Công nghệ

Nhận định, soi kèo Montpellier vs Le Havre, 22h15 ngày 6/4: Chìm trong khủng hoảng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-07 08:08:36 我要评论(0)

Chiểu Sương - 06/04/2025 08:33 Pháp đọc báo bóng đáđọc báo bóng đá、、

ậnđịnhsoikèoMontpelliervsLeHavrehngàyChìmtrongkhủnghoảđọc báo bóng đá   Chiểu Sương - 06/04/2025 08:33  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
-Mấy tháng nay tôi luôn sống trong buồn bã, nhất là về chuyện vợ chồng. Khi em gái ruột, người mà tôi thương yêu nhất, thổ́ lộ chồng tôi chính là bố của con em thì tôi như người mất hồn.

Tôi và chồng quen nhau từ khi còn sinh viên. Chúng tôi cùng học một trường đại học và vô tình chạm mặt nhau trong một lần trường tổ chức liên hoan văn nghệ. Từ đó anh hay sang phòng ký túc xá của tôi chơi rồi giữa chúng tôi nảy sinh tình cảm.

Ít năm sau, em gái tôi cũng thi đỗ vào trường mà tôi và anh ấy đang theo học. Cả 3 chúng tôi cùng chơi với nhau khá vui. Anh ấy giúp đỡ hai chị em tôi rất nhiều trong việc học.

Ra trường được ít năm, mẹ tôi đột ngột qua đời do bệnh nặng. Mãn tang, tôi và anh quyết định kết hôn.

{keywords}
Cả ba chúng tôi cùng học một trường đại học. Ảnh minh họa

Sau đám cưới, vì bố hay ốm và em gái bận công việc, tôi bàn với anh về ở nhà tôi ở để tiện bề lo liệu. Anh thương tôi nên cũng đồng ý. 

Do kinh tế khó khăn, tôi sinh con đầu lòng khá vất vả vì cháu thường xuyên ốm đau nên chuyện vợ chồng tôi nhạt nhẽo hẳn. Nhưng thời gian đó, có em gái tôi giúp đỡ, tôi cũng đỡ được phần nào.

Nói về em gái tôi, là một cô gái khá xinh xắn nhưng ít khi thấy em nhắc đến tên một người con trai nào. Nhiều lần bố và tôi khuyên em nên nghĩ đến chuyện tình cảm khi tuổi cũng không còn nhỏ nhưng em đều gạt đi.

Đến một ngày, trong lúc tìm đồ vật bị mất, tôi nhìn thấy que thử thai đã hiện lên 2 vạch trong thùng rác ở nhà tắm. Trong nhà chỉ có tôi và em gái nên cầm que thử tôi cứ suy nghĩ mãi. Lúc em đi làm về tôi liền vào phòng hỏi em. Sau phút bần thần, em vội quỳ sụp xuống chân tôi. 

Em lí nhí: “Em biết là không giấu được. Em mong chị tha thứ cho em. Em có thai rồi". Ban đầu tưởng em yêu đương ai đó nhưng ngại nên giấu gia đình, tôi còn động viên: "Cậu nào đấy? Có bầu thì dẫn nhau về cho chị và bố xem mặt rồi cưới. Thời nào rồi mà ăn cơm trước kẻng còn ngại".

Nghe tôi nói, em càng khóc to, nấc lên từng hồi. Cuối cùng em nói trong nước mắt: "Chị ơi, anh rể là bố của con em”.

Tôi lặng người, khi hay tin ấy, nghe cổ họng mình nóng ran và tim như ngừng đập. Tôi nói không thành lời, vào phòng nằm khóc. Chồng tôi về và biết chuyện. Anh cúi gằm mặt xuống như chờ đợi bất cứ phản ứng gì của tôi. 

Anh bình thản: "Em cứ trách mắng anh đi, anh làm anh chịu. Tất cả là do anh, những lúc em đi công tác, anh đã…không thể làm chủ được mình”.

Nghe anh nói xong, tôi hét lên: "Cả hai người đã làm một việc loạn luân. Tại sao anh lại phản bội tôi? Tôi đã làm gì sai?”.

Những ngày sau là những chuỗi ngày dài buồn vô hạn, tôi thấy mình có lỗi với mẹ cha, thấy mình sao bạc phận. Rồi tôi như người bệnh sắp chết, không ăn, không ngủ, tóc tôi rụng quá nhiều. Tôi có ý nghĩ chia tay với anh ấy rất nhiều lần nhưng nhìn đến con thơ phải xa cha, tôi không cầm lòng.

Còn em gái tôi, sau đó vì quá xấu hổ, không muốn bố tôi biết chuyện, em đã dấu tất cả mọi người để đi phá  thai và chuyển đi vào TP.HCM để sinh sống. Còn chồng tôi, anh vẫn lầm lũi sống mà không dám bày tỏ bất cứ ý kiến gì.

Thời gian sau, tôi vẫn liên tục giày vò, mắng nhiếc anh. Đã có lúc tôi thấy mắt anh ngấn nước nhưng cũng không vì điều đó mà bỏ qua tất cả lỗi lầm của anh. Hiện tôi vẫn sống với anh, với con nhưng nghĩ đến đứa trẻ vô tội ấy tôi lại vô cùng bế tắc. Tôi có nên quên đi tất cả để làm lại từ đầu hay vẫn duy trì cuộc sống này để đến một ngày nào đó cũng đường ai nấy đi?

Hạnh Nguyên (Sóc Sơn)

" alt="Đau đớn nghe chồng thú nhận một lần 'trót lỡ' với em vợ" width="90" height="59"/>

Đau đớn nghe chồng thú nhận một lần 'trót lỡ' với em vợ

Vậy học sinh uống nước thế nào là đủ?

Tùy theo độ tuổi, thân nhiệt, mức độ hoạt động của mỗi người và cả thời tiết… mà mỗi người lại có nhu cầu về nước khác nhau. Thông thường trung bình một người cần khoảng 2 lít nước/ngày. Tuy nhiên, để chính xác hơn, lượng nước mà cơ thể cần được tính bằng cách chia cân nặng tính theo kg cho 30.

Ví dụ, một học sinh 45kg sẽ cần lượng nước là 1,5 lít. Nếu học sinh tham gia hoạt động thể dục thể thao ra nhiều mồ hôi, vận động mạnh thì sẽ cần cung cấp lượng nước nhiều hơn lượng cơ bản theo cách tính này.

hocsinh.vnn35.1.jpeg
Trẻ cần được uống đủ nước để đảm bảo hoạt động học tập, vui chơi, thể thao mỗi ngày. Ảnh minh họa

Ở những trẻ thừa cân béo phì, 1 ly nước trước bữa ăn 10 phút sẽ làm giảm cảm giác thèm ăn. Sau bữa ăn 1-2 giờ, trẻ cũng có thể sử dụng 1 ly nước để thúc đẩy quá trình tiêu hóa. Nên nhớ không nên uống nướctrong khi ăn vì có thể làm loãng dịch vị khiến cho việc tiêu hóa gặp khó khăn.

Thông thường, học sinh khó có thể nhận ra cơ thể thiếu nước nếu không có biểu hiện ra bên ngoài. Nếu thiếu nước nhẹ, học sinh dễ mệt mỏi, buồn ngủ, đi tiểu ít, táo bón, da khô, tăng nguy cơ viêm nhiễm họng, đường hô hấp, trẻ dậy thì và sau dậy thì còn dễ nổi mụn trứng cá.

Nếu học sinh thiếu nước trầm trọng sẽ dẫn đến rối loạn, tim đập nhanh; miệng khô và khát nước; không có mồ hôi, mắt khô và sưng đau…

Bác sĩ khuyên học sinh không nên chỉ uống nước khi khát mà cần tập thói quen uống nước vào một thời điểm nhất định trong ngày để vừa không quên uống nước lại vừa đảm bảo đủ lượng nước cần thiết. Mỗi buổi sáng, các bạn nhỏ nên bắt đầu với một cốc nước lọc ấm để khởi động ngày mới. Tiếp đó là thời điểm gần trưa, giữa chiều và sau bữa tối. Đó là khi khỏe mạnh, còn khi ốm đau như sốt, tiêu chảy… thì cần bổ sung nhiều nước hơn.

Cùng đó, cha mẹ nên chuẩn bị hoặc nhắc con chuẩn bị sẵn chai nước sạch bên người khi đi học, đi dạo chơi, đi tập thể dục,... để duy trì uống nước đều đặn thường xuyên. Luôn khuyến khích trẻ uống đủ nước khi tham gia các hoạt động thể lực vì đây là lúc cơ thể mất nhiều nước qua đường mồ hôi và qua hơi thở.

Lượng nước đưa vào cơ thể không chỉ có nước tinh khiết, mà còn bao gồm cả nước trong thức ăn như rau, canh, hoa quả, nước uống như trà chanh, nước ép… Đặc biệt, thầy thuốc khuyên học sinh không thay nước tinh khiết bằng đồ uống có ga hay rượu, bia bởi chúng là kẻ thù lấy đi lượng nước trong cơ thể chứ không phải nguồn bổ sung nước.

Học sinh mắc các bệnh như tim mạch, thận, cần uống nước theo lời khuyên của bác sĩ, bởi uống thừa nước với những trường hợp này có thể gây hại do tim, thận hoạt động quá tải. 

Chương trình sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025được ban hành nhằm duy trì, đẩy mạnh hoạt động giáo dục, chăm sóc, bảo vệ và quản lý sức khỏe trẻ em, học sinh trong trường học nhằm bảo đảm sự phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần cho học sinh.

Về chăm sóc, bảo vệ và quản lý sức khỏe học sinh trong trường học, chương trình đặt ra một số mục tiêu:

- 75% trường học cung cấp đủ nước uống và nước sạch cho sinh hoạt, hoạt động trong trường học bảo đảm chất lượng theo quy định.

- 80% trường học bảo đảm các điều kiện thực hiện công tác y tế trường học, chăm sóc sức khỏe học sinh theo quy định...

Uống nước lạnh hay nước ấm tốt cho sức khỏe hơn?Nước ở nhiệt độ nào cũng có tác dụng giải nhiệt, hỗ trợ tiêu hóa, giảm cân. Tuy nhiên, bạn nên chọn uống nước ấm với nhiều ưu điểm hơn." alt="Trẻ trong độ tuổi đi học cần bổ sung bao nhiêu nước mỗi ngày?" width="90" height="59"/>

Trẻ trong độ tuổi đi học cần bổ sung bao nhiêu nước mỗi ngày?