当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo LDU Quito vs Flamengo, 05h00 ngày 23/4: Cân tài cân sức
Được biết, đây là chiến dịch phi lợi nhuận với tất cả doanh thu được chuyển trực tiếp cho nhà vườn, chung tay cùng nông dân vượt qua khó khăn trong bối cảnh thị trường nông sản có nhiều biến động. Bên cạnh mục tiêu tìm đầu ra cho sản phẩm cam sành, Foodmap còn phối hợp cùng Shopee, ShopeeFood và Shopee Express hướng đến việc mở rộng hệ sinh thái TMĐT để kiến tạo trải nghiệm mua sắm mặt hàng nông sản sạch với nhiều ưu đãi hấp dẫn.
Theo Foodmap, toàn bộ nguồn hàng cam sành được thu mua trực tiếp tại các nhà vườn, được hỗ trợ vận chuyển bởi đội ngũ Shopee Xpress và đảm bảo chất lượng sản phẩm khi phân phối đến người dùng cuối. Đáng chú ý, người dùng có thể tìm mua sản phẩm cam sành trên nền tảng Shopee và ShopeeFood với nhiều ưu đãi hấp dẫn.
Cụ thể, khi đặt mua sản phẩm cam sành Vĩnh Long từ Foodmap trên sàn TMĐT Shopee, người dùng có thể nhập mã CAMSANH để được giảm 5.000 VNĐ cho đơn hàng từ 99.000 VNĐ, hoặc nhập mã SPPGCYT2023 để được giảm 10.000 VNĐ cho đơn từ 100.000 VNĐ khi thanh toán qua ví điện tử ShopeePay.
Ngoài ra, người dùng cũng có thể tìm mua sản phẩm Foodmap từ ShopeeFood trên ứng dụng Shopee và nhập mã GCYT15 để được miễn phí vận chuyển 15.000 VNĐ cho đơn 0 đồng, hoặc nhập mã GCYT18 để được miễn phí vận chuyển 18.000 VNĐ cho đơn từ 200.000 VNĐ.
Theo đại diện Shopee, tiếp sau chương trình hỗ trợ đặc sản và nông sản Vĩnh Long, ứng dụng này sẽ tiếp tục đồng hành cùng các hộ kinh doanh truyền thống, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, các hợp tác xã, các hộ nông dân kinh doanh nông sản và đặc sản địa phương trên phạm vi khắp các tỉnh thành trên cả nước trong hành trình chuyển đổi số.
Thông tin về chiến dịch “Giỏ cam yêu thương” cập nhật tại: Shopee: https://shopee.vn/gcyt hoặc ShopeeFood: https://bit.ly/gcyt-spf |
Doãn Phong
" alt="Foodmap cùng Shopee, ShopeeFood khởi động chiến dịch 'Giỏ cam yêu thương'"/>Foodmap cùng Shopee, ShopeeFood khởi động chiến dịch 'Giỏ cam yêu thương'
VJU Open Campus là chương trình thường niên dành cho học viên tiềm năng, phụ huynh và những người quan tâm trải nghiệm thực tế môi trường học tập, nghiên cứu tại trường hiểu rõ hơn về các cơ hội nghề nghiệp khi theo học các chương trình thạc sĩ của Trường Đại học Việt Nhật, ĐHQGHN.
Trường được thành lập với mục tiêu trở thành một trường đại học nghiên cứu hàng đầu Châu Á, biểu tượng cho quan hệ “đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và thịnh vượng ở châu Á” giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Tại VJU Open Campus, người học tiềm năng, phụ huynh được trao đổi trực tiếp với lãnh đạo nhà trường, các giảng viên từ các chương trình thạc sĩ và đặc biệt là đại diện của Chính phủ Nhật Bản và các Đại học đối tác Nhật Bản.
Học viên cũng được trải nghiệm trực tiếp các lớp học, tham quan các phòng thí nghiệm của Trường, tìm hiểu về các đề tài, dự án nghiên cứu do giáo sư và sinh viên của VJU thực hiện để hiểu sâu thêm về môi trường học tập và nghiên cứu tại đây.
Đại học Việt Nhật đặt triết lý phát triển bền vững và giáo dục khai phóng vào các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, thiết kế cơ sở vật chất và hỗ trợ người học.
Trong sự kiện VJU Open Campus, người tham dự còn có cơ hội trải nghiệm một số hoạt động văn hóa đặc trưng Nhật Bản như thưởng thức nghệ thuật Trà đạo, mặc thử trang phục truyền thống Yukata.
Giáo sư Furuta MoToo - Hiệu trưởng Nhà trường cho biết: “Trường Đại học Việt Nhật là một biểu tượng của quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật Bản. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kỳ vọng Trường sớm trở thành trường đại học tiên tiến ngang tầm khu vực, nơi hội tụ những tiến bộ của giáo dục quốc tế, thế mạnh và giá trị riêng của Việt Nam-Nhật Bản.
Mục tiêu năm 2035 của Trường Đại học Việt Nhật là trở trường đại học nghiên cứu có uy tín hàng đầu ở châu Á trong các lĩnh vực công nghệ kỹ thuật tiên tiến và khoa học liên ngành”.
Tại ngày hội VJU Open Campus, thông tin hỗ trợ tài chính và học bổng khóa học 2019 -2021 dành cho học viên của trường Đại học Việt Nhật cũng được công bố. Theo đó, tất cả học viên theo học trong các chương trình thạc sĩ sẽ được hỗ trợ 80% phí đào tạo. Bên cạnh đó, sẽ có tối đa 80 suất học bổng thực tập tại Nhật Bản.
Trường Giang
- Cục nhà trường, Bộ Quốc phòng vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào 18 trường quân đội năm 2019
" alt="Ngôi trường đưa giáo dục khai phóng vào trong đào tạo"/>Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
Để hiểu rõ bối cảnh, hãy cũng quay ngược lại thời điểm Covid-19 bùng phát. Dù ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm triệu người trên toàn cầu, dịch bệnh lại là một trong những yếu tố thúc đẩy công nghệ bùng nổ. Khi buộc phải ở nhà làm việc, học tập, giải trí, mọi người tiêu tốn thời gian và tiền bạc nhiều hơn cho các dịch vụ trực tuyến. Gần như mọi hãng công nghệ, dù lớn hay nhỏ, công hay tư, đều phát triển chưa từng có. Chẳng hạn, Zoom và Snapchat vượt mốc 100 tỷ USD vốn hóa, còn Meta chạm ngưỡng 1 nghìn tỷ USD.
Để phục vụ nhu cầu tăng đột biến, từ tháng 4/2020 đến tháng 1/2022, những công ty như Meta, Snap và Google cũng ồ ạt tuyển dụng. Trong một số trường hợp, nhân sự còn gần như tăng gấp đôi chỉ trong một năm. Đây là điều khó tưởng tượng nổi khi họ đã có hàng chục nghìn nhân viên.
Bên cạnh đó, trong giai đoạn “tiền rẻ” như hai năm trước, Big Tech nắm trong tay số tiền khổng lồ cùng lãi suất vay vô cùng thấp. Với một CEO, dường như rất khó từ chối sức hấp dẫn của mở rộng hơn nữa, tuyển dụng hơn nữa và chi tiêu hơn nữa.
Hóa ra họ đều đang “cưỡi” trên những con sóng tăng trưởng không bền vững. Khi các nước nới lỏng biện pháp hạn chế Covid-19, chính phủ không còn “bơm” tiền như trước và lãi suất tăng cao, tiền không còn “rẻ” nữa. Tất cả những dự án không hiệu quả, biên lợi nhuận thấp hay không có tương lai đều bị đặt vào tầm ngắm.
Big Tech trở về với thực tại, đối mặt với việc đã tuyển dụng quá nhiều, quá nhanh và cổ phiếu công nghệ nằm trong số bị bán tháo trên thị trường chứng khoán. Họ cũng đầu tư số tiền lớn vào những lĩnh vực kinh doanh mới đầy rủi ro. Tất cả hợp lại thành cơn bão lớn “thổi bay” hàng chục nghìn việc làm.
Theo nhà sáng lập Layoffs.fyi Roger Lee, con số sa thải thực tế có thể lớn hơn do hầu hết các vụ không được báo cáo. Lee tin rằng hoạt động này chưa thể sớm chấm dứt. Dữ liệu của website chỉ ra những công ty Mỹ đuổi việc nhiều nhất từ năm ngoái tới nay bao gồm: Google (12.000), Meta (11.000), Amazon (10.000), Microsoft (10.000), Salesforce (8.000), Cisco (4.100), Carvana (4.000) và Twitter (3.700). Mới đây, Yahoo thông báo cắt giảm 20% nhân sự năm nay.
Số lượng các vị trí tuyển dụng trong ngành công nghệ cũng giảm gần 30% từ tháng 1 đến tháng 12/2022, trong khi lượng được tuyển giảm 23%, theo công ty nhân sự iCIMS. Lee hi vọng làn sóng sa thải sẽ giảm nhẹ vào cuối năm nếu lãi suất tăng chậm lại. Trong khi đó, Daniel Keum, Phó giáo sư Kinh doanh tại Đại học Columbia, nhận xét nó có thể lan sang các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi các nhà đầu tư mạo hiểm siết chặt chi tiêu.
Vài lãnh đạo thừa nhận “đọc vị sai” nền kinh tế hậu Covid. Tháng 11/2022, CEO Meta Mark Zuckerberg nói đã nhầm khi nhìn nhận tăng trưởng doanh thu trong dịch bệnh như “trọng lực vĩnh viễn”. Ông cam kết tiếp tục thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí như phúc lợi dành cho nhân viên hay diện tích văn phòng. CEO Stripe cũng cho biết đã “quá lạc quan” và liệt kê hàng loạt khó khăn vĩ mô, bao gồm “lạm phát dai dẳng, cú sốc năng lượng, lãi suất cao hơn, ngân sách đầu tư giảm và nguồn vốn khởi nghiệp thưa thớt hơn”.
Dù vậy, Bloomberg nhận định, một số lãnh đạo thực sự “ngớ ngẩn” với các quyết định của mình. Chẳng hạn, startup tập luyện tại gia Peloton đã tăng gấp đôi nhân sự lên khoảng 6.500 người trong năm đầu Covid khi các phòng gym đóng cửa. Chưa đầy 12 tháng sau, CEO tuyên bố thôi việc, còn gần 3.000 nhân viên phải ra đi do doanh số trồi sụt. Zuckerberg rót 10 tỷ USD mỗi năm cho bộ phận vũ trụ ảo (metaverse) để rồi sản phẩm Horizon Worlds chỉ thu hút chưa tới 200.000 người dùng tích cực hàng tháng, tính đến tháng 10/2022.
Tham vọng dẫn đầu thế giới làm việc từ xa, Salesforce đồng ý mua lại Slack Technologies với giá 27,7 tỷ USD cuối năm 2020 và tuyên bố loại bỏ 8.000 nhân sự trong tháng 1 năm sau, bao gồm cả những người từ Slack. Theo Aaron Terrazas, nhà kinh tế trưởng của dịch vụ Glassdoor, một số đợt cắt giảm nhằm sắp xếp lại ưu tiên kinh doanh, một số khác chỉ đơn giản vì họ đã ra quyết định tồi tệ trong 2 năm đại dịch.
Các hãng công nghệ lớn đang cố miêu tả việc sa thải như dấu hiệu của quản trị có trách nhiệm hơn là thừa nhận mọi thứ đang vụn vỡ. Đó là câu chuyện mà các nhà đầu tư sẵn sàng muốn nghe. Họ đang làm nhiều cách nhằm giảm thiểu tác hại của sa thải đến danh tiếng của mình. Trong nhiều trường hợp, nhân viên bị cho thôi việc được nhận những gói bồi thường hậu hĩnh. Nhân viên Stripe được 14 tuần lương, 6 tháng bảo hiểm y tế, thưởng năm 2022 và cổ phần hào phóng. Stripe vẫn tiếp tục tuyển dụng cho một số lĩnh vực quan trọng như kỹ thuật, quản trị sản phẩm. Động thái này phổ biến tại các hãng công nghệ khác để báo hiệu rằng những thụt lùi gần đây không ảnh hưởng đến triển vọng tương lai.
Bài 2: Những đối thủ “không ngủ yên”
XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG TẠI ĐÂY
Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1.0 (mộtđiểm), giữa hai khu vực kế tiếp là 0.5 (nửa điểm).
Điểm trúng tuyển diện học sinh phổ thông ở khu vực 3 như sau:
Ngành | Điểm chuẩn khối C | Điểm chuẩn khối D |
- Triết học Mác – Lênin | 18 | 17,5 |
- Chủ nghĩa xã hội khoa học | 17,5 | 17,5 |
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin | 17,5 | 17,5 |
- Quản lý kinh tế | 22 | 19,5 |
- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | 18 | |
- Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước | 18,5 | 18,5 |
- Quản lý văn hóa – tư tưởng | 17,5 | 17,5 |
- Chính trị học phát triển | 19,5 | 17,5 |
- Quản lý xã hội | 17,5 | 17,5 |
- Tư tưởng Hồ Chí Minh | 17,5 | 17,5 |
- Giáo dục lý luận chính trị | 17,5 | 17,5 |
- Văn hóa phát triển | 17,5 | 17,5 |
- Chính sách công | 17,5 | 17,5 |
- Khoa học quản lý nhà nước | 17,5 | 17,5 |
- Báo in | 21,5 | 20 |
- Báo ảnh | 21 | 20 |
- Báo phát thanh | 21,5 | 21,5 |
- Báo truyền hình | 23 | 21,5 |
- Quay phim truyền hình | 20 | 17,5 |
- Báo mạng điện tử | 22,5 | 20 |
- Báo chí đa phương tiện | 22,5 | 21,5 |
- Xuất bản | 20 | 18,5 |
- Xã hội học | 19,5 | 19,5 |
- Thông tin đối ngoại | 20 | 20 |
- Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế | 21 | 21 |
- Công tác xã hội | 18 | 18 |
- Quan hệ công chúng | 23 | 22 |
- Quảng cáo | 23 | 21,5 |
- Ngôn ngữ Anh | 27,5 |
Chỉ tiêu, điều kiện xét tuyển nguyện vọng bổ sung:
Ngành | Khối/ Chỉ tiêu | Điểm nhận hồ sơ |
- Chủ nghĩa xã hội khoa học | C (5), D1 (5) | 18,5 |
- Giáo dục lý luận chính trị | C (5), D1 (5) | 18,5 |
- Văn hóa phát triển | C (10), D1 (10) | 18,5 |
- Chính sách công | C (5), D1 (5) | 18,5 |
- Khoa học quản lý nhà nước | C (5), D1 (5) | 18,5 |
Hồ sơ đăng ký xét tuyển bao gồm: phiếu chứng nhận kết quả thi có đóng dấu đỏcủa trường tổ chức thi (đã điền đủ thông tin xét tuyển).
Hạn nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển đợt 1 từ ngày 20/8/2014 đến hết ngày10/9/2014.
Nguyễn Hiền
" alt="Điểm chuẩn Học viện Báo chí Tuyên truyền, chỉ tiêu NV2"/>
Tập 1 của phần 2 Hương vị tình thânvừa lên sóng tối 28/7 và điều dễ nhận thấy nhất là nhân vật Diệp đã được thay thế bằng diễn viên khác. Đây cũng là nhân vật duy nhất thay diễn viên trong phần 2.
Ánh Tuyết, diễn viên thủ vai Diệp trong phần 1 lần đầu có những chia sẻ trên trang cá nhân ngay trước thời điểm phần 2 Hương vị tình thânlên sóng.
"Tập cuốiHương vị tình thânphần 1 tràn đầy cảm xúc. Một hành trình dài đã chính thức khép lại. Mình xa nhau thật rồi chị Nam ơi. Xem mà tự dưng mình thấy bồi hồi lại cảm xúc của ngày quay hôm ấy. Tạm biệt cô Diệp ngây ngô, mít ướt, yêu thương gia đình. Sẽ không còn một Ngọc Diệp béo xấu, yếu đuối, thấp cổ bé họng nữa mà thay vào đó là cô Diệp mạnh mẽ và tự lập hơn. Mong mọi người sẽ tiếp tục yêu thương ủng hộ bộ phim và vai diễn Ngọc Diệp trong phần 2".
![]() |
Bích Ngọc thay Ánh Tuyết vào vai Diệp trong phần 2. |
Trả lời VietNamNet, biên kịch Trịnh Khánh Hà cũng nêu quan điểm về sự thay đổi của nhân vật Diệp. "Trong phần 2 của bộ phim, chúng tôi đã để nhân vật Diệp qua phẫu thuật thẩm mỹ, xinh đẹp hơn rất nhiều. Với một người mẹ luôn khao khát con mình xinh đẹp, sung sướng, giàu có lên như bà Bích, thì phi vụ “đầu tư” này là điều rất thường. Cho nên tôi muốn nói là, sự thay đổi trong nhan sắc của Diệp ban đầu xuất phát từ kịch bản".
Tuy sự xuất hiện của Bích Ngọc trong vai Diệp ở phần 2 được nhiều khán giả đón nhận nhưng không ít người xem vẫn dành sự ủng hộ cho Ánh Tuyết và không muốn cô chia tay bộ phim.
Clip Ánh Tuyết trong trích đoạn phim Hương vị tình thân:
Vy Uyên
Biên kịch Trịnh Khánh Hà chia sẻ với VietNamNet về phần 2 'Hương vị tình thân' cũng như quan điểm về việc thay đổi diễn viên vào vai Diệp.
" alt="Diệp 'Hương vị tình thân' lần đầu lên tiếng sau khi bị thay vai"/>Diệp 'Hương vị tình thân' lần đầu lên tiếng sau khi bị thay vai