Sao Việt 30/11: Bùi Tiến Dũng hạnh phúc bên vợ con, Lệ Quyên đáng yêu
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- " alt="Đô vật nữ tạo dáng chụp ảnh khi dùng chân khóa cổ đối thủ" />
Ông Hà buồn khi nghĩ đến tình cảm gia đình. Ảnh minh họa: Sohu Quay trở lại thời điểm vợ ông còn sống.
11 năm trước, vợ ông Hà chưa qua đời, gia đình luôn đầy ắp tiếng cười nói. Gia đình sống hòa thuận, yêu thương lẫn nhau, hàng xóm cũng phải ghen tị. Thế nhưng, từ khi vợ ông bị bệnh, mọi chuyện bắt đầu thay đổi.
Khi đó, bà Hà cần khoảng 500.000 tệ (khoảng 1,7 tỷ đồng) để chữa trị. Nhưng ông Hà mới nghỉ hưu, trong tay chỉ có hơn 100.000 tệ (khoảng 340 triệu đồng) tiền tiết kiệm.
Số tiền còn thiếu là 400.000 tệ. Lúc này ông ngỏ ý muốn xin tiền các con nhưng không đứa con nào đứng ra lo liệu cho mẹ. Tất cả đều tìm lý do để thoái thác. Chúng chỉ góp cho ông 10.000-20.000 tệ.
Đứa con gái nói vừa mua nhà và đã tiêu toàn bộ số tiền tiết kiệm. Hơn nữa, bỏ ra số tiền lớn như vậy thì gia đình chồng cô sẽ không đồng ý. Bởi tiền bạc trong nhà là do chồng cô quản lý. Người con trai thì nói đã cho người khác vay tiền nhưng chưa đòi lại được. Dù các con đã lấy lý do này lý do nọ để thoái thác việc đưa tiền chữa bệnh cho mẹ nhưng ông Hà vẫn không tin.
Con trai còn khuyên ông bán đi một căn nhà để chữa bệnh cho mẹ. Ông cũng từng nghĩ đến điều đó. Nhưng dù muốn bán cũng không thể nhanh như vậy và cũng không thể lấy đủ số tiền ngay lập tức. Sau đó, các con cũng gom góp được một khoản nhỏ dưới sự thúc ép của ông Hà.
Tuy nhiên, thời gian gom tiền quá lâu khiến bệnh tình của bà Hà qua mất "giai đoạn vàng" chữa trị. 3 tháng sau đó, bà Hà qua đời. Nghĩ đến sự ra đi bất ngờ của vợ, ông Hà vô cùng đau buồn. Ông càng rơi nước mắt khi nghĩ đến việc bà Hà từng yêu thương các con đến nhường nào, hi sinh vì các con ra sao nhưng lúc bà đau ốm, các con lại khước từ giúp mẹ.
Cũng vì chuyện đó, tình cảm gia đình rạn nứt. Ông Hà cảm thấy vô cùng thất vọng về các con mình đã nuôi lớn.
Cũng kể từ đó, ông Hà nhận ra rằng, mình không nên bao bọc, yêu chiều các con quá nhiều. Trước đây, vợ chồng ông, nhất là vợ ông quá yêu chiều các con, che chở cho các con nên chúng chưa học được bài học sẻ chia và giúp đỡ người khác. Chúng chỉ biết nhận và không biết cho đi.
Từ đó, ông bắt đầu đặt mục tiêu sống cho mình, tiết kiệm tiền lương hưu. Năm thứ 4 sau khi vợ mất, ở quê bất ngờ có chính sách thu hồi đất đai. Ông Hà được bồi thường hơn 1 triệu tệ. Tuy nhiên ông không chia số tiền này cho bất cứ người con nào.
Khi biết tin bố có tiền bồi thường, các con tìm đến ông. Đứa thì nói cần tiền xây nhà cho con nên nhờ ông hỗ trợ. Đứa lại nói cần tiền để làm ăn kinh doanh. Dù vậy ông Hà kiên quyết từ chối.
Ông nghĩ rằng con cháu có những phúc phần riêng thì sẽ có những gánh nặng, khó khăn riêng mà chúng phải gánh vác. Hơn nữa chuyện mua nhà, khởi nghiệp là việc của người trẻ, sao phải nhờ đến một ông già như ông giúp đỡ?
Có lẽ vì không lấy được tiền của bố nên các con ít về thăm ông hơn. Cháu trai cũng vì vậy mà trách cứ ông.
Nhiều người không hiểu nói ông ích kỉ. Nhưng ông Hà luôn cho rằng mình không làm gì sai. Đó là tiền của ông và ông có quyền quyết định sử dụng số tiền đó thế nào.
Cũng vì việc này, tình cảm cha con rạn nứt. Tết năm đó, các con không về quê thăm bố. Ông Hà rất buồn nhưng bản thân nghĩ rằng, với số tiền đó, ông có thể an nhàn tuổi hưu, không cần nhờ vả đến các con. Sau này, khi không còn tự chăm sóc được mình, ông sẽ vào viện dưỡng lão bằng số tiền đó.
Nhưng không ngờ, một tai nạn xảy ra khiến ông phải ân hận. Khi đang đi xe máy, ông bị tông và ngã xuống đường. Dù đã tận tình chữa trị nhưng bác sĩ kết luận ông bị liệt hoàn toàn phần thân dưới. Người giúp ông nhập viện đã gọi điện cho các con của ông. Con trai nghĩ đó là cuộc gọi lừa đảo nên đã cúp máy. Chỉ có con gái tin và đến viện chăm sóc bố. Sau đó con trai cũng đến.
Những tưởng các con sẽ chăm sóc ông suốt thời gian đó trong viện nhưng sau khi giúp bố làm các thủ tục nhập viện, thuê y tá, họ đã trở về nhà. Con gái nói phải đưa con đi học, không thể chăm sóc ông lâu. Con trai thì bận công việc và nói ông nên thuê người chăm sóc mình.
Khi ông Hà ra viện, con trai thuê một bảo mẫu chăm sóc ông tại quê. Nhưng người bảo mẫu này chỉ nhận tiền, thiếu trách nhiệm, thường xuyên buôn điện thoại đến mức ông gọi cũng không nghe thấy. Ông phàn nàn với con trai thì con khuyên ông chấp nhận bởi bảo mẫu cũng chỉ làm hết trách nhiệm của họ và nhận lương.
Sau đó, ông chủ động xin vào viện dưỡng lão. Tuy ở viện dưỡng lão có người chăm sóc tận tình hơn, dịch vụ tốt hơn nhưng đổi lại, ông vẫn không có được niềm vui, hạnh phúc. Khi chứng kiến những người già bên cạnh được con cái đến thăm, cuối tuần được đón về nhà các con chơi, ông lại chạnh lòng rơi nước mắt.
Các con ông chưa từng đến chơi với ông, cũng không mua cho ông bất cứ thứ gì. Nhìn những người xung quanh kể về con họ, tự hào về lòng hiếu thảo của các con, ông cảm thấy vô cùng buồn. Ở tuổi hưu, tiền có trong tay vài tỷ nhưng đổi lại ông Hà chỉ thấy trống trải và cô đơn. Điều khiến ông thấy thiếu thốn hơn cả chính là tình cảm gia đình, tình thân.
Khi đó, ông ngỏ ý muốn cho tiền các con nhưng họ đều không cần nữa. Sau nhiều năm khó khăn, sự nghiệp của các con ông cũng phất lên, mua được nhiều nhà cửa ở thành phố, cuộc sống giàu sang. Tiền bạc với họ cũng không còn quá quan trọng nữa và họ cũng không hỏi đến tiền tiết kiệm của ông.
Không biết vợ ông sai hay ông sai từ khi giáo dục các con? Hoặc vì ông quá cố chấp cho rằng các con thực sự không muốn giúp mẹ lúc lâm bệnh nên mới có suy nghĩ ích kỉ với các con của mình? Trong lòng ông Hà luôn dằn vặt vì chuyện đó nhưng vẫn không thay đổi được mọi chuyện.
Ở viện dưỡng lão, nước mắt ông lăn dài. Ông nhận ra, dù nghèo khó, khốn khổ đến đâu cũng không thể đánh mất đi thứ tình cảm quý giá nhất, đó là tình cảm gia đình.
4 người con từ chối chăm mẹ 89 tuổi, nhận ra bài học từ câu nói của một đứa cháu
TRUNG QUỐC - Bà Trương, 89 tuổi, có 5 người con nhưng về già lại sống cô độc, không nương nhờ được ở nhà người con nào khiến bà đau lòng khôn tả." alt="Lời gan ruột của ông lão 74 tuổi, có tiền tỷ không sướng bằng người già ở quê" />Trong những cuộc trò chuyện xuyên suốt cuốn sách, Oprah Winfrey và bác sĩ Perry tập trung vào việc hiểu con người, hành vi và bên trong nội tâm chúng ta. Đó là một sự thay đổi tinh tế nhưng sâu sắc trong cách tiếp cận của chúng ta đối với những tổn thương và cho phép chúng ta hiểu quá khứ của mình để dọn đường cho tương lai, mở ra cánh cửa giúp phục hồi và chữa lành một cách mạnh mẽ.
Nói về quyển sách, Oprah Winfrey chia sẻ: “Điều tôi được biết sau các cuộc trò chuyện với quá nhiều các nạn nhân phải chịu sang chấn, bị lạm dụng hoặc bỏ rơi, sau khi thấm thía những trải nghiệm đau lòng, đứa trẻ bắt đầu cảm thấy đau… Tiến sĩ Perry đã giúp tôi mở mang tầm mắt về cách mà những trải nghiệm đau đớn, cay nghiệt, đáng sợ hoặc cô lập có thể bị chôn sâu trong não bộ, dù chúng chỉ thoáng qua vài giây hoặc đã kéo dài nhiều năm. Khi bộ não ta phát triển và liên tục thu thập trải nghiệm mới để hiểu về thế giới xung quanh, mỗi khoảnh khắc đến sau lại chồng lên tất cả những khoảnh khắc đến trước”.
Ngoài ra, Tiến sĩ Bruce D. Perry cũng giải thích thêm trong cuốn sách để giúp chúng ta hiểu được cách bộ não phản ứng trước căng thẳng hay sang chấn đầu đời. Từ đó con người sẽ hiểu rõ cách mà những điều đã qua có thể định hình con người, cách hành xử và lý do vì sao chúng ta đang phải làm những việc này.
Qua lăng kính này, con người có thể hình thành một ý thức mới về giá trị bản thân và sau cùng là điều chỉnh lại phản ứng của mình đối với các hoàn cảnh, tình huống và các mối quan hệ. Nói cách khác, đó là bí quyết để ta định hình lại cuộc đời mình.
“Chữa lành những sang chấn tuổi thơ” là cuốn sách giúp người đọc khám phá những tác động của mất mát đau thương, ngược đãi, lạm dụng tình dục, phân biệt chủng tộc, kỳ thị nữ giới, bạo lực gia đình, bạo lực cộng đồng, các vấn đề bản dạng giới và tình dục, án oan... để từ đó giúp hiểu thêm về sức khỏe, quá trình chữa lành cũng như khả năng phục hồi và trưởng thành sau sang chấn.
Và câu hỏi cơ bản“Điều gì đã xảy ra?”có thể giúp mỗi chúng ta hiểu thêm một chút về cách mà những trải nghiệm – cả tốt lẫn xấu – định hình con người mình. Khi chia sẻ nhữSng câu chuyện và khái niệm khoa học này, tác giả hy vọng mỗi người đọc, theo từng cách riêng, sẽ có được những chiêm nghiệm riêng để từ đó có thể sống tốt hơn, trọn vẹn hơn.
Thắm Nguyễn
" alt="Chữa lành những sang chấn tuổi thơ của Oprah Winfrey" />- " alt="Lựa chọn phụ kiện 'ruột' hợp với tính cách của bạn" />
Ông Bùi Văn Oanh Món nợ đặc biệt
Trời trưa nóng bức, ông Bùi Văn Oanh (SN 1948, quận 4, TP.HCM) ngồi buồn cùng 2 con chó trong căn phòng trọ chất đầy áo quan. Ông chia những cỗ áo quan thành từng loại khác nhau.
Phía sau điện thờ Phật, ông đặt áo quan dành cho người đã khuất theo đạo Phật, Công giáo. Phần còn lại, có kích thước nhỏ hơn là những chiếc quan tài dành trẻ em, thai nhi vắn số.
Tất cả những cỗ áo quan này đều được ông chuẩn bị để tặng miễn phí cho người mất có hoàn cảnh khó khăn, nghèo khổ. Ông Oanh bắt đầu công việc kỳ lạ này từ những năm 1977, 1978 và theo đuổi nó đến tận bây giờ.
Những năm tháng còn trẻ, ông Oanh sinh sống trong căn nhà lá nát bươm bên cạnh miếu Bà Cố (phường 16, quận 4, TP.HCM). Thời gian này, gia đình ông nghèo khó đến cùng cực. Nghèo đến nỗi ngày cha ông mất, nhà không có nổi chiếc giường làm nơi đặt thi thể người quá cố.
Không thể để thi thể cha dưới nền đất, ông dỡ cánh cửa, đặt lên 4 viên gạch làm nơi cho cha nằm. Cha mất đã 2 ngày, ông Oanh vẫn chưa chạy đủ tiền mua chiếc áo quan để tẩm liệm.
Ông Oanh chia sẻ: “Tôi còn nhớ mãi, lúc đó dù đã gom hết tài sản trong nhà và cả tiền phúng điếu, tôi chỉ có 150 đồng. Trong khi đó, chiếc áo quan có giá 200 đồng. Xin mãi, người ta mới cho tôi thiếu 50 đồng còn lại.
Tôi sợ cha chết rồi mà vẫn mắc nợ nên cố gắng làm lụng để trả số tiền 50 đồng còn thiếu. Ngày đó, tôi chạy xe ba gác. Ai kêu gì tôi cũng chở. Tôi chở mà không cần hỏi giá vì miễn có chạy là có tiền. Sau 3 năm vất vả, tôi mới trả được món nợ 50 đồng”.
Trong lúc chạy xe ba gác mưu sinh, ông tranh thủ nhặt ve chai kiếm thêm. Một lần, khi đang ngồi nhặt ve chai trước cổng bệnh viện, ông nhìn thấy cảnh người ta đưa thi thể bệnh nhi tử vong ra ngoài.
Bất chợt hình ảnh cha mình nằm đó, không có áo quan ngày nào hiện về khiến ông xót xa, đau đớn. Trong nỗi xót xa, ông ngồi thụp xuống, chấp tay khấn nguyện: “Nếu sau này cuộc sống khá hơn, tôi sẽ chia sẻ với những mảnh đời khó khăn, khổ cực như mình ngày trước”.
Nhưng cái nghèo vẫn mãi đeo đẳng ông. Rồi ông nhận ra, nếu cứ đợi đến lúc khá hơn mới giúp người thì sẽ không biết phải chờ đến bao giờ.
Cuối cùng, ông quyết định sẽ hỗ trợ áo quan, làm lễ tang, mai táng miễn phí cho người quá cố có hoàn cảnh khó khăn, nghèo khổ. Để thực hiện ý định trên, ông quyết tâm tự học các nghi thức phải có trong tang lễ.
Ông đến nghĩa trang Bình Hưng Hòa để học lỏm cách hạ huyệt. Mỗi ngày, trong lúc chạy xe ba gác, hễ thấy đám tang, ông dừng lại, ghé vào xem người ta khâm liệm, cúng, thực hiện các nghi thức.
Tối về nhà, ông dùng đôi đũa ăn cơm để tập lễ bái quan, di quan… Những năm đó, thấy ông đêm đêm cầm đũa đứng lên quỳ xuống, huơ tay huơ chân giữa nhà lá, người xung quanh nói ông nghèo quá hóa điên.
Dẫu vậy, ông chỉ cười trừ, không giải thích. Sau 5 năm học lỏm, ông thành thạo các nghi thức cần có trong lễ tang. Mỗi tháng, ngoài việc nuôi vợ con, ông bí mật trích ra một số tiền nhỏ để mua một quần áo đạo tỳ.
Chuẩn bị xong mọi thứ cần thiết, ông mới chia sẻ tâm nguyện thành lập nhóm mai táng từ thiện với những người quen biết. Sau đó, ông vận động, mời gọi người cùng tâm huyết chung tay hiện thực hóa ước nguyện của mình.
Ông kể: “Khi biết tâm nguyện của tôi, anh em đều rất quý. Nhiều người ở thuê, chạy xe ôm, xích lô kiếm ăn ngày 3 bữa nhưng cũng quyết định chung sức với tôi.
Từ đó, nhóm mai táng phước thiện ra đời. Sau khi thành lập, mỗi cuối tuần, tôi đưa cả nhóm ra công viên để dạy cho họ cách thức làm lễ bái quan, di quan.
Sau 1 năm, các thành viên nắm vững các nghi thức của tang lễ, chúng tôi bắt đầu thực hiện việc tặng áo quan, mai táng miễn phí cho người nghèo. Tết sắp tới đây là tròn 44 năm chúng tôi làm công việc thiện nguyện này”.
Hơn 43 năm chịu tổn thương
Những ngày đầu, ông Oanh và những thành viên trong nhóm trích tiền túi ra mua áo quan. Dù là áo quan dành cho người lớn, trẻ nhỏ hay thai nhi, ông đều sơn phết, trang trí thật đẹp.
Sau đó, mỗi khi nghe có người khó khăn, nghèo khổ qua đời, ông Oanh lại tự nguyện đến tặng áo quan. Ông cũng thực hiện đầy đủ, đúng quy cách cần có của một đám tang cho họ.
Ông tâm niệm, người mất đã nghèo khổ cả đời thì khi chết đi phải được chăm lo chu đáo. Thế nên, khi đến hỗ trợ gia đình có người mất, ông đều cố gắng chu toàn mọi thứ, thực hiện đầy đủ các nghi thức như một tang lễ được trả tiền.
Sau này, việc hỗ trợ áo quan, mai táng miễn phí cho người đã khuất có hoàn cảnh khó khăn của ông Oanh không bó hẹp trong phạm vi TP.HCM nữa. Ông tặng áo quan, đưa nhiều người đã khuất tại TP.HCM về quê hương, đoàn tụ với gia đình của họ.
Tiếng lành đồn xa, sau này, nhiều người biết đến công việc thiện nguyện thầm lặng của ông. Họ giới thiệu, chia sẻ cho nhau những câu chuyện về ông. Khi phát hiện có người mất nhưng không đủ tiền mua áo quan, mai táng, đưa thi thể về quê, thậm chí không có nhân thân, họ đều nhờ ông giúp đỡ.
Trong cuộc trò chuyện của mình, ông Oanh nhắc đi nhắc lại câu: "Thà thiếu ăn chứ không thể để thiếu áo quan". Tâm nguyện ấy đeo đẳng ông suốt gần 44 năm qua và khiến ông chịu nhiều tổn thương sâu sắc.
Nhìn lên di ảnh của vợ và người con quá cố, mắt ông rơm rớm lệ rơi. Ông nói rằng, vì muốn toàn tâm toàn ý lo cho công việc thiện nguyện của mình, bản thân đã không làm tròn trách nhiệm của một người chồng, người cha.
Suốt chừng ấy năm, ông không sống cùng gia đình. Việc chăm lo, nuôi dạy con ông gần như phó thác cho vợ. Mãi cho đến khi bà khuất bóng, đứng trước di ảnh, ông mới nói được câu xin lỗi và mong bà thấu hiểu, thông cảm cho mình.
Ngoài xã hội, dẫu một lòng giúp đời, ông cũng không ít lần hứng chịu những tổn thương không thể giãi bày cùng ai. Đó là những lần ông đến mua nợ áo quan, chậm thanh toán số tiền còn thiếu.
Những lần như thế, ông thường bị chủ nợ khinh thường, thậm chí nhục mạ. Ông kể: “Họ chửi tôi ngu dốt, già rồi không biết lo thân mà thích đi làm chuyện bao đồng, thích nổi tiếng.
Nhiều lúc bị chửi, tôi cũng rơi nước mắt. Nhưng rồi tôi lại cười cho qua để có quan tài đem về lo cho người đã mất. Tôi nghĩ rằng, mình chịu đau mà giúp được xã hội thì dẫu có đau thêm một chút cũng chẳng sao”.
Hiện nay, dù đã ngoài 70, ông Oanh vẫn tất tả cùng những chuyến thiện nguyện đặc biệt của mình tại các tỉnh thành trên cả nước. Sau những lần đưa người đã khuất về quê, tổ chức đám tang kéo dài, ông đều cảm thấy cơ thể mệt mỏi.
Thế nhưng, ông chưa bao giờ có ý định sẽ dừng công việc thiện nguyện của mình. Bởi với ông, một khi ai đó đã nhờ đến mình thì người đó đã không còn sự lựa chọn nào tốt hơn nữa. Vì vậy, ông không cho phép mình ngừng nghỉ.
Ông tâm sự: “Suốt hơn 40 năm nay, tôi chỉ có một mong ước duy nhất là có ai đó đồng hành, giúp tôi có một nơi làm chỗ chứa áo quan để có thể tiếp tục giúp người mất nghèo khổ. Được như vậy, tôi không còn gì hối tiếc trong cuộc đời này nữa”.
Vị doanh nhân của những cảnh đời ‘chết không có quan tài’
Mỗi lần nhận thông tin có người nghèo tử vong, anh Hiệp cùng nhóm bạn lại kêu gọi các nhà hảo tâm hỗ trợ tiền để mua quan tài và giúp họ lo chi phí mai táng.
" alt="Vì món nợ 50 đồng, ông lão 43 năm tặng áo quan, mai táng miễn phí người quá cố" />Nghệ sĩ Hữu Nghĩa - diễn viên hài nổi tiếng thập niên 1990 - tên thật Trần Hữu Nghĩa (sinh năm 1962) tại Cai Lậy, Tiền Giang trong một gia đình không có ai theo ngành nghệ thuật.
Năm 1980, Hữu Nghĩa thi vào trường Cao đẳng Sân khấu Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh, sau khi ra trường bắt đầu đi diễn kịch. Hữu Nghĩa cùng với Hữu Châu, Hồng Vân, Hồng Đào tạo thành nhóm 4H thường xuyên xuất hiện trong các chương trình "Trong nhà ngoài phố" do HTV sản xuất.
Không sở hữu ngoại hình tài tử như nhóm bạn thân nhưng anh lại có khiếu hài, diễn xuất duyên dáng. Hóa thân thành anh ngố, chàng khờ, trong các bộ phim, vở kịch dù ít đất diễn nhưng bằng duyên hài trời cho, Hữu Nghĩa vẫn đem lại những tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
Hữu Nghĩa bắt đầu nổi tiếng với bộ phim truyền hình "Nước mắt học trò" của đạo diễn Lý Sơn phát sóng năm 1993. Đó là anh chàng Nghĩa vụng dại, tồ tệch, thật như đếm và hiền khô... nhưng ít ai biết khi đóng cậu học trò 18 tuổi ấy, Hữu Nghĩa đã 30 tuổi. Có lẽ tại gương mặt hồn nhiên có nét hài hước bẩm sinh nên Hữu Nghĩa ăn gian tuổi tác trên màn ảnh một cách dễ dàng như vậy.
Không dừng lại ở diễn xuất, năm 1996, anh tiếp tục theo học lớp đạo diễn điện ảnh của trường Cao đẳng Sân khấu Điện ảnh. Sau này, anh có thời gian về trường làm giáo viên phụ giảng, rồi đứng lớp chủ nhiệm. Đó là giai đoạn mà Hữu Nghĩa làm nhiều vở diễn cho sân khấu học đường. Đến nay, Hữu Nghĩa là một trong những trụ cột của Sân khấu kịch Sài Gòn.
Mải rong ruổi với từng vai diễn, miệt mài cả ngày tại sân khấu kịch, mãi đến năm 2013, nam nghệ sĩ mới kết hôn khi đã ở tuổi ngoài 50. Trong chương trình "Người kể chuyện đời", Hữu Nghĩa phân trần khi bị nhận xét là "kén chọn": "Không phải đâu, vì thời đó tôi còn trẻ lắm, 25-30 tuổi là tôi đã tạo được chỗ đứng trong nghề rồi. Đôi khi quay xong một bộ phim, tôi hoang mang lắm. Tôi yêu nhưng thấy rằng người ấy dành cho mình nhiều quá, tôi lại không có thời gian và tình yêu đáp lại đúng nghĩa. Tình yêu ấy chỉ có một chiều, người ta quan tâm tới mình, hết lòng yêu thương mình, còn mình thì lại vì công việc nhiều quá. Để dành một buổi đi chơi cuối tuần cũng không có. Người ta dành cho mình hết nhưng mình lại không đáp lại được. Thôi thì mình nói thẳng để mọi chuyện thoải mái hơn".
Hữu Nghĩa: Không ngại cảnh "cha già con mọn", U70 thừa nhận còn thiếu xót với gia đình
Diễn viên hài sinh năm 1962 thừa nhận đến với vợ không hoàn toàn vì tình yêu. Cả hai quen biết nhau từ lâu nhờ mối quan hệ thân thiết giữa hai bà mẹ. "Tôi biết cô ấy có cảm tình với mình nhưng cả hai chưa từng hẹn hò đi ăn hay đi cà phê như các cặp yêu đương khác. Giữa chúng tôi không có câu chuyện yêu đương lãng mạn mà là sự hợp nhau. Tôi vẫn nói vui mình và vợ là cặp đôi hợp mọi hoàn cảnh".
Kết hôn không có tình yêu không có nghĩa không hạnh phúc. Hữu Nghĩa cho rằng vợ chồng anh đồng cảm suy nghĩ, chính sự thấu hiểu tính chất công việc của chồng khiến cuộc sống hôn nhân nhẹ nhàng, hiếm khi xung đột. "Cái nghề của mình là đi sớm về khuya, cơm đường cháo chợ. Đôi khi tôi về sớm mà bà xã tôi ngạc nhiên. Cô ấy hỏi tôi bộ có chuyện gì buồn sao về sớm vậy. Nói thật tôi thấy mình chưa xứng đáng làm một người chồng, người cha. Tới ngày hôm nay, tôi và bà xã kết hôn được gần 10 năm nhưng tôi chưa trọn vẹn vai trò với gia đình", Hữu Nghĩa bộc bạch.
Lấy dẫn chứng về sự thiếu sót của mình với gia đình, nam nghệ sĩ sinh năm 1962 cho biết chuyện đưa đón con cái là do bà xã lo hết, cơm nước cho con cũng do cô làm. Đôi khi những cuộc hội họp gia đình, đi chơi cùng người thân Hữu Nghĩa cũng không thể tham gia vì bận công việc. Dù vậy, nam nghệ sĩ bày tỏ ông thấy may mắn khi có bà xã chu toàn công việc gia đình, hiểu nghề và yêu chồng để ông yên tâm làm nghề.
Sau 1 thập kỷ hôn nhân, cả hai đã có một cậu con trai 9 tuổi. Trong một bài phỏng vấn vài năm trước, khi được hỏi anh có chạnh lòng khi bị nói cảnh "cha già con mọn", Hữu Nghĩa thẳng thắn bày tỏ: "Ở tuổi này, lẽ ra đã lên chức ông nội, ông ngoại thì ngược lại phải chăm con mọn. Dù vậy, tôi vui và hạnh phúc với cuộc sống của mình. Tôi nghĩ mình cứ sống hết mình ở hiện tại, còn chuyện tương lai 10 -20 năm sau hãy cứ để ông Trời tính.
Một số người e ngại việc Hữu Nghĩa có con nhỏ sẽ thế này thế nọ, tôi nói ngay mình chẳng có gì phải xấu hổ hay buồn phiền. Tôi quan niệm con là phước, là lộc trời cho, nhiều người cầu còn không được, huống chi mình có thì tại sao phải né tránh. Thậm chí, tôi còn lấy làm hãnh diện trước sự ghen tỵ của một số bạn bè thân về việc cưới vợ và sinh con trai đầu lòng ở tuổi xế chiều".
Hữu Nghĩa tâm sự: "Con tôi cảm nhận được sự bận rộn công việc của ba. Đôi lúc con viết những bài văn nộp cho cô rồi đưa cho tôi đọc, nội dung là: "Ba em bận công việc suốt ngày ngoài đường, đến khuya mới về và đôi khi cũng chẳng về. Mỗi lần ba về ngủ với em, em cảm thấy hạnh phúc". Thật sự tôi phải cảm ơn bà xã đã dành tình cảm cho tôi và truyền sang cho con, để con cảm nhận được công việc nghệ thuật của tôi phải vất vả như thế nào. Đôi khi những dịp hè, tôi cũng dắt con đi quay để con thấy được công việc của mình".
Chia sẻ về chuyện kinh tế, nam nghệ sĩ thừa nhận không tránh khỏi áp lực. Bởi thế, mỗi ngày, Hữu Nghĩa vẫn phải chạy show, lên lớp giảng dạy để tích góp đưa vợ lo cho con. Chung quy đó là trách nhiệm của bất cứ người đàn ông nào, dù là thanh niên trai tráng hay ở độ tuổi như tôi cũng thế cả.
"Bản thân chúng tôi cũng quan niệm chỉ làm và tích lũy một số nhất định coi như tài sản cho con. Còn chuyện nhà lầu, xe hơi hay vàng bạc chỉ là phù du, quan trọng là con phải biết học cách thích nghi để nỗ lực vươn lên trong cuộc sống", Hữu Nghĩa tâm sự.
(Theo GĐXH)
" alt="Diễn viên Nước mắt học trò: Kết hôn ở tuổi ngoài 50, sống cảnh cha già con mọn" />
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Cô gái nhận cơn mưa lời khen vì mua ô tô tặng tài xế Grab lớn tuổi
- ·Gõ cửa thăm nhà tập 194: Cô dâu thừa nhận có con riêng tại lễ cưới
- ·Quý ông Việt gây ấn tượng với thời trang dạo phố ở Pháp
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- ·Daihatsu gian lận thử nghiệm an toàn trên Toyota Vios và Wigo
- ·Từ vụ AnyCar bán xe Honda City bị tua km: Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng
- ·NSƯT Thành Lộc xác nhận rời sân khấu kịch Idecaf sau 26 năm gắn bó
- ·Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- ·Tra cứu không dính phạt nguội nhưng đăng kiểm vẫn 'tuýt còi'
Chiếc BMW thường xuyên đậu chiếm chỗ trên vỉa hè (Ảnh: TVBS) Theo đó, vào khoảng 12h trưa ngày 27/3, một chiếc BMW sang trọng đã bị bắt gặp đang đậu, đỗ trái phép trên vỉa hè một con đường ở quận Tân Trang, thành phố Tân Bắc. Do nằm ở vị trí đông đúc người qua lại nên chiếc xe đã cản trở việc di chuyển của không ít người đi đường.
Tuy nhiên, khi tới gần, người dân xung quanh đã phát hiện trên chiếc BMW này có một tấm thẻ dành cho ủy viên của Viện lập pháp trên kính chắn gió.
Có thể thấy rằng chủ xe đã cố tình để lại chiếc thẻ khoe "quyền lực" và xem nó như một “kim bài” để tránh bị phạt. Người dân cho biết đây không phải là lần đầu tiên chiếc xe BMW này xuất hiện và đỗ trái phép tại đây.
Trước sự bức xúc của cộng đồng mạng, cơ quan chức năng cho hay đã quyết định phạt nặng người lái BMW để răn đe và làm gương cho người khác.
Chủ xe BMW đã bị khép vào tội “Vi phạm quy định giao thông đường bộ” với mức phạt cao nhất là 1.200 Tân đài tệ (tương đương khoảng 925.000 đồng).
Theo TVBS
Bạn có bình luận thế nào về câu chuyện trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những vật dụng nhiều tài xế cố tình trưng lên xe để ra oai với CSGTĐể mũ cảnh sát, thẻ báo chí hay xe dán tem 'na ná' ô tô của cảnh sát giao thông... là những chiêu trò được nhiều tài xế cố tình áp dụng. Nhưng trên thực tế, chúng chẳng giúp được gì nếu vi phạm giao thông." alt="Dán thẻ chức vụ trên kính lái để đỗ vỉa hè, chủ xe BMW nhận kết đắng" />Nhân kỷ niệm 45 năm Nhà hát Tuổi trẻ, NSƯT Ngọc Huyền có dịp hội ngộ các thế hệ nghệ sĩ. Sau khi chia tay Chí Trung, chị mua một căn hộ chung cư ở phố Liễu Giai, sống gần vợ chồng con trai. Niềm vui lớn nhất của nữ nghệ sĩ ở thời điểm hiện tại là giúp các con chăm sóc cháu nội và mẹ già.
“Với tôi, niềm vui của những tháng ngày hiện tại là được sống an yên bên mẹ và con cháu. Chuyện đã qua tôi không còn vướng bận. Tôi đang sống cùng mẹ đẻ. Bà đã ngoài 80 tuổi, yếu, phải ngồi xe lăn”, nghệ sĩ Ngọc Huyền chia sẻ.
Nói là chăm mẹ và cháu nội nhưng nghệ sĩ Ngọc Huyền bảo nhà có giúp việc, các con trai gái, anh chị em đều ở gần nên đỡ đần được, chị vẫn có thời gian đi chơi, cà phê với bạn bè.
Hỏi nghệ sĩ Ngọc Huyền: Ở tuổi 61, chị có ý định hay có "đối tượng" nào đang theo đuổi?, nữ nghệ sĩ cười chia sẻ: "Cháu nội được 4 tuổi và đã đi nhà trẻ, tôi ở nhà chăm mẹ, dành thời gian tham gia các câu lạc bộ văn nghệ ở khu chung cư. Gia đình tôi ham vui nên cứ rảnh là lại tụ họp. Mấy thế hệ thường xuyên tề tựu, rất hoà thuận.
Cũng có người để ý tôi đấy nhưng chỉ dừng lại ở bạn bè thôi. Mà tôi nhiều bạn bè đến độ con còn bảo có khi tôi quen nửa Hà Nội vì gặp bất cứ ai trong thang máy đều thấy tôi trò chuyện vui vẻ. Ở tuổi này, tôi chẳng mong gì hơn thế, cứ có sức khỏe, sống vui vẻ với mọi người là hạnh phúc", nghệ sĩ Ngọc Huyền tâm sự.
Chính vì là người đặt mục tiêu "sống vui, sống khỏe" lên trên hết nên trong gia đình, chị đối xử với con dâu cũng vậy. "Phải vui mới khỏe được nên tôi tự nhận mình là mẹ chồng dễ tính, văn minh. Con dâu chưa rõ việc gì, mình chỉ bảo, cần tôn trọng cá tính riêng biệt của nhau mới sống vui được".
Hỏi nữ nghệ sĩ, ở tuổi 61, chị vẫn vô cùng trẻ trung, thậm chí vào vai học sinh đeo khăn quàng đỏ trong chùm hài kịch Đời cười tuyển chọnrất ngọt, từ phong cách tới giọng nói, bí quyết là gì, Ngọc Huyền đáp: "Cứ vui vẻ, tự nhiên tâm hồn trẻ trung, tự khắc vẻ ngoài sẽ trẻ".
Cuộc sống ngập tràn niềm vui của NSƯT Ngọc Huyền khi nghỉ hưuNSƯT Ngọc Huyền - vợ cũ NSƯT Chí Trung có cuộc sống tràn ngập niềm vui bên con cháu và bạn bè sau khi 'nhận sổ hưu' tại Nhà hát Tuổi trẻ." alt="NSƯT Ngọc Huyền nói về cuộc sống nghỉ hưu sau chia tay Chí Trung" />Jisoo cuốn hút trên bìa tạp chí Marie Claire số tháng 9/2023. Ngày 31/8, YTN đưa tin Jisoo và Park Jung Min sẽ góp mặt trong phim có tên Influenza về đề tài xác sống. Cả hai công ty quản lý của Jisoo và Park Jung Min là SEM Company và YG Entertainment đều xác nhận thông tin họ được mời tham gia dự án phim này.
Jisoo đã xác nhận tham gia Influenza trong khi Park Jung Min đang cân nhắc việc có nhận lời hay không.
Phim lấy bối cảnh một đơn vị phòng không nằm trong tòa nhà cao tầng ở Seoul, theo chân anh lính Jae Yoon và cô bạn gái Yeong Joo của mình chiến đấu chống lại đám zombie hung hãn.
Park Jung Min được mời vào vai Jae Yoon còn Jisoo đảm nhiệm vai Young Joo.Influenza là bộ phim thứ 2 Jisoo tham gia sau phim đầu tay Snowdrop (Hoa tuyết điểm) công chiếu cách đây 2 năm.
Không chỉ có Jisoo, Influenzanhận được sự quan tâm đặc biệt của người hâm mộ bởi kịch bản do Han Ji Won - người tạo ra siêu phẩm Parasite (Ký sinh trùng) từng giành giải Oscar 2020 choPhim hay nhất viết. Cùng với đạo diễn Bong Joon Ho, Han Ji Won giành tượng vàng Oscar ở hạng mục Kịch bản gốc hay nhấtchoKý sinh trùng.
Jisoo trong phim đầu tay 'Snowdrop' (Hoa tuyết điểm):
Diệu Hồng
Jisoo, Lisa và Rosé BlackPink đồng loạt lập kỷ lục mớiJisoo, Lisa và Rosé BlackPink là những nữ nghệ sĩ solo duy nhất có album được chứng nhận bạch kim trên bảng xếp hạng Circle Chart." alt="Jisoo BlackPink đóng phim xác sống của biên kịch 'Ký sinh trùng'" />- Màu trắng - vẻ đẹp bất diệt của thời trang đã, đang và chắc chắn vẫn khiến phái đẹp khắp thế giới mê đắm.
Màu trắng - vẻ đẹp bất diệt của thời trang đã, đang và chắc chắn vẫn khiến phái đẹp khắp thế giới mê đắm. Nhẹ nhàng, tinh tế và vô cùng thanh lịch, nó chưa bao giờ vắng mặt trong tủ đồ của những tín đồ thời trang và được xem như màu sắc được ưa chuộng nhất mọi thời đại.
Tính đến mùa hè 2014, màu trắng vẫn là xu hướng được yêu thích bởi hàng triệu phụ nữ. Với sự sáng tạo của các NTK, ngôn ngữ thời trang đương đại đã mang đến cụm từ "white-on-white" - "nguyên cây trắng" như một minh chứng hoàn hảo cho tài năng kỳ diệu của các nhà mốt.
Thời điểm hiện tại, xu hướng "white-on-white" vẫn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt và một trong những bằng chứng điển hình là trong đầu hè 2014 này, các tín đồ thời trang vẫn hết mực ưa chuộng xu hướng này.
Đơn giản và thoải mái trong việc phối hợp trang phục, không quá kén dáng người nhưng vẫn cực kì nổi bật và cuốn hút. Những bộ cánh màu trắng đã được các người đẹp yêu thời trang biến hóa không ngừng.
Từ sự linh hoạt trong việc kết hợp phom dáng, chất liệu cho đến cách kết đôi phụ kiện, trang phục đi kèm đã khiến những bộ đồ màu trắng thật gợi cảm nhưng vẫn đề cao tính ứng dụng và phần nào "giải phóng" cho cơ thể khỏi cảm giác tù túng, bức bí.
Ngắm các tín đồ thời trang, có thể rút ra những mẹo nhỏ để bộ cánh trắng thêm sành điệu và ấn tượng hơn như sau:
+ Hãy đi cùng giầy và túi màu đen
+ Sandal quai mảnh kết đôi cùng váy trắng rất tuyệt
+ Kính tráng gương khiến bộ đồ trắng thêm sành điệu
+ Với "cây trắng" bạn tha hồ trổ tài mặc đồ nhiều lớp
Mời bạn hãy thưởng thức vẻ đẹp diệu kỳ của những nốt nhạc thanh khiết ấy!
Chriselle Lim là một trong những tín đồ thời trang thế giới đặc biệt "nghiện" màu trắng
Qúy cô kiêu sa trong chiếc váy xẻ và sandal quai mảnh khoe làn da rám nắng
Cả bộ đồ màu trắng được phối hợp rất nhuần nhuyễn
Đơn giản nhưng hết sức nổi bật chính là lợi thế của "cây trắng"
Một cách phối hợp tạo hiệu ứng bất ngờ: Áo ren và quần jeans rách
Công thức mặc đẹp cho rất nhiều nữ công sở
(Theo Khám phá)
" alt="Phái đẹp thế giới vẫn đắm say gam màu trắng" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- ·Honda City bị tua ngược 120.000km: Hành vi gian dối lừa khách hàng
- ·Hết Moskvich tới Lada: Ô tô Nga thi nhau 'nhái' xe Trung Quốc
- ·Gen Z Hàn từ bỏ việc công chức
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- ·CSGT TP Vinh vào cuộc vụ nhân viên gara 16 tuổi lái ô tô của khách gây hỏng xe
- ·Cơn sốt vải không nhăn cho nàng công sở
- ·Người đàn ông mang cả bao tải tiền xu đến mua xe máy
- ·Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Xe Đức đang vất vả để cạnh tranh với xe Trung Quốc