- Ở phần 2 của bài viết “Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông giống như bài thơ viết vội”, tác giả phân tích và so sánh cụ thể hơn về những thay đổi mới của giáo dục phổ thông Việt Nam sắp tới.

Xem phần 1:Dự thảo chương trình GD phổ thông như bài thơ viết vội

Tái cơ cấu các môn giáo khoa

Một điểm làm cho nhiều giáo viên cảm thấy băn khoăn, lo lắng khi đọc dự thảo chương trình lần này là việc tái cơ cấu các môn giáo khoa với sự xuất hiện của các môn học mới có tính “tích hợp” như: “Cuộc sống quanh ta”, “Khoa học xã hội”, “Khoa học tự nhiên”, “Công dân với tổ quốc”…. Việc tái cơ cấu các môn giáo khoa như lần này rất hiếm hoi, các lần sửa đổi trước đó chủ yếu tập trung vào chỉnh sửa, thêm bớt nội dung các môn học.

  {keywords}
Ảnh: Lê Anh Dũng

Sự ra đời các môn học theo hướng “tích hợp” (tổng hợp) là một động thái tiến bộ xích lại gần giáo dục thế giới. Điểm này cũng thấy trong quá trình sửa đổi chương trình giáo dục của Nhật Bản.

Có lẽ điểm khác biệt trong cơ cấu các môn giáo khoa ở Nhật và Việt Nam - là ở Nhật vừa có các môn tổng hợp lại vừa có các phân môn phân hóa sâu.

Dưới đây là các môn giáo khoa hiện hành trong trường phổ thông Nhật Bản hiện nay. Những môn trong ngoặc đơn là phân môn phân hóa sâu dành cho học sinh tự chọn.

Cấp họcMôn học
Tiểu họcQuốc ngữ, Xã hội, Khoa học, Đời sống, Âm  nhạc, Thủ công, Gia đình, Thể dục
Trung học cơ sởQuốc ngữ, Xã hội, Toán học, Khoa học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Sức khỏe-Thể dục, Kĩ thuật-gia đình, Ngoại ngữ
Trung học phổ thông

Quốc ngữ (Quốc ngữ tổng hợp, Cấu trúc quốc ngữ, Văn hiện đại A, Văn hiện đại B, Cổ điển A, Cổ điển B)

Địa lý-lịch sử (Lịch sử thế giới A, Lịch sử thế giới B, Lịch sử Nhật Bản A, Lịch sử Nhật Bản B, Địa lý A, Địa lý B)

 

 

Toán học (Toán học I, Toán học II, Toán học III, Toán học A, Toán học B, Toán học ứng dụng)

Khoa học (Khoa học và đời sống con người, Vật lý cơ sở, Vật lý, Hóa học cơ sở, Hóa học, Sinh vật cơ sở, Sinh vật, Địa học cơ sở, Địa học, Nghiên cứu chủ đề khoa học.)

Sức khỏe-thể dục

Nghệ thuật (Âm nhạc I, Âm nhạc II, Âm nhạc III, Mĩ thuật I, Mĩ thuật II, Mĩ thuật III, Công nghệ I, Công nghệ II, Công nghệ III, Thư pháp I, Thư pháp II, Thư pháp III)

Ngoại ngữ (Tiếng Anh giao tiếp cơ bản, Tiếng Anh giao tiếp I, Tiếng Anh giao tiếp II, Cấu trúc tiếng Anh I, Cấu trúc tiếng Anh II, Tiếng Anh hội thoại)

Gia đình (Gia đình cơ bản, Gia đình tổng hợp, Thiết kế đời sống)

Tổng hợp (Xã hội và thông tin, Khoa học thông tin)

Nghề nghiệp (Công nghiệp, Nông nghiệp, Thương nghiệp, Thủy sản, Gia đình, Hộ lý, Thông tin, Phúc lợi, Khoa học, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Anh, môn do trường học tự thiết lập)

 

“Tích hợp” và “phân hóa”

Dạy học “tích hợp” là quan điểm chi phối dự thảo Chương trình phổ thông mới. Đây là sự điều chỉnh lớn chưa từng có trong giáo dục Việt Nam suốt từ 1945 đến nay trong cơ cấu môn học. Đây là một quan điểm tiến bộ. Tuy nhiên cách hiểu về “tích hợp” theo như diễn giải của dự thảo chương trình và cách bố trí nội dung, tiến hành chỉ đạo học tập kiểu “tổng hợp” của Nhật Bản có sự khác biệt. Có cảm giác sự diễn giải về “tích hợp” trong dự thảo khiên cưỡng và không tự nhiên. Nếu không nghiên cứu và tiến hành tập huấn giáo viên thận trọng về “dạy học tích hợp” (đúng ra theo tôi phải gọi là “học tập tổng hợp”) các môn học mới sẽ trở thành phép cộng cơ học thuần túy của các môn học vốn tồn tại độc lập trước đó và việc dạy trong thực tế sẽ vẫn là sự truyền đạt các tri thức của từng môn hoặc có chăng là sự “liên hệ” hình thức bề ngoài.

Nếu như vậy lo lắng của các giáo viên đang giảng dạy và sinh viên sư phạm sắp ra trường là có cơ sở khi phải tìm kiếm các kiến thức ngoài môn mình được đào tạo để “liên hệ”, “lồng ghép” cho sinh động, cụ thể.

Muốn tiến hành được học tập “tích hợp” (tổng hợp), môn học tổng hợp đó phải được xây dựng và tiến hành với nền tảng triết lý riêng, khác với các môn học độc lập tồn tại trước đó. Ở Nhật trong môn “Nghiên cứu xã hội”, môn học tổng hợp Lịch sử, Địa lý, Công dân, các chủ đề học tập sẽ là các vấn đề xã hội Nhật Bản hiện tại đang đối mặt đồng thời cũng là “giao điểm” của nhiều ngành khoa học như: phúc lợi, nhân quyền, môi trường và phát triển bền vững, lý giải và hợp tác quốc tế… Ở đó hình thức học tập chủ đạo sẽ là học tập giải quyết vấn đề và các phương pháp học tập chủ yếu sẽ là : điều tra tìm kiếm thông tin (phỏng vấn, điền dã, điều tra xã hội học, tìm kiếm thông tin tại bảo tàng, thư viện, kho lưu trữ), trải nghiệm thực tiễn, thảo luận-tranh luận, đóng vai, thuyết trình….

Đối với dạy học phân hóa (đúng ra phải gọi là học tập phân hóa mới thể hiện rõ được triết lý lấy người học-việc học làm trung tâm), cần phải có nhiều môn học, phân môn với cơ cấu, mức độ nội dung khác nhau cho học sinh lựa chọn. Ví dụ như ở bảng trên ta thấy số lượng các môn học và phân môn trong từng môn học để học sinh Nhật Bản lựa chọn rất phong phú đặc biệt là ở cấp THPT. Ở điểm này, dự thảo chương trình phổ thông của Việt Nam chưa thể hiện được.

Môn học tự chọn

Môn học tự chọn cũng là một trong những điểm mới của dự thảo – điều này ở Nhật Bản thực hiện từ năm 1947. “Tự chọn” rất gần và có mối quan hệ mật thiết với “dân chủ” và “tự do”. Để học sinh có được tinh thần ấy thì số lượng môn học tự chọn phải phong phú. Tuy nhiên, số lượng môn học tự chọn trong dự thảo còn nghèo nàn hơn Nhật.

Có một điểm rất đáng chú ý tôi muốn nhấn mạnh: Nhìn vào dự thảo thì thấy các môn học hay chuyên đề về nghề nghiệp dự kiến vẫn không thoát ra khỏi “vòng kim cô” có tên “chủ nghĩa giáo khoa”. Nghĩa là lấy các môn giáo khoa làm trung tâm. Một khi làm như vậy việc học sẽ vẫn chỉ dừng lại ở lý thuyết và nặng về “truyền đạt tri thức”. Nó giống như cách phân ban Việt Nam vẫn làm lâu nay là phân ban theo khối thi đại học với cơ cấu là các môn giáo khoa.

Việt Nam trong tương lai dù có thể thực hiện giáo dục nghĩa vụ 9 năm miễn phí cho học sinh giống như Nhật Bản đanglàm đi chăng nữa thì cũng sẽ có một bộ phận học sinh chỉ học hết THCS hoặc THPT rồi đi làm. Vì vậy, giáo dục nghề nghiệp là nội dung không thể thiếu trong chương trình giáo dục phổ thông. Nội dung này cần được chuẩn bị kĩ để đảm bảo sao cho phù hợp với tình hình thực tế của trường học, địa phương và tránh rơi vào cách làm hình thức như việc dạy nghề vốn tồn tại ở trường phổ thông trước đó.

Chương trình và “thực tiễn giáo dục” của giáo viên

Nói một cách thẳng thắn thì “trung ương tập quyền” là một điểm yếu của hành chính giáo dục Việt Nam. Thiếu “tự trị địa phương” và “phân quyền” giáo dục sẽ thiếu đi tính năng động và sức sáng tạo.

Những năm gần đây có vẻ như Bộ GD-ĐT đã nhận thức rõ và từng bước tiến hành tháo gỡ điểm yếu này với việc chỉ đạo cho một số trường được thực hiện “Chương trình nhà trường”. Trong Dự thảo lần này cũng nhấn mạnh: “Dựa trên nội dung và yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông, các nhà trường được phép (và được yêu cầu) xây dựng kế hoạch giáo dục riêng cho trường mình một cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của địa phương, bảo đảm mục tiêu và chất lượng giáo dục”.

Tuy nhiên về lâu dài cần phải có các cải cách sâu rộng có tính hệ thống để chuyển đổi hệ thống hành chính giáo dục nặng nề hiện tại sao cho vai trò của các cơ quan quản lý giáo dục chuyển từ “chỉ huy” sang “chỉ đạo”, từ “kiểm soát-quản lý” sang “trợ giúp” và “tư vấn”.

Nếu được thừa nhận và khuyến khích, giáo viên sẽ phát huy được năng lực sáng tạo tiềm tàng và đời sống trường học sẽ lấy lại được sinh khí thay vì xoay tròn trong vòng quay triền miên của nỗi lo thi cử và các phong trào thi đua, các đợt thanh tra, kiểm tra sổ sách.

Thay lời kết

Ở góc độ là một giáo viên và nghiên cứu giáo dục, tôi cho rằng dự thảo có những điểm mới, tiến bộ hơn hẳn so với các chương trình đã từng công bố và thực thi trước đó, với nhiều thành tựu nghiên cứu của khoa học giáo dục hiện đại, đang được áp dụng phổ biến ở các nước có nền giáo dục tiên tiến.

Tuy nhiên, khi đi sâu diễn giải những vấn đề này dự thảo có vẻ “bất ổn”. Những nguyên lý và nền tảng cơ bản để thực thi chúng đã bị lược bỏ hoặc không được tính đến.

Thêm nữa, nhìn tổng thể bản dự thảo chương trình giáo dục phổ thông vừa được công bố vẫn chưa minh định một cách rõ ràng triết lý giáo dục, thứ quan trọng hàng đầu và có tính chất quyết định đối với mọi cuộc cải cách giáo dục để xây dựng giáo dục mới và xa hơn là xã hội tương lai dù đã chỉ ra được mục tiêu giáo dục là người công dân với những phẩm chất và năng lực cần thiết.

Nói một cách hình tượng thì dự thảo chương trình giáo dục phổ thông vừa công bố giống như một bài thơ viết vội. Nó có nhiều ý hay nhưng thiếu tứ. Vì thế, đọc xong không khỏi mông lung và băn khoăn, tiếc nuối.

Xem thêm:

Tiến sĩ giáo dục góp ý cho chương trình phổ thông mới" />

Điều chỉnh lớn chưa từng có của giáo dục Việt Nam từ 1945

Thể thao 2025-01-17 23:02:02 479

 - Ở phần 2 của bài viết “Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông giống như bài thơ viết vội”,ĐiềuchỉnhlớnchưatừngcócủagiáodụcViệtNamtừltdbd hom nay tác giả phân tích và so sánh cụ thể hơn về những thay đổi mới của giáo dục phổ thông Việt Nam sắp tới.

Xem phần 1:Dự thảo chương trình GD phổ thông như bài thơ viết vội

Tái cơ cấu các môn giáo khoa

Một điểm làm cho nhiều giáo viên cảm thấy băn khoăn, lo lắng khi đọc dự thảo chương trình lần này là việc tái cơ cấu các môn giáo khoa với sự xuất hiện của các môn học mới có tính “tích hợp” như: “Cuộc sống quanh ta”, “Khoa học xã hội”, “Khoa học tự nhiên”, “Công dân với tổ quốc”…. Việc tái cơ cấu các môn giáo khoa như lần này rất hiếm hoi, các lần sửa đổi trước đó chủ yếu tập trung vào chỉnh sửa, thêm bớt nội dung các môn học.

  { keywords}
Ảnh: Lê Anh Dũng

Sự ra đời các môn học theo hướng “tích hợp” (tổng hợp) là một động thái tiến bộ xích lại gần giáo dục thế giới. Điểm này cũng thấy trong quá trình sửa đổi chương trình giáo dục của Nhật Bản.

Có lẽ điểm khác biệt trong cơ cấu các môn giáo khoa ở Nhật và Việt Nam - là ở Nhật vừa có các môn tổng hợp lại vừa có các phân môn phân hóa sâu.

Dưới đây là các môn giáo khoa hiện hành trong trường phổ thông Nhật Bản hiện nay. Những môn trong ngoặc đơn là phân môn phân hóa sâu dành cho học sinh tự chọn.

Cấp họcMôn học
Tiểu họcQuốc ngữ, Xã hội, Khoa học, Đời sống, Âm  nhạc, Thủ công, Gia đình, Thể dục
Trung học cơ sởQuốc ngữ, Xã hội, Toán học, Khoa học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Sức khỏe-Thể dục, Kĩ thuật-gia đình, Ngoại ngữ
Trung học phổ thông

Quốc ngữ (Quốc ngữ tổng hợp, Cấu trúc quốc ngữ, Văn hiện đại A, Văn hiện đại B, Cổ điển A, Cổ điển B)

Địa lý-lịch sử (Lịch sử thế giới A, Lịch sử thế giới B, Lịch sử Nhật Bản A, Lịch sử Nhật Bản B, Địa lý A, Địa lý B)

 

 

Toán học (Toán học I, Toán học II, Toán học III, Toán học A, Toán học B, Toán học ứng dụng)

Khoa học (Khoa học và đời sống con người, Vật lý cơ sở, Vật lý, Hóa học cơ sở, Hóa học, Sinh vật cơ sở, Sinh vật, Địa học cơ sở, Địa học, Nghiên cứu chủ đề khoa học.)

Sức khỏe-thể dục

Nghệ thuật (Âm nhạc I, Âm nhạc II, Âm nhạc III, Mĩ thuật I, Mĩ thuật II, Mĩ thuật III, Công nghệ I, Công nghệ II, Công nghệ III, Thư pháp I, Thư pháp II, Thư pháp III)

Ngoại ngữ (Tiếng Anh giao tiếp cơ bản, Tiếng Anh giao tiếp I, Tiếng Anh giao tiếp II, Cấu trúc tiếng Anh I, Cấu trúc tiếng Anh II, Tiếng Anh hội thoại)

Gia đình (Gia đình cơ bản, Gia đình tổng hợp, Thiết kế đời sống)

Tổng hợp (Xã hội và thông tin, Khoa học thông tin)

Nghề nghiệp (Công nghiệp, Nông nghiệp, Thương nghiệp, Thủy sản, Gia đình, Hộ lý, Thông tin, Phúc lợi, Khoa học, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Anh, môn do trường học tự thiết lập)

 

“Tích hợp” và “phân hóa”

Dạy học “tích hợp” là quan điểm chi phối dự thảo Chương trình phổ thông mới. Đây là sự điều chỉnh lớn chưa từng có trong giáo dục Việt Nam suốt từ 1945 đến nay trong cơ cấu môn học. Đây là một quan điểm tiến bộ. Tuy nhiên cách hiểu về “tích hợp” theo như diễn giải của dự thảo chương trình và cách bố trí nội dung, tiến hành chỉ đạo học tập kiểu “tổng hợp” của Nhật Bản có sự khác biệt. Có cảm giác sự diễn giải về “tích hợp” trong dự thảo khiên cưỡng và không tự nhiên. Nếu không nghiên cứu và tiến hành tập huấn giáo viên thận trọng về “dạy học tích hợp” (đúng ra theo tôi phải gọi là “học tập tổng hợp”) các môn học mới sẽ trở thành phép cộng cơ học thuần túy của các môn học vốn tồn tại độc lập trước đó và việc dạy trong thực tế sẽ vẫn là sự truyền đạt các tri thức của từng môn hoặc có chăng là sự “liên hệ” hình thức bề ngoài.

Nếu như vậy lo lắng của các giáo viên đang giảng dạy và sinh viên sư phạm sắp ra trường là có cơ sở khi phải tìm kiếm các kiến thức ngoài môn mình được đào tạo để “liên hệ”, “lồng ghép” cho sinh động, cụ thể.

Muốn tiến hành được học tập “tích hợp” (tổng hợp), môn học tổng hợp đó phải được xây dựng và tiến hành với nền tảng triết lý riêng, khác với các môn học độc lập tồn tại trước đó. Ở Nhật trong môn “Nghiên cứu xã hội”, môn học tổng hợp Lịch sử, Địa lý, Công dân, các chủ đề học tập sẽ là các vấn đề xã hội Nhật Bản hiện tại đang đối mặt đồng thời cũng là “giao điểm” của nhiều ngành khoa học như: phúc lợi, nhân quyền, môi trường và phát triển bền vững, lý giải và hợp tác quốc tế… Ở đó hình thức học tập chủ đạo sẽ là học tập giải quyết vấn đề và các phương pháp học tập chủ yếu sẽ là : điều tra tìm kiếm thông tin (phỏng vấn, điền dã, điều tra xã hội học, tìm kiếm thông tin tại bảo tàng, thư viện, kho lưu trữ), trải nghiệm thực tiễn, thảo luận-tranh luận, đóng vai, thuyết trình….

Đối với dạy học phân hóa (đúng ra phải gọi là học tập phân hóa mới thể hiện rõ được triết lý lấy người học-việc học làm trung tâm), cần phải có nhiều môn học, phân môn với cơ cấu, mức độ nội dung khác nhau cho học sinh lựa chọn. Ví dụ như ở bảng trên ta thấy số lượng các môn học và phân môn trong từng môn học để học sinh Nhật Bản lựa chọn rất phong phú đặc biệt là ở cấp THPT. Ở điểm này, dự thảo chương trình phổ thông của Việt Nam chưa thể hiện được.

Môn học tự chọn

Môn học tự chọn cũng là một trong những điểm mới của dự thảo – điều này ở Nhật Bản thực hiện từ năm 1947. “Tự chọn” rất gần và có mối quan hệ mật thiết với “dân chủ” và “tự do”. Để học sinh có được tinh thần ấy thì số lượng môn học tự chọn phải phong phú. Tuy nhiên, số lượng môn học tự chọn trong dự thảo còn nghèo nàn hơn Nhật.

Có một điểm rất đáng chú ý tôi muốn nhấn mạnh: Nhìn vào dự thảo thì thấy các môn học hay chuyên đề về nghề nghiệp dự kiến vẫn không thoát ra khỏi “vòng kim cô” có tên “chủ nghĩa giáo khoa”. Nghĩa là lấy các môn giáo khoa làm trung tâm. Một khi làm như vậy việc học sẽ vẫn chỉ dừng lại ở lý thuyết và nặng về “truyền đạt tri thức”. Nó giống như cách phân ban Việt Nam vẫn làm lâu nay là phân ban theo khối thi đại học với cơ cấu là các môn giáo khoa.

Việt Nam trong tương lai dù có thể thực hiện giáo dục nghĩa vụ 9 năm miễn phí cho học sinh giống như Nhật Bản đanglàm đi chăng nữa thì cũng sẽ có một bộ phận học sinh chỉ học hết THCS hoặc THPT rồi đi làm. Vì vậy, giáo dục nghề nghiệp là nội dung không thể thiếu trong chương trình giáo dục phổ thông. Nội dung này cần được chuẩn bị kĩ để đảm bảo sao cho phù hợp với tình hình thực tế của trường học, địa phương và tránh rơi vào cách làm hình thức như việc dạy nghề vốn tồn tại ở trường phổ thông trước đó.

Chương trình và “thực tiễn giáo dục” của giáo viên

Nói một cách thẳng thắn thì “trung ương tập quyền” là một điểm yếu của hành chính giáo dục Việt Nam. Thiếu “tự trị địa phương” và “phân quyền” giáo dục sẽ thiếu đi tính năng động và sức sáng tạo.

Những năm gần đây có vẻ như Bộ GD-ĐT đã nhận thức rõ và từng bước tiến hành tháo gỡ điểm yếu này với việc chỉ đạo cho một số trường được thực hiện “Chương trình nhà trường”. Trong Dự thảo lần này cũng nhấn mạnh: “Dựa trên nội dung và yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông, các nhà trường được phép (và được yêu cầu) xây dựng kế hoạch giáo dục riêng cho trường mình một cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của địa phương, bảo đảm mục tiêu và chất lượng giáo dục”.

Tuy nhiên về lâu dài cần phải có các cải cách sâu rộng có tính hệ thống để chuyển đổi hệ thống hành chính giáo dục nặng nề hiện tại sao cho vai trò của các cơ quan quản lý giáo dục chuyển từ “chỉ huy” sang “chỉ đạo”, từ “kiểm soát-quản lý” sang “trợ giúp” và “tư vấn”.

Nếu được thừa nhận và khuyến khích, giáo viên sẽ phát huy được năng lực sáng tạo tiềm tàng và đời sống trường học sẽ lấy lại được sinh khí thay vì xoay tròn trong vòng quay triền miên của nỗi lo thi cử và các phong trào thi đua, các đợt thanh tra, kiểm tra sổ sách.

Thay lời kết

Ở góc độ là một giáo viên và nghiên cứu giáo dục, tôi cho rằng dự thảo có những điểm mới, tiến bộ hơn hẳn so với các chương trình đã từng công bố và thực thi trước đó, với nhiều thành tựu nghiên cứu của khoa học giáo dục hiện đại, đang được áp dụng phổ biến ở các nước có nền giáo dục tiên tiến.

Tuy nhiên, khi đi sâu diễn giải những vấn đề này dự thảo có vẻ “bất ổn”. Những nguyên lý và nền tảng cơ bản để thực thi chúng đã bị lược bỏ hoặc không được tính đến.

Thêm nữa, nhìn tổng thể bản dự thảo chương trình giáo dục phổ thông vừa được công bố vẫn chưa minh định một cách rõ ràng triết lý giáo dục, thứ quan trọng hàng đầu và có tính chất quyết định đối với mọi cuộc cải cách giáo dục để xây dựng giáo dục mới và xa hơn là xã hội tương lai dù đã chỉ ra được mục tiêu giáo dục là người công dân với những phẩm chất và năng lực cần thiết.

Nói một cách hình tượng thì dự thảo chương trình giáo dục phổ thông vừa công bố giống như một bài thơ viết vội. Nó có nhiều ý hay nhưng thiếu tứ. Vì thế, đọc xong không khỏi mông lung và băn khoăn, tiếc nuối.

  • Nguyễn Quốc Vương (Nghiên cứu sinh ở Nhật Bản)

Xem thêm:

Tiến sĩ giáo dục góp ý cho chương trình phổ thông mới
本文地址:http://user.tour-time.com/html/895a598946.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1

Mỹ Linh gây sốt với loạt biểu cảm ‘xuất thần’ trong Công diễn 5. 

Khoảnh khắc Mỹ Linh lăn xả diễn xuất:

Là một trong những nghệ sĩ lớn tuổi nhất tham gia chương trình, Mỹ Linh đã phải nỗ lực rất nhiều. Từ một người chỉ có thế mạnh về hát, Mỹ Linh đã tự tin khi nhảy hiện đại, nhảy hip-hop, múa đương đại, chơi nhạc cụ... Trong những tập đầu, diva còn nhiều ‘bỡ ngỡ’ với vũ đạo. Cô vừa hát, vừa nhảy bản mash up Yên - Tóc ngắnvà nhận được số điểm cao nhất từ ban cố vấn - 88 điểm. 

Mỹ Linh vừa hát vừa nhảy Yên - Tóc ngắn:

Trong Công diễn 2, diva cùng đội với Đoan Trang và Thanh Ngọc, thể hiện ca khúc Ai cũng có ngày xưa. Giọng ca Hương ngọc lancòn chơi saxophone và có những động tác vũ đạo có độ khó cao. Cô thậm chí suýt ngã vì quá căng thẳng dẫn đến trật nhịp, song nhanh chóng lấy lại tinh thần. Sự dũng cảm của Mỹ Linh khi dám làm những điều không phải sở trường của mình khiến nhiều khán giả thích thú.  

Những công diễn tiếp theo, Mỹ Linh múa kiếm và nhảy hiphop. Trong Công diễn 5 gần nhất, Mỹ Linh khiến nhiều khán giả bất ngờ khi trình diễn ca khúc Mây và núikết hợp với nhạc cụ đàn đá. Với mỗi tiết mục, Mỹ Linh đều trình diễn hết mình, bất kể phong cách trẻ trung, đáng yêu như Mượn rượu tỏ tình, dịu dàng sâu lắng như Ai cũng có ngày xưahay mang âm hưởng dân ca như Mây và núi. Mỹ Linh được nhiều khán giả nhận định là ‘tắc kè hoa’ của Chị đẹp đạp gió rẽ sóng vì những màn biến hóa không ngừng qua mỗi công diễn. 

Mỹ Linh nhảy hiphop trong Mượn rượu tỏ tình:

Ban đầu, Mỹ Linh lo sợ bản thân còn nhiều mặt hạn chế, thậm chí tự ti vì ngoại hình. Sau đó, cô tích cực hơn, nghĩ sự vụng về của bản thân sẽ tạo tiếng cười cho khán giả. 

anh02.jpg
Diva Mỹ Linh sinh hoạt kỷ luật để mặc vừa bộ quần áo đen - hồng trong phần trình diễn cá nhân.

Vượt qua chính mình cũng là thông điệp ý nghĩa mà Mỹ Linh muốn nhắn gửi tới những người phụ nữ: "Đừng bao giờ nghĩ rằng có một giới hạn cho chúng mình. Mình cứ thử. Nếu đó là một điều mang lại giá trị tốt đẹp cho bản thân, mang lại niềm vui cho những người xung quanh mình, tại sao không?”.

Duyên dáng, lạc quan

Sau mỗi đêm công diễn, thái độ của một số ‘chị đẹp’ nhận nhiều ý kiến trái chiều. Song, sự tinh tế pha lẫn hài hước của Mỹ Linh giúp cô chiếm nhiều thiện cảm của khán giả. 

Ngay từ tập đầu tiên, sự ngây ngô của diva trái ngược hoàn toàn với phản ứng bất ngờ của các nghệ sĩ khác khi thấy bạn trai Lệ Quyên - Lâm Bảo Châu xuất hiện. Cô liên tục hỏi: “Ai? Ai vậy” và cười phá lên khi biết câu trả lời. Mỹ Linh không ngại trêu nữ hoàng phòng trà là người an toàn nhất, vượt gió rẽ sóng mạnh nhất khi có bạn trai bên cạnh. Sự tương tác tự nhiên của nữ ca sĩ với đàn em khiến khán giả thích thú. 

Phần chọn đội cho Công diễn 1, Giang Hồng Ngọc từ chối lời mời về đội của Mỹ Linh. Thấy đàn em bối rối, chị đại động viên: “Ồ không sao. Đúng rồi, em hãy về đội có bài của em thích. Mình phải thích thì mình mới diễn được. Cảm ơn em”. 

anh03 2.jpg

Mỹ Linh được nhận xét tinh tế và duyên dáng khi tham gia Chị đẹp đạp gió rẽ sóng.

Mỹ Linh nhận được nhiều lời khen ngợi từ khán giả nhờ vào cách ứng xử khôn khéo, hóa giải được những tình huống khó xử, giúp đàn em không bị khán giả chỉ trích. 

Ở Công diễn 4, dù nhận số điểm thấp ‘kỷ lục’, Mỹ Linh vẫn lạc quan bày tỏ: “Điểm số cũng thể hiện ‘gu’ của khán giả. Màn sau là chúng em phải nhảy”. Người hâm mộ cũng đồng tình với nhận định này. Một khán giả bình luận: “Đúng như mợ nói, đây là một bản phối hay, dàn dựng đẹp, kết quả thể hiện gu âm nhạc của 357 khán giả, không liên quan đến chất lượng tiết mục. Tiếc cho gu âm nhạc khác nhau mà Hương ngọc lanbị điểm thấp”.

Tiết mục Hương ngọc lan: 

Hay khi biết Big Daddy là anh tài sẽ kết hợp trình diễn với đội Hương ngọc lan, Mỹ Linh hài hước trêu đùa, phá tan bầu không khí căng thẳng: ‘Ở đây toàn các mẹ thì phải có bố - BigDaddy’. Cô còn pha trò trong quá trình tập luyện để Big Daddy đỡ ngại, gắn kết hơn với các thành viên khác.

Ứng xử ôn hòa, cân bằng

Là một đàn chị có kinh nghiệm dày dặn, nhưng Mỹ Linh không hề tỏ ra xa cách với đàn em mà ngược lại luôn gần gũi và tôn trọng ý kiến của tất cả các thành viên trong nhóm. 

anh04.jpg

Giọng ca ‘Hương ngọc lan’ hòa đồng và gắn bó với các đàn em.

Dù trình diễn trên sân khấu hay tập luyện, Mỹ Linh luôn tạo cơ hội nâng đỡ giọng hát cho các thành viên từ việc chia lời đến phân công nhiệm vụ. Có những tiết mục Mỹ Linh không ngại hát bè cho đồng đội để đảm bảo chất lượng phần trình diễn.

‘Chị đại’ cũng rất thoải mái khi được Diệu Nhi, Uyên Linh ‘chỉnh’ vũ đạo. Khi chuẩn bị cho Công diễn 4, Mỹ Linh còn trực tiếp ‘điều động’ ông xã Anh Quân từ Hà Nội vào Sài Gòn để dàn dựng phần âm nhạc cho ca khúc Hương ngọc lan

Mỹ Linh được khen về ứng xử:

Với vai trò đội trưởng trong Công diễn 1, Mỹ Linh gặp áp lực đến mức không dám xem kết quả. Sau khi 2 thành viên là Nguyên Hà và Vân Hugo bị loại, cô liên tục dành phần sai về bản thân, tự trách mình làm chưa tốt, ảnh hưởng đến cả nhóm.

Sau Công diễn 4, trước những ồn ào xoay quanh mối quan hệ của các nghệ sĩ khác trong chương trình, Mỹ Linh đã nhắn nhủ đến đàn em trên trang cá nhân: “Mình thật lòng khuyên các bạn trẻ mới vào nghề là tránh nhất ‘xúc động vặt’, hãy đi theo tiếng nói sâu thẳm bên trong mình và tin tưởng vào những người bạn đồng hành”. Diva nhấn mạnh quan điểm được khen hay được chê không quan trọng, chỉ cần nhớ bài hát Xin tự hiểu mình.

anh05.jpg
Khán giả kỳ vọng Mỹ Linh sẽ là 1 trong 7 chị đẹp xuất sắc nhất Chị đẹp đạp gió rẽ sóng mùa đầu tiên.

Trải qua các đêm công diễn, dù không nhận được nhiều bình chọn trực tiếp tại trường quay, song Mỹ Linh nhận được nhiều tình cảm của khán giả nhờ việc không ngại đối đầu với thử thách, cách hành xử ‘đẹp’ với đàn em và thái độ điềm đạm, khiêm tốn. 

Trong Công diễn 5, Mỹ Linh khiến nhiều khán giả xúc động khi tâm sự: “Lắm lúc tôi nghĩ, mình đã hơi lớn tuổi, có nên ở chỗ này không nhưng nhìn thấy khán giả, nụ cười có những nếp nhăn của các chị rất đẹp. Mọi người hãy nhớ, mình hãy làm gương cho những đứa con, để nó biết mẹ hạnh phúc và vui sướng".

Mỹ Linh nghẹn ngào trong Công diễn 5:

Đối với người hâm mộ, Mỹ Linh là một trong những nghệ sĩ sống đúng nhất với ý nghĩa ‘đạp gió rẽ sóng’, bởi việc nữ ca sĩ lựa chọn tham gia chương trình Chị đẹp đạp gió rẽ sónglà một sự mạo hiểm. Với vị thế như hiện tại, Mỹ Linh có thể lựa chọn một phương án an toàn hơn để duy trì sức ảnh hưởng nhưng cô không thu mình trong lớp áo ‘diva’ chật chội mà lựa chọn thử thách với những điều mới để làm mới bản thân.

Trong chương trình, người hâm mộ cũng có dịp chứng kiến nhiều khía cạnh của Mỹ Linh trong cuộc sống đời thường khi cô chia sẻ về gia đình, cuộc sống riêng, lắng nghe những tâm sự của cô về lẽ sống, về sự nghiệp. Tất cả những điều đó tạo nên một ‘chị đẹp’ Mỹ Linh rất đặc biệt của Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023.

Thảo Nguyên - Phương Quý

Mỹ Linh khóc, Diệp Lâm Anh lộn ngược người ở ‘Chị đẹp đạp gió’Trong tập 12 của ‘Chị đẹp đạp gió rẽ sóng’, Mỹ Linh rưng rưng xúc động, Diệp Lâm Anh lộn ngược người trên sân khấu.">

Vì sao khán giả say mê Mỹ Linh ở ‘Chị đẹp đạp gió rẽ sóng’?

lech vo lang.jpg
Một chiếc Chevrolet Captiva bị lệch vô lăng nghiêm trọng, dù đi thẳng nhưng vô lăng xoay sang bên phải đến 45 độ. (Ảnh: Nguyễn Đức Thi)

Trong đó, lệch tay láilà vô lăng sẽ bị nghiêng hẳn sang một bên không trùng với hướng di chuyển của xe. Ví dụ như xe đi thẳng nhưng "hoa" trên vô lăng bị lệch nhẹ sang trái. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do xe bị tai nạn, đâm đụng khiến rô-tuyn của xe bị lệch, dẫn đến vô lăng xe cũng bị lệch theo.

Để khắc phục, cần phải để xe thẳng lái tuyệt đối, tháo trục vô lăng rồi lắp lại với hướng bánh đã được cố định thẳng đứng như ban đầu. Ở một số dòng xe sang có sẵn chức năng căn chỉnh góc xe, chỉ cần chỉnh sao cho góc hiển thị trục lái về số 0 là tay lái sẽ được trả về thẳng. 

Dù vậy, quá trình tháo lắp và chỉnh vô lăng cũng khá phức tạp, đòi hỏi phải có kinh nghiệm và đồ chuyên dụng. Đôi khi phải tháo ra lắp vào nhiều lần mới đặt được góc chuẩn. Ngoài ra, việc thao tác còn rất dễ ảnh hưởng đến túi khí và hệ thống các giắc điện, cảm biến trên vô lăng.

Còn nhao lái là dù vô lăng đã đặt thẳng và không tác động thêm lực gì nhưng khi chạy xe vẫn bị nhao sang trái hoặc sang phải. Có những chiếc xe cũ có thể vừa bị lệch vô lăng, lại vừa bị nhao lái.

Xe bị nhao lái do nhiều nguyên nhân, có thể do đâm đụng, sập ổ gà, góc đặt bánh xe không chính xác, lốp xe ô tô bị mòn không đều, thước lái bị lệch hoặc do thói quen sử dụng xe như leo lề, đỗ nghiêng xe,… Ô tô bị "bệnh" nhao lái thường âm thầm "tiến triển" trong một thời gian dài, nếu không thường xuyên kiểm tra định kỳ sẽ khó phát hiện.

nguyen-nhan-xe-bi-nhao-lai-chu-y-1.jpeg
Góc bánh xe với 3 thông số chính là góc camber (góc nghiêng bánh xe so với trục dọc), góc toe (độ chụm bánh xe) và góc caster (góc trục bánh lái nhìn từ hông xe).

Cách xử lý xe bị nhao lái khá phức tạp và thường phải được đo chỉnh bằng máy móc chuyên dụng. Trong đó, cần kiểm tra các góc đặt bánh xe bao gồm góc camber (góc nghiêng bánh xe so với trục dọc), góc toe (độ chụm bánh xe) và góc caster (góc trục bánh lái nhìn từ hông xe).

Khi các thông số đã được chỉnh về chuẩn nhưng xe vẫn bị nhao về một bên khi đi với tốc độ cao, có thể các chi tiết ở thước lái hay hệ thống lái đã bị hao mòn. Để xử lý triệt để, cần kiểm tra, phát hiện và thay thế sớm các chi tiết này để đạt hiệu quả cao nhất.

W-khac-phuc-hunter-1.jpg
Cân chỉnh hệ thống thước lái bằng máy chuyên dụng. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Để phòng tránh việc xe bị nhao lái, anh Nguyễn Đức Thi đưa ra lời khuyên cho các chủ xe nên kiểm tra định kỳ hệ thống lái nói chung và lốp xe nói riêng. Nên thay lốp theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất và đảo lốp định kỳ khoảng 10.000 km/lần.

"Ô tô bị lệch lái, nhao lái dù ít hay nhiều cũng gây nên những phiền phức, thậm chí nguy hiểm cho người lái. Nếu phát hiện ra những hiện tượng trên, cần có sự can thiệp, điều chỉnh ngay để tránh xe bị lỗi nặng hơn. Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm trong việc sửa chữa, tốt nhất nên đem xe đến các gara uy tín để xử lý", vị chuyên gia này chia sẻ.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn gì với câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Bệnh vặt của ô tô cũ: Cửa kính bị kẹt đúng ngày nồm ẩm, phải làm sao?Mùa nồm ẩm ướt, việc cửa kính ô tô cũ bỗng dưng "đình công" khiến không ít người dùng "khóc dở, mếu dở" khi bật nút nâng hạ không có tác dụng.">

Bệnh vặt ô tô cũ: Vô lăng thẳng nhưng xe lại lao sang một bên, cần xử lý ra sao?

0B2A5452 copy.jpg
Con trai Chi bảo và Lý Thùy Chang - bé Gia Khang 2,5 tuổi - được chú ý trong sự kiện. Bé khá bụ bẫm, khôi ngô, rất dạn dĩ và hòa đồng khi cùng chung vui với các học sinh. Gia Khang hiện thu hút rất nhiều khán giả hâm mộ theo dõi TikTok.
0B2A5646 copy.jpg
 Gia Khang ngoan ngoãn khoanh tay chào để chụp hình. Chi Bảo và bà xã dù có điều kiện nhưng không nuông chiều con mà chủ trương giáo dục bé kỹ lưỡng. 
0B2A5459 copy.JPG
Hoa hậu Hà Kiều Anh là Đại sứ của Quỹ Hiểu về Trái tim, đơn vị bảo trợ cho các em học sinh năm học 2024-2025. Chị vui vẻ chụp ảnh với Lý Thùy Chang - vợ Chi Bảo.
0B2A5833 copy_1_1.JPG
Mang bầu tháng cuối, vợ Chi Bảo vẫn cố gắng sắp xếp công việc phụ chồng và luôn ở bên con trai. Chị hay hôn, âu yếm và trò chuyện với Gia Khang để bé không xa lạ những nơi đông người.
0B2A5793 copy.JPG
Diễn viên Chi Bảo cho biết Quỹ Hiểu về Trái tim đi được chặng đường 15 năm. Anh khẳng định không bao giờ cảm thấy cô đơn trên hành trình làm thiện nguyện vì luôn có sự đồng hành của nhiều người. 
0B2A5776 copy.JPG
MC Bình Minh là người dẫn chương trình cho buổi lễ. Anh là bạn thân của gia đình diễn viên Chi Bảo, hiện tập trung công việc kinh doanh và chỉ tham dự một số sự kiện giải trí phù hợp.
0B2A5899 copy.JPG
Trong bài phát biểu của mình, hoa hậu Hà Kiều Anh chia sẻ: "Đây là ngôi trường đẹp nhất mà tôi từng thấy, đẹp không chỉ vì không gian xanh mà còn vì tâm huyết của nhiều người đã giúp các em nhỏ có cơ hội được đến trường. Quỹ Hiểu về Trái tim đã đồng hành với rất nhiều chương trình thiện nguyện ý nghĩa trong suốt 15 năm qua và tôi hy vọng chương trình này sẽ tiếp tục kéo dài với sự giúp sức của các nhà hảo tâm".
0B2A5889 copy.JPG
Diễn viên Kim Thư cũng thu xếp công việc ở TPHCM để lên Đắk Nông dự lễ khai giảng.
0B2A5488 copy.JPG
Gia đình diễn viên Hải Băng - Thành Đạt chụp hình cùng MC Bình Minh.
0B2A5542 copy.JPG
Á khôi Lệ Quyên (ngoài cùng bên trái) chụp ảnh cùng các nghệ sĩ. Cô là đại diện Việt Nam tham dự Miss Grand International 2015, hiện đã lập gia đình và thường xuyên làm từ thiện.

Ảnh: BTC

Hoa hậu Hà Kiều Anh tuổi 48 hạnh phúc viên mãnHà Kiều Anh có cuộc sống viên mãn với doanh nhân Huỳnh Trung Nam. Họ có 3 năm tìm hiểu nhau trước khi bước vào cuộc hôn nhân kéo dài 17 năm.">

Hà Kiều Anh giản dị vẫn nổi bật, con trai Chi Bảo bụ bẫm

Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã

Tet Am lich anh 1

Năm mới Âm lịch của người Hàn Quốc kéo dài 3 ngày, tập trung vào việc tụ họp gia đình, ăn uống và thờ cúng tổ tiên. Trong dịp này, người lớn và trẻ em thường mặc những trang phục truyền thống nhiều màu sắc. Ảnh: Hiasisa.

Tet Am lich anh 2

Trong tuần trước seollal, người dân thường chuẩn bị quà tặng cho người thân như trái cây, sâm, mật ong, giỏ quà (gồm cá ngừ, cá khô, các loại bánh kẹo truyền thống), sản phẩm tắm gội và tiền mặt. Ảnh: Korean Times.

Tet Am lich anh 3

Sebae là phong tục quan trọng nhất của ngày này. Trong đó, trẻ con và người trẻ tuổi hơn sẽ quỳ xuống và cúi rạp người, hai tay chạm đầu để chúc mừng năm mới người lớn tuổi. Sau đó, họ sẽ nhận được tiền mừng tuổi trong phong bao. Ảnh: Korean Herald.

Tet Am lich anh 4
Tet Am lich anh 5

Một truyền thống quan trọng khác là charye - cúng bái tổ tiên vào năm mới. Trong đó, thức ăn được bày ra trước bàn thờ, con cháu vái lạy để tỏ lòng tôn kính. Ảnh: Koreanet.

Tet Am lich anh 6

Món ăn truyền thống trong ngày Tết Âm lịch của người Hàn Quốc là canh bánh gạo tteokguk, được làm từ bánh gạo thái lát, nước dùng, thịt và thêm rong biển, trứng thái sợi... Ảnh: Gwangju.

Tet Am lich anh 7

Một món phổ biến khác là jeon, loại bánh có hành xanh cùng kim chi (gimchijeon) hoặc hải sản (haemulpajeon). Ảnh: Foodie Takes Flight.

Tet Am lich anh 8

Ngoài ra, nhiều món ăn khác cũng được chuẩn bị cho dịp này, từ bánh gạo tteok, sườn bò đến kim chi... Ảnh: Korean Herald.

Tet Am lich anh 9
Tet Am lich anh 10

Trong ngày Tết, các gia đình cũng thường chơi những trò truyền thống như yunnori. Người chơi sẽ tung 4 chiếc que lên, cách chúng rơi xuống sẽ quyết định nước đi trên bàn cờ. Ảnh: Korean Herald.

Theo Zing

Người Việt ở châu Phi, Á, Âu đón Tết: Nâng niu lọ dưa hành, chiếc bánh tét

Người Việt ở châu Phi, Á, Âu đón Tết: Nâng niu lọ dưa hành, chiếc bánh tét

Dù đang sinh sống ở nơi đâu trên thế giới, người Việt vẫn luôn nhớ về cội nguồn, nhớ về Tết như một hương vị không thể thay thế.

">

Phong tục đón Tết của người Hàn Quốc

Công chức Sở Tư pháp hướng dẫn người dân thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường mạng.

Sau 1 tháng phát động, Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng năm 2024” đã thu hút trên 9.700 lượt đăng ký với 22.609 lượt dự thi, đây là lần thứ 3 cuộc thi được tổ chức dưới hình thức trực tuyến, thu hút sự quan tâm, tham gia đông đảo của đội ngũ cán bộ, công chức, người dân trên địa bàn tỉnh.

Theo Sở Tư pháp, thời gian qua, nhu cầu giao tiếp của người dân với cơ quan nhà nước, các tổ chức, đơn vị bằng công nghệ thông tin ngày càng tăng. Trong đó, môi trường internet là cầu nối gần nhất nên việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phổ biến, giáo dục pháp luật là xu hướng tất yếu phải được khai thác kịp thời.

Bắt kịp xu thế chung này, Sở   đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật”. Theo đó, việc thực hiện đề án hướng đến đa dạng hóa hình thức, khai thác triệt để thế mạnh của công nghệ thông tin, cải thiện điều kiện tiếp cận thông tin về pháp luật; giúp người dân sử dụng, khai thác một cách thuận lợi, kịp thời, thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm.

Quá trình triển khai đề án, Sở xây dựng Cổng thông tin điện tử Phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh, tích hợp các nội dung cơ bản như tài liệu giới thiệu các văn bản pháp luật mới ban hành; đăng tải các nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND tỉnh; hỏi đáp hoặc tư vấn pháp luật trực tuyến. Đồng thời hiện nay, Sở đang quản lý, vận hành, ứng dụng trên 10 phần mềm ứng dụng, cơ sở dữ liệu công nghệ thông tin như: Phần mềm lý lịch tư pháp, quản lý hộ tịch; phần mềm Quản lý thông tin đấu giá tài sản, Hệ thống quản lý văn bản, phần mềm thống kê… Đối với các sở, ban, ngành, phòng tư pháp cấp huyện cũng đã triển khai thực hiện phổ biến pháp luật qua ứng dụng mạng xã hội facebook, zalo, youtube và các trang thông tin điện tử,…

Đặc biệt, Sở Tư pháp vừa triển khai kế hoạch thực hiện mô hình cải cách hành chính “Ứng dụng nền tảng mạng xã hội “Zalo - Facebook” tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện dịch vụ công trực tuyến”. Tháng 5-2024 vừa qua, Sở thành lập trang fanpage “Thủ tục hành chính tư pháp Hậu Giang” trên mạng xã hội facebook, nhằm đăng tải các thông tin, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp các bước để nộp hồ sơ trực tuyến thủ tục hành chính (tạo tài khoản dịch vụ công, đăng nhập và nộp hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công tại địa chỉ dichvucong.haugiang.gov.vn); tuyên truyền, lan tỏa những thông tin, cách làm hay của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện cải cách hành chính, chuyển đổi số trên địa bàn…

Ông Nguyễn Quốc Lai, Trưởng phòng Tuyên truyền và Theo dõi thi hành pháp luật, Sở Tư pháp cho biết: Việc ứng dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội trong phổ biến pháp luật đang được các cấp, ngành chú trọng đẩy mạnh. Đối với ngành tư pháp, hiện đơn vị đã đẩy mạnh việc tuyên truyền thông qua một số hình thức mới như tin nhắn điện thoại, tổ chức triển khai luật trực tuyến, tiếp tục duy trì việc tuyên truyền thông qua các cơ quan thông tấn, báo chí… Đồng thời, cung cấp đề cương, tài liệu trực tuyến phục vụ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật trên địa bàn tỉnh dễ dàng truy cập, tham khảo, sử dụng để tuyên truyền.

Sở Tư pháp dự báo, tới đây, nhu cầu giao tiếp của người dân với cơ quan nhà nước, các tổ chức, đơn vị bằng công nghệ thông tin ngày càng tăng. Trong đó, việc đẩy mạnh kết nối thông qua môi trường mạng là cầu nối gần nhất, hiệu quả cao, nên cần phải được khai thác kịp thời với nhiều hình thức, nội dung đa dạng hơn nữa.

Ông Đồng Việt Phương, Phó Giám đốc Sở Tư pháp, nhấn mạnh: Phát huy kết quả đạt được, Sở sẽ tiếp tục tham mưu UBND tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bằng việc đa dạng hình thức. Trong đó, chú trọng việc phổ biến thông qua internet, các trang thông tin điện tử, mạng xã hội, mạng di động, chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động hành chính tư pháp, để qua đó nâng cao chất lượng công tác tư pháp của tỉnh nhà.

Theo Đ.B (Báo Hậu Giang)

">

Hậu Giang ứng dụng công nghệ trong hoạt động tư pháp

tiepvien.jpg
Henny Lim tiếp lộ lý do trên máy bay thường không có hàng ghế thứ 13. Ảnh: DM

Mới đây, cô chia sẻ video tiết lộ lý do trên máy bay thường không có hàng ghế thứ 13, thu hút sự chú ý của nhiều người dùng mạng.

Cô cho biết: "Trong văn hóa của nhiều nơi trên thế giới, 13 là con số không may mắn, gắn liền với sự xui xẻo. Do vậy, nhiều hãng hàng không bỏ qua số ghế 13, nhảy từ số 12 lên 14".

Điều này giúp một số khách hàng yên tâm hơn khi ngồi trên máy bay.

Tuy nhiên, 13 không phải là con số duy nhất bị bỏ qua. Một số máy bay còn không có hàng ghế 14, 17. Lufthansa là một trong những hãng hàng không bỏ hàng ghế 17 trên các máy bay của mình.

Người phát ngôn của hãng hàng không Lufthansa cho biết: "Ở một số quốc gia, ví dụ như Italia và Brazil, con số xui xẻo là 17 chứ không phải 13.

Chúng tôi chào đón rất nhiều hành khách quốc tế. Do đó, chúng tôi cố gắng xem xét càng nhiều văn hóa càng tốt, không để hành khách nào cảm thấy khó chịu nếu chẳng may ngồi vào hàng ghế có con số xui xẻo theo quan niệm văn hóa của họ".

Tùy vào mỗi hãng hàng không, họ sẽ bỏ đi số ghế 13, 14, 17 hay giữ nguyên. Không phải hãng hàng không nào trên thế giới cũng tuân theo quy luật này.

Nữ tiếp viên hàng không chờ đợi 9 năm để có bức hình chụp cùng bố

Nữ tiếp viên hàng không chờ đợi 9 năm để có bức hình chụp cùng bố

"Mình đã đợi ngày này suốt 9 năm để được dìu người ấy vào chỗ ngồi, cất hành lý, mời người ấy chọn món ăn và tận tay phục vụ người ấy dùng bữa…", Ngọc Trân, nữ tiếp viên hàng không chia sẻ.">

Tiếp viên hàng không tiết lộ lý do trên máy bay thường không có hàng ghế thứ 13

友情链接