您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Classic 712ZAF
Kinh doanh523人已围观
简介Máy được thiết kế trên nền truyền thống của những chiếc di động thuộc dòng Luminoso series với dạng ...
Máy được thiết kế trên nền truyền thống của những chiếc di động thuộc dòng Luminoso series với dạng thanh. Vỏ máy được làm từ nhôm cao cấp,giá vàng sjc thép không rỉ, mặt đá sapphire và sứ cao cấp.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Ý ...
阅读更多Gặp giám đốc 8 tuổi trẻ nhất thế giới
Kinh doanhMới 8 tuổi, cậu bé người Anh đã kiếm được bội tiền từ doanh nghiệp kinhdoanh bi ve của mình và được cho là giám đốc điều hành, doanh nhân thànhcông nhỏ tuổi nhất thế giới.
Ông chủ nhỏ này có tên là Harli Jordean, sống ở ngoại ô thủ đô London (Anh). Hai năm trước, khi Harli Jordean chỉ mới 6 tuổi, cậu bé đã quyết định thành lập một doanh nghiệp bán bi ve qua mạng với tên gọi Marble King (Vua bi). Mẹ của Harli giúp đỡ cậu trong việc thành lập website, còn lại tất cả mọi việc đều do cậu điều hành.
">Dù mới 8 tuổi, Harli Jordean trông chững chạc với vai trò giám đốc điều hành công ty Marble King. ...
阅读更多Trường đại học công bố nhầm điểm sàn thành điểm chuẩn trúng tuyển
Kinh doanhCụ thể, trên website trường này ngày 22/7 có đăng tải văn bản, Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Thành Đô công bố điểm chuẩn trúng tuyển nguyện vọng 1 theo kết quả thi THPT quốc gia (kèm văn bản chi tiết). Tuy nhiên điều đáng lưu ý là ở dưới văn bản này lại thông báo ngưỡng điểm chất lượng đầu vào đối với các ngành là 14,5, riêng ngành dược là 20.
Văn bản về điểm chuẩn được cho là nhầm lẫn từng được Trường ĐH Thành Đô công bố trên website. Hiện tại đang là thời điểm thí đăng ký xét đại học từ kết quả thi THPT quốc gia 2019 thay đổi nguyện vọng xét tuyển. Theo quy định của Bộ GD-ĐT, thí sinh có thể điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học bằng hai cách đó là điều chỉnh nguyện vọng trực tuyến trên trang thisinh.thithptquocgia.edu.vn. Thời gian điều chỉnh trực tuyến từ ngày 22/7 đến 17h00 ngày 29/7.
Thứ hai thí sinh điều chỉnh nguyện vọng trực tiếp bằng Phiếu điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển tại điểm nộp hồ sơ đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019. Thời gian điều chỉnh nguyện vọng bằng phiếu từ 22/7 đến 17h00 ngày 31/7.
Khi liên hệ với Trường ĐH Thành Đô, một nhân viên tuyển sinh cho hay đúng là nhà trường công bố điểm chuẩn, tuy nhiên, khi hỏi hiện nay đang điều chỉnh nguyện vọng làm vậy vừa mất quyền lợi của trường và thí sinh, vị này cho hay đây là ngưỡng điểm xét tuyển.
Sáng nay 26/7, thông báo về "điểm chuẩn" của Trường ĐH Thành Đô trên website đã bị gỡ đi, thay vào đó là thông báo về ngưỡng điểm xét tuyển. Như vậy, nếu Trường ĐH Thành Đô công bố điểm chuẩn khi chưa hết thời hạn đăng ký xét tuyển là điều chưa có tiền lệ, còn nếu trường nhầm điểm sàn thành điểm chuẩn trong mấy ngày qua ít nhiều đã ảnh hưởng tới quyền lợi của trường và thí sinh.
Lê Huyền
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Các trường vẫn mất nhiều tâm sức xét tuyển"
- Động viên đừng sợ bị chê yếu, Bộ trưởng Giáo dục kêu gọi các trường xây dựng giáo dục đại học sao cho trung thực, chất lượng.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
- Mẹ anh nói: Con gái quê em hám tiền lắm…
- Con gái hãy chủ động nói lời yêu
- Vì nghèo, tôi không dám yêu em
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Ngược đời cảnh chuột rượt đuổi mèo chạy té khói
最新文章
-
Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
-
Tuấn Hưng vào vai công tử ăn chơi trong "Đào, Phở và Piano". Chia sẻ với VietNamNet, Tuấn Hưng bày tỏ niềm hạnh phúc khi có cơ duyên đóng Đào, Phở và Piano.Trong phim, nam ca sĩ hoá thân thành công tử ăn chơi của Hà Nội thời xưa.
Tuấn Hưng thú nhận từng ép bản thân, ép sự thèm thuồng, đam mê trở thành diễn viên từ khi còn trẻ để đi theo nghiệp cầm ca. Anh cũng tự nhận mình là "Chí Phèo trong âm nhạc" khi không đi theo một đường lối nào, tự vạch ra định hướng cho tới tận ngày hôm nay.
"Tôi may mắn khi theo nghiệp ca hát, thuận lợi ngay từ đầu khi được là thành viên của nhóm nhạc Quả Dưa Hấu. Trong quãng thời gian theo đuổi con đường ca hát, tôi vẫn có cơ hội thử sức mình với những vai diễn. Mỗi lần như vậy, tôi đều nhận được lời khen nhiều hơn là chê", Tuấn Hưng nói về niềm đam mê diễn xuất bên cạnh ca hát.
Với nam ca sĩ, việc nhận được lời mời trong một dự án điện ảnh trong thời điểm hiện tại gần như là "hoang tưởng" bởi anh không có quá nhiều thời gian.
Tuấn Hưng kể niềm vui khi được nhận vai trong Đào, Phở và Piano:"Một buổi sáng định mệnh, tôi không tin vào tai mình khi được đạo diễn Phi Tiến Sơn mời vào vai trong bộ phim với đề tài chiến tranh. Tôi hân hoan chuẩn bị cho vai diễn và chấp nhận gác lại công việc ca hát để chứng minh bản thân. Tôi nghiêm túc nghiền ngẫm từng chi tiết cho vai diễn này".
Clip hậu trường Tuấn Hưng chụp ảnh với các nghệ sĩ vai quần chúng trong phim:Nam ca sĩ thú nhận không gặp nhiều khó khăn trong quá trình quay phim khi được ê-kíp chất lượng, chuyên nghiệp hỗ trợ nhiều.
Đào, Phở và Piano hiện đang được khán giả ủng hộ, đón nhận nhiệt tình. Là một thành viên trong ê-kíp đoàn phim, Tuấn Hưng hãnh diện vô cùng.
"Đào, Phở và Piano đã bắt đầu khởi sắc. Những tín hiệu tốt từ phòng vé, từ sự phản hồi của những khán giả xem phim cho thấy tác phẩm điện ảnh nói về tình yêu trong thời kỳ chiến tranh lịch sử vẫn đáng chiếm được tình yêu của khán giả", Tuấn Hưng viết.
Nam ca sĩ cũng chia sẻ, dự án lần này cũng là một tia sáng thắp lên trong anh đam mê diễn xuất đã vô tình ngủ quên từ lâu.
Trailer phim Đào, Phở và Piano:
Ảnh, clip: NVCC
Đằng sau hiện tượng hiếm gặp 'Đào, Phở và Piano'Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành chia sẻ với VietNamNet sáng 20/2 thông tin đã có nhà phát hành nhận phim 'Đào, Phở và Piano' mà không cần phân chia lợi nhuận." alt="Tuấn Hưng không tin khi được mời đóng công tử nhà giàu trong Đào, Phở và Piano">Tuấn Hưng không tin khi được mời đóng công tử nhà giàu trong Đào, Phở và Piano
-
Trong nồi lẩu mắm cá linh của người miền Tây, không thể thiếu bông điên điển. Ảnh: ĐMX.
Tối trước ở Chàm Chim tôi cũng được thử vài món địa phương cực ép phê là tép xào bông điên điển và lẩu mắm cá linh. Thói quen ẩm thực của mỗi vùng miền có khi nào mà tách rời được đặc tính địa lý của quê nhà. Dân ở đâu sợ lũ chứ dân miền Tây không thấy lũ về có mà lo ngay ngáy.
Cứ rằm tháng bảy, lũ thượng nguồn sông Mê-kông lại đổ về miền Tây trước khi xối thẳng ra biển cả. Nước lũ kéo theo vô số đãi ngộ cho nồi cơm của dân vùng này. Cá linh và bông điên điển chính là hai món trời cho xuôi theo dòng nước. Con nước càng cao, cá về càng nhiều. Cá linh thừa ứ, người ta đem nướng tre, rim tiêu, kho dừa.
Ăn tươi chán đem ra làm mắm. Mắm ấy cho vào lẩu thành hương vị dậy mùi khó quên. Nồi lẩu còn kèm theo một rổ bông điên điển vàng ươm. Thả hoa vào nước lẩu, ăn thay rau. Hai thứ ấy song hành, kết nhau như đậu phụ với mắm tôm. Thịt chó và riềng mẻ vậy. Đâm ra mới ngân nga thành câu ca dao: “Canh chua điên điển cá linh/ Ăn chỉ một mình nên chẳng biết ngon”.
Bữa ăn hàng ngày của người Đồng Tháp vì thế nghe có vẻ tiện lợi. Chuột thì bắt đồng cạn, bông điên điển thì hái ngoài đồng sâu, còn tráng miệng sẽ bằng sen ngũ vị Tháp Mười: Sen sấy khô thơm bùi, sen xay sữa béo ngậy, sen làm mứt ngọt lừng…
Ngồi ăn những món lạ lùng ấy trên cái chòi đua ra dòng nước, vừa ăn vừa đưa tay vợt những con muỗi khổng lồ, trong ánh đèn vàng quạch đang cố gắng chống chọi với bóng tối bắt đầu xâm chiếm lên những dòng kênh và đầm lầy đen đặc bóng tràm, mới hốt hoảng rằng chẳng còn hạnh phúc nào hơn thế. Chính là cảm giác thăng hoa tuyệt đỉnh khi ta lần đầu tiên trải nghiệm những gì thoáng qua trên màn ảnh nhỏ.
Rời Đồng Tháp xuôi về Kiên Giang, rồi đi sâu vào U Minh Thượng, món ăn còn tăng cấp độ kinh ngạc hơn nữa. Một nồi lẩu bình thường sẽ chứa đầy những con cá kỳ lạ và các loài hoa độc nhất vô nhị: Nụ áo, bông bí, điên điển, bông súng, môn nước, so đũa, đậu bắp…
Ngoài mướp đắng và cà tím là hai thứ mà tôi đã quen thuộc, nhưng cũng chẳng bao giờ có hứng thú thả vào nồi lẩu, còn lại những thứ ở trên bàn cứ như thể một vườn hoa rực rỡ ngoài cánh đồng chứ chẳng phải rau. Thì đây kim châm, bông bí, điên điển vàng rực, so đũa đỏ tươi, lục bình tím ngắt, thiên lý biếc xanh, hoa hẹ trắng ngần.
Tôi gắp hết đống hoa hoét xanh đỏ tím vàng ấy vào bát rồi toét miệng cười. Người Bắc chỉ ăn có mỗi thiên lý, bông bí và hoa chuối, vô đây người ta chén sạch cả đồng hoa chắc. Hóa ra miền Tây cũng có một món lẩu tên “Lẩu hoa”. Thiệt đúng là “ăn hương ăn hoa” mà hổng phải thế.
" alt="Những bữa 'ăn hương ăn hoa' của người miền Tây">Những bữa 'ăn hương ăn hoa' của người miền Tây
-
Như vậy, sau 3 lần hạ điểm chuẩn, tại kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm 2019, Trường THPT Trần Nguyên Hãn là trường có điểm đầu vào cao nhất với 48,3 điểm, tiếp đến là Trường THPT Ngô Quyền với 48,6 điểm và Trường THPT Thái Phiên với 48,4 điểm. Hai trường có điểm đầu vào thấp nhất là Trường Nội trú Đồ Sơn với 12,5 điểm và THPT Nguyễn Đức Cảnh với 15 điểm.
Thanh Hùng
Chỉnh điểm từ 1 lên 8 ở Hải Phòng là lỗi ghép nhầm phách
Ông Đỗ Văn Lợi, Phó giám đốc Sở GD-ĐT - Chủ tịch Hội đồng chấm phúc khảo kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT tại Hải Phòng năm học 2019-2020, thừa nhận sai sót trong việc chấm bài thi.
" alt="Hải Phòng tiếp tục hạ điểm chuẩn vào lớp 10 công lập năm 2019">Hải Phòng tiếp tục hạ điểm chuẩn vào lớp 10 công lập năm 2019
-
Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
-
Vào ngày 22/9 tới, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (Ủy ban) sẽ tổ chức Hội thảo giáo dục 2017 với chủ đề: "Về chất lượng giáo dục phổ thông". Đây được xem là dịp để các thành phần khác nhau, từ các thầy cô giáo, nhà nghiên cứu, những người làm quản lý và chính sách ngồi lại với nhau để bày tỏ những quan điểm của mình về chất lượng của giáo dục phổ thông. VietNamNetcó cuộc trao đổi với PGS. TS Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Ủy ban, về những vấn đề của giáo dục phổ thông sẽ được đặt ra tại hội thảo lần này.
PGS. TS Phan Thanh Bình cho rằng, giáo dục phổ thông sẽ tạo nên chất của con người trong tương lai. Ảnh: Lê Văn. Giáo dục phổ thông tạo nên chất của con người tương lai
Phóng viên: Thưa ông, vì sao Ủy ban lại chọn chủ đề "Về chất lượng giáo dục phổ thông" cho hội thảo giáo dục 2017 mà không phải là một chủ đề khác?
PGS. TS Phan Thanh Bình: Hiện nay, chúng ta đang đứng trước 3 thách thức lớn: Chúng ta đang trong giai đoạn chuyển chất, từ một nước nghèo thu nhập thấp trở thành một nước thu nhập trung bình. Bên cạnh đó, chúng ta cũng đang chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường. Thứ ba là chúng ta đang bước giai đoạn hội nhập và toàn cầu hóa.
Cả ba "vòng xoáy" nêu trên đều đòi hỏi rất lớn ở giáo dục để có thể đào tạo ra những con người có thể thích ứng với những yêu cầu mới.
Trong giáo dục, giáo dục phổ thông sẽ tạo nên cái chất của những con người của tương lai. Vì vậy chúng tôi muốn tập trung vào vấn đề này.
Giáo dục phổ thông của chúng ta trong những năm qua không phải không có kết quả song so với yêu cầu vẫn còn xa. Chính điều này tạo ra sự phân tán của dư luận đối với vấn đề giáo dục.
Đa phần những ý kiến góp ý đều tốt, song mỗi người chỉ mới đứng ở góc nhìn của mình, thành ra đôi khi chưa chia sẻ với nhau. Vì vậy, với trách nhiệm được Quốc hội giao, Ủy ban thấy cần thiết phải tổ chức một hội thảo, cùng ngồi lại để có thể hiểu nhau, từ đó mới đặt ra vấn đề làm chính sách, làm luật cho đúng.
Chúng tôi cũng không hình dung đây là một hội thảo nơi người ta đưa ra những đánh giá hay tìm ra lời giải cho các vấn đề của chất lượng giáo dục phổ thông mà là sự chia sẻ, trao đổi quan điểm của mình. Giống như những vecto đang rất phân tán, nay tạo ra một "từ trường" tương đối để đi về một hướng, đích đến cuối cùng là nền giáo dục của chúng ta.
Vậy đây sẽ là một nơi mà tất cả những thành phần quan tâm tới giáo dục phổ thông sẽ được trình bày ý kiến, quan điểm của mình, thưa ông?
- Sẽ có 5 thành phần tham gia vào hội thảo lần này: Những người làm chính sách chính là các đại biểu Quốc hội, những người làm công tác quản lý Nhà nước liên quan tới ngành giáo dục... Bên cạnh đó là các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu và cả những người làm công tác truyền thông.
Hiện nay, có đôi khi truyền thông và dư luận đang dẫn dắt những vấn đề của giáo dục vì vậy, tôi nghĩ rằng, khi cả 5 thành phần ngồi lại thống nhất với nhau, chia sẻ và hiểu nhau hơn thì những ý kiến của hội thảo sẽ có tác động tích cực tới những người làm chính sách, tới các nhà quản lý, các thầy cô, các nhà nghiên cứu và thậm chí là cả dư luận.
GS Phan Thanh Bình: "Khi chuyển chất thì cần chuẩn bị rất tốt về giáo dục. Nếu không làm tốt ở chỗ này sẽ làm lỡ cơ hội, không vượt được trần đang lơ lửng trên đầu chúng ta"
Đây là năm đầu tiên chúng tôi tổ chức hội thảo như thế này. Nếu hiệu quả tốt, chúng ta lại tổ chức những hội thảo tiếp theo. Mục tiêu của chúng tôi là từ những hội thảo như thế này để nâng chất của báo cáo hàng năm của Ủy ban về giáo dục, thực hiện đúng vai trò tiếng nói khách quan của Ủy ban.
Làm theo cách này cũng là tạo không gian cho những người hành pháp trong giáo dục đi đến tận cùng các đề án, ý tưởng với điều kiện là quyết tâm, chuẩn bị kỹ càng và làm cho đúng. Nếu không làm như vậy tôi cho rằng sẽ rất khó cho các dự án, ý tưởng đổi mới giáo dục.
Hội thảo sẽ thảo luận về các vấn đề: chương trình, đội ngũ nhà giáo và đội ngũ quản lý.
Cần sớm bàn tới Luật Nhà giáo
Chương trình cho giáo dục phổ thông là một trong 3 nội dung chính của hội thảo lần này. Điều này có ý nghĩa như thế nào khi chúng ta chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới thưa ông?
- Hội thảo của chúng tôi sẽ tổ chức theo hình thức tương tác giữa các diễn giả (panelists) và các đại biểu tham dự và cũng không bàn tới những vấn đề cụ thể. Như chủ đề thì cái chúng ta cần bàn là chương trình đó nên như thế nào, chứ không phải tranh luận ai đúng ai sai trong những vấn đề cụ thể.
Ở đây, tôi cho rằng, với vấn đề chương trình, chúng ta phải quan tâm tới mấy câu hỏi: Thứ nhất, chúng ta muốn đào tạo cái gì? Thứ 2, vấn đề tổ hợp và tích hợp giải quyết ra sao? Thứ ba, giải quyết vấn đề giữa tính địa phương và toàn quốc và vấn đề giữa địa phương và toàn cầu ra sao?
Hội thảo sẽ là nơi các diễn giả và người tham dự bày tỏ quan điểm còn việc triển khai nó thế nào là việc của Ban soạn thảo và Bộ GD-ĐT. Ủy ban sẽ đi cùng Bộ trong việc triển khai đó.
Còn với đội ngũ giáo viên phổ thông, ông cho rằng đâu là những vấn đề cần quan tâm hiện nay?
- Thầy cô giáo không phải là nghề bình thường vì đối tượng đào tạo của nghề này hướng đến là con người cụ thể. Người ta thường ví các em học sinh là những tờ giấy trắng, tôi không nghĩ đơn giản chỉ là một tờ giấy trắng bởi mỗi em có một cá tính, suy nghĩ riêng. Do đó, nghề giáo viên đòi hỏi người thầy phải có tố chất, có tấm lòng.
Bên cạnh đó, người thầy cần phải có chuyên môn. Đặc biệt với chương trình đang được thay đổi thì chuyên môn là điều được yêu cầu rất lớn, từ kỹ năng cho tới phương pháp.
Thứ ba là vấn đề chính sách xã hội đối với giáo viên. Năm nay, Ủy ban cũng thực hiện việc giám sát về chế độ chính sách của thầy cô giáo và sẽ có một báo cáo riêng.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội cho rằng cần phải tạo không gian để các ý tưởng đổi mới giáo dục được thực hiện đến cùng khi đã chuẩn bị sẵn sàng. Ảnh: Thanh Hùng. Quan điểm của chúng tôi là cần phải có Luật Nhà giáo để quy định rõ vị trí, chế độ của giáo viên nói chung, kể cả công lẫn tư, sau đó chúng ta mới tính tới chuyện thay đổi về chính sách của đối tượng này.
Hiện nay, giáo viên vẫn thực hiện theo Luật Viên chức nhưng luật này lại quá rộng, trong khi nghề giáo như tôi nói lại là nghề đặc thù.
Cuối cùng, một vấn đề đáng lưu tâm là hệ thống trường sư phạm nên được chuyển đổi và sắp xếp như thế nào.
Vấn đề sư phạm kém thu hút thì đã từ lâu nhưng năm nay mới nổi lên. Đặt ra những vấn đề về hệ thống các trường dạy sư phạm. Hiện nay, các trường đào tạo sư phạm nhiều quá, dẫn đến có nhiều hạn chế, bất cập.
Có ý kiến cho rằng một trong những điểm "còn xa với yêu cầu" nhất của giáo dục phổ thông nằm ở khâu quản lý. Ông nghĩ như thế nào?
- “Quản lý trong giáo dục” đã được Nghị quyết 29 đặt ra nhưng đây vẫn là một trong những cái yếu rất lớn. Từ khâu dân chủ và tự chủ trong nhà trường tới vấn đề quản lý hệ thống giữa các bộ, ngành và giữa trung ương với địa phương.
Chúng ta đều biết, trong ngành giáo dục thì nhân sự gắn nhiều với Bộ Nội vụ, tài chính lại gắn nhiều với Bộ Tài chính, Bộ GD-ĐT chỉ làm chuyên môn. Điều này có những chia cắt nhất định, gây ra những khó khăn trong điều hành chung của ngành.
Chẳng hạn, chúng ta đều biết Nghị quyết của Quốc hội chi cho ngành giáo dục là 20% tuy nhiên, 20% này được chi ra sao cho từng cấp học thì rất khó biết, dẫu chúng ta đều biết, tới 80% trong số này là chi cho các thầy cô. Điều này cũng rất khó cho Bộ GD-ĐT vì Bộ chỉ quản lý phần ngân sách được giao cho Bộ thôi, đâu đó chừng 4,7% trong tổng số này.
"Các trường tư thục là một nhân tố mới để tạo ra động lực cho sự thay đổi của hệ thống giáo dục"
Năm nay, theo Luật Ngân sách, Ủy ban sẽ tham gia thêm việc giám sát về tài chính vì vậy, chúng tôi muốn đặt vấn đề nắm bắt dòng tiền chia đi các nơi như thế nào. Hiện nay, việc chi tiêu tiền cho giáo dục như ma trận, nhiều bộ ngành cùng chi và lại chia theo nhiều cấp từ Trung ương tới quận huyện.
Các báo cáo quyết toán của Bộ Tài chính thì cần độ trễ tới 2 năm trong khi chúng ta cần có nắm bắt sớm để biết mình đang làm giáo dục như thế nào và hiệu quả đến đâu để có thể điều chỉnh kịp thời.
Bên cạnh đó, trong vấn đề quản lý, cũng phải bàn đến vấn đề đội ngũ cán bộ quản lý như thế nào, cũng như vấn đề xã hội hóa giáo dục. Cá nhân tôi cho rằng, các trường tư thục là một nhân tố mới để tạo ra động lực cho sự thay đổi của hệ thống giáo dục của chúng ta.
Nếu tô màu cho bức tranh giáo dục, ông sẽ tô màu như thế nào?
- Nhìn lại giáo dục của mình, theo tôi đánh giá thì không phải giáo dục không có kết quả, nhưng so với yêu cầu thì chúng ta còn phải làm nhiều việc, đặc biệt đất nước đang trong giai đoạn chuyển chất – như tôi đã đề cập lúc đầu.
Khi chuyển chất thì cần chuẩn bị rất tốt về giáo dục. Nếu không làm tốt ở chỗ này sẽ làm lỡ cơ hội, không vượt được trần đang lơ lửng trên đầu chúng ta.
Tôi nghĩ không nên đặt chuyện “màu sáng hay màu tối” ở đây. Nhìn tổng thể, đó là bức tranh màu sáng; nhưng so với yêu cầu về hội nhập thì còn phải phấn đấu nhiều.
-Xin cảm ơn ông!
Hạ Anh - Lê Văn(thực hiện)
" alt="Cần tạo không gian cho các ý tưởng giáo dục đi đến cùng">Cần tạo không gian cho các ý tưởng giáo dục đi đến cùng