Trên tay điện thoại gập Huawei Mate X, đắt hơn hẳn Galaxy Fold
Tại triển lãm di động lớn nhất thế giới - MWC 2019,êntayđiệnthoạigậpHuaweiMateXđắthơnhẳsex phuong my chi Huawei vừa chính thức giới thiệu tới thị trường di động mẫu điện thoại gập Huawei Mate X. |
Hiện vẫn chưa rõ cơ cấu bản lề của Mate X được cấu tạo thế nào. Tuy nhiên, phần bản lề này được bố trí lệch về một bên thay thì để ở chính giữa như Galaxy Fold. |
Nếu như Galaxy Fold có thiết kế khá gọn gàng thì Huawei Mate X lại gồ ghề hơn đôi chút. Các cảm biến cũng như camera của Mate X được đưa hết về một phía màn hình. Đây là một điểm trừ của Mate X về thiết kế. |
Tuy nhiên khi mở màn hình ra hết cỡ, cạnh phải của máy sẽ dày hơn, giúp cầm nắm thoải mái hơn với những người thuận tay phải. Cảm biến vân tay của máy cũng được tích hợp vào phím nguồn được đặt ở cạnh bên. |
Khi mở hết cỡ, tổng diện tích phần màn hình của Huawei Mate X là 8 inch, lớn hơn gần 1 inch so với kích thước 7.2 inch của đối thủ. |
Đáng chú ý khi mà ở trạng thái gập, Mate X vẫn sở hữu một tấm nền màn hình lớn với kích thước lên tới 6.6 inch. Thông số này lớn gấp rưỡi so với màn hình 4.6 inch trên Galaxy Fold. |
Theo Huawei, độ mỏng của Mate X cũng vượt trội hơn so với đối thủ. Mẫu smartphone này có bề dày chỉ 5.4mm (khi gập đôi là 11mm). |
Về mặt cấu hình, Mate X được trang bị chip xử lý Kirin 980 tương tự như ở mẫu điện thoại cao cấp Mate 20 Pro. Máy có tới 8GB RAM và 512GB dung lượng bộ nhớ trong. Huawei Mate 20 X cũng được trang bị công nghệ sạc nhanh, pin 4.500 mAh, cùng với đó là kết nối 5G. |
Với cấu hình khủng như vậy, mức giá dành cho Huawei Mate X là 2.600 USD, tương đương khoảng 60 triệu đồng. Mức giá này cao hơn khoảng 15 triệu đồng so với chiếc Galaxy Fold được Samsung ra mắt ít ngày trước đó. |
Tuấn Nghĩa (Theo TheVerge)
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs CA Independiente, 07h00 ngày 1/5: Đánh chiếm ngôi đầu
Đã hơn một tháng kể từ ngày gặp nạn trên đường đi công tác, đồng chí Vàng Quyền Đức – Phó Bí thư huyện đoàn Đồng Văn, tỉnh Hà Giang vẫn trong tình trạng sức khỏe đáng lo ngại. Sau tai nạn, cuộc sống gia đình anh ly tán, đảo lộn. Người vợ trẻ và con nhỏ chưa đầy 3 tuổi lúc nào cũng sống trong phấp phỏng lo lắng.
Là Phó Bí thư huyện đoàn Đồng Văn, tháng 8/2013, anh Vàng Quyền Đức (30 tuổi) được Thường trực huyện đoàn giao nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện mô hình Tổ hợp tác Thanh niên “Trồng khoa tây sớm trên đất nương”, đồng chí Vàng Quyền Đức hết sức tâm huyết với công việc của mình.
Ngày 22/8, khi anh tham gia lớp tập huấn của Trạm khuyến nông huyện về kỹ thuật, kết thúc buổi tập huấn trên đường về cơ quan vào hồi 13h30 phút, tại xã Lũng Phìn thì xảy ra sự việc đau buồn trên.Vụ tai nạn đã khiến anh Đức bị thương nặng, bất tỉnh nhân sự, rơi vào hôn mê sâu.
Đồng chí Vàng Quyền Đức trong quá trình điều trị. Anh bị tổn thương nặng về não và chưa hoàn toàn ý thức tỉnh táo Chị Nguyễn Thị Giang, vợ anh cho biết, dù mang mũ bảo hiểm to, dày, nhưng cú va đập mạnh khiến anh bị tổn thương nặng về não và mắt. Sau cả tháng trời điều trị đến nay, anh chưa thể hoàn toàn tỉnh táo.
“Giai đoạn đầu anh bị hôn mê bất tỉnh, hầu như không nhận biết được mọi người. Giờ đây, anh chỉ có thể nhận ra được những người anh tiếp xúc nhiều lúc trước khi xảy ra tai nạn. Mắt anh cũng bị tổn thương nặng nhưng các bác sĩ cho biết hiện giờ anh chưa đủ ý thức để có thể phối hợp với các bác sĩ nhằm điều trị mắt, phải đợi điều trị ổn định về não trước đã” – chị Giang buồn bã cho biết.
Cả tháng nay chị xin nghỉ việc ở cơ quan. Lớp học tại chức ngành công tác xã hội mà chị theo học đã khai giảng, nhưng chị chưa đi được buổi nào. Con nhỏ dại, chị phải gửi cho họ hàng, ông bà trông giúp để lên bệnh viện trông nom, săn sóc anh. Chị bảo, hai vợ chồng trẻ, con còn nhỏ, nhưng anh cũng đi công tác suốt ít khi được gần nhau. Nhà cách nơi công tác gần 200 cây số đường rừng, mất hơn 5h đồng hồ đi lại nên vài tuần hay cả tháng trời anh mới thu xếp về được với mẹ con chị. Chỉ dịp nào lễ Tết anh mới được nghỉ vài ba hôm, còn không, thì cũng chỉ tranh thủ được ngày thứ Bảy – Chủ nhật bên gia đình.
Đi công tác xa, lại ở những địa bàn vùng sâu, vùng xa, đây không phải là lần đầu tiên anh Đức bị tai nạn.“Trước đó, anh cũng từng bị hai lần, một lần ngay ngày đầu đi nhận công tác, và một lần cách đây cũng khá lâu. Nhưng không ngờ tai nạn lần này lại xảy đến như vậy… Anh là người làm việc trách nhiệm và rất quyết tâm. Hai vợ chồng mình vẫn bàn tính làm sao có thể chuyển công tác cho mình lên Đồng Văn để được gần nhau, nhưng hoàn cảnh, điều kiện chưa cho phép. Anh vẫn động viên mình cố gắng một thời gian, vậy mà…” – chị Giang nghẹn ngào tâm sự.
Là người dân tộc Mông, sinh ra và lớn lên tại xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn nơi phần lớn tỉ lệ hộ nghèo còn cao, phong tục tập quán còn lạc hậu, đời sống còn nhiều khó khăn, chàng trai Vàng Quyền Đức vẫn chăm chỉ học tập. Tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm Hà Giang, anh về làm công tác tình nguyện tại Huyện đoàn Vị Xuân, sau đó tham gia giảng dạy ở trường Nội trú Phó Bảng. Đầu năm 2010, anh trở thành hiệu phó trường THCS Sính Lủng và chuyển sang làm Phó Bí thư huyện đoàn Đồng Văn từ năm 2012 tới nay.
Theo đánh giá của đồng chí Đào Quang Diệu, Phó Bí thư tỉnh đoàn Hà Giang,“Đồng chí Đức là người luôn chủ động sáng tạo trong công việc, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Từ hôm bị tai nạn, gia đình đồng chí gặp rất nhiều khó khăn, nhất là về khoản kinh tế lớn để lo chi phí thuốc thang, điều trị”.
Một cách thầm lặng, những cán bộ đoàn cơ sở như anh Vàng Quyền Đức vẫn từngngày cần mẫn với nhiệm vụ, với nhân dân. Dù điểm làm việc, điểm công tác có xaxôi, thiếu thốn trăm bề, dù điều kiện làm việc đầy rẫy những khó khăn, hiểm nguyrình rập, dù tai nạn hay sự cố có thể xảy ra bất cứ lúc nào những họ vẫn sẵnsàng tiến bước.
Sẽ ít ai biết đằng sau họ cũng có một người vợ trẻ, một người mẹ già, một giađình neo đơn với vô vàn những âu lo đè nặng về kinh tế. Sẽ chẳng ai nhìn thấynhững toan tính cơm áo gạo tiền trong mắt họ, bởi một khi đã vào việc là “nóiít, làm nhiều”, bỏ lại sau lưng nỗi âu lo, bận tâm riêng mình để hết lòng vớinhiệm vụ chung, dành trọn sức khỏe và tinh thần, thậm chí, sẵn sàng hi sinh đểhoàn thành nhiệm vụ.
Minh Tâm
" alt="Sinh mệnh mong manh của người cán bộ Đoàn gặp nạn" />Theo đại diện JW Marriott Ha Noi, hình ảnh rồng thiêng trên hộp bánh trung thu 2024 mang ý thịnh vượng, chứa đựng lời chúc bình an, may mắn, thích hợp gửi trao cho người thân, gia đình dịp Tết đoàn viên. Thiết kế có màu đỏ chủ đạo với các đường viền màu vàng đồng sang trọng, lồng ghép những giá trị truyền thống.
Rồng thiêng cũng là biểu tượng kiến trúc của khách sạn JW Marriott Ha Noi, thường xuất hiện trong các ấn phẩm của đơn vị. Tổng thể hộp bánh mang thông điệp về sự gắn kết giữa truyền thống và đương đại, cùng lời chúc tốt lành cho mùa Tết Trung thu 2024.
" alt="BST bánh trung thu cảm hứng từ 'rồng thần' của JW Marriott Ha Noi" />Trái với tình trạng khan hiếm cục bộ một số mặt hàng thực phẩm, hàng thiết yếu thời điểm đầu thực hiện giãn cách xã hội, ghi nhận hiện tại ở TP.HCM, nguồn hàng tại các điểm bán như siêu thị, cửa hàng nhu yếu phẩm… khá dồi dào, giá cả ổn định.
Các cửa hàng đồng loạt đưa ra nhiều giải pháp, hợp lực đẩy mạnh nguồn cung đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng trong bối cảnh giãn cách xã hội.
Duy trì nguồn cung ổn định
Tại cửa hàng FS - Trái cây tươi (quận Bình Thạnh, TP.HCM), nhờ duy trì nguồn cung lâu năm, hiện giá cả các mặt hàng trái cây không tăng, thậm chí có thời điểm thấp hơn ngày thường khi áp dụng các chương trình khuyến mãi.
“Cửa hàng chủ trương không tăng giá các sản phẩm, đảm bảo nguồn cung phục vụ nhu cầu khách hàng. Chúng tôi cũng đẩy mạnh hàng rau củ quả trên GrabMart, áp dụng các chương trình khuyến mãi, tặng quà thêm. Nói chung, không sợ thiếu nguồn hàng”, ông Nguyễn Quang Huy - Giám đốc cửa hàng khẳng định.
Trong khi đó, dự đoán nhu cầu tăng cao, hệ thống Đảo Hải sản (TP.HCM) cũng chủ động làm việc với đối tác bạn hàng để tính toán lượng hàng nhập đủ, giá cả ổn định, giảm nguy cơ kẹt hàng, đứt hàng. Đơn vị này cũng trang bị thêm thùng giao hàng, oxy sục hoặc gây tê bằng đá lạnh tự nhiên tạm thời trong quá trình vận chuyển, giúp giữ hàng tươi lâu.
Tương tự, chuỗi cửa hàng Meat World (TP.HCM) duy trì nguồn cung từ các đầu mối, đảm bảo cung cấp đầy đủ, đa dạng mặt hàng. Dịp này, cửa hàng cũng tăng cường hoạt động trên nền tảng GrabMart, tận dụng khả năng giao hàng nhanh, giúp sản phẩm rau, củ, quả, thịt tươi sống được giao đến người mua an toàn, nhanh chóng, tươi ngon.
Hàng hóa dồi dào, đa dạng trên nền tảng đi chợ hộ GrabMart Bán lẻ online hoạt động 200% công suất
Song song duy trì nguồn cung hàng hoá, nhiều cửa hàng mở cửa liên tục từ 7-17h, tăng cường kênh bán hàng trực tuyến.
Chuyển hướng tập trung nguồn lực kinh doanh trực tuyến trên ứng dụng đi chợ hộ Hơn một tháng nay, chị Diễm, chủ cửa hàng thịt True Beef (quận 12, TP.HCM) gần như không nhận khách đến mua trực tiếp tại cửa hàng. Hàng hóa của cửa hàng được tiêu thụ chủ yếu trên GrabMart.
“Chỉ bán trên GrabMart thôi nhưng lượng đơn vẫn đều đặn tăng 4-5 lần, tài xế nhận đơn và giao đơn nhanh, tiết kiệm được nhân lực và chi phí vận hành rất nhiều, lại còn an toàn nữa”, chị Diễm cho biết.
Thời điểm này, nhiều cửa hàng bố trí nhân viên làm việc, sinh hoạt, nghỉ ngơi ngay tại cửa hàng. Hằng ngày, các nhân viên làm việc luôn tay, đảm bảo khâu nhập hàng, phân phối được trơn tru, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm khi đơn hàng “nổ” dồn dập.
“Lượng đơn trên GrabMart hiện ở mức 150-200 đơn/ngày, giai đoạn cao điểm có thể chạm mốc 500-600 đơn/ngày. Chúng tôi làm việc 200% công suất, nhận đơn, xử lý, điều phối… để có thể kịp thời cung cấp hàng hóa đến tay khách hàng”, ông Phillip Nguyễn - CEO hệ thống Đảo Hải sản chia sẻ. Cũng theo ông, hoạt động bán hàng trên GrabMart diễn ra trơn tru, cho doanh thu tăng gấp 5 lần ngày thường.
Giao hàng không tiếp xúc đảm bảo an toàn phòng chống dịch Nhằm hỗ trợ các cửa hàng, tiểu thương thêm cơ hội kinh doanh mùa dịch, dịp này nền tảng đi chợ hộ GrabMart triển khai nhiều ưu đãi hỗ trợ đối tác bán hàng. Nhờ vào sự hỗ trợ này, công tác buôn bán và vận chuyển hàng hóa tại các cửa hàng được diễn ra thuận lợi hơn.
“GrabMart hỗ trợ vận hành đảm bảo an toàn phòng chống dịch. Cứ mỗi 5 đơn hàng là hệ thống tự động ngưng nhận đơn mới và chỉ tiếp tục sau khi đã hoàn thành xong các đơn hàng trước đó để đảm bảo khâu vận hành và giãn cách tại cửa hàng. Việc kinh doanh trên nền tảng rất thuận lợi, cửa hàng tôi nhận được hỗ trợ kịp thời, khuyến mãi tốt hơn, tăng độ nhận diện. Ngoài ra đội ngũ shipper giao hàng nhanh chóng, đảm bảo hàng tươi mới và nguyên vẹn khi giao đến khách hàng”, chị Thanh Vũ - đại diện cửa hàng Terrisa Premium Store (quận 1, TP.HCM) nói.
Ngọc Minh
" alt="Chợ mạng sôi động phục vụ khách mua online khi giãn cách xã hội" />Những người Việt nhỏ bé tạo nên điều không tưởng
Toàn thế giới cũng như Việt Nam lao đao vì dịch bệnh, trong hoàn cảnh đó, vẫn có “ánh sáng kì diệu” xuất phát từ những người Việt tử tế, tài giỏi, luôn mang trong mình khát vọng cống hiến cho cộng đồng. 10 nhân vật đặc biệt xuất hiện trong "Khát vọng Việt Nam" - chương trình của VTV và VPBank, mang đến những câu chuyện riêng. Dù mỗi người có hành trình riêng nhưng họ đều có chung một khát vọng to lớn: góp sức xây dựng đất nước giàu đẹp.
Chương trình là những dòng chia sẻ của là những nhà khoa học Việt Nam đã ngày đêm nghiên cứu, sản xuất, thử nghiệm Nanocovax - vắc xin “made in Việt Nam”, với mong ước một ngày không xa vắc xin này sẽ được sử dụng rộng rãi, góp phần đưa Việt Nam trở thành đất nước tự chủ trong nguồn cung vắc xin Covid-19.
Hay đội tuyển bóng đá Việt Nam làm nức lòng người hâm mộ khi chính thức bước vào vòng loại thứ 3 của World Cup 2022, tạo nên dấu mốc lịch sử mới cho nền thể thao nước nhà. Họ là những “chiến binh áo đỏ”, những người mang sứ mệnh làm rạng danh cái tên Việt Nam trên sân cỏ thế giới.
"Khát vọng Việt Nam" còn là câu chuyện về: cô gái nhỏ nhắn nhưng đầy mạnh mẽ Bùi Thị Nhật Lệ - nữ trọng tài boxing với khát khao tôn vinh vẻ đẹp thể thao đỉnh cao; hành trình mang âm nhạc phi lợi nhuận đến với cộng đồng và những mảnh đời nghèo khó của ca sĩ Lê Cát Trọng Lý; chặng đường chứng tỏ năng lực bản thân, sự cố gắng không ngừng nghỉ để đem đến cái nhìn khác về rap Việt của Wowy; truyền cảm hứng về nữ quyền và những giá trị nhân văn cuộc sống của Á hậu Thuý Vân…
Trong chương trình, khán giả còn gặp gỡ Daniel Hoài Tiến hay Phạm Ngọc Anh Tùng – những người bền bỉ, nỗ lực đưa nông sản Việt Nam vươn xa, có chỗ đứng trên thị trường quốc tế và tạo ra những điều kiện phát triển tốt cho người nông dân. Họ là những người Việt trẻ với lợi thế về CNTT về khoa học kĩ thuật, đã tạo ra những giá trị bền vững cho cộng đồng.
Lan tỏa sự tử tế, khát vọng Việt Nam thịnh vượng
Dù ở nơi đâu, người Việt cũng có những cách làm đặc biệt để cống hiến cho cộng đồng. Nhiều người sẽ còn nhắc đến hoạt động thiện nguyện ấn tượng của Phạm Quang Linh cùng bạn bè tại vùng đất châu Phi khó khăn; hay hành trình 17 năm gắn bó và bảo vệ động vật hoang dã, truyền đi khát vọng bảo tồn thiên nhiên hoang dã trên khắp thế giới của anh Nguyễn Văn Thái - Giám đốc Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife).
Câu chuyện về những tấm lòng đầy tình yêu thương, luôn chủ động, tích cực vì cộng đồng sẽ còn nối dài mãi trên mảnh đất Việt Nam hay bất kì nơi đâu có người Việt Nam Những con người nhỏ bé trong "Khát vọng Việt Nam" đều mang trong mình khát vọng lớn. Trên tất cả, khán giả sẽ thấy một “ngọn lửa lớn” rực cháy trong mỗi nhân vật, đó là mong ước về một Việt Nam thịnh vượng - động lực để thôi thúc con người sống, nỗ lực, đạt đến thành công và họ đã, đang lan toả “ngọn lửa” ấy tới mọi người.
Đại diện VPBank bày tỏ: “10 con người đáng khâm phục ấy sẽ giúp khán giả nhận ra: Bất kì ai cũng có khát vọng riêng để góp sức mình cho mục tiêu chung của cả cả dân tộc, vì một Việt Nam phát triển và hùng cường. Tất cả có quyền tự hào và đặt niềm tin rằng: cùng với sự nỗ lực cống hiến của từng cá nhân vượt trội trong lĩnh vực mà họ đang theo đuổi, sự thịnh vượng về vật chất, thịnh vượng về tinh thần, thịnh vượng về thể chất và thịnh vượng cho cộng đồng sẽ sớm thành hiện thực trong tương lai không xa.
Đó là thông điệp mà VPBank muốn gửi gắm trong chuỗi phóng sự đặc biệt. Chúng tôi mong chờ, những câu chuyện, nhân vật sẽ truyền cảm hứng sống đẹp, nhân rộng sự tử tế trong cộng đồng, để tất cả cùng hướng đến Việt Nam thịnh vượng”.
Tố Uyên
" alt="‘Khát vọng Việt Nam’" />- “Lấy vợ chứ có phải lấy osin đâu? Vợ cũng phải đi làm, kiếm tiền như mình thì cớ tại sao về nhà mình lại ung dung ngồi xem tivi còn vợ thì hì hụi dưới bếp? Đàn ông biết rửa bát mới là người có trách nhiệm với gia đình!”, một độc giả bày tỏ.
Sau khi bài viết “Trả lại cho đàn ông quyền rửa bát” của đạo diễn Lê Hoàng đăng tải, VietNamNet đã nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều của độc giả. Trong đó không ít đấng mày râu lên tiếng cho rằng chuyện đàn ông rửa bát thời hiện đại là rất đỗi bình thường.
Đàn ông rửa bát, quét nhà: anh đây!
Độc giả Tuấn Anh (Nghĩa Tân, Cầu Giấy) cho biết, trước đây khi còn là vợ chồng son, vợ anh đảm nhận hết công việc lau dọn bếp núc. Nhưng khi có con, anh bắt đầu giúp vợ làm việc nhà. Và bây giờ, anh là người rửa bát chính trong nhà, vợ chỉ là phụ: “Cả hai vợ chồng đều đi làm nên cứ về nhà là phân công nhau việc lau dọn nhà cửa, nấu nướng. Vợ đi chợ, nấu cơm còn tôi rửa bát, lau nhà. Như thế vợ đỡ vất vả hơn”.
Độc giả này cho rằng, việc rửa bát, lau nhà không chỉ là nghĩa vụ của người đàn ông, mà còn giúp đàn ông cảm thông với vợ hơn rất nhiều.
“Rửa bát, quét nhà, nấu nướng rồi cho con ăn, tưởng dễ mà không dễ chút nào. Trước đây tôi cứ nghĩ, mấy cái việc vặt cỏn con ấy làm nhoắng cái là xong. Ai ngờ… Thế mới biết làm trước đây vợ mình khổ thế nào”, độc giả này nói thêm.
" alt="Đàn ông không biết rửa bát là vô trách nhiệm!" />Chồng không ngại giúp vợ việc nhà. Họ dẫn đường cho từng tốp xe máy hồi hương bất đắc dĩ. Hầu hết các cặp vợ chồng ngồi trên xe máy đều rất trẻ, có khi chở thêm đứa con nhỏ, đồ đạc lỉnh kỉnh. Gương mặt họ mệt mỏi sau quãng đường dài.
Vài đứa trẻ ngủ gục trên xe máy khiến tôi nhớ đến một em bé. Ở Tứ giác Long Xuyên, tình cờ tôi chụp được bức ảnh em đang ngồi chơi bên kinh xáng và đem dự cuộc thi nhiếp ảnh địa phương.
Gương mặt em bầu bĩnh, má dính mấy vệt bùn, vài sợi tóc bị mồ hôi kéo quệt xuống trán. Đặc biệt là đôi mắt đen huyền, tròn xoe, sáng nhưng buồn. Tôi đặt tên là "Em bé đồng bằng".
Tôi không quan tâm nhiều đến giải thưởng, chỉ nhớ hoàn cảnh của em. Lúc tôi giơ máy lên chụp hình, người phụ nữ trung niên đi đến, tôi chào và hỏi dì có phải mẹ của bé không. Dì nói "Không, là bà ngoại, ba má nó đi mần mướn ở Bình Dương hết rồi".
Rồi dì kéo vạt áo lau mấy vệt bùn và mồ hôi trên mặt em. Miệng kể, ba mẹ nó đi hơn bốn năm nay rồi, sanh thằng nhỏ này được sáu tháng là vợ chồng nó đi, mỗi năm chỉ về nhà được mấy ngày Tết.
Em bốn tuổi rồi mà chỉ gọi được tiếng "má", "ba" và "ngoại". Dì mời vô nhà uống nước, tôi vốn quen với sự chân thành của dân miền Tây nên theo dì về nhà.
Căn nhà sàn lợp bằng lá dừa nước, từ sau ra trước trống huơ trống hoác. Có lẽ chiếc tivi cũ để trên nóc tủ quần áo là thứ quý nhất. Nhà dì có ba đứa con, lấy vợ lấy chồng xong kéo nhau đi TP HCM và Bình Dương làm hết, sanh được đứa nào thì gởi về ông bà nuôi rồi chúng đi tiếp.
"Đứa nào cũng nói ráng làm dành dụm được chừng chục triệu rồi về quê luôn, nhưng mấy năm trời có thấy đứa nào về đâu", dì kể, "người lớn chịu cực không sao, chỉ tội nghiệp con nít". Dì nói rồi nhìn thằng bé đang nằm võng. Nó chờ cuộc gọi của ba má nó từ Bình Dương.
Hồi Tết ba má nó về, đưa cho cái điện thoại để mỗi ngày "gọi về nói chiện". Buổi trưa thì gọi chừng nửa tiếng, mà cũng không phải nói nữa, vì thằng nhỏ có nói được gì đâu, chủ yếu nhìn nhau cho đỡ nhớ. Có khi má nó ở đầu bên kia khóc thút thít.
Khắp miền Tây này, cảnh như gia đình dì kể sao cho hết. Ở quê tôi, không đếm nổi các cặp vợ chồng trẻ đi làm ăn xa, gởi con cho ông bà. Bọn trẻ dường như lúc nào cũng thiếu thốn hơi ấm và giáo dục của cha mẹ.
Nếu không, cả gia đình dắt díu nhau lên thành phố, nhiều ngôi nhà khóa cửa, quây kín bằng chà gai, bỏ mặc bàn thờ tổ tiên, mồ mả ông bà. Căn nhà vốn dĩ là tổ ấm của người Việt, thì ở xứ này, đôi khi nó như một trạm dừng chân. Bởi bà con mỗi năm gần như 360 ngày đã ở trọ làm mướn trên thành phố, chỉ vài ngày về lại ngôi nhà của mình ở quê, dọn dẹp lau chùi, thắp vài nén nhang trên bàn thờ gia tiên, ăn ngủ chưa kịp quen chỗ đã lật đật ra đi.
Miền Tây là vùng duy nhất trong cả nước số người xuất cư nhiều hơn nhập cư. Báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam lần đầu tiên đưa ra con số 1,3 triệu người miền Tây đã ly hương lên Đông Nam Bộ trong thập kỷ qua. Số người này nhiều hơn dân cư của một tỉnh của Đồng bằng, không chỉ người lao động chân tay tìm việc trong công xưởng mà trí thức cũng bỏ quê đi tìm đất hứa.
Thế nhưng, khi "vùng đất hứa" TP HCM quay trở lại bình thường mới sau đợt dịch tàn khốc, vì sao dân miền Tây vẫn muốn đổ về quê?
Câu trả lời có lẽ chỉ cần nhìn từ nay đến Tết thôi, họ chưa hết ám ảnh cảnh thiếu việc làm, không dám tin sẽ sớm được đảm bảo đời sống cho cả gia đình, nhiều sợ phải ăn cái Tết phong tỏa trên thành phố. Về quê tá túc một thời gian để lành vết thương rồi tới đâu hay tới đó là giải pháp tốt nhất mà họ có.
Đây không phải đợt hồi hương đầu tiên trong đại dịch, nhưng dường như nhiều tỉnh miền Tây vẫn chưa sẵn sàng nhận hết đồng bào, có lẽ vì bị động. Các tỉnh tiếp tục kiến nghị chính phủ có chỉ thị yêu cầu TP HCM, Long An, Bình Dương và Đồng Nai "không để người dân tự về quê sau 30/9". Bạc Liêu nói họ không nhận người về tự phát. Phó Chủ tịch tỉnh Kiên Giang cho biết, tỉnh đã liên hệ với các địa phương nhờ hỗ trợ chốt chặn và vận động các trường hợp tự phát trở về quê quay lại nơi xuất phát. Chủ tịch UBND tỉnh An Giang cho rằng dòng người nếu tiếp tục về sẽ "quá sức chịu đựng" của tỉnh, và rằng "về quê lúc này là cực kỳ khó khăn cho quê nhà". Nhiều người về quê phải tự trả phí cách ly và xét nghiệm.
Dù nguồn lao động để phục hồi sản xuất cho TP HCM đang thiếu, dù các tỉnh có thể quá tải nếu đón một lúc nhiều người hồi hương, nhưng theo tôi: bắt buộc phải đón dân về để họ nguôi ngoai ám ảnh của những ngày phong toả.
Sau chỉ đạo của Chính phủ "các tỉnh nghiên cứu đưa dân về", nhiều nơi đã đón hàng triệu dân về an toàn, không gây bùng dịch trong vài tháng qua nhờ sự tổ chức đưa đón theo từng đợt, cách ly có quy củ và trật tự như Quảng Nam, Phú Yên, Bình Định...
Các tỉnh miền Tây có làm được như vậy không, điều này phụ thuộc bản lĩnh và năng lực lãnh đạo địa phương. Duy trì chính sách kém thuận lợi cho người dân của mình hồi hương có lẽ không phải một cách tiếp cận hay bởi vì nhu cầu là có thật, người dân vẫn tìm mọi cách để về.
Song song với phương án phối hợp với TP HCM tiếp đón người về giãn ra theo đợt, lãnh đạo các tỉnh miền Tây hoàn toàn có thể cấp bách tạo công ăn việc làm ngay tại chỗ cho dân. Miền Tây hoàn toàn có thể biến thách thức của đợt "hồi hương" lần này thành cơ hội giảm nạn di dân cực đoan, và đây cũng là giải pháp sống còn cho kinh tế vùng.
Làm gì để giữ lực lượng lao động ở lại vùng đất này?
Hàng chục khu công nghiệp như Cái Cui ở Hậu Giang, Bình Hòa, Bình Long ở An Giang, khu công nghiệp Năm Căn ở Cà Mau, Trà Nóc, Thốt Nốt ở Cần Thơ... có thể nhân cơ hội này mở rộng quy mô nếu địa phương có chính sách ưu đãi đẩy mạnh đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động địa phương, cải thiện hạ tầng giao thông cho sản xuất. Việc này cũng khớp với mệnh lệnh phải đẩy nhanh đầu tư công tuần trước của chính phủ.
Nguồn lao động ở miền Tây không thiếu, chỉ thiếu nơi đào tạo và sử dụng họ. Nếu các nhà máy thân thiện môi trường được mở cùng chính sách thích ứng với bình thường mới, chính người nơi đây sẽ quay về khởi nghiệp.
Dòng xe máy hồi hương chỉ là một biểu hiện của vấn đề nhức nhối nhiều năm. Với thế hệ sau và xã hội, những đứa trẻ thiếu sự chăm sóc của cha mẹ trong suốt tuổi thơ chắc hẳn sẽ đối mặt với một tương lai khó khăn hơn. Sự cố kết văn hóa, nhất là văn hóa gia đình đang bị phá vỡ nghiêm trọng khi các thành viên hầu như mỗi năm chỉ gặp nhau đôi lần. Các phong tục cũng dần bị lãng quên do làm ăn xa xứ, con người ta không thể nào giữ gìn đất lề quê thói.
Người miền Tây chúng tôi từ lâu không còn muốn nghe ca ngợi nơi đây là "vựa lúa" hay "thủ phủ hoa màu" nữa. Bà con xóm tôi nói, nếu nhà nước hỗ trợ mình phương án làm ăn, cực khổ chịu được hết, miễn được bám đất, bám quê.
Trương Chí Hùng
Những cuộc hồi hương
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="'Mần mướn' ở Bình Dương" />
- ·Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Kyoto Sanga, 13h00 ngày 29/4: Bảo toàn ngôi đầu
- ·Đi nghỉ mát với vợ chả khác gì... đi đày
- ·20 điều giúp ba mẹ thể hiện tình yêu với con
- ·Canh gà nấu đậu hũ dễ làm, ngon cơm
- ·Nhận định, soi kèo Port FC vs Rayong FC, 18h00 ngày 30/4: Không hề ngon ăn
- ·Vũ Ngọc và Son làm show ở thư viện hơn 150 năm tuổi
- ·Chồng tìm 'của lạ' dù vợ đẹp như tiên
- ·Những bà vợ mới cưới đã …chán chuyện 'chăn gối'
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Gia hạn giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế
Ngược lại, tiêu chuẩn chồng "chuẩn" trong mắt họ thật đơn giản nhưng cũng không hề dễ thực hiện nếu không có tình thương yêu chân thành với vợ.
Hãy cùng lắng những chị em dưới đây chia sẻ để biết trong mắt họ, anh chồng "chuẩn" là người họ "bồ kết" và ca ngợi nhất đức tính nào nhé.
“Chồng chung thủy, yêu thương mình và gia đình mình”
Đó là chia sẻ của Hương Giang (25 tuổi, Marketing) khi được hỏi về hình mẫu người chồng "chuẩn" trong mắt chị.
Chị nói thêm: “Trước đây, khi còn trẻ, mình luôn tưởng tượng ra chàng bạch mã hoàng tử trong mộng phải đẹp trai, phong độ. Sau này trưởng thành hơn, mình lại nghĩ khác. Người chồng tốt và "chuẩn" theo mình quan trọng nhất phải yêu thương mình, yêu thương gia đình anh ấy, gia đình mình.
Nói chung, không cần chồng phải quá tài giỏi nhưng cần có sự nghiệp ổn định và là chỗ dựa vững chắc. Nếu đẹp trai một chút thì càng tốt. Điều quan trọng nữa là anh phải chung thủy (cười)".
Người phụ nữ trẻ này cũng kể về cuộc hôn nhân của mình với người chồng "chuẩn" mà chị "vote" 9 điểm: "Khi quyết định kết hôn, nói thật mình chưa hoàn toàn cảm thấy yên tâm vì sự lựa chọn này. Với tính cách lo xa như mình, mình luôn nghĩ yêu và cưới rồi chung sống là những câu chuyện khác nhau. Có thể yêu là điểm 10 song cưới nhau về lại phát sinh ra nhiều vấn đề khác.
Nhưng khi cưới anh, mình biết anh là lựa chọn hoàn hảo của mình, đúng như những gì mình suy nghĩ về một nửa của cuộc đời mình. Mình hoàn toàn yên tâm.
Anh đã có đủ 90% tiêu chí mình hi vọng: yêu thương vợ con, gia đình người thân, sự nghiệp tương đối ổn định và đẹp trai (cười). Bàn về vấn đề chung thủy, thì "trộm vía", mình đang rất tin tưởng anh. Song mình không bao giờ khẳng định 100% hết, vì cứ để lại một chút hoài nghi và lo lắng, mình sẽ có động lực để chăm và yêu chồng hơn. Mình ‘vote’ cho anh 9 điểm.
Hương Giang.
Hương Giang hạnh phúc khi có được người chồng chung thủy, yêu thương mình và gia đình.
Mọi người luôn nhận xét chồng mình hiền lành nhưng lại không dễ bị bắt nạt (đúng nghĩa vì không hút thuốc, không rượu bia). Anh trông ‘xinh trai’ và nụ cười thì vẫn duyên ơi là duyên như ngày đầu gặp gỡ. Càng chung sống với nhau, mình càng nhận ra anh là người chín chắn, biết lo nghĩ vun vén cho hạnh phúc gia đình, là người có chính kiến và luôn đưa ra được quyết định cuối cùng tốt nhất cho gia đình.
Đặc biệt bây giờ khi vợ đang có bầu bé Đậu, anh càng chiều vợ, yêu con hơn. Tự nhiên, anh biết cách chăm vợ và rất nhẫn nại.
Cách anh đối xử với mọi người trong gia đình cũng làm mình rất ưng, ưng từ trước khi cưới cho đến bây giờ: vì anh chịu khó lắng nghe, quan tâm và hiểu tính từng người, có trách nhiệm và biết nhường nhịn”.
"Chồng cáng đáng về kinh tế, đỡ đần vợ việc nhà và chăm sóc con"
Đó là suy nghĩ của Hồng Trang (31 tuổi, Hà Nội) khi nói về hình mẫu của một người chồng tốt và chồng "chuẩn" theo quan niệm của chị.
Theo lời chị kể, trước khi lấy chồng, chị cũng nghĩ rất nhiều tiêu chí để chọn chồng. Một người chồng trong suy nghĩ của chị khi ấy phải là người ‘tài sắc’ vẹn toàn, quảng giao mà vẫn có thời gian dành cho gia đình.
Song "Cho đến khi gặp chồng, mình thay đổi hoàn toàn những suy nghĩ trước kia. Từ chính chồng mình, mình nhận thấy người chồng tốt là người quan tâm đến gia đình và chia sẻ ít nhất 1 sở thích với vợ. Bên cạnh đó, nếu có những tật xấu thì vợ chồng đều phải biết tiếp thu và học cách điều chỉnh dần cho phù hợp".
Hồng Trang
Hồng Trang tự hào về người chồng "điểm 10" của mình.
Chị cũng chia sẻ, trong gia đình chị hiện nay: "Vai trò của vợ - chồng trong gia đình mình là ngang bằng nhau và cả 2 đều ý thức được điều đó. Mỗi người trong gia đình (vợ và chồng) đều cố gắng làm tròn vai trò của mình. Nếu ai có khó khăn thì chia sẻ để người còn lại cảm thông, giúp đỡ. Riêng chồng mình, anh là người người cáng đáng về kinh tế song vẫn luôn đỡ đần vợ việc nhà, chăm sóc con".
Người phụ nữ này cũng tự hào khi nhắc tới người chồng "chuẩn" của mình: "Đến thời điểm này, chồng mình không thay đổi nhiều về tính cách so với khi cả 2 đang tìm hiểu nhau. Thậm chí, càng chung sống, mình càng khám phá được những tính cách thật nhất hay những góc khuất trong con người chồng. Vợ chồng mình luôn yêu thương và luôn học cách tự điều chỉnh chính mình để cùng xây dựng một gia đình hạnh phúc”.
“Chồng chỉ cần chia sẻ, chân thành, tôn trọng vợ”
Khác với nhiều tiêu chí về người chồng "chuẩn" của 2 phụ nữ kể trên, với Thùy Minh (28 tuổi, giáo viên) dường như đơn giản hơn nhiều. Đó là chỉ cần người chồng chân thành, tôn trọng vợ. Và chị đã may mắn tìm được ở anh nhà những điểm này.
Chị kể: "Là một người lãng mạn nên khi còn trẻ chưa yêu, mình chỉ mong về hình ảnh một mái nhà đơn giản và hai trái tim cùng nhịp đập. Mình may mắn yêu và cưới được anh.
Anh xã mình là người đàn ông chân thành và tôn trọng vợ trong mọi việc. Anh luôn giữ được phẩm chất ấy từ trước và trong hôn nhân. Anh biết lắng nghe, chia sẻ mọi điều với vợ. Khi vợ chồng nói chuyện, anh luôn nhìn thẳng vào mắt vợ. Điều này khiến mình cảm nhận được sự quan tâm, bao bọc, sẻ chia từ anh đến mình.
Thùy Minh
Cưới được người chồng chân thành, tôn trọng vợ... là điều hạnh phúc nhất đối với chị Thùy Minh.
Nhiều khi, anh cũng khiến mình rung rinh. Mình ngạc nhiên vô cùng khi có lúc anh tự tay vào bếp làm bữa điểm tâm với các món ăn mình thích.
Sống với anh, mình nhận thấy những điều đó mới chỉ dừng lại ở người chồng tốt. Còn để là một người chồng tuyệt vời thì với mình, anh cần phải duy trì thêm nữa sự lãng mạn trong cuộc sống vợ chồng. Tuy nhiên đòi hỏi điều này mình biết cũng hơi khó anh rất bận rộn và phải lo toan nhiều thứ trong cuộc sống. Thế nên mình vẫn rất ưng những điểm tốt đã có của chồng. Và chính những điểm ấy đã tạo nên một người chồng hoàn hảo trong mắt mình”.
(Theo Pháp luật Xã hội)" alt="Chồng 'chuẩn' trong mắt các bà vợ thông minh" />Theo Quyết định 19/2024 của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành, mức tiêu chuẩn khí thải bằng 0 sẽ được áp dụng đầu tiên tại Việt Nam từ 1/1/2026 đối với một số loại phương tiện bao gồm: xe chở người hoặc chở hàng bốn bánh có gắn động cơ nhập khẩu hoặc sản xuất, lắp ráp trong nước, loại mới hay đã qua sử dụng và môtô ba bánh, xe gắn máy ba bánh nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp trong nước.
Thông tin này sau đó khiến nhiều người dùng xe lo ngại vì cho rằng ôtô con thuộc nhóm "xe chở người 4 bánh". Tuy vậy, theo Bộ GTVT, cụ thể trong các thông tư quy định điều khiển "xe chở người 4 bánh gắn động cơ", loại phương tiện này không phải ôtô con như nhiều người hiểu.
" alt="Xe chở người 4 bánh bị cấm phát thải từ 2026 tại Việt Nam" />Chú rể Nguyễn Quốc Hùng và cô dâu Nguyễn Thị Yến (Ảnh: Thanh niên)
Tuy nhiên, chú rể Hùng và nhà trai lại không đồng ý với đề nghị trên. Anh Hùngđã viết đơn cầu cứu cơ quan chức năng giải quyết với nguyện vọng vẫn được chungsống với người vợ mới cưới.
Trước đó, cũng đã xảy ra nhiều câu chuyện bi hài xảy ra sau ngày cưới của cáccặp vợ chồng trẻ khiến dư luận phải xôn xao. Trong đó, phải kể đến câu chuyệnđại gia Cần Thơ là ông Nguyễn Văn Năm ở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ trả lại condâu Nguyễn Đặng Xuân Thùy (SN 1993) cho nhà gái vì nghi ngờ cô dâu không còntrong trắng. Bên nhà chồng của cô dâu trẻ đã đưa ra một clip sex và cho rằngThùy là nhân vật chính trong đó để trả dâu về nhà mẹ đẻ.
Gần đây nhất là vào khoảng tháng 12/2012, tại phường An Đông, TP. Huế cũng xônxao về chuyện cô dâu Trần Thị Hương bỗng nhiên bỏ trốn khỏi nhà chồng ngay trongđêm tân hôn. Chồng của Hương, vật vã trong đau đớn, uống thuốc chuột tự sátnhưng không thành.
Được biết, nguyên nhân khiến chị Hương bỏ đi là do phát hiện người chồng mớicưới đã có một đứa con ngoài giá thú. Phải hơn một tuần sau, gia đình hai bênmới biết Hương đã bỏ đi bởi nhà chồng cứ ngỡ đám cưới xong, Hương về nhà mẹ đẻ.Còn phía nhà gái vẫn nghĩ Hương đang hạnh phúc bên chồng.Cô dâu H. bỏ trốn ở Vĩnh Lộc, Thanh Hóa khiến cả hai gia đình nhao nhác. (Ảnh: Kiến thức) Một trường hợp tương tự là vào ngày 18/3/2012, tại xã Vĩnh Ninh, Vĩnh Lộc, ThanhHóa, cô dâu H. bỗng dưng biến mất ngay trong ngày cưới mà không rõ nguyên nhân.Sau khi trở về, cô dâu này giải thích với gia đình, là cô chưa thực sự chuẩn bịtâm lý cho đời sống vợ chồng. Thêm vào đó, cô dâu trẻ lại nghe bạn bè kể khánhiều về “hậu trường” chuyện phòng the nên từ đó đâm ra sợ hãi và quyết định bỏtrốn.
" alt="Chuyện hy hữu: Đòi lại cô dâu sau 20 ngày cưới" />
Lê Hiếu(Tổng hợp)
- ·Nhận định, soi kèo FC Van vs FC Noah, 18h00 ngày 30/4: Chiến thắng nhẹ nhàng
- ·Muốn học Hàng không nhưng lo thất nghiệp
- ·Chồng 'chuẩn' trong mắt các bà vợ thông minh
- ·500.000 sản phẩm TH tiếp sức TP.HCM chống dịch
- ·Nhận định, soi kèo Blaublitz Akita vs Tokushima Vortis, 12h00 ngày 29/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Lo lắng vì con thích chứng khoán
- ·15% cặp vợ chồng trục trặc do 'đói' sex
- ·Những trò đùa ngu dại của các ông bố bà mẹ
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Estoril, 2h15 ngày 29/4: Không nhiều động lực
- ·Mì Quảng tôm hùm giá 800.000 đồng ở Đà Nẵng