách, cơ chế để bù đắp chi phí và tái đầu tư; cho phép các trường đại học, viện nghiên cứu khai thác, sử dụng…Đồng thời, nghiên cứu, mở rộng và khai thác năng lực của các tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài theo các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau để phục vụ xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hóa để giảm chi phí, tiết kiệm thời gian để phục vụ người tiêu dùng.
Về công tác thông tin, tuyên truyền về năng suất chất lượng được chú trọng, tăng cường. Theo đó, các chương trình truyền thông, phổ biến kiến thức chung về thúc đẩy năng suất chất lượng sẽ được chú trọng. Ngoài ra, tăng cường phổ biến các mô hình, giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ để nâng cao nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; tổ chức các diễn đàn, hội thảo… về năng suất chất lượng trong lĩnh vực thông tin và truyền thông. -
ĐH Nông lâm, Bách khoa TP.HCM... công bố điểm chuẩn
- So với năm 2012, điểm chuẩn NV1 năm nay của Trường ĐH Nông lâm TPHCM tăng từ 2-6 điểm. Trường dự kiến tuyển NV bổ sung cho 2 phân hiệu của trường tại Gia Lai va Ninh Thuận và một số ngành tại cơ sở ở TPHCM. Các trường bắt đầu công bố điểm chuẩn" alt="ĐH Nông lâm, Bách khoa TP.HCM... công bố điểm chuẩn" /> ...[详细]
-
Việt Nam đứng thứ 6 về số lượng du học sinh tại Mỹ
Năm học 2017–2018, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng sinh viên du học tại Mỹ với 24.325 người.
Thông tin từ Phòng Văn hoá - Thông tin, Tổng Lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM cho biết theo báo cáo hàng năm Open Doors của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), số lượng du học sinh Việt Nam tại Mỹ tăng năm thứ 17 liên tiếp. Trong năm học 2017-2018, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng sinh viên du học tại Mỹ với 24.325 sinh viên, tăng 1.887 sinh viên so với năm học 2016-2017, tức tăng 8,4%.
Sinh viên Việt Nam đóng góp 881 triệu USD cho nền kinh tế Mỹ. Trong tổng số 24.325 sinh viên Việt Nam du học tại nước này, có 69,6% học đại học, 15,2% sau đại học, 8,6% tham gia thực tập không bắt buộc, và 6,6% còn lại theo học các chương trình không cấp bằng.
Thống kê về du học sinh Việt Nam tại Mỹ Ngoài ra, báo cáo này cũng cho hay có 1.094.792 sinh viên quốc tế đến Mỹ du học trong năm học 2017 – 2018, tăng 1,5% so với năm trước. Sinh viên quốc tế hiện chiếm 5,5% tổng số sinh viên tại Mỹ.
Kỹ thuật, Kinh doanh và Quản trị, Toán và Khoa học Máy tính là các ngành học được sinh viên quốc tế theo học nhiều nhất trong năm học 2017-2018.
Toán và Khoa học Máy tính là khối ngành học tăng trưởng nhanh nhất với mức tăng 11,3% so với năm học 2016-17. Tiếp theo là khối ngành Luật và Thực thi pháp luật với mức tăng trưởng 10,4% so với năm học 2016-17.
Các bang có nhiều sinh viên quốc tế du học nhất gồm California, New York, Texas, Massachusetts, Illinois, Pennsylvania, Florida, Ohio, Michigan, và Indiana.
Số liệu trong báo cáo cũng cho thấy Việt Nam đang trở thành điểm đến quen thuộc hơn của sinh viên Mỹ. Trong năm học 2016-2017, Việt Nam đã đón 1.147 sinh viên đến từ Mỹ, tăng 13,3%.
Lê Huyền
-
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
Hồng Quân - 29/03/2025 21:39 Ý ...[详细]
-
Sao Việt hôm nay 21/7: Đàm Vĩnh Hưng tìm niềm vui riêng ở nhà ngày dịch
Sao Việt hôm nay 21/7: Đàm Vĩnh Hưng đăng ảnh bên các chú gà và viết: ''Thấy nhiều người khoe về quê! Mình không có quê nên cũng hơi quê quê! Quyết định làm một góc quê cho đỡ quê với người có quê!''. Sao Việt hôm nay 21/7: Với 150 suất cơm cá nục kho hấp dẫn, Trương Ngọc Ánh mong các bác sĩ, y tá, bệnh nhân trong khu cách ly ăn ngon miệng. Diễn viên Anh Dũng không bình luận nhưng âm thầm nhấn nút "thích" tất cả ảnh bạn gái đăng.
Nhã Phương nhớ cảm giác ôm Trường Giang trên xe máy. Diễm My 9X tự hỏi có nên thử vai phù thủy, miêu nữ hoặc sát thủ với tạo hình này. Giãn cách xã hội, Lý Nhã Kỳ vẫn đón sinh nhật ấm áp và đầy niềm vui. Mai Phương Thúy thèm bún lá. Trịnh Kim Chi sành điệu với chiếc kính mới. BTV Ngọc Trinh đăng ảnh, fan khen "trẻ mãi không già". Mỹ Uyên tự hào dàn diễn viên sân khấu 5B đã thực hiện hoạt động bếp "Chia sẻ yêu thương" hiệu quả, giúp đỡ nhiều người khó khăn. K-ICM tìm người ngồi sau xe. Khả Như biếu bánh bao đến toàn chung cư nơi cô sống. Vũ Hà tạo dáng với bánh mì. Cẩm Loan
Ngỡ ngàng với nhan sắc tuổi 33 của BTV Thu Hà VTV
Ở tuổi 33, BTV Thu Hà thời sự VTV sở hữu gương mặt thanh thoát.
" alt="Sao Việt hôm nay 21/7: Đàm Vĩnh Hưng tìm niềm vui riêng ở nhà ngày dịch" /> ...[详细] -
Hoa hậu Châu Á làm khuân vác kiếm sống sau khi phá sản
TheoHK01, Hàn Quân Đình hiện làm công việc tại một cửa hàng bán đồ online. Bên cạnh vai trò tiếp thị, cô kiêm luôn công việc khuân vác và trông coi hàng hóa. Nữ diễn viên làm nhiều công việc với hy vọng kiếm tiền trả khoản nợ 400.000 HKD (gần 1,2 tỷ đồng) mình vay 4 năm trước.
Hàn Quân Đình không ngại công việc chân tay để kiếm tiền. Vì tiết kiệm chi phí, người đẹp chi tiêu tằn tiện, không mua sắm thêm quần áo. Những bữa ăn hằng ngày hay một ly cà phê cũng khiến cô phải đắn đo. Cô cũng dùng phương tiện xe buýt, đi bộ thay vì taxi để chắt chiu từng đồng trả nợ.
Trước đó, Hàn Quân Đình cộng tác ngắn hạn cho một đơn vị truyền hình với vai trò MC. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh công thêm sự đào thải khắc nghiệt từ showbiz khiến cô ngày càng bị thụt lùi so với những đồng nghiệp trẻ.
Người đẹp cố gắng lạc quan, động viên bản thân sau những biến cố cuộc sống. Hồi tháng 4, Hàn Quân Đình nộp đơn xin phá sản vì không gồng gánh nổi số nợ và lãi hằng tháng phải đóng. "Số tiền này tôi vay để chữa trị cho mẹ khi bà mắc ung thư phổi. Tôi có mở một viện thẩm mỹ với hy vọng dùng doanh thu để trả nợ và lãi. Tuy nhiên, dịch bệnh khiến chúng tôi phải đóng cửa, thực sự tôi đã vào đường cùng", cô nghẹn ngào kể. Do bạo bệnh, mẹ Hàn Quân Đình cũng qua đời vào cuối năm 2018. Cú sốc này từng khiến cô rơi vào trầm cảm trong thời gian dài.
Nhan sắc thời trẻ của Hàn Quân Đình. Hàn Quân Đình sinh năm 1975, giành chiến thắng trong cuộc thi Hoa hậu Châu Á 1997. Với sắc vóc nổi bật, gương mặt lai Tây thanh thoát, cô được đánh giá là một trong những người đẹp nhất lịch sử cuộc thi. Với danh hiệu đạt được, cô chuyển hướng làm diễn viên. Hàn Quân Đình cộng tác cho cả hai đài truyền hình lớn ở Hong Kong là TVB và ATV với các dự án phim như Ước hẹn mùa xuân 2, Yểu điệu thục nữ, Gia đình vui vẻ, Phận nữ long đong...
Thời điểm sự nghiệp đang trên đà phát triển, nữ diễn viên đột ngột sang Singapore định cư. Khi trở lại showbiz, cô được nhận xét gương mặt không còn khả ái như trước. Hàn Quân Đình cho biết cô bị tai nạn trượt ngã trong phòng tắm khiến chiếc mũi bị biến dạng. Dù đã được can thiệp phẫu thuật, vùng mũi của người đẹp hiện cũng bị đánh giá thiếu cân đối.
Hàn Quân Đình thi ứng xử trong Hoa hậu Châu Á
Thúy Ngọc
Hoa hậu Châu Á phá sản vì vay nợ chữa bệnh cho mẹ
Hàn Quân Đình nói đời cô bi kịch khi phải trải qua nhiều biến cố, mất mát. Cựu Hoa hậu vừa phải nộp đơn xin phá sản vì kiệt quệ tài chính.
" alt="Hoa hậu Châu Á làm khuân vác kiếm sống sau khi phá sản" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà
Hư Vân - 30/03/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Tổng Bí thư Tô Lâm. (Ảnh: quochoi.vn)
Trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt coi trọng nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng, tăng cường hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
Đây là một trong những yếu tố then chốt đưa Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành người cầm lái vĩ đại, người thuyền trưởng tinh anh đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt mọi thác ghềnh, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Điểm hội tụ chiến lược sau 40 năm đổi mới đất nước đang đem đến cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; cũng đặt ra yêu cầu cấp bách thực hiện quyết liệt cuộc cách mạng nhằm xây dựng hệ thống chính trị thật sự tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn Cách mạng mới.
Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy hệ thống chính trị nước ta từ năm 1945 đến nay cơ bản ổn định gồm 3 khối (Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội). Với cơ chế vận hành Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ, tổ chức bộ máy của từng khối đã có sự điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu cách mạng của từng giai đoạn lịch sử.
Từ Hội nghị Trung ương 6 khóa VI đến nay, khái niệm "Hệ thống chính trị" chính thức được sử dụng đánh dấu sự phát triển tư duy, nhận thức của Đảng về yêu cầu, nhiệm vụ đối với hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới.
Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt và đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn phát triển nóng bỏng của đất nước, qua nhiều kỳ đại hội, nhất là trong các đại hội gần đây, trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, XII, XIII đều nhấn mạnh các nhiệm vụ cụ thể về tinh gọn tổ chức bộ máy hoặc nghiên cứu xây dựng mô hình tổng thể tổ chức bộ máy hệ thống chính trị trong giai đoạn mới.
Từ Đại hội VII đến nay, Đảng ta liên tục ban hành nhiều Nghị quyết, Kết luận để lãnh đạo thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn tổ chức bộ máy hoạt động hiệu lực hiệu quả, như: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa VII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 9/2/2007 Ban Chấp hành Trung ương khóa X về đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan Đảng, định hướng đổi mới tổ chức bộ máy Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; Nghị quyết số 17-NQ/TW, ngày 1/8/2007 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước; Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 2/2/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; Nghị quyết số 12-NQ/TW, ngày 16/01/2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng; Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 3/6/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; Kết luận số 50-KL/TW, ngày 28/2/2023 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 18; Kết luận số 37-KL/TW, ngày 2/2/2009 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ đến năm 2020; Kết luận số 63-KL/TW, ngày 27/5/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI một số vấn đề về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020; Kết luận số 64-KL/TW, ngày 28/5/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương; Kết luận số 62-KL/TW, ngày 8/12/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội; Nghị quyết số 39-NQ/TW, ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Thực hiện các Nghị quyết, Kết luận của Đảng, hệ thống tổ chức đảng các cấp, bộ máy Nhà nước từ Trung ương tới cơ sở, tổ chức cơ quan Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội từng bước được đổi mới, phát huy hiệu lực, hiệu quả; chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của từng tổ chức trong hệ thống chính trị được phân định, điều chỉnh hợp lý hơn, từng bước đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hệ thống chính trị cơ bản ổn định, phù hợp với Cương lĩnh và Hiến pháp; bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân.
Thông qua vai trò, sức mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng; giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền; kinh tế xã hội phát triển, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của Nhân dân.
Những đổi mới về thể chế, trọng tâm là đổi mới công tác tổ chức bộ máy hệ thống chính trị là một trong những điều kiện cơ bản, quyết định đạt được những thành tựu vĩ đại sau 40 năm đổi mới đất nước.
Qua 7 năm thực hiện Nghị quyết số 18 ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị chúng ta đã đạt được một số kết quả quan trọng, bước đầu tạo chuyển biến tích cực trong đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hệ thống chính trị.
Tuy nhiên, nhận thức và hành động của một số cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo, người đứng đầu ở một số cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương chưa đầy đủ, chưa sâu sắc, quyết tâm chưa cao, hành động chưa quyết liệt, việc sắp xếp tổ chức bộ máy chưa đồng bộ, tổng thể, chưa gắn tinh giản biên chế với cơ cấu lại... một số bộ, ngành còn ôm đồm nhiệm vụ của địa phương, dẫn đến tồn tại cơ chế xin-cho, dễ nảy sinh tham nhũng, lãng phí, tiêu cực...
Chính vì vậy, cho đến nay tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, quan hệ công tác giữa nhiều cơ quan, bộ phận chưa thật rõ ràng, còn trùng lắp, chồng chéo; phân định trách nhiệm, phân cấp, phân quyền chưa đồng bộ, hợp lý, có chỗ bao biện làm thay, có nơi bỏ sót hoặc không đầu tư thích đáng…
Chất lượng tham mưu, đề xuất của một cơ quan, tổ chức đảng với Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đối với một số lĩnh vực còn hạn chế; năng lực điều phối, hướng dẫn, tổ chức thực hiện trong toàn Đảng chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; phân định phạm vi quản lý đa ngành, đa lĩnh vực của các bộ chưa triệt để; một số nhiệm vụ liên thông, gắn kết nhau hoặc cùng một lĩnh vực nhưng giao cho nhiều bộ quản lý.
Tổ chức bộ máy của một số cấp, ngành đến nay cơ bản vẫn giữ nguyên về số lượng, việc sắp xếp chưa gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả, xác định vị trí việc làm, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ. Bộ máy trong bộ, cơ quan ngang Bộ còn nhiều tầng nấc, có cấp không rõ địa vị pháp lý; đơn vị trực thuộc có tư cách pháp nhân tăng, gia tăng tình trạng "Bộ trong Bộ". Tinh giản biên chế mới tập trung giảm số lượng, chưa gắn với nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ.
Những tồn tại, hạn chế, sự chậm chạp, thiếu quyết liệt trong thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Bộ máy cồng kềnh gây lãng phí và kìm hãm sự phát triển, là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều chủ trương, chính sách của Đảng chậm đi vào thực tiễn cuộc sống hoặc một số chủ trương không được triển khai hoặc triển khai hình thức trên thực tế.
Sự chồng chéo, phân định không rõ chức năng, nhiệm vụ dẫn đến không rõ trách nhiệm, "lấn sân", cản trở, thậm chí "vô hiệu hóa" lẫn nhau, làm giảm tính chủ động, sáng tạo, dẫn đến năng suất lao động, hiệu suất công tác thấp, đùn đẩy trách nhiệm, tiêu cực, cản trở phát triển, phát sinh phiền nhiễu, giảm hiệu lực, hiệu quả hoạt động.
Tầng nấc trung gian dẫn đến mất thời gian qua "nhiều cửa" thủ tục hành chính, gây cản trở, thậm chí tạo điểm nghẽn, làm lỡ cơ hội phát triển. Chi phí vận hành hệ thống tổ chức bộ máy lớn, làm giảm nguồn lực cho đầu tư phát triển, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
So với những thay đổi to lớn của đất nước sau 40 năm đổi mới, sự phát triển của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và những thành tựu khoa học công nghệ; tổ chức bộ máy hệ thống chính trị nước ta tuy đã được đổi mới ở một số bộ phận, nhưng cơ bản vẫn theo mô hình được thiết kế từ hàng chục năm trước, nhiều vấn đề không còn phù hợp với điều kiện mới là trái với quy luật phát triển; tạo ra tâm lý "Nói không đi đôi với làm".
Thời điểm 100 năm đất nước ta dưới sự lãnh đạo Đảng và 100 năm thành lập nước không còn xa, để đạt được các mục tiêu chiến lược, không chỉ đòi hỏi những nỗ lực phi thường, những cố gắng vượt bậc, mà còn không cho phép chúng ta chậm trễ, lơi lỏng, thiếu chính xác, thiếu đồng bộ, thiếu nhịp nhàng trên từng bước đi; muốn vậy cần khẩn trương thực hiện cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, với một số công tác trọng tâm, sau đây:
Thứ nhất: Xây dựng và tổ chức thực hiện trong toàn hệ thống chính trị mô hình tổng thể tổ chức bộ máy hệ thống chính trị Việt Nam đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới.
Tập trung tổng kết 7 năm thực hiện Nghị quyết số 18 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả", đánh giá nghiêm túc, toàn diện về tình hình và kết quả đạt được, những ưu điểm, khuyết điểm, hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện Nghị quyết; đề xuất, kiến nghị với Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Tổng kết phải tiến hành khách quan, dân chủ, khoa học, cụ thể, sâu sắc, cầu thị, sát đúng với tình hình thực tiễn từ đó đề xuất mô hình tổ chức mới, đánh giá ưu điểm và tác động khi thực hiện mô hình mới, phải bám sát Hiến pháp, Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nguyên tắc của Đảng, các Nghị quyết của Trung ương... bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ, liên thông, một cơ quan thực hiện nhiều việc, một việc chỉ giao một cơ quan chủ trì và chịu trách nhiệm chính; khắc phục triệt để chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, chia cắt về địa bàn, lĩnh vực; hạn chế tổ chức trung gian; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể trên cơ sở tính đảng, tính hợp lý, tính hợp pháp.
Thứ hai: Tập trung hoàn thiện thể chế theo tinh thần "vừa chạy vừa xếp hàng" để nhanh chóng đưa chủ trương của Đảng đi vào thực tiễn cuộc sống.
Rà soát các quy định pháp luật có liên quan để chủ động chuẩn bị sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới theo đúng quy định, bảo đảm chủ trương của Đảng được triển khai nhanh nhất sau khi được Trung ương thống nhất thông qua.
Tập trung hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong hệ thống chính trị, gắn với tinh thần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền với phương châm "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm", Trung ương, Chính phủ, Quốc hội tăng cường hoàn thiện thể chế, giữ vai trò kiến tạo và tăng cường kiểm tra, giám sát và cải cách tối đa thủ tục hành chính, giảm chi phí, tạo thuận lợi cao nhất cho người dân và doanh nghiệp.
Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bộ máy Nhà nước, bảo đảm sự phân biệt rõ cấp ban hành chủ trương, chính sách, pháp luật với cấp tổ chức thực hiện.
Thứ ba: Gắn tinh gọn tổ chức bộ máy với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ, biên chế hợp lý, chuẩn hóa chức danh.
Ban hành quy định về khung tiêu chuẩn, tiêu chí bố trí cán bộ ở từng cấp, từ Trung ương tới cơ sở, từng loại hình để chủ động rà soát, xác định có thể bố trí ngay.
Đổi mới mạnh mẽ công tác tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, đánh giá cán bộ theo hướng thực chất, vì việc tìm người, trên cơ sở sản phẩm cụ thể đo đếm được, không có vùng cấm, không có ngoại lệ trong đánh giá cán bộ.
Có cơ chế hữu hiệu sàng lọc, đưa ra khỏi vị trí công tác đối với những người không đủ phẩm chất, năng lực, uy tín và sử dụng đối với người có năng lực nổi trội.
V.I Lênin khi nói về cải tiến bộ máy Nhà nước đã nhấn mạnh: "Phải tuân theo quy tắc này: thà ít mà tốt... Tôi biết rằng giữ vững quy tắc ấy và vận dụng được nó vào tình hình thực tế của chúng ta là khó khăn... Tôi biết rằng sẽ phải kháng cự một cách mãnh liệt, sẽ phải tỏ ra kiên trì phi thường... Song tôi vẫn tin chắc rằng chỉ có tiến hành công tác đó, chúng ta mới có thể xây dựng được một nước cộng hòa thật sự xứng danh là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô - Viết"[1]; xây dựng tổ chức bộ máy hiệu lực hiệu quả là công việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự đoàn kết, thống nhất, dũng cảm, sự hy sinh của từng cán bộ, đảng viên cùng với quyết tâm rất cao của toàn Đảng, cả hệ thống chính trị, trước hết là người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp, tất cả vì sự một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sớm sánh vai với các cường quốc năm châu.
[1] V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến Bộ, Moskva, 1979, t.45, tr.445.
Tổng Bí thư Tô Lâm" alt="Toàn văn bài viết 'Tinh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ
Trấn Thành phát cuồng vì bản sao HH Nguyễn Thị Huyền
– Thí sinh Kiều Vỹ được mệnh danh là ‘bản sao’ Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền trong phần thi Người đẹp Nhân ái đã khiến Trấn Thành phát cuồng và dành tặng cho cô ‘triệu likes’.
Tập 2 vòng thi Người đẹp Nhân ái tiếp tục hành trình với dự án từ thiện của 5 thí sinh: Nguyễn Thị Thành, Thu Thảo, Kiều Vỹ, Tường Vi và Quỳnh Loan. Trong đó, gây được nhiều ấn tượng và cảm xúc nhất phải kể đến phần thi của thí sinh Kiều Vỹ - thí sinh với gương mặt phúc hậu, ngọt ngào được mệnh danh là ‘bản sao’ của Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền.
Kiều Vỹ với gương mặt phúc hậu, hao hao Hoa hậu Việt Nam 2004 – Nguyễn Thị Huyền.
Thí sinh Kiều Vỹ thực hiện dự án về môi trường tại kênh Nhiêu Lộc, Tp.HCM ban đầy bị Trấn Thành nhận xét ‘có vẻ đơn giản’. Nhưng sau khi xem clip dự thi của thí sinh mang SBD 293, nam danh hài đã phải thay đổi quan điểm hoàn toàn. Thậm chí anh còn tuyên bố sẽ lập “Hội phát cuồng vì thí sinh Kiều Vỹ” và sẵn sàng dành tặng cho cô ‘triệu likes”.
Trấn Thành phấn khích tiến lên sân khấu ôm chặt thí sinh Kiều Vỹ.
Trấn Thành dành tặng cho Kiều Vỹ lời khen tặng vì biết cách phối hợp nhiều yếu tố hài hước vào bài dự thi. Trong khi nhà báo Trác Thúy Miêu lại khâm phục Kiều Vỹ vì người đẹp đề cao tính giáo dục trong dự án từ thiện. Ngoài ra, câu khẩu hiệu ‘Hãy thả cá xuống sông thay vì thả bao ni lông bừa bãi” của Kiều Vỹ cũng vô cùng ấn tượng.
Ngoài Kiều Vỹ, bốn thí sinh còn lại đã có những dự án từ thiện nhằm mang đến các món quà thiết thực phục vụ cho người dân miền Tây.
Thí sinh Nguyễn Thị Thành đã có màn dự thi khiến ban bình luận vô cùng thích thú. Danh hài Trấn Thành nhận xét cô gái đến từ vùng đất quan họ Bắc Ninh ‘láu cá’ và rất biết cách giao tiếp, khai thác thông tin. Trong khi nhà báo Trác Thúy Miêu thẳng thắn nhận xét Nguyễn Thị Thành là một trong những ứng cử viên sáng giá cho mùa hoa hậu năm nay vì cô có nhan sắc rất ‘quốc tế’. Đồng thời, nữ nhà báo cũng rất ấn tượng với phong thái ‘bạo liệt’ của Nguyễn Thị Thành.
Nguyễn Thị Thành khiến ban bình luận tranh luận sôi nổi với dự án Nhịp cầu nối bờ vui.
Nguyễn Thị Thành không những mang đến nhịp cầu mới cho người dân Bến Tre mà còn khiến khán giả cảm động bởi hoàn cảnh của bản thân. Cô gái sinh năm 1996 cho biết cô sinh ra trong một gia đình khó khăn, có bố bị ngọng và em trai bị câm. Bản thân Nguyễn Thị Thành cũng mong muốn được thực hiện dự án liên quan đến người khuyết tật để truyền cảm hứng cho các mảnh đời bất hạnh. Nhưng sau dự án Nhịp cầu nối bờ vui, thí sinh Nguyễn Thị Thành cảm thấy việc thiện nguyện không nhất thiết phải dành riêng cho người khuyết tật mà phải là những hành động hướng đến cộng đồng.
Thí sinh Tường Vi dự thi với dự án sửa chữa, tôn tạo và sơn mới lại trường học. Tuy nhiên, nhà báo Trác Thúy Miêu nhận xét dự án hơi quá sức và chưa thiết thực.
5 thí sinh tham dự vòng thi Người đẹp Nhân ái tuần này.
Bên cạnh đó, thí sinh Quỳnh Loan và Thu Thảo có dự án cung cấp nước ngọt cho người dân miền Tây bị ảnh hưởng bởi đợt xâm nhập mặn vừa qua. Hai dự án đều mang đến kết quả thiết thực nhưng chưa tạo được nhiều ấn tượng đối với ban bình luận cũng như khán giả.
Bảo Bảo
" alt="Trấn Thành phát cuồng vì bản sao HH Nguyễn Thị Huyền" />
- Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
- Doanh nghiệp du lịch ứng dụng công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng
- Nguy cơ tấn công mạng có thể tăng cao dịp Tết Nguyên Đán
- Buổi tiệc thâu đêm với 80 phụ nữ và bê bối của Ngô Diệc Phàm
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Auckland FC, 13h00 ngày 30/3: Củng cố ngôi đầu
- 'Bắt' khán giả xem quảng cáo suốt 13 tiếng
- Thuê bao di động đang đổ dồn về tỉnh, thành phố nào nhiều nhất?