Kinh doanh

NSND Doãn Hoàng Giang tái xuất với 'Những người con Hà Nội'

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 01:56:33 我要评论(0)

-Những người con Hà Nội” vừa ra mắt khángiả đã khai thác lát cắt dù ngắn ngủi nhưng rất đặc biệt trokq bóng đá hôm naykq bóng đá hôm nay、、

-Những người con Hà Nội” vừa ra mắt khángiả đã khai thác lát cắt dù ngắn ngủi nhưng rất đặc biệt trong lịch sửcủa Thủ đô Hà Nội: 60 ngày đêm chiến đấu trong mùa đông năm 1946.

Bùi Anh Tuấn,ãnHoàngGiangtáixuấtvớiNhữngngườiconHàNộkq bóng đá hôm nay Cát Tường ngọt ngào, đắm say

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau khi vụ việc 'gọi vong' thu tiền tại chùa Ba Vàng được báo chí nêu, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có buổi gặp gỡ báo chí chiều 21/3 tại chùa Quán Sứ, Hà Nội để giải đáp những thắc mắc của dư luận trong thời gian qua. 

Tại buổi gặp gỡ báo chí, Thượng tọa Thích Đức Thiện cho hay, về sự việc tại chùa Ba Vàng, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ tổ chức một cuộc họp vào 14h ngày 26/3 tới đây.

Clip Thượng tọa Thích Đức Thiện nói về vụ việc đang gây bức xúc tại chùa Ba Vàng: 

"Có thể nói rằng, sau dịp Tết Âm lịch xuân Kỷ Hợi trên các phương tiện truyền thông đưa rất đậm đặc các hiện tượng tín ngưỡng. Hầu như các phản ánh này đều nêu lên những mặt trái mà xã hội quan tâm từ đó tạo nên những hình ảnh không đẹp cho Phật giáo nói chung và Giáo hội Phật giáo Việt Nam (PGVN) nói riêng. Trước những vấn đề đó Giáo hội PGVN cũng có những chỉ đạo kịp thời bằng văn bản tới Ban Trị sự Giáo hội PGVN các tỉnh thành phố xem xét, chấn chỉnh để làm sao giữ được những nét đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam.

 

{keywords}
Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong buổi gặp gỡ báo chí chiều 21/3 tại chùa Quán Sứ.


Có thể nói rằng, những vụ việc mà báo chí nêu đã được Giáo hội vào cuộc rất quyết liệt, kịp thời. Có thể nói rằng hiệu quả dù không chấm dứt được tức thời nhưng mà nó cũng có được những tác dụng nhất định với tăng ni các chùa.  Sự việc xảy ra ở chùa Ba Vàng là rất đáng tiếc", Thượng tọa Thích Đức Thiện chia sẻ.

Việc “gọi vong” có được cho phép trong giáo lý nhà Phật hay không thưa Thượng tọa?

- Tôi không trực tiếp tham dự trực tiếp lễ “gọi vong” tại chùa Ba Vàng nhưng qua các clip đăng tải trên mạng xã hội thì có nhiều vấn đề chưa đúng với giáo lý nhà Phật. Như câu chuyện đem hình ảnh nữ sinh bị giết hại ở Điện Biên để giải nghĩa cho việc “oan gia, trái chủ” hoàn toàn không đúng với giáo lý nhà Phật, chủ trương của Giáo hội PGVN và không đúng với đạo đức xã hội.

Bởi vì tất cả chúng ta đều cảm thấy đau thương với một con người bị giết hại dã man, mà lại lấy thứ mơ hồ của hành động kiếp trước để cho là đó là việc oan gia là một sự nguy biện cho một hành động tàn bạo trong xã hội. Đây là hành động không thể chấp nhận được khi để xảy ra ở một ngôi chùa nổi tiếng như chùa Ba Vàng.

Việc diễn ra tại chùa Ba Vàng có thể hiểu là hành động “mê tín di đoan” hay không thưa Thượng toạ?

- Khi chúng ta nói về khái niệm mê tín, trí tín thì nó hết sức mong manh. Tuy nhiên, không có việc “thỉnh vong” để hóa giải cái nghiệp, cái oan gia. Bởi cái nghiệp của mình phải tự mình phải làm việc tốt để hóa giải nghiệp cho mình. Chứ việc “thỉnh vong” là hoàn toàn không đúng. Mà dẫn dắt con người đi theo con đường đó là không đúng theo chính pháp. Đây là dẫn dắt con người ta vào con đường tả kiến, mê lợi.

Thông qua những tài liệu được cung cấp trong các băng giảng thì việc nói 36 kiếp trước hay 48 kiếp trước là cách dẫn dụ con người ta vào con đường mê lợi. Tôi có nghe 1 đoạn băng có thấy tần suất nhắc đến từ “cúng giàng” rất nhiều. Hình thức “cúng giàng” không phải chủ trương của Giáo hội PGVN. 

{keywords}
Giáo lý nhà Phật hoàn toàn không dạy những điều như chùa Ba Vàng đã làm.


Quy trình quản lý của Giáo hội PGVN như thế nào khi để một người vào thuyết giảng tại chùa Ba Vàng trong một thời gian dài?

Nói về vấn đề thuyết giảng thì Giáo hội PGVN ở các địa phương có ban Hoằng pháp của các tỉnh, thành phố tiến hành hướng dẫn, thực hành giáo lý. Đối với chùa Ba Vàng cách đây hơn 1 năm đã xảy xung đột với tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ và Giáo hội PGVN phải đứng ra giải quyết. Trong đó yêu cầu phải tôn trọng những niềm tin, tín ngưỡng tôn giáo.

Hướng giải quyết hiện nay như thế nào thưa Thượng toạ?

Giáo hội PGVN vẫn đang đợi báo cáo của Giáo hội PGVN tỉnh Quảng Ninh và được biết tỉnh Quảng Ninh đang hết sức tích cực triển khai kiểm tra sự việc trên. Khi có kết luận cuối cùng, tùy theo mức độ vi phạm Giáo hội PGVN sẽ có hình thức kỷ luật căn cứ vào những nội quy, quy định. Ngoài ra, trước những sự việc xảy ra, Giáo hội PGVN sẽ có những chấn chỉnh lại vấn đề thuyết giảng ở chùa Ba Vàng.

Việc để thuyết giảng những thứ không đúng với giáo lý nhà Phật trong một thời gian dài tại chùa Ba Vàng liệu có phải là sự buông lỏng của sư trụ trì Thích Thái Minh, hình thức kỷ luật của Giáo hội PGVN sẽ như thế nào thưa Thượng toạ?

Những sai phạm trọng thuyết giảng sẽ do sư trụ trì phải chịu trách nhiệm. Việc này sẽ giao cho Ban trị sự Giáo hội PGVN của địa phương xem xét, đánh giá xem sư trụ trì còn đủ uy tín đề đảm nhận công việc, năng lực làm việc có đáp ứng được yêu cầu hay không…

Việc “thỉnh vong” có được xem là lừa đảo hay không thưa Thượng toạ?

- Việc này phải đợi ý kiến của các cơ quan chuyên môn và chính quyền. Giáo hội khẳng định việc làm này là không đúng. Còn việc thu tiền thuộc trách nhiệm của các cơ quan chính quyền.

Sau sự việc tại chùa Ba Vàng, Giáo hội sẽ có biện pháp gì để chấn chỉnh?

-Sau sự việc trên, Giáo hội PGVN sẽ giao cho Ban trị sự các Giáo hội Phật giáo các địa phương kiếm tra, giám sát, kiểm soát. Bởi đây sự việc trên cũng chỉ là hành động cá biệt, không phải phổ biến. Ngoài ra Giáo hội cũng sẽ phối hợp với các địa phương, căn cứ vào Luật Tín ngưỡng Tôn giáo, Pháp lệnh của Chính phủ…

Tôi rất buồn về sự việc trên. Trong bối cảnh chúng tôi đang tập chung cho Vesak, Phật giáo lẽ ra phải xuất hiện những hình ảnh đẹp như hình làm tư thiện, xây dựng trường học cho các vùng khó khăn..., thế nhưng lại nhận được thông tin rất buồn này. Đây là hành động định hướng sai cho xã hội. Thậm chí nhiều phật tử tỏ ra hết sức bất bình về hành động này. Giáo hội PGVN không trốn tránh trách nhiệm mà muốn chấn chỉnh. 

Tình Lê (ghi)

Clip: Thu Hằng

Bộ Văn hoá lên tiếng quanh thông tin chùa Ba Vàng 'gọi vong'

Bộ Văn hoá lên tiếng quanh thông tin chùa Ba Vàng 'gọi vong'

Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện có ý kiến làm rõ vấn đề dư luận phản ánh quanh việc truyền bá vong báo oán ở chùa Ba Vàng.

" alt="Giáo lý nhà Phật hoàn toàn không dạy những điều như chùa Ba Vàng đã làm" width="90" height="59"/>

Giáo lý nhà Phật hoàn toàn không dạy những điều như chùa Ba Vàng đã làm

anh 1.jpg
Người đàn ông còng lưng ôm quả mít cỡ đại, phải nhờ người hỗ trợ mới có thể đặt lên bàn cân

Chia sẻ với PV, ông Thiệu khoe: “Mít ngon ngọt lắm!”.

Ông Thiệu kể, sau mấy ngày “đóng cọc”, hôm nay quả mít dai chính thức chín mềm. Ông cùng anh em, bạn bè, hàng xóm quây quần bổ mít và chờ đón xem hình ảnh bên trong.

“Cũng như mọi năm, mít chín tới là dậy mùi thơm khắp nhà. Nhưng quả mít gần 55kg này đặc biệt hơn, dày múi, màu vàng ươm, múi mít to, dài bằng cả bàn tay”, ông Thiệu kể.

Giống mít nhà ông Thiệu không ngọt gắt mà chỉ ngọt thanh, đặc biệt có mùi thơm nức. Vì là “cây nhà lá vườn”, hoàn toàn yên tâm về độ sạch sẽ, an toàn nên ông thoải mái cho con cháu trong nhà thưởng thức.

“Mấy hôm trước, nhiều người hỏi mua quả mít này nhưng tôi không bán. Tôi để dành khi chín thì bổ cho anh em, hàng xóm cùng ăn. “Cây nhà lá vườn”, mọi người đều quý lắm”, ông Thiệu kể.

anh 2.jpg
Mọi người đều bất ngờ khi chứng kiến cảnh bổ quả mít khổng lồ

Sáng nay, bạn bè, hàng xóm ùn ùn kéo đến xem ông Thiệu bổ quả mít “khủng”. Khi bổ ra, ai nấy đều bất ngờ và vui mừng vì chất lượng mít quá xuất sắc.

“Mọi người cùng bóc ra ăn luôn, thừa thì tôi chia cho mỗi người một miếng đem về ăn, gọi là quả ngon cùng hưởng”, ông Thiệu nói.

Cây mít dai đặc biệt này được ông Thiệu trồng cách đây 8 năm nhưng khoảng 3 năm trở lại đây mới ra quả. Những năm trước, mỗi mùa cây mít cho khoảng hơn 10 quả, quả nặng nhất khoảng 37kg. 

anh 3.jpg
Múi mít to và có màu vàng nhạt.

Năm nay, cây mít chỉ ra đúng 5 quả. Quả mít gần 55kg là quả đầu tiên được hái xuống, 4 quả còn lại có cân nặng khoảng 10 đến 20kg, ông Thiệu vẫn đang đợi đến ngày thu hoạch.

Ông Thiệu cũng rất bất ngờ khi cây mít mình trồng lại cho quả to, ngon như vậy. Ông không có bí quyết gì đặc biệt trong việc chăm sóc, chỉ tưới cây hằng ngày như bình thường.

anh 4.jpg
Hiện, cây mít của ông Thiệu vẫn còn một số quả trên cây

Vì đất hẹp nên cây mít là loại cây ăn quả duy nhất trong nhà của ông Thiệu. Ông cũng không có ý định trồng thêm cây nào khác bởi: “Chỉ một cây mít này thôi cũng quý lắm rồi”. 

Thanh Minh

Ảnh: NVCC

Mít rơi trúng đầu, cụ ông tử vong ngay tại chỗ

Mít rơi trúng đầu, cụ ông tử vong ngay tại chỗ

THÁI LAN - Một cụ ông 84 tuổi ở tỉnh Kamphaeng Phet, đã tử vong ngay sau khi bị quả mít rơi trúng đầu." alt="Chủ nhà bổ quả mít 'khủng' gần 55kg, hàng xóm kéo nhau sang thưởng thức" width="90" height="59"/>

Chủ nhà bổ quả mít 'khủng' gần 55kg, hàng xóm kéo nhau sang thưởng thức

anh sach DucPhat.jpg
“Mong rằng cuốn sách này sẽ là nguồn nước 'pháp' để cho quý vị độc giả, đặc biệt là thầy cô và những ai đang làm trong ngành giáo dục, được vẫy vùng trong biển lớn tri thức và sẽ là nguồn tưới mát, ươm mầm và nuôi dưỡng Giới - Định - Tuệ trong mỗi chúng ta”, NXB Dân trí và đơn vị ấn hành - Vĩnh Nghiêm Books chia sẻ.

Theo cư sĩ Trần Bách Đạt, mục tiêu, phương pháp và nội dung giáo dục của Đức Phật ở bất kỳ phương diện nào cũng đều có những kiến giải độc đáo. 

“Tuy khoảng cách về thời gian từ thời của Đức Phật đến nay đã hơn 2.500 năm, con người và sự vật đã có những biến động vô cùng lớn lao, nhưng đọc lại những gì Ngài chỉ ra trong kinh, chúng ta vẫn nhận ra rằng những điều Đức Phật đã dạy thật mới mẻ, hoàn mỹ và có giá trị thực tế, có thể đem lại sự hân hoan cho tâm hồn và khai sáng cuộc sống”, cư sĩ Bách Đạt chia sẻ. 

Tác giả cuốn Con người và sự nghiệp giáo dục của Đức Phậtlà người ham học hỏi và có những suy nghĩ thâm sâu, ngoài việc chuyên tâm nghiên cứu những tác phẩm về các trào lưu tư tưởng giáo dục đương đại ra, ông còn dành nhiều công sức đọc kinh điển của Phật giáo.

Vị cư sĩ tự thân thực hành, cần mẫn kiểm chứng và phát hiện ra trong kinh điển Phật giáo hàm chứa nhiều tư tưởng rất có giá trị nên chắt lọc những phần có liên quan đến giáo dục, tóm tắt chỉnh lý rồi phân tích các đặc điểm khác nhau về Con người của Đức Phật. 

Thông qua hai chủ đề nổi bật với những trích dẫn kinh điển tác giả đã chứng minh Đức Phật là một nhà giáo dục vĩ đại, một nhà nghệ thuật chân chính hiểu được cuộc sống, đồng thời cũng là một kỹ sư tâm hồn. 

Thứ nhất: Nghiên cứu, thảo luận những điểm đặc sắc về con người của Đức Phật, chứng minh Ngài có đầy đủ điều kiện để trở thành một người thầy giỏi. Đồng thời, tác giả cũng trích dẫn những kết quả nghiên cứu Tâm lý học, Giáo dục học hiện đại và kinh nghiệm của bản thân để khẳng định vấn đề này.

Thứ hai: Chứng minh ít nhất 12 điểm đặc sắc trong phương pháp giáo dục của Đức Phật.

anh sach DucPhat2.jpg
Đức Phật không những truyền thụ những lẽ phải vào trong tâm trí của học trò mà Ngài còn khơi gợi những tiềm năng và thế mạnh của họ.

Một trong những điểm đặc sắc trong phương pháp giáo dục của Đức Phật là nội hàm phong phú: Từ sinh lý học, địa lý học, vạn vật học, thiên văn học, lịch sử học, triết học, dinh dưỡng học, vệ sinh học, đạo dưỡng sinh, y học, tương lai học, kinh tế giáo dục học, tâm lý học, logic học, chính trị học… 

Chẳng hạn, Đức Phật hiểu rõ thành phần cấu tạo của từng bắp thịt, mỗi giọt máu, từng đốt xương, từng mẩu tủy sống trong cơ thể con người. Thậm chí, Ngài còn biết được mỗi người có đến 99 vạn lỗ chân lông, ngay cả quá trình phát triển của một thai nhi từ khi trứng bắt đầu thụ tinh đến khi được sinh ra. 

Rồi một quốc gia có bao nhiêu dãy núi và dòng sông? Trong núi có những bộ lạc nào và hồ nước nào? Có những loài cây cối, cỏ hoa và động vật nào trong rừng? Dưới hồ nước có những gì? Núi cao và rộng bao nhiêu? Sự phân bố của những dãy núi và dòng sông như thế nào?... Tất cả những điều này đều được Đức Phật nói vô cùng tỉ mỉ. 

Không chỉ là một bậc Đại trí có thể nói ra những điều mang tính thuyết phục cao mà Đức Phật còn là một người tự nêu gương. Không chỉ là một người đưa đường dẫn lối mà Đức Phật còn là một người giúp đỡ.  Không chỉ là một người truyền đạt văn hóa mà Đức Phật còn là một người cố vấn, một người bạn tốt nhất của chúng sinh. 

Đức Phật là người nghiêm túc chịu trách nhiệm, thân thiết và có tấm lòng lương thiện. Không những hiểu sâu sắc về tâm hồn con người mà Đức Phật còn nhiệt tình với công việc phúc lợi công cộng. 

Không những nắm vững các nguyên lý giáo dục mà Đức Phật còn vận dụng hiệu quả kỹ năng giảng dạy. Không những chú trọng giáo trình và phương pháp giảng dạy phù hợp với năng khiếu của người học, Đức Phật còn nhấn mạnh đến việc đánh giá giáo dục. 

Qua tác phẩm, độc giả sẽ nhận ra, Đức Phật không những truyền thụ những lẽ phải vào trong tâm trí của học trò mà Ngài còn khơi gợi những tiềm năng và thế mạnh của họ. Phương pháp này nếu được mỗi người thầy ứng dụng vào sự nghiệp trồng người chắc hẳn sẽ khai phóng người học để họ tìm thấy chính mình chứ không phải ai khác trên con đường tìm về nguồn cội bình an, kiến tạo  tương lai.

Để có hiểu biết đúng đắn về Phật giáo, hãy đọc cuốn sách nàyĐại đức Thích Vạn Lợi, đại diện Nhà sách Phật giáo Vĩnh Nghiêm - đơn vị liên kết NXB Dân trí ấn hành cuốn sách "Logic học Phật giáo" cho biết đây là một nội dung lớn trong hệ thống triết học Phật giáo." alt="Phương pháp giáo dục xuyên thời đại của Đức Phật" width="90" height="59"/>

Phương pháp giáo dục xuyên thời đại của Đức Phật