Hôm nay,ửvithứngàycủacunghoàngđạtrực tiếp đá bóng việt nam Cự Giải nên tham gia nhiều hoạt động, Bọ Cạp cần thả lỏng bản thân, Kim Ngưu nên tỉnh táo để tiến lên phía trước…
Tử vi ngày 21/4 của 12 cung hoàng đạoHôm nay,ửvithứngàycủacunghoàngđạtrực tiếp đá bóng việt nam Cự Giải nên tham gia nhiều hoạt động, Bọ Cạp cần thả lỏng bản thân, Kim Ngưu nên tỉnh táo để tiến lên phía trước…
Tử vi ngày 21/4 của 12 cung hoàng đạoTP.HCM đang triển khai làm nhà ở xã hội 300 triệu. Trong ảnh: Một dự án nhà ở xã hội tại quận Tân Bình, TP.HCM. Ảnh: Hoàng Giang. |
Tại buổi đối thoại giữa doanh nghiệp (DN) và chính quyền TP.HCM ngày 4/8, một DN đã phản ánh có dự án chín năm với cả trăm văn bản mà vẫn chưa xong.
Lập tức lãnh đạo Sở Xây dựng TP.HCM đề nghị làm rõ thông tin này để minh bạch, công bằng và để “cơ quan báo chí và dư luận không hiểu nhầm”.
Doanh nghiệp: Chín năm vẫn chưa xong
Đại diện Công ty Cổ phần Thảo Điền cho hay công ty là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội Bắc Rạch Chiếc tại quận 9. “Sau chín năm với cả trăm văn bản chúng tôi mới được TP chấp thuận đầu tư. Đến khi DN làm thủ tục giao đất thì TP yêu cầu thanh tra lại Công ty Địa ốc 10 - chủ đầu tư hạ tầng kỹ thuật chính của dự án Bắc Rạch Chiếc - rồi mới giải quyết”, vị đại diện Thảo Điền phản ánh.
Tương tự, đại diện Công ty Him Lam cho hay cũng là một nhà đầu tư thứ cấp tại dự án Bắc Rạch Chiếc như Công ty Cổ phần Thảo Điền với 3 ha đất nhưng thời gian còn lâu hơn. Bởi từ năm 2002, công ty đã bồi thường, giải tỏa xong và đến nay đã hoàn tất hạ tầng nhưng vẫn không được giao đất.
“Công ty Địa ốc 10 được Thủ tướng Chính phủ giao đất và sau khi đầu tư hạ tầng kỹ thuật chính thì bàn giao cho TP để giao đất cho các nhà đầu tư thứ cấp. Song Công ty Địa ốc 10 không làm được hạ tầng nên dự án kéo dài làm ảnh hưởng đến các dự án của những nhà đầu tư thứ cấp. Nguyên nhân chính là do chủ đầu tư chính không có
Cơ quan chức năng: Phải nói cho rõ
Trước những bức xúc trên, Giám đốc Sở Xây dựng Trần Trọng Tuấn đề nghị Công ty Cổ phần Thảo Điền cho biết cụ thể chín năm qua DN đã làm những khâu gì, vướng ở đâu. Nếu lỗi thuộc về cơ quan chức năng thì sẽ xem xét trách nhiệm công vụ, còn nếu việc kéo dài thời gian là do dự án có vướng mắc ở khâu khác thì phải thông tin rõ.
“Nếu không nói rõ, báo chí sẽ thông tin dự án nhà ở xã hội làm thủ tục chín năm với cả trăm văn bản mà vẫn chưa xong. Việc đánh đồng thủ tục hành chính và vướng mắc nội tại của dự án sẽ vô tình khiến mọi người có suy nghĩ dự án nhà ở xã hội mà còn khó khăn vậy thì các dự án khác còn bị hành ra sao” - ông Tuấn bày tỏ.
Đáp lại, đại diện chủ đầu tư khẳng định dự án không vướng gì về pháp lý đất đai và tài chính. “Toàn bộ quá trình thực hiện dự án chúng tôi đã gửi cho Sở Xây dựng, do vậy Sở có thể xem xét để đánh giá”, đại diện Công ty Cổ phần Thảo Điền nói.
Giải thích thêm về dự án này, ông Phan Trường Sơn, Trưởng phòng Phát triển nhà và thị trường bất động sản Sở Xây dựng, nói: Do dự án này bị vướng về quy hoạch nên các cơ quan phải họp rất nhiều lần.
Trong khi đó, đại diện Sở TN&MT cho hay dự án Bắc Rạch Chiếc được giao cho Công ty Địa ốc 10 làm chủ đầu tư hạ tầng kỹ thuật chính và dự án này có nhiều nhà đầu tư thứ cấp, trong đó có Thảo Điền. Tuy nhiên, do Công ty Địa ốc 10 thực hiện rất chậm nên đang bị thanh tra.
“Với dự án của Công ty Cổ phần Thảo Điền, chúng tôi đã trình TP giao đất nhưng TP chỉ đạo phải thanh tra Công ty Địa ốc 10 trước khi giải quyết. Như vậy DN không phản ánh câu chuyện chín năm chưa xong giấy tờ mà vấn đề là sau khi được chấp thuận đầu tư lại bị ách tiếp”, đại diện Sở TN&MT giải thích.
Xin tiếp nhận góp ý
Liên quan đến thủ tục cấp phép xây dựng tại Sở, Giám đốc Công ty Địa ốc Lê Thành, ông Lê Hữu Nghĩa, nhận xét công ty ông là nơi đầu tiên thực hiện nộp hồ sơ theo quy trình liên thông một cửa “ba trong một” do Sở đang thí điểm thực hiện, tức gộp ba thủ tục thành một và nộp một cửa. Hiện hai bước đã xong, đang chờ nhận giấy phép xây dựng.
“Tôi đánh giá quy trình này rất thuận lợi cho DN, đặc biệt là việc lấy ý kiến các cơ quan liên quan do Sở thực hiện thay vì DN phải ôm đi xin từng nơi rất cực”, ông Nghĩa bày tỏ.
Tuy nhiên, ông Lê Hữu Nghĩa cho rằng Sở Xây dựng cần quản lý chặt chẽ hơn các hợp đồng mua bán tại các dự án để tránh việc tranh chấp sau này. Bởi thực tế có những dự án giấy tờ pháp lý chưa hoàn chỉnh nhưng vẫn cho bán nhà hình thành trong tương lai như bình thường. Trong khi đó người mua nhà lại không biết hoặc không quan tâm đến vấn đề pháp lý dự án mà cứ “cắm đầu” vào mua dẫn đến rủi ro và có thể xảy ra trong tương lai.
Phó giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành Nguyễn Văn Đực cũng góp ý Sở Xây dựng nên cho DN được xây dựng trước phần móng trong khi chờ giấy phép xây dựng để tiết kiệm được thời gian. Làm được điều này còn thuận lợi hơn cho các DN so với việc gộp ba thủ tục thành một.
Đáp lời, Giám đốc Sở Xây dựng Trần Trọng Tuấn nói ông đã suy nghĩ về vấn đề trên. “Tôi tiếp nhận góp ý của anh Đực và sẽ nghiên cứu thêm trước khi đưa vào triển khai”, ông Tuấn cam kết.
Xây nhà giá rẻ 300 triệu đồng Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành Nguyễn Văn Đực đề nghị Sở Xây dựng TP.HCM ủng hộ và hướng dẫn với nhà ở nhỏ, rẻ chừng 100-300 triệu đồng cho người thu nhập thấp tại TP. “Chính sách này hoàn toàn khả thi và rất nhân văn nên đừng để hạ nhiệt”, ông Đức bày tỏ. Đáp lời, ông Tuấn cho hay việc tạo nhà ở cho người thu nhập thấp là chủ trương từ nhiều năm nay và sắp tới của TP. “Nhà 100 hay 300 triệu đồng hoàn toàn khả thi nhưng vấn đề là nằm ở đâu? Nhà ở phải phù hợp quy hoạch vì căn hộ không chỉ để ở mà còn hạ tầng kỹ thuật, chất lượng sống để đảm bảo cho người sống ở đó. TP đang có những chương trình nhà ở cho người thu nhập thấp với giá từ 300 triệu đến dưới 1 tỷ đồng để người thu nhập thấp lựa chọn”, ông Tuấn cho hay. Gỡ ách tắc cho người nước ngoài mua nhà Giám đốc Sở Xây dựng Trần Trọng Tuấn cho hay việc bán nhà ở cho người nước ngoài đang bị ách tắc do các cơ quan quốc phòng và công an chưa công bố khu vực nào được phép bán hoặc không bán cho người nước ngoài. Hiện nay Sở đã có giải pháp và đang xin ý kiến TP. Theo đó, Sở sẽ gửi danh sách dự án đã và đang thực hiện cho các cơ quan quốc phòng và công an để xác định dự án nào thuộc khu vực an ninh, quốc phòng không bán cho người nước ngoài và dự án nào được bán. Tức là sẽ không công bố khu vực mà xác định theo dự án. |
TheoPháp Luật TP.HCM
TP.HCM sắp có 20.000 căn nhà giá từ 300 triệuTrong giai đoạn 2016 – 2020, UBND TP.HCM sẽ phấn đấu xây dựng khoảng 20.000 căn nhà ở xã hội " alt=""/>Tranh cãi về dự án 9 năm vẫn... chưa xongNhư VietNamNet đã đưa tin, sau cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2018, dự án “Hệ thống chưng cất nước mặn thành nước ngọt với kỹ thuật chân không bằng bơm thủy lực bởi năng lượng sóng biển” của 2 em Phùng Văn Long và Mai Nhật Anh (Trường THPT chuyên Phan Bội Châu) đã xuất sắc giành giải Nhất và được Bộ GD-ĐT lựa chọn để dự thi cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế diễn ra tại Mỹ. Tuy nhiên, mọi việc đang diễn ra theo chiều hướng không mấy thuận lợi khi 1 trong 2 tác giả của dự án chưa được Đại sứ quán Mỹ cấp visa.
Cụ thể, đù đây là dự án được Bộ GD-ĐT lựa chọn nhưng qua 2 lần phỏng vấn, chỉ có em Phùng Văn Long và hai quan sát viên của đoàn Nghệ An được Đại sứ quán Mỹ cấp visa. Còn em Mai Nhật Anh (1 trong 2 tác giả của dự án) và thầy giáo hướng dẫn trực tiếp Mai Văn Quyền lại bị từ chối. Nếu với kết quả này, việc dự án của học sinh Nghệ An có thể tham dự cuộc thi là khó khả thi. Bởi trước đó, theo đăng ký của Bộ GD-ĐT, dự án này do 2 học sinh thực hiện. Do đó, việc chỉ có 1 học sinh tham dự là trái với quy định của cuộc thi và khả năng đề tài bị hủy là rất cao. Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho biết, Bộ đang cố gắng bằng mọi cách để một số thành viên của đoàn Việt Nam được cấp visa, trong đó có trường hợp học sinh trực tiếp dự thi là em Mai Nhật Anh. Theo ông Thành, ngay từ đầu tháng 4, khi chọn danh sách 8 dự án sẽ đi thi quốc tế, Bộ GD-ĐT đã có công hàm gửi tới Đại sứ quán Mỹ về việc tạo điều kiện cho các thành viên của 8 dự án này được cấp visa tham dự Cuộc thi Khoa học Kĩ thuật quốc tế vào tháng 5 tới. "Trong đợt phỏng vấn lần 1, đại đa số là được, chỉ có một số thành viên là học sinh và giáo viên hướng dẫn ở các đoàn Nghệ An, Gia Lai, TPHCM, Bắc Ninh bị từ chối cấp visa. Đến lần phỏng vấn thứ 2, học sinh ở Gia Lai đã được chấp nhận nên hiện trong số các thành viên của 8 dự án này, chỉ có em Mai Nhật Anh đang là thí sinh trực tiếp dự thi. Số còn lại bị từ chối là giáo viên hướng dẫn, thành viên của đoàn", ông Thành cho hay. Có nhiều lí do để phía Đại sứ quán Mỹ từ chối cấp visa cho một số thành viên sang Mỹ, trong đó có thể là lý do về thân nhân, gia đình... Về thân nhân, theo Bộ GD-ĐT tìm hiểu thì không có vấn đề gì. Tuy nhiên, theo ông Thành, lý do lớn nhất, có thể họ lo ngại một số thành viên có thể sau khi thi sẽ không trở về nước và ở lại định cư bất hợp pháp. “Đây chỉ là lí do phỏng đoán còn nguyên nhân chính xác vì sao thì phía Đại sứ quán Mỹ cũng không thông báo”, ông Thành chia sẻ. Bộ cũng đã yêu cầu lãnh đạo Cục Hợp tác Quốc tế (Bộ GD-ĐT) có thư gửi đích danh tới ngài đại sứ Mỹ tại Việt Nam đề đạt mong muốn được tạo cơ hội cho các thành viên còn lại của đoàn Việt Nam được cấp visa.
Chiều ngày 3/5, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam cũng đã có những phản hồi liên quan đến vụ việc. Trao đổi với báo chí, ông Pope Thrower, người phát ngôn của Đại sứ quán Mỹ cho hay: “Điều 222(f) của Luật Di trú và Quốc tịch Hoa Kỳ (INA) không cho phép tiết lộ thông tin từ hồ sơ visa, trong đó bao gồm thông tin liên quan đến cơ sở cho việc cấp hay từ chối cấp visa, cho bất kỳ người nào ngoại trừ đương đơn. Vì thế, chúng tôi không thể cung cấp cho quý vị thông tin về hồ sơ visa của người khác”. Về visa nói chung, theo ông Pope Thrower, dù phần lớn các hồ sơ visa được chấp thuận, nhưng luật pháp Mỹ đưa ra nhiều tiêu chuẩn theo đó một hồ sơ visa có thể bị từ chối. “Hồ sơ có thể bị từ chối bởi vì viên chức lãnh sự không có tất cả thông tin như yêu cầu để quyết định liệu đương đơn có đạt yêu cầu nhận visa, bởi đương đơn không đáp ứng yêu cầu cho loại visa mà họ đăng ký, hay bởi thông tin qua xem xét cho thấy đương đơn nằm trong phạm vi theo quy định pháp luật là không được chấp nhận hay không đáp ứng yêu cầu”. Trước câu hỏi Đại sứ quán dự kiến sẽ hỗ trợ, tạo điều kiện như thế nào để các thành viên chưa được cấp visa có thể tới Mỹ tham dự cuộc thi, ông Pope Thrower cho hay: “Nếu đương đơn cảm thấy họ có thông tin bổ sung nên được xem xét liên quan đến quyết định về visa, hoặc có thay đổi đáng kể về hoàn cảnh của họ kể từ lần nộp hồ sơ gần nhất, họ có thể nộp lại hồ sơ visa”. Thanh Hùng Nam sinh Nghệ An bị từ chối cấp visa sang Mỹ dự thi khoa học kỹ thuật quốc tếMột trong hai học sinh Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) là tác giả dự án được tham dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế đang đứng trước nguy cơ lỡ hẹn vì bị từ chối cấp visa sang Mỹ. " alt=""/>ĐSQ Mỹ phản hồi vụ nam sinh Nghệ An bị từ chối cấp visa dự thi khoa học kỹ thuật quốc tếLee Youn-ho, cựu Bộ trưởng Kinh tế tri thức từ năm 2008 đến 2009, bày tỏ, không nên xem sự hỗ trợ của chính phủ cho ngành công nghiệp bán dẫn là phân biệt đối xử với các công ty riêng lẻ. Ông đánh giá lĩnh vực bán dẫn đã vượt ra khỏi khuôn khổ và trở thành ngành công nghiệp liên quan trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của một đất nước. Nó cũng gắn bó chặt chẽ với an ninh quốc gia vì hơn 90% công nghệ quân sự hiện đại dựa vào công nghệ chip. Đó là lý do chính phủ các nước quyết định cung cấp những khoản tài trợ lớn như vậy. Yoon Sang-jik, cựu Bộ trưởng Công nghiệp từ năm 2013 đến 2016, giải thích, cần đáp ứng bốn điều kiện tiên quyết về lực lượng lao động, quỹ, điện và dữ liệu để ngành công nghiệp chip có thể phát triển. Ông cũng nhắc đến khả năng cung ứng điện kém trong nước. Dẫn ví dụ chỉ riêng cụm bán dẫn lớn nhất thế giới đang được xây dựng tại thành phố Yongin đã cần tới 49 GW điện vào năm 2029, ông kêu gọi ban hành luật đặc biệt để “nhanh chóng hoàn thiện việc xây dựng mạng lưới truyền tải điện bị trì hoãn, xây dựng các nhà máy điện hạt nhân mới cũng như đẩy nhanh quá trình thương mại hóa các lò phản ứng mô-đun nhỏ thế hệ tiếp theo”. Xét đến sự thay đổi nhanh chóng của ngành bán dẫn, đặc biệt với sự phát triển của công nghệ AI, Lee – người đứng đầu Bộ Công nghiệp từ năm 2022 đến năm 2023, nhấn mạnh vai trò quan trọng của chính phủ trong việc thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của các nhà sản xuất chip Hàn Quốc thông qua các chính sách hỗ trợ. Lee Jong-ho, cựu Bộ trưởng Khoa học từ năm 2022 đến năm 2024, cho rằng cần phải hợp tác giữa các học viện, ngành công nghiệp và viện nghiên cứu để phát triển chip năng lượng thấp, giảm mức tiêu thụ năng lượng khổng lồ của AI. Ngoài ra, cần xây dựng hạ tầng điện toán cho các trường đại học và mở các quỹ hỗ trợ các công ty công nghệ AI. "Các trường hợp của Toshiba và Intel cho thấy sự thất bại trong đổi mới và sai lầm trong đầu tư cũng như thiếu hỗ trợ có thể khiến các công ty thống trị một thời sụp đổ",Lee Sang-ho, Phó Chủ tịch Bộ phận Nghiên cứu Kinh tế và Công nghiệp của FKI nhận xét. Toshiba từng là nhà sản xuất chip nhớ flash NAND số 1 thế giới vào đầu những năm 2000, nhưng cuối cùng rút lui khỏi thị trường chứng khoán vào tháng 12/2023, chấm dứt lịch sử 74 năm là công ty đại chúng. Intel cũng là nhà sản xuất thiết bị tích hợp hàng đầu, từng thống trị thị trường bộ xử lý trung tâm với thị phần 82,6% trong quý III/2016. Giờ đây, công ty đang phải vật lộn để tồn tại và ghi nhận khoản lỗ ròng 1,61 tỷ USD trong quý II/2024, đồng thời tách mảng kinh doanh xưởng đúc thua lỗ. (Theo Korea Herald) " alt=""/>Bán dẫn Hàn Quốc nên tránh ‘vết xe đổ’ của Toshiba, Intel
|