{keywords}

“Chúng tôi ghi nhận mức độ tinh vi ngày càng tăng của những đấu thủ mạng hiểm độc, bao gồm những đấu thủ phi nhà nước và được nhà nước bảo trợ”, theo tuyên bố chung của Nhóm công tác chính sách phòng vệ mạng Mỹ-Nhật, vốn được thành lập vào năm 2013.

An ninh mạng là một lĩnh vực then chốt mà ở đó Nhật và Mỹ đang tăng cường mối quan hệ đối tác quân sự theo bộ nguyên tắc chỉ đạo an ninh mới được công bố hồi tháng 4/2015, vốn cũng sẽ tích hợp các hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo của hai nước và trao cho Tokyo một vai trò an ninh lớn hơn ở châu Á trong bối cảnh Trung Quốc ra sức khuếch trương sức mạnh quân sự.

Cả Mỹ lẫn Nhật đều thận trọng với những mối đe dọa trên mạng, bao gồm những vụ tấn công tiềm tàng từ Trung Quốc hoặc CHDCND Triều Tiên.

Trong khi Mỹ đang đầu tư mạnh vào việc xây dựng một lực lượng nhằm đối phó và đáp trả các vụ tấn công mạng, thì Nhật - nước tiếp nhận lực lượng quân sự Mỹ lớn nhất tại châu Á - lại đang chậm chạp hơn trong việc tăng cường phòng vệ mạng.

Đơn vị phòng vệ mạng của Lực lượng Phòng vệ Nhật (SDF) có khoảng 90 thành viên, so với hơn 6.000 người tại Lầu Năm Góc, một quan chức của Bộ Quốc phòng Nhật phát biểu tại cuộc họp báo ngày 30/5.

Nhật đang cố gắng bắt kịp khi đảo quốc này chuẩn bị đăng cai tổ chức Olympics 2020 ở Tokyo và trong bối cảnh các vụ tấn công mạng đang có chiều hướng gia tăng. Hiện những vụ tấn công nhằm vào các website chính phủ đang được phát hiện cách nhau chỉ vài giây, theo các chuyên gia phòng vệ mạng của Nhật.

Trong tuyên bố ngày 30/5, Bộ Quốc phòng Nhật cam kết “góp phần tham gia” những nỗ lực xử lý những mối đe dọa trực tuyến khác nhau, bao gồm những mối đe dọa nhằm vào cơ sở hạ tầng trọng yếu của Nhật và những dịch vụ được SDF và các lực lượng Mỹ sử dụng”.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter, vốn đã gặp người đồng cấp Nhật Gen Nakatani tại hội nghị Đối thoại Shangri-La ở Singapore hôm 30/5, hồi tháng 4 đã công bố một chiến lược quân sự mạng mạnh mẽ hơn với trọng tâm xoáy vào khả năng đáp trả bằng vũ khí trực tuyến. Điều đó giúp củng cố khả năng ngăn chặn sau những vụ tấn công đình đám nhằm vào các công ty bao gồm vụ tấn công nhằm vào hãng phim Sony Pictures hồi năm ngoái mà Washington cáo buộc Triều Tiên là thủ phạm.

Theo Reuters, Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã bày tỏ lo ngại về chiến lược mới của Mỹ, cho rằng nó sẽ làm gia tăng căng thẳng liên quan đến an ninh Internet.

Được biết, Bắc Kinh thường xuyên bị Washington buộc tội tham gia vào những vụ tấn công mạng trên diện rộng, điều mà phía Trung Quốc luôn bác bỏ.

Theo PC World VN

" />

Mỹ giương ô 'phòng vệ mạng' để che chở Nhật

Bóng đá 2025-04-26 12:23:45 57

Mỹ sẽ giúp Nhật Bản đối phó mối đe dọa ngày càng tăng về những vụ tấn công trực tuyến nhằm vào các cơ sở quân sự và cơ sở hạ tầng.

TheỹgiươngôphòngvệmạngđểchechởNhậgiá vàng 9999 nhẫn hôm nayo đó, Mỹ sẽ mở rộng chiếc ô phòng vệ mạng của nước này để bao gồm cả Nhật Bản, qua đó giúp đồng minh châu Á đối phó mối đe dọa ngày càng tăng về những vụ tấn công trực tuyến, chẳng hạn như nhằm vào lưới điện của quốc gia này.

{ keywords}

“Chúng tôi ghi nhận mức độ tinh vi ngày càng tăng của những đấu thủ mạng hiểm độc, bao gồm những đấu thủ phi nhà nước và được nhà nước bảo trợ”, theo tuyên bố chung của Nhóm công tác chính sách phòng vệ mạng Mỹ-Nhật, vốn được thành lập vào năm 2013.

An ninh mạng là một lĩnh vực then chốt mà ở đó Nhật và Mỹ đang tăng cường mối quan hệ đối tác quân sự theo bộ nguyên tắc chỉ đạo an ninh mới được công bố hồi tháng 4/2015, vốn cũng sẽ tích hợp các hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo của hai nước và trao cho Tokyo một vai trò an ninh lớn hơn ở châu Á trong bối cảnh Trung Quốc ra sức khuếch trương sức mạnh quân sự.

Cả Mỹ lẫn Nhật đều thận trọng với những mối đe dọa trên mạng, bao gồm những vụ tấn công tiềm tàng từ Trung Quốc hoặc CHDCND Triều Tiên.

Trong khi Mỹ đang đầu tư mạnh vào việc xây dựng một lực lượng nhằm đối phó và đáp trả các vụ tấn công mạng, thì Nhật - nước tiếp nhận lực lượng quân sự Mỹ lớn nhất tại châu Á - lại đang chậm chạp hơn trong việc tăng cường phòng vệ mạng.

Đơn vị phòng vệ mạng của Lực lượng Phòng vệ Nhật (SDF) có khoảng 90 thành viên, so với hơn 6.000 người tại Lầu Năm Góc, một quan chức của Bộ Quốc phòng Nhật phát biểu tại cuộc họp báo ngày 30/5.

Nhật đang cố gắng bắt kịp khi đảo quốc này chuẩn bị đăng cai tổ chức Olympics 2020 ở Tokyo và trong bối cảnh các vụ tấn công mạng đang có chiều hướng gia tăng. Hiện những vụ tấn công nhằm vào các website chính phủ đang được phát hiện cách nhau chỉ vài giây, theo các chuyên gia phòng vệ mạng của Nhật.

Trong tuyên bố ngày 30/5, Bộ Quốc phòng Nhật cam kết “góp phần tham gia” những nỗ lực xử lý những mối đe dọa trực tuyến khác nhau, bao gồm những mối đe dọa nhằm vào cơ sở hạ tầng trọng yếu của Nhật và những dịch vụ được SDF và các lực lượng Mỹ sử dụng”.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter, vốn đã gặp người đồng cấp Nhật Gen Nakatani tại hội nghị Đối thoại Shangri-La ở Singapore hôm 30/5, hồi tháng 4 đã công bố một chiến lược quân sự mạng mạnh mẽ hơn với trọng tâm xoáy vào khả năng đáp trả bằng vũ khí trực tuyến. Điều đó giúp củng cố khả năng ngăn chặn sau những vụ tấn công đình đám nhằm vào các công ty bao gồm vụ tấn công nhằm vào hãng phim Sony Pictures hồi năm ngoái mà Washington cáo buộc Triều Tiên là thủ phạm.

Theo Reuters, Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã bày tỏ lo ngại về chiến lược mới của Mỹ, cho rằng nó sẽ làm gia tăng căng thẳng liên quan đến an ninh Internet.

Được biết, Bắc Kinh thường xuyên bị Washington buộc tội tham gia vào những vụ tấn công mạng trên diện rộng, điều mà phía Trung Quốc luôn bác bỏ.

Theo PC World VN

本文地址:http://user.tour-time.com/html/86b499608.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ

- Ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông mới vừa hoàn thành đợt thực nghiệm các chương trình môn học kéo dài trong 1 tháng.

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, việc này nhằm đánh giá tính khả thi và tác động của chương trình các môn học đến hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.

Ban soạn thảo chương trình đã phối hợp với các sở GD-ĐT chọn 48 trường tại 6 tỉnh, thành phố có tính chất đại diện cho các vùng kinh tế - xã hội trong cả nước, gồm Hà Nội, Lào Cai, Bình Định, Lâm Đồng, Cần Thơ và Bà Rịa - Vũng Tàu. 

{keywords}
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới.

Việc thực nghiệm chương trình được thực hiện dưới 3 hình thức: Ban soạn thảo trực tiếp khảo sát điều kiện dạy học ở các trường, lấy phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên về chương trình các môn học và tổ chức dạy thử một số bài học.

“Bài học thực nghiệm có thể là bài học có nội dung mới, bài học đã có trong SGK hiện hành nhưng được dạy theo phương pháp mới và áp dụng phương pháp đánh giá mới”, GS Thuyết nói.

Sau khi tổ chức tập huấn về chương trình từng môn học, giáo viên được chỉ định bài dạy kèm theo tài liệu hướng dẫn dạy học, sau đó sẽ tự xây dựng bài dạy. GS Thuyết chia sẻ, qua thực nghiệm, cả những giờ dạy thành công cũng như những giờ học chưa thành công đều giúp Ban soạn thảo rút ra được những điều bổ ích trong việc điều chỉnh chương trình và tập huấn, bồi dưỡng giáo viên.  

GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán cho hay, do là lần đầu tiên ở nước ta thực hiện việc thực nghiệm chương trình theo định hướng phát triển năng lực người học nên không ít giáo viên còn bỡ ngỡ.

{keywords}
GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán

“Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã chọn ra những bài có nội dung mới để xem giáo viên, học sinh tiếp nhận thế nào. Bên cạnh đó có những bài học có trong SGK hiện hành nhưng được hướng dẫn dạy theo phương pháp dạy học mới. Những bài học này giúp chúng ta lượng định được sức ì của lối dạy cũ. Lượng định để có biện pháp khắc phục. Bởi trên có chuyển động mà ở dưới không chuyển thì cũng không thể làm được”.

GS Thái cho rằng, một trong những điều giáo viên bỡ ngỡ là quan điểm tích hợp trong dạy học. “Tôi đến một trường THCS vào đúng ngày giáo viên dạy bài về tứ giác. Tôi đề nghị giáo viên dạy bài tập về tứ giác Long Xuyên trong SGK. Đến lúc họp góp ý kinh nghiệm, cô giáo nói với tôi là cố chưa có điều kiện vào Nam, cho nên không hề biết tứ giác Long Xuyên, cô không hiểu tại sao cô phải dạy về vùng đó. Qua trường hợp này, có thể thấy không chỉ ý thức tích hợp mà ý thức vận dụng lý thuyết vào thực tiễn ở giáo viên ta cũng chưa cao”, GS Thái nêu thực trạng. GS Thái cho rằng, dạy Toán không chỉ là dạy phép toán mà còn là dạy những cái bên ngoài Toán học, cần đến sự lý giải của Toán học.

“Các giáo viên cần nhận thức đổi mới chương trình là công việc của bản thân mỗi người chứ không phải chỉ là một quyết định đóng dấu đỏ trên tờ giấy A4. Phải làm sao để đổi mới trở thành nhu cầu tự thân của giáo viên. Do đó, phải tập huấn để mỗi giáo viên hiểu rõ con đường đang đi. Khi hiểu, giáo viên tự khắc sẽ vận động những trải nghiệm, kinh nghiệm, trình độ để giải quyết bài toán”.

GS Phạm Hồng Tung, Chủ biên chương trình Lịch sử cho rằng điểm khác hẳn so với trước đây là tổ chức giờ dạy. “Trước đây, bài nào quy định 2 tiết mà trong vòng 2 tiết chưa dạy xong thì bị coi là “cháy giáo án”. Bây giờ dạy chương trình mới, điều quan trọng nhất là bài học phải giúp học sinh đáp ứng được yêu cầu về phẩm chất và năng lực, còn việc thực hiện bài đó trong thời gian bao lâu thì hoàn toàn để giáo viên được chủ động sắp xếp”.

{keywords}
GS Phạm Hồng Tung, Chủ biên chương trình Lịch sử.

Ông Tung đánh giá đợt thực nghiệm rất thành công và có những điều nằm ngoài mong đợi. “Ban đầu, chúng tôi nghĩ rằng những trường có điều kiện dạy học tốt ở những địa bàn phát triển thì các bài dạy sẽ thành công, còn vùng sâu vùng xa thì khó. Nhưng điều ngược lại đã xảy ra. Như Trường THPT Trần Đại Nghĩa (quận Cái Răng, TP Cần Thơ), không phải là trường có điều kiện tốt, thậm chí là trường top dưới của TP, nhưng giáo viên và đặc biệt là học sinh tương tác rất tốt. Với kết quả thực nghiệm, tôi tin chúng tôi đang đi đúng hướng và chương trình khi áp dụng sẽ khả thi và mang lại đổi mới thực sự cho giáo dục lịch sử”.

GS Tung kể, qua chia sẻ với học sinh trước khi bắt đầu giờ thực nghiệm, một số học sinh thẳng thắn bày tỏ không thích học môn Lịch sử. “Có em đặt câu hỏi tại sao phải học những chuyện đã xảy ra tử mấy trăm năm trước. Em thì nói đơn giản là sợ phải học thuộc. Các em nói nếu không phải học thuộc và nếu hiểu việc học Lịch sử cho biết em có thể làm gì trong cuộc sống hôm nay thì sẽ đón nhận môn học này”.

Ông Tung cho rằng giáo viên đóng vai trò rất then chốt trong triển khai chương trình mới. “Ở đâu giáo viên hiểu đúng chương trình thì vận dụng rất thành công. Nhưng hiểu sai thì càng nhiệt tình lại càng sai”.

Do đó, việc tập huấn giáo viên, rất quan trọng. “Nếu tập huấn hời hợt thì chính chúng ta tạo ra sức ì.”   

Ông Tung cũng chia sẻ tâm tư của một số giáo viên: “Anh chị em nói dạy Lịch sử theo chương trình này thì thích, nhưng nếu khi thi vẫn chỉ hỏi chiến dịch này chiến dịch nọ bắt đầu ngày nào, kết thúc ngày nào, chết bao nhiêu địch thì việc dạy theo hướng mới khó thành công”.

Đồng quan điểm, PGS.TS Mai Sỹ Tuấn, Chủ biên chương trình môn Khoa học tự nhiên chia sẻ: “Đúng là giáo viên có những tâm tư lo lắng nhưng khi được giải thích một cách khoa học, ngọn ngành thì anh em rất phấn khởi”.

Nhưng để đảm bảo điều đó, chương trình phải được thiết kế làm sao để giáo viên có thể thực hiện được. “Cần đảm bảo tất cả giáo viên hiện nay dù năng lực thế nào cũng có thể đồng hành trong quá trình đổi mới, chứ không để ai rớt lại đằng sau. Nhưng muốn được vậy thì giáo viên phải được tập huấn chu đáo, phải nắm được phương pháp dạy học mới”.

{keywords}
PGS.TS Mai Sỹ Tuấn, Chủ biên chương trình môn Khoa học

Ông Tuấn cho rằng, chương trình có soạn tốt là mấy cũng chỉ như bản thiết kế của một ngôi nhà, chất lượng xây dựng thế nào phụ thuộc vào người thợ, ở đây là các giáo viên.  Ông Tuấn đánh giá tình hình chung là khả quan, khi nhận thấy nhiều giáo viên từ chỗ bỡ ngỡ ban đầu, sau khi được hướng dẫn đã làm chủ được phương pháp dạy học mới, tạo ra không khí hoạt động tích cực trong lớp học.

“Cách dạy học tích hợp không phải là giáo viên này dạy một phần, giáo viên kia dạy một phần, cái nào cũng mờ mờ, mà sẽ là từ kiến thức này để học kiến thức kia. Như kiến thức Hóa học được vận dụng trong Sinh học. Như vậy, có những bài giáo viên dạy chính Vật lý sẽ thuận lợi hơn, có bài thì giáo viên Hóa học thuận lợi hơn,… Nhưng không có chuyện một bài mà 3 giáo viên cùng lên lớp”, ông Tuấn nói.

“Khó khăn mà hầu hết giáo viên phản ánh là về các thiết bị dạy học, nhưng cái khó nhất theo tôi chính là năng lực đổi mới phương pháp dạy học. Tôi dự giờ của một thầy giáo, thầy phát vấn học sinh rất nhiều và quan niệm rằng cho trả lời nhiều tức là các em hoạt động. Nhưng không phải vậy, mà phải tổ chức sao cho từ hoạt động của bản thân và nhóm các em khám phá và vận dụng được kiến thức. Rồi có cô giáo không biết cách tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh. Nhưng chỉ mất ít giờ chỉ dẫn thì các thầy cô đã dạy một giờ học rất ưng ý”.

{keywords}
PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn Ngữ văn.

PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn Ngữ văn đánh giá việc chuyển từ phương pháp dạy học nội dung sang năng lực cực kỳ khó khăn đối với các giáo viên Ngữ văn. “Giáo viên trước nay quen thuyết trình cách hiểu, cách cảm của mình về một bài văn, bây giờ phải tổ chức các hoạt động để học sinh tự tìm ra là cực kỳ khó. Tuy nhiên, chúng ta phải chấp nhận những lúng túng, chệch choạc ban đầu. Được tập huấn tốt, chắc chắn giáo viên dần dần sẽ thực hiện chương trình tốt hơn”.

{keywords}
TS Nguyễn Thị Thu Hoài, thành viên Tiểu ban soạn thảo Chương trình môn Giáo dục công dân

TS Nguyễn Thị Thu Hoài, thành viên Tiểu ban soạn thảo Chương trình môn Giáo dục công dân cho rằng việc tập huấn, bồi dưỡng giáo viên đóng vai trò rất quan trọng. “Nếu giáo viên hiểu đúng, hiểu rõ những điểm mới về nội dung và phương pháp dạy học trong chương trình lần này thì sẽ thực hiện được và ngược lại nếu không hiểu đúng và không chịu đầu tư, tự đổi mới mình thì sẽ khó thành công. Đối với môn Giáo dục công dân, qua quá trình tập huấn ở 6 tỉnh/thành, đại đa phần giáo viên và học sinh tỏ ra rất tự tin khi triển khai áp dụng nội dung chương trình mới. Các nội dung chương trình đưa vào thực nghiệm được giáo viên nhận xét, phản hồi là gắn với thực tiễn và dễ triển khai trong các nhà trường”.

Còn TS Bùi Phương Nga, Chủ biên Chương trình môn Khoa học chia sẻ: “Ban soạn thảo chúng tôi không muốn ăn bánh vẽ nên phải tổ chức thực nghiệm bảo đảm khách quan nhất có thể. Yêu cầu thực nghiệm của chúng tôi là giáo viên được tập huấn rồi tự soạn bài và triển khai kế hoạch thực nghiệm. Qua thực nghiệm, điều làm chúng tôi yên tâm là ngay cả những trường ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn cũng thực hiện bài thực nghiệm đạt yêu cầu”.

{keywords}
TS Bùi Phương Nga, Chủ biên Chương trình môn Khoa học.

Bàn về những việc cần làm để tạo động lực đổi mới, GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng cần cải thiện điều kiện làm việc cho giáo viên. “Trong khi chưa tăng lương được cho giáo viên thì đừng bắt anh chị em phải dạy những lớp nhồi nhét đến 60 học sinh. Một lớp quá đông thì rất khó có thể đạt được hiệu quả mong muốn và phải nói thật là rất vất vả cho giáo viên. Vì nhiệm vụ, người ta có thể chịu “kiễng chân” cả tuần, cả tháng, nhưng không nên buộc người ta phải “kiễng chân” cả năm, cả đời”. Các cơ sở giáo dục phổ thông, các địa phương cần phải thực hiện đúng quy định của điều lệ trường học về sĩ số: tối đa 35 học sinh/lớp ở tiểu học và 40-45 học sinh/lớp ở trung học”.

Cùng đó, cần trao quyền tự chủ cho giáo viên. “Giáo viên có được chủ động thì mới sáng tạo được, chứ suốt ngày lo tổ chuyên môn, cấp trên dự giờ, bắt bẻ dạy thiếu câu này, thừa câu kia trong SGK thì làm sao còn hứng thú để đổi mới, sáng tạo!”.

Theo GS Thuyết, kết quả thực nghiệm sẽ giúp Ban soạn thảo chương trình có những điều chỉnh để hoàn thiện chương trình. Dự kiến cuối tháng 4 – đầu tháng 5 này, Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức tổng kết đợt thực nghiệm.

Thanh Hùng

Lớp đông học sinh, sao dạy được chương trình phổ thông mới?

Lớp đông học sinh, sao dạy được chương trình phổ thông mới?

Tại hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức ngày 20/1, nhiều lo ngại về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất đã được các đại biểu chỉ ra.

">

Có gì sau 1 tháng thực nghiệm chương trình phổ thông mới?

Theo đó, yêu cầu thủ trưởng các đơn vị giáo dục thực hiện công tác vệ sinh, khử trùng phòng học, phòng chức năng và các khu vực trong nhà trường.

Đồng thời, khuyến cáo không tổ chức tham quan, du lịch trong dịp này (kể cả tới vùng không có dịch), không tổ chức các hoạt động đông người.

{keywords}
Thí sinh dự thi năm 2019 (Ảnh: Thanh Hùng)

Lãnh đạo Sở cũng yêu cầu các trường không tổ chức cho học sinh học hè trong tháng 7 và tháng 8. Riêng trẻ mầm non và học sinh lớp 12, trước khi vào lớp học, phải được kiểm tra thân nhiệt và rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.

Đặc biệt, theo dõi chặt chẽ sức khỏe của học sinh lớp 12 đang ôn tập, chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Nếu phát hiện học sinh có dấu hiệu ho, sốt, khó thở, nhà trường phải kịp thời báo ngay cho Ban chỉ đạo phòng, chống dịch của quận, huyện và Ban chỉ đạo thi thành phố.

Ngoài ra, Sở GD&ĐT Hải Phòng cũng yêu cầu các điểm thi phải bố trí ít nhất 2 phòng chờ có trang bị dung dịch sát khuẩn, khẩu trang, dùng làm phòng thi đặc biệt trong tình huống thí sinh có biểu hiện nhiễm virus SARS-CoV-2.

Hoài Anh

Vẫn thi tốt nghiệp THPT ở Đà Nẵng và cả nước vào ngày 8/8

Vẫn thi tốt nghiệp THPT ở Đà Nẵng và cả nước vào ngày 8/8

Bộ GD-ĐT cho hay kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ở các địa phương, kể cả TP Đà Nẵng vẫn sẽ được tổ chức theo đúng kế hoạch đã đề ra.

">

Hải Phòng: Có ít nhất 2 phòng đặc biệt ở mỗi điểm thi tốt nghiệp THPT

- Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung vừa ký quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng 3 trường THPT trên địa bàn gồm THPT Kim Liên, THPT Nguyễn Gia Thiều và THPT Bắc Thăng Long.

Cụ thể, tại quyết định số 2776/QĐ-UBND, Chủ tịch UBND TP Hà Nội bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Hiền, sinh năm 1974, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên, giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên trực thuộc Sở.

Tại quyết định số 2771/QĐ-UBND, bổ nhiệm ông Lê Trung Kiên, sinh năm 1973, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều, giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều trực thuộc Sở.

Tại quyết định số 2772/QĐ-UBND, điều động và bổ nhiệm ông Đỗ Văn Hà, sinh năm 1963, Hiệu trưởng Trường THPT Xuân Đỉnh đến nhận công tác và giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường THPT Bắc Thăng Long trực thuộc Sở.

Thời hạn bổ nhiệm đối với các ông/bà trên là 5 năm và đều được hưởng phụ cấp chức vụ hiệu trưởng THPT, hệ số 0,7.

Trước đó không lâu, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng tổ chức lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm cán bộ quản lý mới với các vị trí Trưởng phòng giáo dục phổ thông, Trường phòng Quản lý thi và kiểm định chất lượng giáo dục; Chánh thanh tra Sở.

{keywords}
 

Cụ thể, ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đã công bố và trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ quản lý (thời hạn 5 năm) đối với:

Ông Kiều Văn Minh (sinh năm 1965, nguyên Trưởng phòng Giáo dục Thường xuyên – Chuyên nghiệp Sở GD-ĐT Hà Nội) giữ chức vụ Trưởng phòng Giáo dục Phổ thông thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội;

Ông Phạm Quốc Toản (sinh năm 1973, Phó Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng giáo dục thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội) giữ chức vụ Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng giáo dục Sở GD-ĐT Hà Nội;

Bà Đoàn Thị Kiều Oanh (sinh năm 1969, Phó Chánh Thanh tra thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội) giữ chức vụ Chánh thanh tra Sở GD-ĐT Hà Nội.

Thanh Hùng

Trao quyết định bổ nhiệm chức danh cho giáo sư trẻ nhất năm 2017

Trao quyết định bổ nhiệm chức danh cho giáo sư trẻ nhất năm 2017

Ngày 2/5, Viện Toán học đã tổ chức lễ trao quyết định bổ nhiệm cho các cá nhân đủ tiêu chuẩn được phong giáo sư, phó giáo sư năm 2017.

">

Chủ tịch Hà Nội bổ nhiệm 3 hiệu trưởng trường THPT mới

Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh

Đỗ Hà nhận bằng trong lễ tốt nghiệp. 

Đỗ Thị Hà cho biết trong 4 năm đại học, cô cố gắng vừa hoàn thành chương trình học và đảm nhận cương vị Hoa hậu Việt Nam cũng như các công việc showbiz sau khi nhường lại ngôi vị hoa hậu cho người kế nhiệm Huỳnh Thanh Thủy. 

Cô nhận được nhiều lời khen vì vẫn hoàn chương trình đúng hạn mà không hoãn việc học như nhiều người nổi tiếng khác. “Nhiều khi tôi vừa diễn xong tại TP.HCM đã phải ra sân bay để kịp buổi thi vào ngày hôm sau tại trường ở Hà Nội. Dù mệt nhưng tôi luôn cố gắng vì hiểu học tập là công việc của cả đời và gia đình tôi cũng rất coi trọng điều đó”, Đỗ Thị Hà chia sẻ.

Đỗ Thị Hà có nền tảng học tập tốt từ thời phổ thông. Cô từng là học sinh lớp chọn A1 của trường THPT Hậu Lộc 3 (Thanh Hoá). Người đẹp cũng nằm trong đội tuyển thi học sinh giỏi môn tiếng Anh cấp tỉnh của trường. Sau đó, cô thi đỗ vào trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Lớp của Đỗ Thị Hà thuộc Viện Đào tạo tiên tiến, chất lượng cao & POHE.

Bố mẹ nàng hậu đến dự lễ tốt nghiệp của con gái. 

Hoa hậu Đỗ Thị Hà là con gái út trong gia đình. Theo bố mẹ nàng hậu, cô luôn làm việc nhà và hết mực chăm sóc các thành viên trong gia đình. Dù tất bật với công việc và lịch học trên lớp, người đẹp luôn cố gắng thu xếp thời gian để có thể về Thanh Hóa thăm gia đình. Người thân cũng là điểm tựa để cô hoàn thành tốt những công việc, dự án thiện nguyện với cương vị hoa hậu. 

Chia sẻ tại buổi tốt nghiệp, Đỗ Thị Hà tỏ ra hào hứng về những kế hoạch ấp ủ mới. Sắp tới, cô sẽ đảm nhận cương vị đồng sáng lập và CEO cho một thương hiệu thẩm mỹ viện quốc tế 5 sao tại Hà Nội. Đây là thử thách lớn của người đẹp sinh năm 2001 nhưng cô tỏ ra hào hứng và kỳ vọng. 

“Thông qua việc làm đẹp, tôi có thể tạo ra tác động tích cực đến cuộc sống của những người xung quanh. Tôi mong muốn giúp họ tự tin hơn khi đẹp lên và từ đó sẽ tạo ra những trải nghiệm đáng nhớ.

Cuộc sống là một hành trình liên tục thách thức bản thân. Việc thử sức trong ngành làm đẹp là một cơ hội để tôi phát triển kỹ năng, vượt qua những khó khăn và đạt được những mục tiêu mới”, Đỗ Hà cho biết.

Đỗ Thị Hà cũng có dự định học lên cao học với tấm bằng thạc sĩ để phục vụ công việc và định hướng vai trò doanh nhân. 

Hoa hậu Đỗ Thị Hà: Tôi muốn làm đại gia của chính mình!"Tôi muốn trở thành đại gia của chính cuộc đời mình. Khi đã ở vị trí đó, tôi sẵn sàng sánh bước với những người đàn ông chưa có gì trong tay”, Đỗ Thị Hà cho biết.">

Hoa hậu Đỗ Hà tốt nghiệp đại học, dự định học tiếp thạc sĩ

Cuộc tấn công được thực hiện trong hai giai đoạn để triển khai hai mã nhị phân độc hại cho phép kẻ thù không xác định chặn lưu lượng truy cập internet và thực thi mã do chúng chọn, cho phép các tin tặc kiểm soát hoàn toàn các hệ thống bị nhiễm. Để thực hiện được việc xâm nhập này, tin tặc đã lạm dụng gói thu thập và chuyển hướng gói chế độ người dùng (WinDivert) của hệ điều hành Windows.

Điều đáng chú ý đó là cả hai mẫu đều giả dạng thư viện Oracle có tên “oci.dll”, trình giải mã giai đoạn hai được triển khai trong cuộc tấn công được phát hiện có điểm tương đồng với một tệp thực thi khác được các nhà nghiên cứu của Công ty cung cấp phần mềm an ninh mạng Trend Micro công bố chi tiết vào năm 2018.

Các nhà nghiên cứu cho biết: “Có thể cho rằng một số hình thức thu thập và lọc dữ liệu của lưu lượng mạng đã xảy ra, nhưng đó là suy đoán đã được thông báo trước. Điều đó nói rằng, chúng tôi không có cách nào để biết chắc chắn về quy mô và phạm vi của cuộc tấn công này ngoài những gì chúng tôi đã thấy”.

Phan Văn Hòa(theo Thehackernews)

Hàng tỷ thiết bị Wi-Fi và Bluetooth có nguy cơ bị tấn công trên toàn cầu

Hàng tỷ thiết bị Wi-Fi và Bluetooth có nguy cơ bị tấn công trên toàn cầu

Một nghiên cứu mới đã tiết lộ rằng, tin tặc có thể đánh cắp mật khẩu và thao túng lưu lượng truy cập web trên chip Wi-Fi bằng cách nhắm mục tiêu vào chuẩn kết nối Bluetooth của các thiết bị di động.

">

Phát hiện 'cửa hậu' mạng nội bộ của Cơ quan liên bang Mỹ

Anh 2.a.jpg
Huyện Quế Sơn tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận một cửa ở các xã, thị trấn. Ảnh: Anh Thái

Phó Chủ tịch UBND xã Quế Châu Đặng Ngọc Nhân cho biết, việc triển khai mô hình này không chỉ giúp nâng cao chất lượng phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước mà còn nhằm mục tiêu nâng cao chỉ số hài lòng của người dân đối với các dịch vụ công.

5 thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực Hộ tịch được chọn để triển khai mô hình này bao gồm: Cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân; Đăng ký kết hôn; Đăng ký lại khai tử; Đăng ký khai tử và Cấp bản sao trích lục hộ tịch.

“5 thủ tục hành chính này sẽ được giải quyết ngay trong ngày với tổng thời gian xử lý tối đa không quá 15 phút, giảm được 2 ngày làm việc so với quy định”, ông Nhân nói.

Để mô hình được triển khai hiệu quả, thời gian qua, UBND xã Quế Châu đã có sự chuẩn bị kỹ. Các công chức tư pháp - hộ tịch và cán bộ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả xã đã được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, đảm bảo nắm vững quy trình và quy định pháp luật liên quan.

Công tác tuyên truyền về mô hình cũng được đẩy mạnh thông qua hệ thống đài truyền thanh và Cổng thông tin điện tử của xã. Bên cạnh đó còn có sự tham gia của Hội Nông dân, Hội Liêp hiệp Phụ nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Quế Châu trong việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân nắm bắt được thông tin, cách thức thực hiện các thủ tục trong mô hình.

Sau thời gian thí điểm, UBND xã Quế Châu sẽ tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện, rút kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện tốt hơn. Nếu mô hình đạt được những kết quả tích cực sẽ được xem xét mở rộng phạm vi áp dụng cho các thủ tục hành chính khác; đồng thời chia sẻ kinh nghiệm với các địa phương trong huyện Quế Sơn để cùng nhân rộng.

Được biết, cải cách hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ công là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của xã Quế Châu trong những năm gần đây và sự ra mắt mô hình “5 Thủ tục hành chính không chờ” vào chiều ngày 28/6 là minh chứng rõ nét cho nỗ lực này.

Không để xảy ra tình trạng quá hẹn, sai sót

Chủ tịch UBND xã Quế Châu Nguyễn Minh Sỹ cho hay, thời gian qua, chính quyền địa phương đã quyết liệt đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác chỉ đạo điều hành và phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Anh 5.jpeg
 Đại diện UBND và các hội đoàn thể xã Quế Châu ký cam kết thực hiện mô hình “5 thủ tục hành chính không chờ”

Đến nay 100% văn bản và trao đổi công việc của địa phương được thực hiện thông qua phần mềm QOffice, zalo nội bộ, gmail,… 100% cán bộ, công chức được kết nối Internet đảm bảo cho việc truy cập thông tin, cập nhật thường xuyên văn bản của các cấp.

Trang thông tin điện tử của xã hoạt động thường xuyên để tuyên truyền, phổ biến các nội dung trong công tác cải cách hành chính giúp người dân nắm bắt các quy trình và tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

Ngoài ra, trên địa bàn xã đang ứng dụng tối đa việc chuyển đổi số như triển khai phần mềm quản lý cán bộ, báo cáo khảo soát thủ tục hành chính, phần mềm tiền lương, bảo hiểm, phầm mềm tư pháp…

Từ ngày 15/12/2023 đến 15/6/2024, UBND xã Quế Châu đã tiếp nhận tổng 328 hồ sơ (100% hồ sơ thủ tục hành chính được đồng bộ trên hệ thống thông tin một cửa điện tử) và tất cả đã được giải quyết trước thời hạn (đạt 100%). Việc khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của tổ chức và công dân khi đến giao dịch tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đều có kết quả hài lòng.

UBND xã Quế Châu cũng đã thực hiện thanh toán trực tuyến trên cổng dịch vụ công là 130 hồ sơ của 4 TTHC có phát sinh giao dịch thanh toán trực tuyến.         

“6 tháng đầu năm 2024, UBND xã chưa để xảy ra tình trạng quá hẹn, sai sót, vi phạm trong quá trình tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông…”, ông Sỹ chia sẻ.

Nguyễn Nam

">

Quảng Nam thí điểm mô hình ‘5 thủ tục hành chính không chờ’

友情链接