您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Khi Phó bí thư TP.HCM làm độc giả của VietNamNet
NEWS2025-04-02 00:36:45【Kinh doanh】9人已围观
简介-Phó bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thành Phong đánh giá VietNamNet là tờ báo uy tín hàng đầu trong ccác trận bóng hôm naycác trận bóng hôm nay、、
Tân Phó bí thư TP.HCM - người cũ trở về
Sáng nay, Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thành Phong dẫn đầu đoàn lãnh đạo TP đến thăm văn phòng báo VietNamNet phía Nam nhân kỷ niệm 90 năm ngày Báo chí cách mạng VN.
Phó bí thư Thành ủy quan tâm vị thế của VietNamNet với khởi nguồn là tờ báo điện tử đầu tiên ở VN xuất hiện từ 1997.
Phó bí thư TP.HCM Nguyễn Thành Phong đánh giá cao những bài phản biện sắc sảo của VietNamNet. Ảnh: Linh Phạm |
Theo ông Nguyễn Thành Phong, trong thời gian qua VietNamNet đã phản ánh sinh động các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước cũng như TP.HCM nói riêng.
Cá nhân ông cũng chia sẻ những bài báo ấn tượng trên VietNamNet, về những thông tin được đưa tin nhanh chóng, cập nhật kịp thời trên các lĩnh vực.
Một kỷ niệm thú vị, đó là khi ông được điều động từ Bến Tre về TP.HCM, người thân trong gia đình của ông đã đọc bài báo viết về ông và đã "mách" cho ông tìm đọc.
Phó bí thư TP.HCM cũng chia sẻ ông đánh giá cao các bài báo phản biện vĩ mô sắc sảo, chất lượng của VietNamNet.
Lãnh đạo văn phòng phía Nam báo VietNamNet khẳng định phản biện xã hội với tiếng nói đa dạng nói chung, các chuyên mục về chính trị xã hội nói riêng là một phần đặc sắc làm nên thương hiệu của báo.
Các thông tin trên mọi mặt của đời sống, xã hội được cập nhật hàng giờ với đội ngũ phóng viên năng động ở khắp các vùng miền của cả nước.
Chia sẻ với lãnh đạo văn phòng báo VietNamNet về những khó khăn của tờ báo phải tự chủ về kinh tế trong bối cảnh cạnh tranh thông tin mà vẫn phải đảm bảo không đi chệch nhiệm vụ của báo chí cách mạng trong thời đại mới, ông Nguyễn Thành Phong cho rằng, chất lượng sẽ là yếu tố quyết định sự tồn tại, phát triển.
Ông kỳ vọng VietNamNet sẽ dành tâm huyết để chăm chút cho chất lượng nội dung như nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, nếu để chất lượng yếu thì bạn đọc sẽ tẩy chay, không truy cập, từ đó ảnh hưởng nguồn thu quảng cáo, thu nhập của báo.
Phó bí thư Thành ủy TP.HCM chúc tập thể VietNamNet sẽ luôn giữ vững ngọn lửa đam mê để cống hiến những sản phẩm báo chí chất lượng, tiếp tục có những bài báo sắc sảo, góp phần động viên nhân dân TP thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội.
Xuân Linh
Bộ Công an giới thiệu nhân sự vào Trung ương很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
- Con dâu khốn đốn vì bị mẹ chồng quản lý ngân sách
- Kết quả bóng đá U23 Hàn Quốc 2
- Cổ phiếu Samsung Electronics thấp nhất 4 năm vì Trump
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- Hãng thép lớn nhất Đức sắp giảm 40% nhân sự
- Sự thật trong chiếc điện thoại vợ bất cẩn bỏ quên khiến chồng trẻ nghẹn đắng
- Độc chiêu trị 'bệnh' con lười ăn rau của một mẹ Việt
- Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- Tiết lộ về lực lượng bắn tỉa tinh nhuệ của Ukraine đã bắn hạ hơn 500 lính Nga
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Hồi nhỏ, lúc ngủ với bố con thấy dù rét mướt thế nào thì bố vẫn thức khuya dậy sớm để làm việc. Con cứ tự hỏi mình một câu hỏi thật là ngớ ngẩn: Sao rét mướt như vậy mà bố vẫn dậy sớm thế, sao bố không ngủ nữa đi? Sau này con mới hiểu được rằng đó chính là tình thương yêu vô bờ bến mà bố dành cho các con. Bố thức làm việc để các con được đi học đàng hoàng, để các con được bình yên.
Nhà làm nghề nên vài ngày đến phiên chợ là bố lại đi bán hàng. Có hôm đắt hàng nhưng cũng có hôm ế hàng. Hôm ế thậm chí bố phải nợ tiền gửi xe, vé chợ. Hôm nào đắt hàng bố cũng chỉ dành vài đồng lẻ để uống cốc bia cỏ, tiền còn lại bố để dành cho các con ăn học.
Mẹ có thể đánh, mắng các con nhưng bố thì tuyệt đối chưa bao giờ đánh, mắng, nói một lời khó nghe với bất kỳ đứa con nào. Đối với làng xóm, từ làng trên đến xóm dưới với ai bố cũng chan hòa, luôn là một cựu chiến binh gương mẫu.
Cuộc sống của gia đình mình cũng như các gia đình khác, đôi khi có những phút giây ồn ào, khó khăn nhưng cũng trôi qua êm đềm cho đến ngày bố đột nhiên phải đi bệnh viện.
Bố vẫn khỏe mạnh bình thường chẳng hề ốm đau, chỉ dịp này mới bị sốt nên phải đi viện điều trị. Khi được xuất viện, bác sĩ nói bố đã ổn định. Về trưa hôm trước, chiều hôm sau bố vẫn nói chuyện bình thường với con cái, người đến chơi. Rồi tự nhiên bố lịm dần, lịm dần.
Lúc bố ra đi mọi người vẫn cứ nghĩ là bố chỉ bị cảm, một lúc nữa là bố sẽ tỉnh, bố không thể chết được. Nhưng thật đau xót là bố đã rời xa mãi mãi.
Trước đó gia đình mình không có bất kỳ điềm báo gì cho chuyện đau lòng này. Bố chết như là Tiên vậy, chết như đi ngủ, không đau đớn, không lẫn, không làm con cháu vất vả.
Các con ước mơ được đưa bố đi thăm chiến trường xưa, thắp hương ở nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn. Nhưng ước mơ ấy đã không thực hiện được nữa rồi.
Dù không được sống vui vì nhà mình còn nhiều vất vả nhưng bố thực sự đã “sống khỏe, sống có ích, và lúc ra đi thì nhẹ nhàng, sạch sẽ”, điều mà rất nhiều người mong muốn. Điều này làm chúng con được an ủi phần nào.
Trong cuộc sống khi gặp khó khăn con thường liên tưởng đến một tình tiết trong tiểu thuyết kinh điển Bố Già, khắc ghi như một bài học sống quý giá. Tình tiết này kể về giây phút Bố Già Vito Corleone mở tấm drap để nhìn mặt lần cuối con trai Soni vì bị đối thủ thanh toán. Mặt ông lạnh tanh, bình thản: bọn nó đã làm con tôi thế này đây, rồi ông nhẹ nhàng kéo tấm drap lại.
Con thuộc nằm lòng tình huống này để mỗi khi đối mặt với khó khăn con luôn bình tĩnh. Và thực tế đời con cũng gặp nhiều khó khăn, những lúc đối diện khó khăn con lại hình dung ra nét mặt của Bố Già lúc đó để bình thản đón nhận. Nhưng khi bố mất đột ngột thì con thực sự sốc, chẳng thể nào bình thản được.
Cuộc sống thật nhiều bất trắc, bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra. Nhưng đứng trước cái vô thường và bất trắc ấy, con lại nhớ đến lời bố dạy là phải luôn lạc quan.
Bố luôn cất cao lời hát “Vì nhân dân quên mình, vì nhân dân đấu tranh anh em ơi…” vào mỗi buổi sớm mai thức dậy. Khi phải đi bệnh viện, bố vẫn coi như là đi ra trận, nếu có chết thì coi như hi sinh, không có gì nặng nề. Và bố luôn sống hết mình, sống như một người chiến sĩ kiên trung vì mọi người, vì quê hương đến giây phút cuối cùng.
“Người chết cái nết để lại”, "Bố cháu chết để đức cho các con" - nhiều người đã nói vậy với chúng con. Bố ra đi để lại bao niềm tiếc thương cho gia đình, làng xóm. Ai cũng tiếc thương một tấm lòng nhân hậu, cả đời vì gia đình, họ hàng, làng xóm.
Có người nói “Ông ấy sống tốt thế, đức độ thế mà chết nhanh vậy. Tôi là người ngoài mà còn xót xa”. Bố vì các con, vất vả đến giây phút cuối cùng mà không hề đòi hỏi ở các con điều gì, cả đời chưa lúc nào thanh thản. Đám tang của bố là đám tang có số người đi đưa đám đông nhất làng từ trước đến nay dù bố chỉ là một người nông dân bình thường. Chỉ điều đó thôi cũng đủ nói nên đức độ của bố.
Hôm nay đang trên đường đi, con chợt nghe được bài hát Tình chacủa Ngọc Sơn. Lời ca sao mà da diết: “Tình cha ấm áp như vầng thái dương. Ngọt ngào như dòng nước trôi đầu nguồn. Suốt đời vì con gian nan. Ân tình đậm sâu bao nhiêu. Cha hỡi cha già dấu yêu…”. Tự nhiên nỗi nhớ bố lại ùa về làm lòng con thổn thức, nước mắt cứ thế tuôn rơi, con phải tấp xe vào vệ đường một lúc rồi mới đi tiếp được.
Bố ạ, bố con mình “lớp cha trước, lớp con sau” đều đã và đang tận hiến cho đời. Nghĩ về bố, các con lại tự răn mình phải sống tốt hơn. Bọn con không dám mong được như bố là “khi mất đi có được những giọt nước mắt trong sáng, thánh thiện nhỏ xuống bộ xương trắng của mình” nhưng chúng con luôn noi theo bố, luôn tận hiến cho đời.
Tất cả các con của bố đều là những người nhân hậu, tử tế. Các con cháu của bố đã, đang và sẽ cố gắng sống được như bố đã từng sống. Ở nơi xa, bố hãy yên lòng, bố kính yêu của chúng con nhé.
Phạm Anh
Mời độc giả gửi bài viết chủ đề "Cha mẹ trong tim tôi" về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng trên VietNamNet. Trân trọng!
Bố tôi hóm hỉnh, chưa bao giờ đánh mắng con
Bố tôi không bao giờ đánh mắng các con. Mặc dù thời chúng tôi còn nhỏ, bố rất hay uống rượu say, có thể gọi là nát rượu.
">Ngày cha ra đi, cả làng thương xót
Ứng xử thông minh 'trị' thói coi thường vợ của các ông chồng
Trong gia đình, không thiếu những cảnh chồng hạch sách, coi thường… vợ. Vậy phải ứng xử thế nào mới là thông minh trong trường hợp này?
">Nguyên tắc giúp phụ nữ hiện đại cân bằng cuộc sống
Bộ đôi chuyên gia trang điểm - làm tóc Quân - Pu.
Nguyễn Thúc Thùy Tiên đã có khoảng thời gian dài theo học make up cùng chuyên gia trang điểm Nguyễn Minh Quân. Toàn bộ layout make up mà nàng hậu sử dụng trong đấu trường nhan sắc quốc tế Miss Grand International vừa qua là do kinh nghiệm đã học được từ người thầy của mình.
Thùy tiên từng là học trò của Quân - Pu. 6 năm trước, Tân Hoa hậu Hòa bình quốc tế chỉ là một cô sinh viên đi làm mẫu make up cho một học viên của Quân - Pu để kiếm thêm thu nhập với đồng lương ít ỏi: 25 nghìn/giờ. Nhận ra nét nổi bật của Thùy Tiên, chuyên gia trang điểm Minh Quân còn mời cô làm mẫu make up chính của lớp và dặn dò: “Sau này em nhớ đi thi hoa hậu nhé”.
Chẳng ngờ cô người mẫu trang điểm 6 năm trước giờ đây đã thật sự trở thành Tân Hoa hậu Hòa bình quốc tế!
Không riêng gì Thùy Tiên, Quân - Pu cũng chính là bộ đôi thầm lặng đứng sau thành công của dàn người đẹp nổi tiếng như Kim Duyên, Đỗ Thị Hà, Khánh Vân, Lương Thùy Linh...
Chia sẻ về công việc ý nghĩa ở thời điểm hiện tại, Quân - Pu cho biết bản thân vô cùng hạnh phúc và tự hào khi có thể góp một phần sức lực giúp những đại diện Việt Nam chinh chiến ở sàn đấu nhan sắc quốc tế.
Đăng Dương
Á hậu Hòa bình không đồng hành cùng Thùy Tiên tại Thái Lan
Á hậu 4 Jeanè Van Dam cho biết một thành viên trong tổ chức Hoa hậu Hòa bình Quốc tế nói cô không cần ở lại Thái Lan sau chung kết.
">Hai 'phù thủy trang điểm' giúp Hoa hậu Thuỳ Tiên tỏa sáng
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
Nhiều trẻ gặp bất ổn ngay trong gia đình (Ảnh minh họa).
Người mẹ trải lòng, vợ chồng chị có hai cậu con trai, cậu em dễ nuôi, dễ chịu bao nhiêu thì cậu anh bướng bỉnh, trái nết bấy nhiêu. Chị hiểu con cá tính, luôn muốn bảo vệ bản thân nên dễ đụng độ, gặp nhiều khó khăn. Vậy nhưng, bố và nhiều người thân trong gia đình như ông bà, cô chú "ác cảm" với cháu, luôn cho rằng cháu hư, nghịch, khó dạy...
Chồng chị thường xuyên chê bai, mắng mỏ con lớn với những lời lẽ rất khó nghe, đưa cậu bé ra so sánh với em trai, than thở "làm anh mà không được một phần em". Quan hệ hai bố con rất tệ, bố thất vọng về con, con uất ức với bố.
Bình thường, quan hệ hai bố con đã không mấy khi vui vẻ, trong thời gian phải ở nhà suốt mấy tháng vì dịch bệnh thì những va chạm thật sự bùng nổ. Con nghỉ học, bố mẹ ở nhà nhiều, đụng mặt nhau nhiều nên xung đột liên tục xảy ra.
Chồng chị khắt khe, áp đặt con phải thế này thế nọ, xưng "mày - tao" với đứa con nhỏ 11 tuổi. Còn con, cậu bé cũng cãi lại... Nhiều lần, mâu thuẫn của hai cha con kết thúc bằng những cái bạt tai của bố hoặc những tiếng quát thét, xỉ vả "tao không đẻ ra loại con này". Cháu hét vào mặt bố, nói ghét bố đủ kiểu.
Là vợ, là mẹ, chị Th. vô cùng bế tắc. Chị động viên, trò chuyện, mong con thông cảm cho bố nhưng không có nhiều tác dụng, cậu bé ghét bố và đặc biệt... ghét luôn cả em trai.
Chị bất lực không thể nào tìm được tiếng nói chung với chồng trong việc dạy con. Chồng chị bảo thủ, gạt hết mọi góp ý. Mặc cho chị chia sẻ, cá tính cộng thêm lứa tuổi đang có nhiều xáo trộn tâm lý của con có những khó khăn, cần "nắn dần", chồng chị nếu không quát mắng thì cũng quay sang mỉa mai, nói mẹ dạy con hư.
Với thái độ bất hợp tác của chồng, chị không biết làm cách nào để "cứu" con. Chị hoảng loạn khi nhìn thấy rõ những khủng hoảng, bất ổn của cậu bé vì nhiều tháng giam mình trong nhà.
Mới đây, hai bố con cãi vã, chồng chị bật ra câu nói độc địa "mày chết đi cho tao, tao chỉ có một đứa con thôi", cậu con cả đóng cửa một ngày trong phòng, không ra ngoài, không ăn không uống. Đến khuya, chị Th. mới dỗ được con ra ngoài, trò chuyện...
Lúc mẹ con ngồi thủ thỉ dưới bếp, cậu bé bất ngờ chạy lại lấy con dao gọt hoa quả, hai tay cầm dao, đưa ra phía trước mắt, vừa khóc vừa run rẩy: "Con ghét bố, con ghét em, mẹ ơi! Con không muốn sinh ra trong cuộc đời này". Chị Th. nhìn ánh mắt tức giận, uất ức của con sẫm lại trong tranh sáng tranh tối mà không khỏi rùng mình. Chị ôm chặt lấy con, hai mẹ con cùng khóc!
Quan hệ vợ chồng đã nhợt nhạt lâu nay, ở nhà nhiều đụng mặt nhiều, lại thêm vấn đề của con nên càng căng thẳng, nhiều đêm chị Th. nằm khóc, nghĩ đến việc ly hôn để con thoát được cuộc sống trong cảnh xung đột với bố.
Hoảng loạn không kém, chị Trần Thị Hà, ở Thủ Đức, TPHCM kể, chị vừa trải qua phen hết hồn hết vía khi cô con gái 8 tuổi tiết lộ "có khi con rất ghét mẹ, con muốn giết mẹ". Con bé vốn rất tình cảm nên chị không thể tưởng tượng nổi con có suy nghĩ đó, lời nói đó...
Người mẹ thừa nhận, vợ chồng chị bộn bề công việc, hai con nhốt mình trong nhà hơn nửa năm nay, không được chăm sóc đầy đủ.
Các cháu gắt gỏng, quấy, ăn ngủ rất khó khăn. Vừa chăm con vừa làm việc, chị mệt mỏi, căng thẳng nên cũng hay quát mắng, cáu gắt, có khi thiếu kiềm chế đánh con.
Trẻ "xả" được là... còn may!
Tại hội nghị "Chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần cho trẻ em do tác động của dịch bệnh Covid-19" do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức, tiến sĩ, bác sĩ Phạm Phương Thảo - Phó Chủ nhiệm Bộ môn Giáo dục Sức khỏe Tâm lý y học, ĐH Y Dược TPHCM chia sẻ, có những bệnh nhân bà đang hỗ trợ điều trị tâm lý học lớp 8, lớp 9. Các cháu "nuôi hận" rất khủng khiếp với bố mẹ, các phụ huynh thì chỉ biết khóc hết nước mắt.
Trẻ em tại TPHCM theo bố mẹ về quê trong đại dịch Covid-19 (Ảnh: P.N).
Theo bác sĩ Thảo, trẻ gặp khó khăn về tâm lý sẽ có hai biểu hiện, có em thu mình lại, cũng có những em bộc ra bên ngoài bằng lời nói, hành vi.
"Khi các em xả ra, nói ra được là còn may. Trẻ bị dồn đọng bức xúc, tâm tư, tự chịu đựng, không bộc lộ còn nguy hiểm hơn nhiều, sau này có thể dẫn đến trầm cảm, lo âu. Lúc này, cha mẹ rất cần hiểu hành vi của trẻ không phải là bản chất của con mà là biểu hiện cho thấy con đang gặp khó khăn, cần được thông cảm, giúp đỡ", bác sĩ Phạm Phương Thảo khuyến cáo.
Bác sĩ Phạm Phương Thảo lưu ý, tình trạng cách ly, "đóng cửa" vì Covid-19 tác động vô cùng nguy hiểm lên trẻ em, thanh thiếu niên với những hậu quả bất lợi lâu dài. Các em mất kết nối bên ngoài, mất khung cảnh trường học, mất tương tác, thiếu vận động...
Và đặc biệt, trẻ phải đối mặt với nguy cơ tăng cao bị bạo hành ngay trong gia đình, trở thành nạn nhân của bạo lực ngay trong gia đình. Bao nhiêu khó khăn, bế tắc, khủng hoảng lúc này, người lớn có xu hướng trút lên trẻ nhỏ.
Đại dịch Covid-19 tràn qua, mọi cảnh cửa với thế giới bên ngoài của trẻ khép lại, lúc này chỉ còn môi trường gia đình. Ngôi nhà được xem là mái ấm, nơi an toàn nhất cho trẻ lúc này nhưng nhiều khi lại chính là nơi khủng bố nhất mà người khủng bố trẻ chính là bố mẹ, theo bác sĩ Nguyễn Phương Thảo.
Phụ huynh thương con nhưng nhiều người không biết cách nắm bắt tâm lý, chia sẻ, hỗ trợ con mà biến trẻ trở thành nạn nhân của bạo lực. Nhiều người khi trưởng thành gặp vấn đề tâm lý xuất phát từ... bố mẹ.
Một chuyên gia tâm lý TPHCM cho biết, nhiều vấn đề của chúng ta, của con trẻ không phải do Covid-19 trực tiếp gây ra. Nhưng dịch bệnh như chất xúc tác khoét sâu, làm rõ những bất ổn có sẵn, phơi bày trần trụi nhất trong các mối quan hệ, kể cả quan hệ ruột thịt.
"Nhiều phụ huynh mất con từ chính cách giao tiếp của mình với trẻ. Nhiều vấn đề của trẻ nhưng người cần "điều trị" không phải các em mà là chính bố mẹ", ông nhấn mạnh.
Trước thực trạng trẻ chịu tác động nặng nề từ dịch bệnh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM Dương Trí Dũng chia sẻ, công tác tư vấn tâm lý học đường sẽ là nội dung quan trọng ngành giáo dục tập trung thực hiện trong năm học này. Trong đó, hoạt động này cần nhất sự kết nối từ bố mẹ, giáo viên và cả chuyên gia tâm lý để hỗ trợ các em.
Theo Dân Trí
Đừng yêu con sai cách
Hành trình làm cha mẹ đi kèm vô vàn sự hy sinh không tên khi bạn sẵn sàng đặt lợi ích, hạnh phúc gia đình lên trên hết. Vì lẽ đó, chúng ta luôn mong nhận lại tình cảm trân trọng từ người thân, đặc biệt là con cái.
">Rụng rời khi con trai lớp 5 cầm dao, run rẩy khóc: 'Con ghét bố, ghét em!'
Thịt nướng là món ăn khoái khẩu của nhiều người khi đông về (Ảnh: Getty).
Theo Healthline, các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, những phần thịt bị cháy khi nướng ở nhiệt độ cao có thể sản sinh ra các hợp chất hóa học độc hại, đặc biệt là Heterocyclic Amines (HCAs) và Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAHs). Đây là hai tác nhân được WHO liệt vào danh sách chất gây ung thư.
HCAs - Hợp chất sinh ra từ nhiệt độ cao
Theo nghiên cứu từ Viện Ung thư Quốc gia Mỹ (National Cancer Institute), HCAs hình thành khi protein trong thịt (thịt bò, thịt gà, thịt lợn) được nướng trực tiếp trên ngọn lửa ở nhiệt độ cao. Quá trình này xảy ra rõ nhất khi thịt bị cháy xém.
Các thí nghiệm trên động vật cho thấy, việc hấp thụ lượng lớn HCAs có thể làm thay đổi ADN trong cơ thể, dẫn đến ung thư gan, dạ dày và đại trực tràng.
PAHs - Từ khói than hoa đến miếng thịt cháy
PAHs được sinh ra khi mỡ từ thịt nhỏ giọt xuống bếp than, tạo ra khói độc. Khói này bám lên bề mặt thịt, đặc biệt là các phần cháy xém.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), PAHs là chất gây ung thư loại một, có liên quan mật thiết đến các bệnh ung thư phổi và đường tiêu hóa.
Kết hợp HCAs và PAHs - Nguy cơ tăng cao gấp bội
Nếu bạn thường xuyên ăn thịt nướng cháy, cơ thể sẽ hấp thụ đồng thời cả HCAs và PAHs, khiến nguy cơ mắc các bệnh ung thư càng cao hơn.
Một nghiên cứu công bố trên Tạp chí Dinh dưỡng và Ung thư (Journal of Nutrition and Cancer) đã khẳng định: "Việc tiêu thụ thịt nướng cháy tăng 28% nguy cơ ung thư đại trực tràng ở người trưởng thành".
Thực tế, thịt nướng cháy rất phổ biến, đặc biệt tại các quán vỉa hè sử dụng bếp than hoa. Việc nướng thịt lâu, để lớp bề mặt cháy vàng hoặc cháy đen là tình trạng thường gặp.
Cũng cần lưu ý rằng, xúc xích và các loại thịt chế biến sẵn thường chứa nhiều nitrite và nitrate. Đây là hai chất dùng để bảo quản màu sắc và kéo dài hạn sử dụng. Khi được nướng ở nhiệt độ cao, các chất này có thể chuyển hóa thành nitrosamine, một hợp chất gây ung thư mạnh mẽ.
Một nghiên cứu công bố trên tạp chí Cancer Epidemiology, Biomarkers & Preventioncho thấy, tiêu thụ thịt chế biến sẵn nướng làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến tụy lên đến 67%.
Làm thế nào để ăn thịt nướng an toàn?
Thịt nướng vẫn có thể là món ăn an toàn nếu bạn biết cách chế biến đúng. Các chuyên gia dinh dưỡng đưa ra một số khuyến cáo như sau:
Tránh để thịt cháy xém
Nướng thịt ở nhiệt độ vừa phải, không để thịt tiếp xúc trực tiếp với lửa. Nếu thấy phần thịt cháy đen, hãy cắt bỏ trước khi ăn.
Sử dụng bếp nướng an toàn
Ưu tiên bếp nướng điện hoặc bếp nướng không khói để giảm thiểu lượng PAHs từ khói than. Nếu sử dụng than hoa, hãy đảm bảo than cháy đỏ và không còn khói trước khi nướng.
Ướp thịt đúng cách
Sử dụng gia vị như gừng, tỏi, hành, và nước cốt chanh khi ướp thịt. Các hợp chất chống oxy hóa tự nhiên trong những gia vị này có thể làm giảm sự hình thành HCAs. Tránh tẩm ướp quá nhiều đường, vì đường dễ bị cháy và sinh ra hợp chất độc hại.
Kết hợp rau củ
Rau củ nướng không chứa protein nên không tạo ra HCAs khi nướng. Hãy bổ sung rau củ vào thực đơn để giảm thiểu nguy cơ từ thịt nướng.
">Loại đồ nướng làm tăng nguy cơ ung thư cần tránh xa
"Quyền của người chết","Cha mẹ xin lỗi con", "Chuyện dài ở bệnh viện"... là những phim đáng chú ý thamdự LHP tài liệu Âu-Việt lần thứ 5.Cuốn sách gây chú ý của đạo diễn "Chuyện tử tế"">
Nhiều vấn đề nóng xuất hiện trong LHP tài liệu Âu