Bạo hành trẻ mầm non: Cha mẹ cũng góp công

  发布时间:2025-02-07 09:12:31   作者:玩站小弟   我要评论
Các bố mẹ trẻ,ạohànhtrẻmầmnonChamẹcũnggópcôbảng xếp hạng vô địch quốc gia tây ban nha sao các bạn khbảng xếp hạng vô địch quốc gia tây ban nhabảng xếp hạng vô địch quốc gia tây ban nha、、。

Các bố mẹ trẻ,ạohànhtrẻmầmnonChamẹcũnggópcôbảng xếp hạng vô địch quốc gia tây ban nha sao các bạn không tự trang bị cho mình chút hiểu biếtvề giáo dục, vì tài sản lớn nhất của đời mình, khi nền giáo dục này từchối chức năng của nó?

  • Thứ trưởng Giáo dục ám ảnh vụ đọa đày trẻ mầm non
  • Roi giơ lên, giáo dục hạ xuống
  • Giáo viên tương lai 'mù' tư tưởng giáo dục mới
  • 'Thợ dạy' non kỹ năng sư phạm

Giáo dục là gì?

Với mình, giáo dục là quá trình chuẩn bị cho một đứa trẻ làm người trưởng thành, với tư cách là một công dân có trách nhiệm.

Quan niệm này cũng gần giống với quan điểm giáo dục của triết gia – nhà lý luận giáo dục John Dewey và nhà cải cách giáo dục Maria Montessori.

Hai nhà cải cách này xem môi trường giáo dục là môi trường thực nghiệm, một xã hội thu nhỏ có thể điều hành và hoàn thiện để người học thích nghi xã hội thật tốt nhất.

{ keywords}

Một lớp học theo phương pháp Montessori

Làm người trưởng thành cần có những gì?

Tự chủ, tự lập, sống có mục đích, có trách nhiệm với chính mình, người thân và những người xung quanh. Những gì đứa trẻ đã sẵn sàng về mặt thể chất và nhận thức để làm những điều đó tới đâu, ta phải chuẩn bị cho chúng tới đó, sớm nhất có thể. Từ việc tự ăn uống, tự vệ sinh, làm việc nhà, chủ động trong học tập, làm việc để mưu sinh, làm việc để khẳng định, và làm việc để cống hiến. Có thể tự lo liệu được cho bản thân mình là trách nhiệm đầu tiên của mỗi công dân, với chính mình, trong xã hội.

Có trách nhiệm còn là việc tránh làm tổn thương người khác, không xâm phạm và tôn trọng lợi ích chính đáng của người khác, và hơn nữa là giúp đỡ những người cần được giúp đỡ, và giúp đỡ cho cuộc sống chung trở nên tốt hơn.

Ai giáo dục những đứa trẻ về những điều này?

Nếu đó là trường học của Dewey hay của Montessori, bạn có thể gửi gắm.

Nhưng đáng tiếc là các trường học ở Việt Nam từ bậc mầm non tới đại học không có dấu ấn của hai nhà giáo dục học này, trừ một vài trường thực nghiệm ở Hà Nội.

Một cách tự phát, có một số trường mầm non tư thục theo đuổi phương pháp của Montessori, và may mắn cho mình là gần nhà có một trường nhỏ như thế đã giúp cậu nhóc nhà mình khá nhiều, dù mình chả tin ở VN hiện nay có một sản phẩm gì mẫu mực.

Cũng có thể, bạn trao gửi niềm tin ở các trường quốc tế đáng tin cậy, nhưng nó lại nảy sinh bài toán khác, bài toán kinh tế lẫn bài toán khác biệt văn hóa trong chính gia đình bạn.

Còn lại thì trường học dạy con cái bạn đủ thứ, từ Bác Hồ vĩ đại tới toán tích phân, chỉ không dạy những thứ mà mình vừa đề cập trên.

Vậy ai chuẩn bị cho đứa trẻ nhà bạn làm người trưởng thành? Câu trả lời phổ biến chỉ có thể là: BẠN, cha mẹ của đứa trẻ.

Nhưng đây là một cuộc xung đột văn hóa. Vì thế, nó trở thành bài toán nan giải đối với toàn xã hội. Cuộc xung đột ấy thậm chí diễn ra trong chính các gia đình có một người, cha hoặc mẹ, theo đuổi quan niệm giáo dục mới, nhưng phần còn lại thì không.

Nhưng cha mẹ phó thác cho trường lớp, thầy cô

Do ảnh hưởng của văn hóa Khổng giáo, hầu hết các bậc cha mẹ chờ đợi rằng, giáo dục giúp con cái mình trở thành ông nọ bà kia. Và đại học là con đường tất yếu.

Oái oăm thay, thực tế ở Việt Nam vài chục năm qua lại là câu trả lời ủng hộ họ. Đại học là con đường giúp cá nhân thoát khỏi mảnh đất nông nghiệp, mà với một vài sào ruộng Bắc bộ (360 m2)/nhân khẩu ở miền Bắc và miền Trung thì họa chăng chỉ giúp họ tránh đói.

Nhờ con đường đại học, các công dân gia nhập cuộc sống đô thị, làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ cho giá trị gia tăng cao.

Sự trùng hợp này dẫn đến việc đồng nhất con đường học vấn với sự thành công, cũng như giáo dục Khổng giáo trong quá khứ đã giúp người học thành tựu trở thành ông nọ bà kia. Và không hề xét lại giá trị của giáo dục thật sự ở Việt Nam hiện nay.

Vì vậy, con trẻ được học, học, và học. Tất cả việc học theo nghĩa đến trường hoặc đến thầy cô (đi học thêm). Chúng thiếu cả thời gian tận hưởng bữa ăn, ngủ cho ngon giấc, đừng nói tới việc làm việc nhà hay tập lao động kiếm tiền.

Mà tại sao phải học làm việc nhà, vì con trẻ nhà mình học thế này thì sẽ thành ông nọ bà kia, sau thuê người giúp việc chứ cớ gì phải nhọc thân?

Chắc có không ít hơn 50%, thậm chí 70%, bậc cha mẹ ở các đô thị lớn, và cả những cha mẹ có kinh tế khá giả ở nông thôn có lối suy nghĩ này. Cộng thêm tâm lý kiểu bần nông là đời mình sống khổ rồi, bù đắp cho con thật sướng để làm cha mẹ tốt, bằng cách miễn cho chúng đụng mọi việc chân tay, chỉ tập trung vào học.

Vì vậy, con trẻ thoát khỏi làm việc nhà hay tham gia lao động. Nó không những đánh mất cơ hội cho trẻ học và hành những kỹ năng sống tối thiểu và thiết thân hằng ngày, mà đánh mất luôn cơ hội tương tác của trẻ với người khác trong lao động – nơi hình thành sự phân công, hợp tác, trách nhiệm và ý thức tương trợ. Nguy hại hơn, nó sinh tâm lý lười biếng và ỷ lại, sẽ hủy hoại toàn bộ nhân cách khi đến tuổi trưởng thành.

U mê sinh thần thánh

Hầu hết các bậc cha mẹ Việt Nam coi con cái là tài sản lớn nhất. Nhưng trớ trêu là họ lại phó thác tài sản lớn nhất đó cho nhà trường, rất ít người bận tâm giáo dục con. Vì thật ra, họ cũng không biết phải giáo dục thế nào là đúng, ngoài việc sử dụng các kinh nghiệm của thế hệ trước.

Những gì không biết và không làm được, thay vì cố gắng tìm hiểu, đọc sách để thực hiện, họ phó thác cho thầy cô.

Bạn hãy hỏi chính mình, và làm một cuộc khảo sát những bạn bè người thân quanh mình xem được mấy phần trăm các bậc cha mẹ trẻ đọc được một cuốn sách tử tế về việc dạy con? (sách hướng dẫn nuôi con thì khá nhiều mẹ trẻ tìm đọc). Mình thì chắc rằng con số đó là dưới 5%, và tin rằng dưới 2%.

Vì thiếu hiểu biết cơ bản về giáo dục nên họ chờ đợi ở trường, và lụy các cô.

{ keywords}

Chuyện người thân của mình: Bà mẹ trẻ nuôi con tới 3 tuổi mà con vẫn chưa biết ăn cơm, bèn viết thư cho cô giáo mầm non nhờ cô giúp dạy con ăn cơm.

Mẹ và người giúp việc nuôi một mình con còn không dạy được con ăn cơm, lại chờ đợi vào việc 3 cô giáo với 25 học sinh dạy được con mình ăn cơm. Nó giống như chờ đợi một phép thuật vậy. Phép thuật ấy được gọi bằng ngôn ngữ khoa học là “biện pháp nghiệp vụ”, như trong ngành giáo dục, và “biện pháp đấu tranh nghiệp vụ” như trong ngành điều tra.

“Biện pháp nghiệp vụ” ở đây là gì? Bạn cứ tha hồ tưởng tượng. Nhưng hiện thực thì phũ phàng, chả có phép thuật nào cả.

Chỉ có hai cách.Cách thứ nhất là ép ăn.Quát không được thì đánh. Đánh không được thì đè ra, vạch mồm mà đút thức ăn vào. Nhè ra thì đánh cho khỏi nhè. Ói thì đánh bắt ăn lại. Trường mầm non Phương Anh “nổi tiếng” mới đây chọn “phương pháp” này. Mà kể cả là bố mẹ chả nhờ cô dạy ăn cơm thì có thể cũng phải chọn cách đó. Nếu bé ở nhà có tới 2 người chăm, một người bày trò, một người đút tới hơn 1 tiếng đồng hồ mới ăn xong một bữa, thì bằng cách nào mà 3 cô giáo có thể cho 25 đứa trẻ ăn trong vòng nửa tiếng?

Cách thứ hai “lịch sự” hơn. Cô giáo gửi thư trả lời là “cô đã cố gắng tập cho con mà con vẫn không chịu ăn cơm mẹ ạ”. Đó là kết quả mà bà mẹ trẻ trong gia đình mình nhận được. Trường mầm non này gọi là “chất lượng cao”, tự nhận là có hợp tác với Singapore, có camera giám sát nên các cô không thể áp dụng cách thứ nhất.

Lời giải cuối cùng là gì? Chỉ có 10 ngày theo phương pháp mà mình chỉ dẫn, bé biết ăn cơm.

Nguyên tắc thì như câu đầu mình nói: chuẩn bị cho đứa trẻ làm một người trưởng thành.

Vậy thì phải cho bé ngồi cùng bàn ăn gia đình với người trưởng thành, nhìn người trưởng thành ăn cơm.

Tâm lý của trẻ là thích bắt chước, và chỉ nhìn cái mồm nhai tóp tép của người lớn, lại ngửi thấy mùi thức ăn hấp dẫn hơn nhiều so với món cháo xay rau thịt mà chúng thường ăn, đã sinh ứa nước miếng rồi, không ăn sao được? Tất nhiên, phải tránh cho trẻ ăn hay uống sữa 2 tiếng trước bữa ăn.

Chuyện lụy các cô thì chả mấy cha mẹ nào thoát.

Trả “lương” cho các cô hằng tháng, hay ít nhất là ngày lễ như 20/11, 8/3, 20/10, Tết đã thành lệ, để mua chuộc các cô yêu thương và dạy dỗ con mình.

Có nhìn thấy cô đánh bé khác thì cho qua, miễn không phải là con mình. Và phạt con mình kiểu bạo hành như cho ra ngoài trời rét về ốm cũng phải “lấy đại cục làm trọng”. Cô đánh trẻ khác mà không đánh con mình mới là chuyện lạ. Để các cô ngồi lên cổ rồi mà các cô không trèo tiếp lên đầu cũng là chuyện lạ.

Không ngăn từ trong trứng nước, đợi đến con mình lãnh hậu quả nghiêm trọng rồi mới phản ứng. Trong vụ Phương Anh, hầu hết các bà mẹ phản ứng dữ dội khi kèm với câu “thử nghĩ đó là con mình”. Các cụ gọi là “trông thấy quan tài mới nhỏ lệ”.

Các cô thì không phải là thần thánh

Ám ảnh của văn hóa Khổng giáo khiến các bậc cha mẹ thích "phong thánh" cho các cô.

Công việc chăm và dạy trẻ là rất cơ cực, áp lực rất lớn, nhưng các cháu bị cha mẹ làm hư rất nhiều như việc ăn rong, vừa ăn vừa chơi, bữa ăn tùy tiện… để rồi trút hết cả gánh nặng cho các cô, và đòi cô giáo làm mẹ hiền.

Ở nhà, đôi khi trẻ con hư (mà càng nuông chiều thì chúng càng leo thang, sinh hư), cha mẹ dù yêu con đến mấy cũng đôi lúc mất kiềm chế, nhưng lại cho riêng mình “đặc quyền” đánh con, còn “ai dám đụng đến lông chân con tao thì tao giết!”.

Nhưng các cô được học về sư phạm thì phải khác chứ? Đó là điều ai cũng nghĩ thế, và họ đúng về nguyên tắc. Nhưng ai đã học đại học ở Việt Nam, trừ các ngành về kỹ thuật, khi đi làm và thực tâm nhìn lại đều sẽ nhận ra có quá ít những điều mình đã học được vận dụng trong thực tế công việc. Điều kỳ lạ là họ thường nghĩ chỉ mình như thế, còn người khác, ngành khác chắn chắn là “có chuyên môn”.

Chuyên môn là gì? Nếu không đọc sách chuyên ngành, người ta chắc chắn sẽ đi học thủ thuật đối phó. Và đã là đối phó thì chả làm gì có cái gọi là phương pháp giáo dục, quan điểm giáo dục.

Một ví dụ nhỏ: Cuốn sách mỏng “Kinh nghiệm và giáo dục” của John Dewey (một trong số ít nhà lý luận giáo dục nổi tiếng mà tác phẩm được dịch ra tiếng Việt) xuất bản 2 năm trước đây hiện vẫn còn trên các kệ sách, dù chỉ in 1 ngàn cuốn. Cuốn sách đó giống như bản tổng kết ngắn gọn về tư tưởng giáo dục của Dewey, là bài nói chuyện về giáo dục của ông 8 năm sau khi ông chính thức nghỉ dạy học, từng được tái bản 60 lần trước khi được dịch và xuất bản.

1.000 cuốn? Nếu 64 tỉnh thành của chúng ta, mỗi tỉnh có 1 trường Cao đẳng sư phạm, 1 trường trung cấp sư phạm, 1 trường đào tạo cô giáo mầm non, và 1 thư viện, mỗi nơi trang bị chỉ 2 cuốn sách này thôi thì đã tiêu thụ hết hơn 500 cuốn rồi. Số trường học trên đất nước, lớn hơn rất nhiều con số đó, hầu hết sẽ không có cuốn này.

Vậy ai mua sách, đọc sách giáo dục để dạy con trẻ có phương pháp?

Thế thì trở lại với “kinh nghiệm” giáo dục thời Khổng giáo “thương cho roi cho vọt” có gì là lạ?

Vậy thì, hỡi các bố mẹ trẻ, sao các bạn không tự trang bị cho mình chút hiểu biết về giáo dục, vì tài sản lớn nhất của đời mình, khi nền giáo dục này từ chối chức năng của nó?

  • Phạm An Biên

+++++++++++

Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả, một nhà báo tự do hiện đang sống ở TP.HCM. Mời độc giả thảo luận và trao đổi. Cảm ơn các bạn.

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế

    Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g
    2025-02-07
  • Quan hệ của Trương Mỹ Lan và chúa đảo; Vinhomes xong thương vụ lịch sử - 1

    Bị cáo Trương Mỹ Lan từng hợp tác với công ty của "Chúa đảo Tuần Châu" (Ảnh: Trịnh Nguyễn).

    Bà Lan cho biết đã làm việc với ông Đào Hồng Tuyển, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh (còn gọi là " Chúa đảo Tuần Châu ") từ năm 2016 và đã chuyển cho Đào Anh Tuấn (con trai ông Tuyển) và hai công ty hơn 6.095 tỷ đồng để thực hiện các thỏa thuận hợp tác từ năm 2016.

    Số tiền này được cho biết không liên quan đến SCB mà là tiền của bà Lan. Lúc đó, bà Lan đã kêu gọi khoảng 60 nhà đầu tư nước ngoài vào để thực hiện hợp tác với Tuần Châu, thuê những đơn vị tư vấn, kiến trúc sư nước ngoài về để nghiên cứu, thiết kế các dự án ở phường Tuần Châu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, với mong muốn biến khu vực này thành những công trình "như Dubai".

    Theo bà Lan, để kêu gọi được các nhà đầu tư nước ngoài, trong nhiều năm qua, bị cáo đã dùng tiền của Vạn Thịnh Phát, tiền mượn của bạn bè.

    "Bị cáo khẳng định hơn 6.000 tỷ đồng đã chuyển cho Tập đoàn Tuần Châu là của bị cáo, không phải của SCB. Ngân hàng SCB muốn nói 6.000 tỷ đồng là của mình thì phải có chứng cứ. Còn các tài sản hai Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh đang thế chấp cho SCB là từ ông Đào Anh Tuấn nể ân tình của bị cáo mà cho SCB mượn để tái cơ cấu ngân hàng", bà Lan nói tại tòa.

    Trong khi đó, Luật sư của Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh (thuộc Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh do ông Đào Hồng Tuyển làm Chủ tịch HĐQT) cho biết, thân chủ đồng ý nộp lại 6.095 tỷ đồng đã nhận từ bà Lan, song đề nghị tòa phúc thẩm hủy các hợp đồng khung mà hai bên đã ký kết, và yêu cầu phía bà Lan phải hoàn trả lại tài sản. 

    Vinhomes khép lại thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam

    Trong ngày 21/11, thanh khoản toàn sàn HoSE đạt 482,14 triệu đơn vị tương ứng 12.178,9 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch tại cổ phiếu VHM của Vinhomes tăng đột biến, đạt 34,4 triệu cổ phiếu khớp lệnh (giá trị 1.493,45 tỷ đồng) và 8,83 triệu cổ phiếu thỏa thuận (giá trị 382,58 tỷ đồng).

    Riêng số lượng cổ phiếu được Vinhomes mua lại tăng đột biến lên mức 35,7 triệu đơn vị với phần lớn mua qua kênh khớp lệnh, có 9 triệu cổ phiếu được mua thỏa thuận từ khối ngoại.

    Như vậy, Vinhomes đã khép lại thương vụ mua lại cổ phiếu với quy mô lớn nhất lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng cộng 247 triệu cổ phiếu VHM được mua vào giai đoạn 23/10-21/11, ước tính giá trị 11.000 tỷ đồng.

    Trước đó, công ty đăng ký mua 370 triệu cổ phiếu, khối lượng chưa mua đủ khoảng 123 triệu cổ phiếu. Thương vụ diễn ra trong bối cảnh các chỉ số biến động tiêu cực, thanh khoản toàn thị trường xuống thấp.

    Cổ phiếu sau khi được mua lại sẽ bị hủy và tổng khối lượng cổ phiếu VHM trên thị trường bị giảm và qua đó tăng giá trị cổ phiếu. Đồng thời, vốn điều lệ của Vinhomes cũng giảm.

    Với mức hoàn thành nêu trên, vốn điều lệ Vinhomes giảm 2.470 tỷ đồng, từ 43.543 tỷ đồng về còn 41.073 tỷ đồng.

    Thêm một công ty đa cấp ở TPHCM chấm dứt hoạt động

    Ngày 21/11, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia có thông báo về việc chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và đề nghị rút tiền ký quỹ của Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Sen Việt Group.

    Quan hệ của Trương Mỹ Lan và chúa đảo; Vinhomes xong thương vụ lịch sử - 2

    Sen Việt bị thu hồi giấy phép hoạt động bán hàng đa cấp (Ảnh: Sen Việt).

    Hồi tháng 4, cơ quan này đã tiếp nhận hồ sơ thông báo dừng bán hàng đa cấp của doanh nghiệp. Việc chấm dứt hoạt động do giấy chứng nhận đăng ký bán hàng đa cấp đã bị thu hồi theo quyết định của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vào ngày 26/3/2019.

    Tại thông báo mới nhất, cơ quan quản lý cho biết doanh nghiệp đã đề nghị giải tỏa số tiền ký quỹ với lý do đã chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và nộp hồ sơ thông báo tới Ủy ban Cạnh tranh quốc gia.

    Theo thống kê, hiện cả nước có 19 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp. Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người, tổng doanh thu bán hàng đa cấp đạt hơn 16.800 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2022.

    Bà Nguyễn Thị Mai Thanh rời ghế Chủ tịch Ree Corp

    Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (Ree Corp - mã chứng khoán: REE) công bố nghị quyết thông qua việc thôi giữ chức Chủ tịch HĐQT đối với bà Nguyễn Thị Mai Thanh từ ngày 22/11. Đồng thời, HĐQT cũng thông qua quyết định bổ nhiệm ông Alain Xavier Cany ngồi ghế Chủ tịch HĐQT thay cho bà Thanh.

    Bà Mai Thanh đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc Ree Corp từ ngày 22/11 còn ông Lê Nguyễn Minh Quang rời ghế CEO sau chưa đầy 5 tháng nhậm chức tính từ đầu tháng 7.

    Bà Mai Thanh tốt nghiệp Kỹ sư ngành Điện lạnh (Đại học Kỹ thuật Karl-Marx-Stadt, Đức) và đảm nhận chức Chủ tịch HĐQT của Ree Corp từ năm 1993 tới nay. Bà cũng từng kiêm nhiệm Tổng giám đốc của công ty trong thời gian dài, từ năm 1993 đến tháng 7/2020.

    Về phía ông Alain Xavier Cany, ông giữ chức Phó chủ tịch không điều hành từ năm 2021 tới nay. Ông Alain Xavier Cany là đại diện cho cổ đông Platinum Victory Pte. Ltd, tổ chức đang sở hữu 35,7% cổ phần tại Ree Corp. Quỹ này vừa đăng ký mua thêm 30 triệu cổ phiếu REE từ 22/11 đến 20/12 nhằm nâng sở hữu lên 42,07%.

    Tính tới cuối tháng 6, bà Nguyễn Thị Mai Thanh sở hữu hơn 60,4 triệu cổ phiếu REE, chiếm tỷ lệ sở hữu 12,8%. Chồng bà Thanh nắm 5,5%; con trai bà Thanh là ông Nguyễn Ngọc Thái Bình - Thành viên HĐQT - không điều hành kiêm Phó Tổng giám đốc - sở hữu 2%; con gái bà Thanh sở hữu 1,3% cổ phần tại REE Corp.

    '/>
  • Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

    Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

    Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

    Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

    "Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

    Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

    Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

    Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

    Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

    "Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

    Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

    Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

    '/>
  • Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 1

    Cơ cấu thành viên góp vốn Công ty TNHH Quang Linh Vlogs (Ảnh chụp màn hình).

    Một công ty khác liên quan đến Quang Linh Vlogs là Công ty TNHH Quang Linh Group. Thông tin từ một số trang tuyển dụng cho biết công ty này được thành lập bởi Phạm Quang Linh và các thành viên khác. Công ty này chuyên phân phối sản phẩm lăn khử mùi được sản xuất bởi công ty Sciences Pharma của Pháp.

    Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 2

    Thông tin về Công ty TNHH Quang Linh Group trên một website tuyển dụng (Ảnh chụp màn hình).

    Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Group được thành lập vào tháng 8/2022 với vốn điều lệ 3 tỷ đồng.

    Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa, và các hàng hóa khác. Mức vốn điều lệ này được giữ nguyên tới hiện tại.

    Chủ sở hữu là ông Nguyễn Việt Dũng (sinh năm 1994, thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ). Ông Dũng cũng là người đại diện pháp luật kiêm giám đốc doanh nghiệp.

    Cả 2 doanh nghiệp có tên liên quan đến Quang Linh đều được đăng ký kinh doanh tại TP Hà Nội. Ngoài 2 công ty này, năm 2022 Phạm Quang Linh còn vừa được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Công ty cổ phần Pharco Việt Nam. Doanh nghiệp này là đơn vị chủ quản, phân phối độc quyền thương hiệu Adopt' tại Việt Nam.

    Một số thông tin cho biết thương hiệu nước hoa nêu trên thành lập từ năm 1986 tại Pháp. Tháng 10/2021, thương hiệu này ra mắt tại Việt Nam dưới sự điều hành của hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên và các cộng sự.

    Còn Công ty cổ phần Pharco Việt Nam được thành lập vào tháng 11/2021 với vốn điều lệ 4 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn đồ dùng khác cho gia đình cụ thể là bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.

    Cổ đông sáng lập gồm 4 cá nhân: Lê Thành Công (TP Hà Nội) góp 2,2 tỷ đồng (tương đương 55% vốn góp), bà Đào Thị Hà (TPHCM) góp 400 triệu đồng (10% vốn góp); hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên góp 400 triệu đồng (10% vốn góp), Nguyễn Ngọc Sáng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) góp 1 tỷ đồng (24% vốn góp).

    Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 3

    Cơ cấu cổ đông góp vốn của Công ty cổ phần Pharco Việt Nam (Ảnh chụp màn hình).

    Người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc là bà Võ Thị Lộc (sinh năm 1997, TP Hà Nội). Đến tháng 6/2022, công ty tăng vốn lên 5 tỷ đồng và tiếp tục nâng lên 8 tỷ đồng vào tháng 10 cùng năm. Bà Võ Thị Lộc cũng chính là người góp vốn tại Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store.

    '/>
  • Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

    Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

    Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

    Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

    "Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

    Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

    Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

    Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

    Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

    "Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

    Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

    Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

    '/>

最新评论