当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo góc Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
Bản thân tôi kết hôn được gần một năm và cũng có câu chuyện của riêng mình về việc mừng cưới. Tôi có một nhóm bạn đại học, cũng chơi với nhau được gần chục năm. Tuy học cùng ngành nhưng ra trường chúng tôi lại mỗi người làm một hướng nên cũng không có điều kiện chia sẻ với nhau nhiều về công việc. Thế nhưng, mỗi năm, chúng tôi đều có những dịp để tụ họp, ngồi lại với nhau và chia sẻ về cuộc sống.
Thật đáng tiếc là khi tôi làm đám cưới, chỉ có một bạn trong nhóm về chung vui được với chúng tôi và điều đó khiến tôi rất trân quý. Những người còn lại thì người thì ở xa, người bận công việc, nên các bạn không dự được, tôi cũng hiểu và không trách. Nhưng đáng nói là không người nào gửi lời chúc mừng hay gửi quà gì đến vợ chồng tôi.
>> Đồng nghiệp dò hỏi mừng cưới bao nhiêu tiền
Đặc biệt, tôi có một cô bạn cưới cách đây ba năm. Lúc đó, tôi lại đi công tác nên cũng không về dự được, chỉ gửi tiền mừng và lời chúc hạnh phúc đến vợ chồng bạn. Sau đó hơn một năm, khi con của bạn được ba tháng, tôi có dịp qua thăm bé và cũng gửi quà. Nhưng đến khi cưới tôi, bạn nói nhà có việc, ngỏ ý muốn qua trước một hôm nếu nhà tôi đãi tiệc. Tuy nhiên, do ít người quá nên nhà tôi không tổ chức đám vui sớm. Tôi đành hẹn bạn một dịp khác sẽ tổ chức riêng sau.
Vấn đề là sau đó, tôi nhận ra rằng bạn không dự được đám cưới tôi, cũng không gửi lời chúc hay mừng cưới tôi luôn. Thực sự, tôi vẫn chưa hiểu rằng mình sai ở điểm nào không, hay có vấn đề gì cư xử chưa đúng mực, mà chỉ nhóm bạn mình chơi cùng gần chục năm lại chỉ có đúng một người đến dự đám cưới và không có ai chúc mừng mình? Thế nên, tôi đang cân nhắc có nên dừng lại mối quan hệ với nhóm bạn này không? Rất mong quý độc giả cho tôi xin lời khuyên.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Nhóm bạn thân không mừng cưới tôi đồng nào"/>Đâu phải ai cũng thông minh, tài giỏi, học cao, hiểu rộng... làm chủ doanh nghiệp này, CEO của tập đoàn kia, lương chục triệu, trăm triệu một tháng để đến khi hơn 60 tuổi có được một khối tài sản lớn mà vẫn chưa muốn nghỉ hưu như trong câu chuyện "Hơn 60 tuổi vẫn chưa muốn nghỉ hưu để chữa lành" của tác giảPXT.
Thực tế, ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều người đến tuổi nghỉ hưu vẫn phải làm việc không phải vì họ đam mê hay muốn cống hiến gì. Chỉ đơn giản vì họ có vô vàn lý do như mưu sinh, làm để có thêm thu nhập, có tương tác và duy trì các mối quan hệ xã hội...
Nhưng, cũng có không ít người khi đến tuổi nghỉ hưu là như quả bóng xì hơi, sức khỏe giống như đã bị vắt kiệt hết sau một thời gian dài làm việc (lẫn ăn nhậu quá độ). Lúc này, bệnh tật đủ loại rủ nhau kéo tới, họ có muốn làm việc tiếp cũng không thể. Với những người như vậy, nghỉ hưu lại là cách tốt nhất để họ nghỉ ngơi, dưỡng sức, trị bệnh. Và tôi tin họ làm vậy chẳng có gì là đáng chê trách. Đâu phải cứ ai ngoài 60 tuổi vẫn làm việc thì mới là đáng được ca ngợi.
>> Cú trượt dài sau quyết định nghỉ hưu sớm khi lương 300 triệu
Còn với những người trẻ đi theo xu hướng "gap year" hay nghỉ hưu sớm ngay khi điều kiện kinh tế, cá nhân cho phép thì sao? Họ có đáng bị chê trách là lười lao động, thích hưởng thụ, thiếu trách nhiệm? Cá nhân tôi không nghĩ như vậy. "Gáp year" hay nghỉ hưu sớm cũng tốt chứ đâu có gì đáng để phê phán.
Tôi chỉ nghĩ đơn giản là họ thấy đủ và dừng lại để nhường cơ hội, công việc cho những người khác cần hơn. Khi xã hội có thêm người dư dả, muốn nghỉ ngơi và tiêu tiền, cũng là bớt đi người kiếm tiền, dành việc làm cho người khác cần thu nhập hơn. Đó chẳng phải là điều có lợi cho tất cả hay sao?
Ví dụ, một người có trình độ, năng lực, tương xứng mức lương ổn định 200-300 triệu đồng một tháng (gấp hơn 10 lần người bình thường khác). Nếu họ chi tiêu xài chừng mực, nuôi một vợ, hai con, biết tiết kiệm, tích lũy, đầu tư sinh lời, tạo dòng thu nhập thụ động từ sớm, thì sau 15-20 năm làm việc, họ hoàn toàn có thể chọn nghỉ hưu sớm (nếu muốn), chẳng cần quan tâm ai nói gì.
Chẳng có gì sai khi bạn quyết định dừng làm việc từ sớm khi đã đảm bảo cho mình và gia đình một cuộc sống đủ đầy về sau. Xét cho cùng, 30 năm trước muốn "chữa lãnh" còn hơn 30 năm sau lo "chữa bệnh".
>> Bạn có đồng tình với quan điểm trên? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'30 năm trước gap year chữa lành còn hơn về già đổ tiền chữa bệnh'"/>'30 năm trước gap year chữa lành còn hơn về già đổ tiền chữa bệnh'
Gia đình đóng vai trò quan trọng
Trong ngày Gia đình Việt Nam (28/6), PGS.TS Đỗ Xuân Thảo (ĐH Sư phạm Hà Nội) - bố Đỗ Nhật Nam - tâm sự: “Gia đình là khi trở về nhà, bố ló mặt vào ô cửa nhỏ xíu gọi to: Thằng bếu, thằng bếu. Con hớn hở chạy ùa ra nao nức: Con đây! Rồi ôm, rồi thơm, rồi nằm gác chân lên nhau trên ghế hát vài câu vu vơ không đầu cuối.
Gia đình là những buổi chiều đi làm về thấy trên bếp đang sôi nồi cơm thơm gạo mới, thấy người phụ nữ của mình lấm tấm giọt mồ hôi, chỉ kịp ngẩng lên hỏi anh về rồi đấy à, rồi lại lui cui với bữa ăn chiều ngọt đượm.
Gia đình là nơi căn phòng nhỏ ngập tràn sách. Ta có thể nằm dài để tỉ mẩn xem lại từng cuốn sách đã úa vàng. Sau nhiều lận đận, qua bao đợt chuyển nhà, qua bao phen khốn khó, những cuốn sách ấy vẫn ở lại, như một “nhân chứng của tình yêu”.
Gia đình Đỗ Nhật Nam trong ngày sinh nhật chị Phan Hồ Điệp. Ảnh: FBNV. |
Đối với người cha Đỗ Xuân Thảo, cảm giác tuyệt vời nhất khi về với gia đình là được ôm Đỗ Nhật Nam vào lòng: “Được chạm vào chân con chắc nịch. Được cà bộ râu lởm chởm vào má con. Được chạy đuổi nhau thình thịch dọc cầu thang. Được nghe tiếng con, bố ơi, bố à”.
"Quán nhậu có gì vui? Tụ tập có gì vui?... Gia đình sẽ là tổ ấm, ta sẽ tìm được hạnh phúc cuộc đời”, đó là thông điệp người cha muốn nhắn gửi trong ngày đặc biệt này.
Với Đỗ Nhật Nam, trong gia đình, em là thành viên nhỏ tuổi nhất nhưng luôn cứng rắn. Trong năm đầu tiên xa bố mẹ sang Mỹ du học, Nhật Nam rất mạnh mẽ, em tâm sự, mình không buồn.
Khi đối thoại cùng mẹ, Nam viết: "Buồn sao được mẹ khi ngày nào em cũng nhìn thấy mẹ qua màn hình. Mà mẹ ơi, nhìn qua màn hình thấy mẹ… xinh lắm. Rồi em chỉ cần nhìn mẹ thôi chứ không bị mẹ véo vào đùi, không bị mẹ dựa vào vai, không bị mẹ nằm gối đầu lên bụng, không bị mẹ bất thình lình ôm choàng vào lòng. Cho nên, em dễ chịu lắm mẹ à”.
"Sự mạnh mẽ" của Nhật Nam đã được mẹ… phát hiện. Nói với con, chị Điệp tâm sự: “Em không buồn tẹo nào đâu. Mà nhưng, mẹ ơi, mẹ chờ em chút nhé. Mẹ biết, chỉ là em ra ngoài để… lau nước mắt thôi mà. Nhưng khi trở vào, em vẫn nhoẻn cười với đôi mắt đỏ hoe và nói: Em không buồn đâu mẹ nhé!".
Điểm nhấn của sự gắn kết trong gia đình được thể hiện trong bộ 3 cuốn sách được ra mắt trong tháng 5 vừa qua: Đường xa con hát (tác giả Đỗ Nhật Nam), Tròn một vòng yêu thương (tác giả Đỗ Xuân Thảo), Yêu thương mẹ kể ( tác giả Phan Thị Hồ Điệp - mẹ Đỗ Nhật Nam).
Cách dạy con nổi tiếng trên mạng
Đỗ Nhật Nam được sinh ra tại Nhật, 4 tuổi, em trở về sinh sống cùng gia đình ở Việt Nam. Mẹ Nhật Nam đã tìm hiểu rất nhiều sách và quyết tâm áp dụng phương pháp nuôi dạy con kiểu Nhật.
Khi mang bầu, chị Điệp áp dụng những bài học về thai giáo bằng âm nhạc, bằng chuyện kể. Chị cũng áp dụng phương pháp giáo dục Montessori ( tiến trình giáo dục đặc biệt dựa vào việc học qua cảm giác).
Khi vừa về nước, Đỗ Nhật Nam chụp ảnh dã ngoại cho mẹ. Ảnh: FBNV. |
Trên Facebook, chị Phan Hồ Điệp thường xuyên chia sẻ cách dạy con với phương châm nhẹ nhàng, tinh tế. Chị chia sẻ: “Giai đoạn 2-3 tuổi có thể coi là bước tiến vượt bậc trong phát triển ngôn ngữ của trẻ. Nó làm cho đứa trẻ “yêu ơi là yêu”, vì sự líu lo, ríu rít suốt ngày. Chính vì thế, tận dụng để dạy ngôn ngữ cho trẻ là điều rất tuyệt.
Bên cạnh đó, chị thường xuyên đọc sách cho con, chơi diễn kịch cùng con, nói chuyện cùng con càng nhiều càng tốt, cùng con xem phim, gọi tên đồ vật gắn liền chức năng, dạy con về những tính từ, giao tiếp, cùng con ghi nhật ký.
Lớn thêm một chút, dạy con theo phương pháp tích hợp được chị Điệp chú trọng. Mỗi ngày, chị dạy con 15 phút về các môn Toán, Khoa học, Tiếng Việt.
Trước khi vào lớp 1, chị Điệp dạy con về cách quan sát, khả năng tập trung, ngồi học đúng tư thế, chơi với những con chữ, cách cảm nhận. Và đặc biệt, đó là chuẩn bị tâm lý trước khi đến trường cho con. Mẹ cùng con thường chơi những trò chơi về lớp học như cô giáo – học sinh.
Chia sẻ về con, chị Điệp cho biết: Nam không có những tố chất đặc biệt khác thường. Khi còn nhỏ, cháu cũng không phát triển vượt trội so với độ tuổi. Những gì Nam đạt được hôm nay là nhờ sự nỗ lực, kiên trì rèn luyện.
Nói về gia đình, Đỗ Nhật Nam tâm sự: "Bố mẹ em đều là giáo viên dạy văn nên đã giúp em rất nhiều khi trau dồi ngôn ngữ. Em luôn tự học và tự nỗ lực, nhưng bố mẹ chính là những người đặt nền tảng đầu tiên, dẫn dắt em đi những bước đầu tiên để em có được như bây giờ".
Đạt đến sự thành công như hôm nay, gia đình Đỗ Nhật Nam trở thành cảm hứng cho nhiều tổ ấm khác. Mỗi chia sẻ về cách nuôi dạy con, cách bày tỏ tình cảm trong cuộc sống của gia đình Nam đều nhận được sự ủng hộ, thu hút hàng nghìn lượt thích, bình luận.
Chị Phan Hồ Điệp kể về hai lần đánh con: Lần đầu tiên là những ngày đầu khi Nam học lớp 1. Hôm đó, Nam về đến cổng đã khoe với mẹ: "Hôm nay, em được hai điểm mười". Hai mẹ con cười tíu tít. Chả là những ngày đầu đi học, Nam toàn điểm 5, 6 thôi, hôm nay được những hai điểm 10, vui là phải. Xong, hai mẹ con chơi đùa, đọc sách, ăn tối, nghe nhạc, xem phim, quên chuyện hai điểm 10. Đến gần lúc chuẩn bị sách vở cho buổi đi học hôm sau, mình mới hỏi: À, chàng trai cho mẹ xem hai điểm 10 oách xà lách của em nào. Nam tròn xoe mắt, ngơ ngác: Ơ, mẹ nhầm à, làm gì có điểm 10 nào đâu mẹ. Mình ngạc nhiên hết cỡ, nói: Em khoe với mẹ mà. Mình đi từ giá sách ra chỗ Nam bằng những bước chân giận dữ, mặt đỏ lên. Có lẽ Nam nhìn điệu bộ của mẹ sợ quá nên òa khóc. Mình càng bực tức. Mình phát vào mông con và nói: Em nói dối mẹ. Mẹ đánh để em nhớ. Em nhớ nhé. Nam càng khóc to hơn, nức nở. Mình bỏ vào nhà. Ngày hôm sau, lo lắng con không trung thực, chị đến gặp cô giáo. Nghe cô kể chuyện, chị biết đã hiểu nhầm con. Nhật Nam được hoa điểm 10 nhưng mẹ nghe không rõ, nghĩ rằng điểm 10. Cậu bé nghĩ mẹ không thích hoa điểm 10 nên sợ quá, không giải thích. Trận đòn đã khiến người mẹ bật khóc trên đường từ trường về nhà. Trận đòn thứ hai, trong lần du lịch tại đồng Tháp, Nam đi vào vũng bùn lầy, bị lún xuống. Trong lúc bố hốt hoảng kéo con lên, chị đánh liền mấy cái lên người con. Đỗ Nhật Nam òa khóc. Người mẹ cũng không hiểu mình vừa làm gì. “Về sau, khi bình tĩnh, mình nghĩ đó chính là hành động vì mình thương con quá mà không biết làm gì. Nói như vậy cho 'nhẹ tội' nhưng hình như là đúng” – chị tâm sự. |
Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
Các mentor tham dự chương trình đều là những chuyên gia và nhân vật có ảnh hưởng trong làng công nghệ Việt Nam.
Đây là nhận định của Bộ Y tế và Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư – Ngày mai tươi sáng tại buổi lễ phát động chiến dịch nhắn tin ủng hộ bệnh nhân ung thư nghèo, Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng trên đầu số 1405 diễn ra tại Hà Nội sáng 6/9.
Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Ngành ung thư ước tính hàng năm trên toàn quốc có khoảng 150.000 ca mới mắc và trên 75.000 người tử vong vì căn bệnh này.
Nhiều bệnh nhân ung thư từ chối điều trị vì quá nghèo, chi phí điều trị lớn (Ảnh minh họa: C.Q) |
Xu hướng mắc bệnh không những gia tăng ở Việt Nam mà còn ở hầu hết các nước trên thế giới. Ung thư có thể mắc ở mọi lứa tuổi, các vùng địa lý và mọi hoàn cảnh không kể giàu nghèo.
Điều đặc biệt là phần lớn người bệnh ung thư ở Việt Nam đến khám, chữa bệnh ở giai đoạn muộn và phần nhiều trong số họ rơi vào hoàn cảnh hết sức khó khăn khi mắc căn bệnh này do chữa bệnh dài ngày, tốn kém ngay cả với bệnh nhân có BHYT.
Nhiều trường hợp nghèo khó đến thương tâm khi mà họ biết chắc là bệnh của mình hoặc người thân được chữa khỏi nếu có đủ tiền nhưng vẫn phải từ chối điều trị do quá khả năng kinh tế của gia đình.
Trên thực tế, không ít các trường hợp nhân viên y tế phải cùng quyên tiền giúp bệnh nhân và gia đình đôi khi chỉ để có đủ kinh phí trở về quê nhà.
Xuất phát từ thực tế này, được sự đồng ý của Bộ Thông tin và Truyền thông, nhằm phát huy nguồn lực xã hội của các tập thể, cá nhân, các nhà hảo tâm, Quỹ Hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày Mai tươi sáng , Bộ Y tế phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam và Cổng thông tin nhân đạo Quốc gia (Cổng 1400) tổ chức lễ phát động Chiến dịch nhắn tin ủng hộ Bệnh nhân ung thư nghèo trên đầu số 1405.
Chiến dịch nhắn tin ủng hộ bệnh nhân ung thư nghèo thông qua Quỹ Ngày mai tươi sáng diễn ra từ 0h00 ngày 01/09/2013 đến 24h00 ngày 31/10/2013 với cú pháp: NMTS gửi 1405; giá trị mỗi tin nhắn ủng hộ là 10.000 đồng/SMS.
Thông qua chiến dịch này, Quỹ Hỗ trợ bệnh nhân ung thư – Ngày mai tươi sáng, Bộ Y tế mong muốn bắc thêm nhịp cầu để những tấm lòng từ thiện có thể đến được với các bệnh ung thư nghèo trên toàn quốc, đồng thời thể hiện lòng nhân ái, một phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam, khi những tổ chức và cá nhân có lòng hảo tâm bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ với những mảnh đời không may mắn.
Bên cạnh việc nhắn tin theo cú pháp NMTS gửi 1405,các tổ chức cá nhân có thể ủng hộ kinh phí cho chương trình thông qua một trong các địa chỉ sau : - Quỹ Hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng, tài khoản số: (VNĐ) 142 020 100 5350 (USD) 142 010 100 5366 Tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội, 23B Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội - Ví điện tử - Cổng thanh toán VCT Pay trên trang Website : www.ngaymaituoisang.vn và ungbuou.vn - Địa chỉ nhận ủng hộ trực tiếp: Quỹ Hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng Tầng 5, nhà D, 43 Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. Điện thoại: 04.66806969, Fax: 04.39785596 Email: [email protected] |
C.Quyên
" alt="Nhiều bệnh nhân ung thư từ chối điều trị vì quá nghèo"/>