Kèo vàng bóng đá Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Khác biệt động lực


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo HAGL vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 6/4: Chia điểm? -
Ký ức vui vẻ tập 8: Dàn diễn viên Cảnh sát hình sự hội ngộ sau 20 nămTrong thử thách riêng của đội thập niên 2000 ở tập 8 chương trình Ký ức vui vẻ , ca sĩ Trúc Nhân nhanh chóng vượt qua thử thách và đoán đúng được tên bộ phim “Cảnh sát hình sự” – bộ phim thu hút đông đảo quan tâm của khán giả những năm đầu thập niên 2000 về đề tài phòng chống tội phạm. Với tuổi đời hơn 20 năm nhưng “Cảnh sát hình sự” vẫn luôn là bộ phim ghi được dấu ấn mạnh mẽ trong lòng khán giả. Ca khúc “Những bàn chân lặng lẽ” của nhạc sĩ Vũ Thảo cũng góp phần thành công sâu sắc đến với bộ phim. 4 gương mặt nổi bật gồm nam diễn viên Văn Báu, Hoàng Hải, Hoài Nam và nữ diễn viên Hoa Thúy đã hội ngộ cùng nhau.
Diễn viên Văn Báu kể lại câu chuyện tham gia phim vào những ngày đầu dù khá vất vả với vai thủ trưởng. Ông khen ngợi sự hóa thân xuất sắc của ba diễn viên Hoàng Hải, Võ Hoài Nam và Hoa Thúy. Võ Hoài Nam cũng tiết lộ trong một phân đoạn rượt đuổi cướp dọc đường ga đã gãy trẹo ngón tay vì quá nhập tâm vào vai diễn bắt cướp. Diễn viên Hoa Thúy kể lại: “Thúy đã tập bắn súng rất nhiều nhưng đến lúc ra phim trường được sử dụng súng thật thì Thúy sợ phát khóc vì súng thật quá nặng và độ nổ của nó quá lớn”. Dàn diễn viên của phim phải dành một khoảng thời gian dài để sống chung với các anh cảnh sát hình sự và sinh hoạt chung để nắm bắt được những cử chỉ, hành động”. Các diễn viên của phim hiện vẫn theo đuổi tiếp đam mê diễn xuất và làm kinh doanh. Hoàng Hải tâm sự: “Nghề diễn viên này có một sức hút kinh khủng không phải là danh vọng hay tiền bạc, mà đó chính là được sống nhiều cuộc đời khác nhau”. Hoa Thúy đã từng có lúc muốn bỏ nghề vì toàn độc những vai “khổ”. Ngược hoàn toàn với 2 bạn diễn của mình, Hoài Nam tâm sự: “Hồi nhỏ hay bị mọi người nói điên khùng nên có cách chui vào phim để tránh mọi người gọi mình như thế”. Trong tập 8, khán giả lặng người trước những hình ảnh của 2 cố nghệ sĩ đình đám một thời diễn viên Quốc Hòa và NSƯT Kim Ngọc xuất hiện tại chương trình và phần xuất hiện của con trai cố nghệ sĩ Kim Ngọc - diễn viên Hiếu Hiền với ca khúc “Gánh mẹ” của nhạc sĩ Quách Beem. Cố NSƯT Kim Ngọc được mệnh danh là “nữ quái” làng hài và cải lương với lối diễn duyên dáng và hài hước. Tính cách thẳng thắn của bà cũng khiến nhiều hậu bối kính trọng. Hiếu Hiền không còn cầm nổi nước mắt khi nhớ về người mẹ quá cố. Anh kể lại ngày cả bầu trời sụp đổ khi nghe được tin mẹ mất, vừa kìm nén nỗi đau mất mẹ, vừa giấu ba về tin mẹ mất vì sợ ba chịu không nổi cú sốc. Quá đau trước nỗi mất mát, Hiếu Hiền chia sẻ: “Em không thể ngồi ở nhà nhìn mẹ đợi tới lúc lịm vì cứ ngồi nhìn mẹ như vậy thì Hiếu Hiền đâm đầu chết theo mất”. Thông qua chương trình tuần này, diễn viên Hiếu Hiền cũng muốn đem câu chuyện của mình chia sẻ để gửi đến một thông điệp: “Hãy yêu thương cha mẹ của mình, dành thêm chút thời gian với họ để thấy cuộc sống mình có nhiều ý nghĩa hơn”. MC Quyền Linh xúc động tâm sự mình đã từng có khoảng thời gian diễn chung với 2 cố nghệ sĩ rất nhiều. Đối với cố nghệ sĩ Kim Ngọc: “Mỗi lần tham gia tập là má tập rất nghiêm túc, tập từ sáng tới tối chừng nào xong mới thôi”. NSND Hồng Vân tiếp lời, lối diễn của 2 cố nghệ sĩ Quốc Hòa và Kim Ngọc lúc bấy giờ là “mốt”, mở ra 1 trào lưu hài hoàn toàn mới lúc bấy giờ. MC Thanh Bạch chia sẻ: “Lúc nghệ sĩ Kim Ngọc diễn xong, cố NSƯT đáng quý đã ngã xuống và mất”. MC Quyền Linh chia sẻ đó là một ngày mà tất cả nghệ sĩ đều khóc vì sự mất mát quá lớn và Hiếu Hiền – con trai của má Kim Ngọc vẫn phải đứng trên sân khấu diễn suất cuối cùng trước khi về với mẹ. Các nghệ sĩ hội ngộ trong tập 8 của Ký ức vui vẻ. N.H
Nhà báo Lại Văn Sâm gặp "tai nạn nghề nghiệp" bất ngờ trong Ký ức vui vẻ
Nhờ lỗi lộ đáp án trong phần đọc câu hỏi của nhà báo Lại Văn Sâm, NSND Hồng Vân đã nhanh chóng trả lời đúng câu hỏi dành cho đội mình.
"> -
Dấu ấn hào hùng của thế hệ nghệ sĩ dấn thân, nhập cuộcNhà lý luận phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp (Ảnh: Hoàng Hà). Nhà văn, liệt sĩ Nguyễn Thi từng có quan niệm giản dị nhưng sâu sắc về vai trò, trách nhiệm của các thế hệ: “Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại đổ về một biển mà biển thì rộng lắm”, “rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta”.
Nếu Nguyễn Thi còn sống, tôi tin ông sẽ là một trong những nhà văn lão thành có mặt hôm nay để nói với chúng ta về một thời đại hào hùng mà ông và nhiều nhà văn khác đã sống và viết. Tất nhiên, câu chuyện của Nguyễn Thi không bó hẹp trong phạm vi của một gia đình mà rộng hơn là đóng góp của mỗi thế hệ cho dân tộc và nhân loại.
Chuyện nhà, chuyện đời suy cho cùng cũng là chuyện của văn chương, nghệ thuật. Mỗi thế hệ nhà văn, bằng tài năng, tâm huyết của mình sẽ góp phần tạo nên sự giàu có và trường cửu của một nền văn học. Vì thế, việc ghi nhận, tôn vinh đóng góp của mỗi thế hệ nhà văn, đặc biệt là các nhà văn lão thành là một ứng xử thấm đầy tính nhân văn, phù hợp với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của văn hoá Việt.
Hầu hết các nhà văn lão thành là những người được sinh ra và trưởng thành trong 2 cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Trong số họ, nhiều người từng trực tiếp cầm súng chiến đấu, có mặt ở nhiều chiến trường ác liệt, thường xuyên đối mặt với đạn bom, cái chết. Từ thực tiễn sinh động của cách mạng và kháng chiến, họ viết nên nhiều tác phẩm gây được sự chú ý của công chúng nghệ thuật.
Đóng góp nổi bật nhất của các nhà văn lão thành là họ đã cùng những nhà văn của thế hệ mình tạo nên một thời đại văn học mới khác hẳn văn học trước 1945, cả về quan niệm và thi pháp nghệ thuật. Niềm cảm hứng bao trùm trong sáng tác của họ là ngợi ca vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam trong những thời khắc hào hùng nhất của lịch sử. Nhân vật trung tâm trong văn học kháng chiến là quần chúng nhân dân lao động vươn lên làm chủ cuộc đời mới, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
Vẻ đẹp ấy được thể hiện sinh động trong tác phẩm của nhiều nhà văn lão thành, trong đó, đáng chú ý là Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc xuất hiện ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc, Sống như anh của Trần Đình Vân xuất hiện vào thời điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn cực kỳ ác liệt.
Về bản chất, lão thành là tên gọi mang ý nghĩa tôn xưng khi nói đến những bậc cao niên có nhiều đóng góp cho xã hội. Ngược chiều thời gian, tôi muốn nói đến một phương diện khác liên quan đến ý niệm thời gian. Đó là việc các nhà văn lão thành từng hiện diện trong đời sống văn học nghệ thuật ngay từ khi họ còn rất trẻ. Điều đó có thể nhìn thấy rõ trong thời kỳ chống Pháp. Đến giai đoạn chống Mỹ, văn học Việt Nam lại được chứng kiến sự xuất hiện của một thế hệ trẻ đầy tài năng và khát khao sáng tạo. Về thơ, đó là Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Quần Phương, Phan Thị Thanh Nhàn...
Về văn xuôi là Ma Văn Kháng, Đỗ Chu... Chính họ, vào thời điểm ấy đã đem đến cho văn học nước nhà những tiếng nói mới mẻ, tươi tắn, tràn đầy niềm lạc quan. Cùng với các thế hệ đi trước, họ góp phần hoàn chỉnh mô hình nghệ sĩ - chiến sĩ và kiến tạo diễn ngôn văn học của thời đại bằng tâm thếVóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy(Chế Lan Viên).
Trong điều kiện chiến tranh gian khổ, họ biết cách tạo dấu ấn riêng của thế hệ bằng quyết tâm và sự chân thành:
Không có sách chúng tôi làm ra sách
Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời mình
(Hữu Thỉnh)
Họ sẵn sàng từ giã cái cũ để thiết lập ý thức mỹ học mới:
Những tráng ca thuở trước
Còn hát trong sách thôi
Những thanh gươm yên ngựa
Giờ đã cũ mèm rồi
Bài ca của chúng tôi
Là bài ca ống cóng
(Thanh Thảo)
So với văn học chống Pháp, chất hùng ca trong văn học thời chống Mỹ được đẩy lên tầm mức rất cao. Đó là lý do vì sao tính sử thi và cảm hứng lãng mạn trở thành đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn này.
Ứng xử thông minh của các nhà văn thời kỳ kháng chiến là họ luôn biết tạo nên sự thống nhất hài hòa giữa chất hùng ca và chiều sâu trữ tình. Nhờ thế mà văn học phát huy được tối ca sức mạnh cảm hoá và cổ vũ: Em ơi em đất nước là máu xương của mình/ Phải biết gắn bó san sẻ/ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở/ Làm nên đất nước muôn đời (Nguyễn Khoa Điềm).
Chưa bao giờ các biểu tượng nghệ thuật nói về sức mạnh quật khởi, truyền thống hào hùng của dân tộc được sử dụng và tái tạo nghĩa một cách linh hoạt như văn học chống Mỹ. Đó là huyền thoại về Thánh Gióng, Lạc Long Quân và Âu Cơ, về Thạch Sanh hay miếng trầu, cây đa, bến nước, sân đình...
Tìm về với văn hóa dân tộc như nguồn dưỡng chất nội sinh, các nhà văn đã thiết lập được chiến lược giao tiếp nghệ thuật hợp lý nhằm tạo nên sự cộng hưởng to lớn giữa sáng tạo và tiếp nhận. Trong cái nhìn của họ, hệ biểu tượng này mang ý nghĩa kết nối kỳ diệu giữa hiện tại và quá khứ, và từ đó mở hướng đến tương lai.
Sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, nhiều nhà văn lão thành vẫn tiếp tục niềm đam mê sáng tạo. Đây là giai đoạn chứng kiến những đóng góp quan trọng của các nhà văn lão thành đối với tiến trình đổi mới văn học. Cùng với sự thay đổi về điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội, mỹ học sử thi trong văn học dần chuyển sang mỹ học của cái thường ngày.
Theo đó, các nhà văn cũng dần chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm”, quan tâm nhiều hơn đến thân phận con người trong nhiều mối quan hệ phức tạp của đời sống thời bình. Người đọc nhận thấy Hữu Thỉnh nghiêng nhiều về phía suy tưởng, suy tư, Nguyễn Duy đổi mới thi pháp lục bát và đưa thơ về gần với lối nói “xẩm ngọng” thông minh và tinh quái, Thanh Thảo tiếp tục đẩy chất trí tuệ và cấu trúc giao hưởng theo hướng cách tân...
Trong lĩnh vực văn xuôi, cùng với những nỗ lực của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, nhà văn lão thành Ma Văn Kháng tạo ấn tượng sâu sắc với Mùa lá rụng trong vườn và nhiều tự sự mới mẻ về sự đảo lộn các giá trị trong đời sống kinh tế thị trường. Đỗ Chu vừa tiếp tục thế mạnh trữ tình vừa vươn về phía “thăm thẳm” của cõi nhân sinh và chiều sâu văn hóa ...
Những đổi mới về cảm hứng, giọng điệu nghệ thuật cũng được thể hiện trong sáng tác của các nhà thơ Vũ Quần Phương, Nguyễn Đức Mậu, Anh Ngọc, Vương Trọng... Bên cạnh những cây bút đã khẳng định được tài năng trong thời kỳ kháng chiến là những cây bút ngày càng khẳng định được vị thế trong đời sống văn học đương đại như Lê Minh Khuê, Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh, Trần Nhuận Minh... Ở họ, tinh thần nhập cuộc luôn song hành với khát vọng đổi mới. Những nỗ lực không mệt mỏi và sự hiện diện của họ trên từng trang sách là minh chứng sinh động nhất về việc các nhà văn lão thành luôn đồng hành với các thế hệ nhà văn sinh ra và trưởng thành sau 1975.
Nói đến các nhà văn lão thành không thể không kể đến đóng góp của các nhà lý luận, phê bình văn học. Đó là những nhà lý luận, phê bình giàu kinh nghiệm, gắn bó với đời sống văn học từ thập kỷ 60 - 80 của thế kỷ trước như Hà Minh Đức, Phong Lê, Phương Lựu, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Ngô Thảo, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Tra, Mã Giang Lân, Nguyễn Ngọc Thiện...
Trước những yêu cầu mới của đời sống văn học, họ luôn có ý thức bám sát thực tiễn, mở rộng hệ quy chiếu, đánh giá các giá trị văn học từ tầm nhìn nhân văn, hiện đại. Nhờ nỗ lực của họ, bên cạnh việc mở rộng hướng nghiên cứu xã hội học quen thuộc là sự vận dụng sáng tạo những lý thuyết văn học mới, góp phần hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học ở Việt Nam.
Tôi muốn nói đến ở đây những thành tựu nghiên cứu về thì pháp học, tự sự học với đóng góp quan trọng của Trần Đình Sử, phân tâm học và văn hóa học với Đỗ Lai Thúy, những công trình khoa học giàu tính phản tư và kích thích đối thoại của Lê Ngọc Trà. Trong bối cảnh khoa học xã hội và nhân văn hiện đại chú trọng đẩy mạnh hướng tiếp cận liên ngành, vẫn có thể nhìn thấy đóng góp của các nhà nghiên cứu cao niên trước những đòi hỏi hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học như là nhu cầu đổi mới nội tại của chính họ.
Quá trình hiện đại hóa và sự mở rộng giao lưu văn hóa trong kỷ nguyên toàn cầu hóa đã làm thay đổi hệ hình tư duy và diễn ngôn văn học. Công chúng văn học đương đại cũng đòi hỏi cần phải có những thực đơn tinh thần mới. Đó là biện chứng của phát triển và là nhịp điệu tất yếu của đời sống. Các nhà văn lão thành, bằng thành tựu và kinh nghiệm nghệ thuật của mình đã trở thành tấm gương lao động nghệ thuật cho thế hệ trẻ. Họ xứng đáng được tôn vinh và ngưỡng mộ. Bởi đó là những nhà văn chân chính, cao đẹp cả về nhân cách và văn cách.
Nguyễn Đăng Điệp
Nhà thơ Vũ Quần Phương tiết lộ chuyện đặc biệt về Xuân Diệu, Chế Lan ViênNhà thơ Vũ Quần Phương nhớ lại ký ức về những nhà thơ, nhà văn lão thành như Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân... thế hệ đàn anh - những người đã "lót ổ" cho thế hệ hôm nay dưới mái nhà văn chương.">
-
Món quà trời cho của ‘bà trùm’ khu chung cư cũBà Tý (áo vàng) được mệnh danh là "bà trùm" của khu chung cư cũ Tôn Thất Đạm. “Bà trùm” khu chung cư cũ
Ban ngày, chung cư Tôn Thất Đạm (Quận 1, TP.HCM) như ngủ say. Các quán cà phê, shop quần áo… vẫn hoạt động nhưng tĩnh lặng trong tiếng nhạc du dương. Chút ồn ã, náo nhiệt hiếm hoi vào giờ này có lẽ đến từ bà Nguyễn Thị Tý (75 tuổi), người được mệnh danh là “bà trùm” của khu chung cư này.
Bà Tý ngồi trước nhà, trông xe cho khách ra vào khu chung cư đã nhiều năm nay. Tính bà hào sảng nhưng thích sự kỷ luật. Ai để xe không đúng vị trí, không chịu khó gọn gàng, sạch sẽ… bà nói thẳng, không rào trước đón sau.
Khi được hỏi, bà Tý không giấu giếm mà tự hào giới thiệu: “Tôi là trùm khu này”. Tuy nhiên, cách cắt nghĩa danh xưng bà trùm của bà Tý khiến ai cũng thích thú.
Bà vào chung cư ở từ những năm 1980. Bà kể: “Tôi có đến 40 năm sống ở chung cư. Từ đó đến giờ, trải qua biết bao thăng trầm, biết rõ người đi, kẻ ở, chuyện vui chuyện buồn ở đây… Bây giờ, ai ra vào chung cư tôi đều quen biết, ai đến cũng phải hỏi tôi… Trùm là vậy đó chứ không phải là trùm kiểu giang hồ hay chuyện lớn lao gì đâu”.
Sau năm 1975, khi Nhà nước tiếp quản chung cư Tôn Thất Đạm, bà viết đơn xin vào ở. Lúc đó, bà được cấp 1 căn hộ nhỏ ở góc chung cư, rộng chừng 12m2. Sau này, bà mua được căn nhà ở dưới đất.
Nhưng nhà cũng nhỏ, chỉ 29,5m2. Sau nhiều lần cơi nới, sửa chữa, giờ nhà bà trông khang trang, chắc chắn. Bà làm thêm cái gác lửng để hai vợ chồng ở. Phần ở dưới, bà cho thuê lấy tiền trang trải.
Trước đây, khu vực này là gara xe hơi. Bà Tý kể: “Thời chế độ cũ, tôi là nhân viên kế toán. Giải phóng, tôi làm việc trong bưu điện thành phố. Tôi làm 28 năm thì nghỉ hưu. Chỗ tôi ở bây giờ, trước giải phóng là khu thương mại.
Phía sau nhà tôi hồi đó là dãy nhà vệ sinh do Pháp thiết kế. Phía trước là gara xe hơi. Sau này, gara được trưng dụng, sửa chữa thành nhà ở, hàng quán như bây giờ”.
“Món quà trời cho”
Sống ở chung cư cũ nhất TP.HCM từ những năm 1980, bà Tý thấu hiểu từng ngõ ngách, câu chuyện của những cư dân nơi đây. Đến bây giờ, bà yêu khu chung cư như yêu chính cuộc sống của mình.
Ngày nào bà cũng đem ghế ra trước nhà ngồi, nhìn lên những mảng tường loang lổ của chung cư để nhớ ngày đầu về đây ở. Những năm đó, cư dân chung cư đa phần là cán bộ Nhà nước.
Một cư dân của chung cư đang sửa chữa căn hộ của mình. Cuộc sống khó khăn, chung cư lại lụp xụp, cũ kỹ vì được xây dựng từ thời Pháp nên nhiều người không muốn gắn bó. Những hộ có điều kiện đều rời bỏ chung cư đi mua nhà khác khang trang hơn. Hộ khó khăn cũng bán căn hộ, đi tìm cơ hội mới.
Duy chỉ có bà Tý là gắn bó, cố gắng thi gan cùng những khó khăn của thời cuộc. Bà kể: “Lúc tôi đến ở, chung cư vắng lắm. Người ta bỏ đi nhiều vì chung cư cũ quá, không ai tin ở đây có thể làm ăn, phát triển.
Đa số các căn hộ còn lại được cho thuê, biến thành những quán xá. Chỉ có tôi là tin đất này sẽ trở thành đất vàng nên cố bám víu. Ai hỏi vì sao không đi, tôi chỉ cười, nói: “Ở lại mà hưởng đất vàng chứ dại gì mà đi”. Sau này, nơi đây trở thành đất vàng thật. Tôi chỉ trông xe thôi mà lo đủ cho 4 đứa con có nhà cửa, ra ở riêng”.
“Cũng như tôi, bà bán bún trước hẻm, từ Bắc vào đây mưu sinh. Lúc đầu, cả nhà phải ngủ gầm xe mà sau này mua được căn hộ trên chung cư. Bây giờ, họ cho thuê lại nên cũng rủng rỉnh tiền”, bà nói thêm.
Nhiều năm trở lại đây, nét cổ kính của chung cư được chú ý, khách đến đây nhiều hơn. Nhiều cư dân cho thuê căn hộ, biến chúng thành những hàng quán đặc biệt. Về đêm, chung cư lung linh ánh đèn với những hoạt động sôi nổi từ nhiều hàng quán.
Mỗi ngày, bà Tý đều ngồi nhìn lên những bức tường loang lổ của chung cư để hoài niệm về ngày đầu về đây ở. Bà nói: “Ngoài quán cà phê, shop thời trang, chung cư còn có các quầy bar Đức, Pháp…. Mỗi hàng quán, bar… có nét đặc trưng riêng, thu hút nhiều khách đến vui chơi mỗi đêm nên công việc giữ xe của tôi lại có thêm thu nhập.
Ngoài ra, mỗi tháng, tôi còn có tiền cho thuê nhà, tiền lương hưu. Ngồi không cũng có tiền, tôi luôn xem việc được vào ở trong chung cư, mua được căn hộ ở đây là sự may mắn, món quà trời cho. Thế nên, tôi chưa bao giờ có ý định rời bỏ khu chung cư này”.
Chuyện ở khu đất kim cương, nhiều người nghe xong giật mình, tiếc nuối
Chung cư 42 Nguyễn Huệ được xây dựng vào đầu những năm 1960. Khi hoàn thiện, chung cư trở thành dấu mốc lịch sử, đánh dấu sự chuyển mình của đại lộ Nguyễn Huệ.">