Căn hộ 3 phòng ngủ dự án Epic’s Home hút khách
Căn hộ 3 phòng ngủ đang “chiếm thế” Không gian sống tại khu vực nội đô đang dần trở nên ngột ngạt và chật chội hơn khi tốc độ đô thị hóa tăng nhanh khiến quỹ đất trở nên hạn hẹp. Nhu cầu về nơi ở rộng thoáng,ănhộphòngngủdựánEpicsHomehútkháliver vs mu xanh mát và đầy đủ tiện ích ngày càng gia tăng, thậm chí trở thành một trong những yêu cầu mang tính quyết định của khách hàng khi chọn nhà. Các căn nhà phố cao tầng trong ngõ ngách vừa bí bách, vừa bất tiện đã và sẽ không còn là lựa chọn của nhóm khách hàng đang tìm một chốn an cư đáng sống. Còn các căn liền kề tại khu đô thị, tuy sang trọng nhưng mức giá lại vượt quá tầm tay nhiều người. Do đó, lựa chọn hàng đầu của người mua hiện nay là các căn hộ có diện tích lớn, rộng thoáng, có nhiều phòng ngủ tại dự án trung - cao cấp, có vị trí thuận tiện ở khu vực trung tâm thành phố và đặc biệt là có thể vào ở ngay, không phải lo cảnh “dự án trên giấy” hay mòn mỏi đợi nhà vì chậm tiến độ… Theo một nghiên cứu của CBRE Việt Nam từ năm 2018, các giao dịch trên thị trường hiện nay cho thấy xu hướng tiêu dùng đang có sự chuyển dịch, tỷ lệ người mua căn hộ có diện tích từ 90m2 trở lên chiếm đến 60%. Nhu cầu này thường xuất hiện khi họ có khả năng tài chính tốt hơn hoặc số thành viên trong gia đình tăng lên. Với những gia đình đa thế hệ, các thành viên cần không gian rộng để sinh hoạt chung, quây quần bên nhau một cách ấm cúng nhưng vẫn phải có không gian riêng tư, cá nhân. Theo đó, một căn 3 phòng ngủ có thể đáp ứng nhu cầu của cả 3 thế hệ trong gia đình, bao gồm ông bà, bố mẹ và các con. Không gian rộng rãi của các căn hộ còn thể hiện sự linh hoạt, có thể đáp ứng nhiều nhu cầu và mục đích sử dụng khác nhau. Sự dịch chuyển nhu cầu nói trên là một trong những cơ sở để tin rằng, căn hộ diện tích lớn, đặc biệt là có 3 phòng ngủ, tích hợp các tiện ích hiện đại sẽ tiếp tục tăng trên thị trường trong thời gian tới. Epic’s Home - “điểm nóng” thị trường phía tây Hà Nội Theo Liên danh Công ty Cổ phần Constrexim Số 1 (Confitech) - Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Thái Hà – chủ đầu tư dự án, với mức giá chỉ từ 29 triệu đồng/m2, khách hàng đã có thể sở hữu căn hộ 3 phòng ngủ rộng thoáng có diện tích từ 90m2 trở lên tại Epic’s Home. Đặc biệt, chỉ cần thanh toán 30% giá trị căn hộ là được nhận nhà ở ngay với đủ nội thất cao cấp, chủ đầu tư hỗ trợ lãi suất 0% đến 24 tháng, hoặc tặng gói quà tân gia lên tới 430 triệu đồng. Cùng với đó, chủ đầu tư dự án cũng luôn chú trọng kiến tạo không gian sống lý lưởng cho cư dân. Vì vậy, đến Epic’s Home khách hàng sẽ cảm nhận được ngay sự độc đáo trong quy hoạch toàn khu đô thị, cảnh quan cây xanh và các căn hộ thiết kế thông minh, dễ dàng đón ánh sáng và gió trời tự nhiên. Nổi bật ngay cạnh quần thể hiện hữu “Thành phố giao lưu”, trên trục đường Phạm Văn Đồng rộng 12 làn xe, Epic’s Home có lợi thế giao thoa với nhiều tuyến đường huyết mạch như đường Vành đai 3, Hoàng Quốc Việt, Xuân Thủy, đường quy hoạch 40m kết nối với khu đô thị Hồ Tây và chỉ mất khoảng 25 phút đến sân bay Nội Bài. Với vị trí đắc địa này, các cư dân của Epic’s Home được hưởng trọn hệ thống tiện ích về y tế, giáo dục, trung tâm hành chính, vui chơi giải trí… của khu vực. Trong vòng 2km, dự án kết nối tới hàng loạt các địa điểm trọng yếu như: Bộ công an, siêu thị Mega Market, Vincom Plaza, Đại học Quốc Gia Hà Nội,… đồng thời dự án còn được bao bọc bởi hệ thống hàng loạt các hồ điều hòa xung quanh như: Hồ điều hòa Thành phố giao lưu 24,4ha đã hiện hữu, công viên hồ điều hòa số 2, 3, 4 phường Cổ Nhuế 2 có tổng quy mô 33,8ha... Ngay trong dự án là hệ thống tiện ích nội khu với các dịch vụ đa dạng, bao gồm 2-3 tầng TTTM, 3 tầng hầm để xe, trường học, bể bơi 4 mùa, phòng gym - spa hiện đại,… đáp ứng toàn diện nhu cầu an cư và vui chơi thư giãn của cư dân. Để đăng ký tham quan căn hộ mẫu Epic’s Home, khách hàng có thể liên hệ đơn vị phối chính thức: Đất Xanh Miền Bắc - 096 181 4141 Cenland - 096 888 1222 Minh TuấnPhòng khách rộng rãi tại căn hộ 3 phòng ngủ Epic’s Home Phạm Văn Đồng Dự án Epic’s Home đã hiện hữu và sẵn sàng bàn giao nhà cho cư dân Dự án Epic’s Home được bao bọc bởi hệ thống công viên, hồ điều hòa lớn
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
-
Vợ chồng ông Chương - bà Luôn. Ảnh: T.A. Vợ chồng ông Chương cùng 66 tuổi. Trước đây, ông là giáo viên, bà mở quán bánh xèo lề đường bán. Khi nghỉ hưu, ông ra phụ vợ bán bánh xèo. Hằng ngày, bà đứng bếp đổ bánh, ông chạy lấy rau, bánh tráng, nước mắm cho khách. Khách ăn xong, ông dọn bàn, phụ vợ rửa chén đũa.
Ngày 22/12/2018, Sài Gòn đang mùa Giáng sinh, thời tiết se se lạnh, đường phố trang trí đẹp mắt, nhạc giáng sinh rộn ràng. Như thường lệ, ông Chương cùng vợ dọn hàng ra bán. Mùa Giáng sinh nên khách vào quán ông bà ăn nhiều hơn.
2 giờ chiều hôm đó, một người phụ nữ khoảng 30 tuổi, cao khoảng 1m60, da ngăm đen, mặc bộ đồ hoa dẫn con gái khoảng 3 tuổi đến quán gọi 5 chiếc bánh xèo ăn. Ông Chương lấy rau, bánh tráng, nước chấm và trà đá cho khách trước. Khi bà Luôn vừa làm xong 5 cái bánh xèo nóng hổi, thơm phức, ông đưa ra bàn cho mẹ con người phụ nữ ăn. Xong ông đi phục vụ ở bàn khác. Còn bà Luôn lui cui ở bếp đổ hết đợt bánh này đến đợt bánh khác.
Ăn xong, người phụ nữ không trả tiền, lẳng lặng bỏ đi, để con gái lại. Bên cạnh bé gái là một túi xách cũ, bạc màu. Bên trong túi có hai bộ đồ của bé gái đã cũ. ‘Khách đông, vợ chồng tôi không để ý’, ông Chương nhớ lại.
Khi nhìn thấy bé gái ngồi một mình, không thấy người phụ nữ đâu, ông đến hỏi: ‘Mẹ con đâu rồi’. Nét mặt mệt mỏi, bé gái vừa nói vừa mếu: ‘Mẹ đi rồi’.
‘Cháu bé lúc đó thương lắm. Bị mẹ bỏ lại nhưng không khóc. Cháu cứ ngồi im ở ghế, không quậy phá. Hai chân cháu đầy thẹo, bụi đất và cứ chà vào nhau’, ông Chương nhớ lại lúc nhìn thấy bé gái.
Gọi bé gái là cháu nội
Ông Chương cho biết, gần một năm qua, Tường Vy ngoan, ít bệnh và nghe lời ông bà. Bây giờ, ông chỉ mong hai vợ chồng có sức khỏe để lo cho bé. Ảnh: T.A. Căn nhà phố của vợ chồng ông Chương ở gần nhà thờ Giáo xứ Lạng Sơn. Nơi đây, từng có rất nhiều trẻ em bị người thân mang đến bỏ trước cổng rồi lẳng lặng rời đi. Từng chứng kiến nhiều câu chuyện đau lòng, ông Chương cùng vợ nghĩ, chắc bé gái đã bị mẹ bỏ rơi.
‘Người ta bỏ con như bỏ một món đồ vậy đó. Ít ra cũng có một lời nhắn để lại là con bao nhiêu tuổi, tên gì chứ. Đằng này, không có một cái gì cả’, ông Chương nói buồn.
Dù biết người phụ nữ kia đã bỏ con, bà Luôn vẫn nói chồng chờ đến tối, vì biết đâu, mẹ bé chỉ ‘gửi’ con đi công việc. Bà rửa mặt, tay chân cho bé, lấy nước cho bé uống, trái cây cho bé ăn rồi hai vợ chồng vừa làm, vừa thay nhau trò chuyện cho bé đỡ tủi.
Chờ đến chiều tối vẫn không thấy người phụ nữ kia đến đón con, bà Luôn cùng chồng quyết định mang về nhà nuôi, đặt tên là Nguyễn Ngọc Tường Vy, gọi là cháu, xưng là ông bà nội. ‘Con bé lanh lắm. Mặt, mũi, mắt rất đẹp, vậy mà bị mẹ bỏ’, bà Luôn nói.
Ông Chương cho biết, vợ chồng ông có hai cháu nội, ba cháu ngoại nên khi về nhà mới, có các anh chị chơi cùng, Tường Vy thích nghi nhanh. Điều ông thắc mắc là không hiểu sao, lúc nào bé cũng đưa hai chân chà vào nhau, miệng nói: ‘Con gián ông ơi. Con sợ lắm’. Hai ông bà phải mất một tuần để tập, giúp bé cai được tật xấu. ‘Chắc con bé sinh ra trong gia đình khó khăn, hoặc từng sống ở đường phố mới vậy’, ông Chương đặt nghi vấn.
Đến nay, Tường Vy đã sống với ông bà Chương được gần 1 năm. Em ngoan, lễ phép, nghe lời ông bà nội và các anh chị. Ông Chương cho biết, em rất thích đi học.
Từng là thầy giáo, tối nào ông cũng dạy chữ, nhận biết màu, đồ vật, con vật cho cháu. ‘Con bé nhanh lắm. Tôi chỉ dạy một lần là cháu nhớ’, giọng ông Chương hạnh phúc.
Ngày 2/9, Tường Vy được các con ông Chương cho đi chơi ở Thảo Cầm Viên. Gắng làm việc lo cho cháu ăn học
Ông Chương cho biết, do Tường Vy không có giấy khai sinh, vì thế, vừa rồi, vợ chồng ông phải cho bé học ở trường mẫu giáo tư, học phí mỗi tháng hơn 3 triệu đồng. Hiện, ông đang làm giấy khai sinh, nhập hộ khẩu cho Tường Vy để tới đây bé sẽ được học trường công và được hưởng các quyền lợi của trẻ em.
Con gái của ông Chương đang ở với ba mẹ. Chị và chồng không còn sống cùng nhau. Trong giấy khai sinh của Tường Vy, ông Chương nói, sẽ để con gái là mẹ bé.
‘Vợ chồng tôi cũng lớn tuổi rồi, để cháu gọi ông bà sẽ hợp lý hơn’, ông Chương nói và cho biết, nhất định sẽ chăm sóc, yêu thương và lo cho Tường Vy một tương lai tốt.
‘Con bé rất nhanh và thông minh. Dù kinh tế không khá giả, nhưng tôi có lương hưu và quán bánh xèo mở hơn 21 năm nên đủ lo cho bé. Quan trọng, có sức khỏe là được’, giọng ông Chương lạc quan. Nghe chồng nói, bà Luôn cười hiền, đồng ý với chồng.
Quán bánh xèo của vợ chồng bà Luôn đã hoạt động được hơn 21 năm. Trao đổi với VietNamNet, ông Ngô Văn Minh, Chủ tịch UBND phường 16 xác nhận, vợ chồng ông Chương đã nuôi bé Tường Vy gần một năm qua. Sau hôm ‘nhặt’ được bé ở quán, sáng hôm sau ông đến ủy ban phường trình báo. Sự việc đã có sự chứng kiến của tổ trưởng khu phố và những người dân sống xung quanh.
Sau khi đăng thông báo không có ai đến nhận con, ủy ban phường thấy vợ chồng ông Chương đủ điều kiện nên đã tạo điều kiện để nuôi bé Tường Vy. ‘Hiện nay, chúng tôi đã tiếp nhận giấy tờ xin làm giấy khai sinh và nhập hộ khẩu cho bé Tường Vy của ông Chương. Chúng tôi đang xác minh để hoàn tất thủ tục cho bé Tường Vy được đi học và hưởng các quyền lợi của trẻ em’, ông Minh nói.
Lời kể giật mình của người mẹ bán bào thai lấy 60 triệu đồng
Được trả giá 40-80 triệu đồng, họ sẵn sàng bán đứt đứa con vừa lọt lòng và nghĩ đơn giản rằng chúng sẽ được sống sung sướng hơn.
" alt="Vợ chồng ông bán bánh xèo nhặt được con của khách bỏ rơi">Vợ chồng ông bán bánh xèo nhặt được con của khách bỏ rơi
-
Cô gái này ngồi xin tiền ở Thái Lan, bên cạnh một cụ bà đang đẩy chiếc xe chở rau củ đi bán để kiếm sống. Ở một khu dân cư dành cho tầng lớp lao động – nơi vừa bị tàn phá bởi bão lũ thì người đàn ông này đứng xin tiền cho kế hoạch đi du lịch vòng quanh châu Á của anh ta. Xin tiền ở Hồng Kông Tấm biển viết: 'Hãy giúp chúng tôi đi du lịch vòng quanh thế giới'. Một người bình luận dưới bức ảnh: ‘Thế còn ý tưởng đi xin việc thì sao?’ Nhóm người Nga dùng đứa trẻ để biểu diễn nhằm mục đích xin tiền ở khu vực Bukit Bintang, Malaysia. Ăn xin ở Seoul Ban đầu, người phụ nữ này xin tiền cùng đứa trẻ và nói rằng người chồng bỏ rơi họ. Nhưng vài ngày sau, anh chồng xuất hiện và họ cùng nhau đi xin. Tấm biển viết: ‘Xin chào! Tôi là Sergey. Tôi đi du lịch châu Á được 5 tháng nay rồi. Hồng Kông thật tuyệt, nhưng cũng rất đắt đỏ. Vì thế, tôi không còn tiền để tiếp tục hành trình. Làm ơn hãy giúp tôi’. Một người đã bình luận phía dưới bức ảnh: ‘Bạn nên nghĩ tới điều đó trước khi rời nước Nga, Sergey!’ Ăn xin ở Seoul
Khi cảnh sát đến, cô gái giả vờ không biết nói tiếng Anh.
Người phụ nữ này giả vờ bị mất thẻ tín dụng và xin tiền người bản địa để mua đồ ăn cho 2 mẹ con. Cô ta hứa sẽ trả lại tiền nhưng đó chỉ là lời nói dối. Cô ta đã thực hiện trò lừa đảo này từ năm 2014. Nữ du khách mất 41 triệu đồng vì móng tay bị gãy ở Mỹ
Một du khách người Australia choáng váng với hóa đơn bệnh viện trị giá 2.500 đô la Australia (khoảng 41 triệu đồng) sau khi bị gãy móng tay ở Hawaii.
" alt="Đại dịch Tây ba lô ăn xin ở châu Á">Đại dịch Tây ba lô ăn xin ở châu Á
-
Chợ ở Sài Gòn, khách đến chỉ việc lấy đồ, không cần trả tiền
Những người đến với chợ 0 đồng ai nấy đều nghèo. Nhưng ở đây, không có ai tham lam, chỉ lấy vừa đủ để dùng.
" alt="Tự làm tteokbokki ruột bò cay cho ngày nghỉ lễ mưa lạnh">Tự làm tteokbokki ruột bò cay cho ngày nghỉ lễ mưa lạnh
-
Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
-
'Các bé nói cho chú Cuội nghe, công việc đầu tiên mỗi buổi sáng thức dậy là phải làm gì? Bé nào nói đúng sẽ được một phần quà'. Hàng chục cánh tay giơ lên kèm theo nhiều câu trả lời khiến chị Hằng và chú Cuội phát quà không kịp. Hình ảnh đáng yêu này chúng tôi ghi nhận được tại sân trường Tiểu học Nguyễn Văn Bửu (ấp 2, xã Mỹ Quí Tây, H. Đức Huệ, Long An) vào buổi sáng Chủ nhật 8/9 khi chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Trung thu.
Một nhóm thiện nguyện với hơn 30 người từ TP.HCM mang theo rất nhiều quà đến chơi và vui với các bé thiếu nhi ở vùng biên giới giáp với Campuchia.
Phát quà. Có khoảng hơn 200 bé là học sinh các lớp của trường tập trung từ rất sớm. Bé nào cũng trong tâm trạng rất vui, náo nức chờ đợi. 9h30, đoàn đến. Quà được chuyển vào bên trong sân trường và các bé xếp hàng ổn định chỗ ngồi.
Mỹ Quí Tây là một xã có đường biên giới giáp với nước bạn Campuchia. Điều kiện kinh tế xã hội của xã còn nhiều khó khăn. Toàn xã có 2885 hộ trong đó có 410 hộ nghèo và 119 hộ cận nghèo. Đa số người dân Mỹ Quí Tây sống nhờ vào nông nghiệp nên cuộc sống còn nhiều bấp bênh. Điều đáng ghi nhận, học sinh các hộ thuộc diện nghèo và cận nghèo đa số hiếu học, mong muốn có được điều kiện học tập tốt hơn.
Ông Nguyễn Văn Lập hiệu trưởng nhà trường cho biết: 'Toàn trường có khoảng 400 học sinh nhưng do chiều hôm trước xảy ra mưa to, một số vùng ngập nặng khiến cho việc đi lại gặp khó khăn nên nhiều em vắng mặt. Tuy nhiên, việc tổ chức Trung thu cho các em là một việc làm rất cần thiết bởi lứa tuổi của các em cần vui chơi thỏa thích.
Thành viên trong đoàn tham gia góp vui với các bạn nhỏ.
Trong lúc chờ đợi sắp xếp quà, các em học sinh vùng sâu này lần đầu tiên được các anh chị hướng dẫn làm tranh cát. Lúc đầu còn bỡ ngỡ nhưng khi đã quen, các em rất thích thú.
Các em đã vào hàng thẳng tắp. Những đứa trẻ thơ ngây với đôi mắt háo hức đã khiến cho đoàn thiện nguyện hết sức thương yêu. Sau phần thủ tục giới thiệu ngắn gọn, chú Cuội và chị Hằng xuất hiện đưa các em vào đúng với tuổi thơ của mình.
Âm nhạc nổi lên những bài hát của trẻ thơ. Các bé con của những thành viên trong đoàn tham gia múa biểu diễn cho các em thưởng thức. Những ánh mắt thèm thuồng, những huơ tay huơ chân theo nhịp của bài hát, các em đã làm cho người lớn xúc động.
Chú Cuội, chị Hằng đã đưa ra nhiều câu hỏi cho các em. Nhiều em đưa tay xin trả lời. Em nào cũng được mời và em nào cũng có quà dù đúng hay sai. Những chiếc lồng đèn, những con cá, những chiếc xe đồ chơi, những tập vở bút mực được trao tận tay các em.
Nào, các em làm theo chị nhé. Các em nâng niu từng món quà. Rồi những câu hỏi được đặt ra. Chú Cuội hỏi công việc đầu tiên trong ngày khi thức dậy các em làm gì. Hàng chục cánh tay giơ lên. Chị Hằng chỉ vào một em trai. Em trả lời, công việc đầu tiên là... mở mắt. Cả sân rộ lên tiếng cười. Chị Hằng nói, 'đúng rồi'. Em được một phần quà. Một gói quà nhỏ đến tay em. Rồi lần lượt những câu trả lời khác. Em súc miệng, em rửa mặt, em ăn sáng v.v... câu nào cũng đúng và đều có quà.
Cuộc vui chơi của các em chưa dừng lại. Nhiều trò chơi khác được tiếp tục. 57 phần quà dành cho các trường hợp đặc biệt đã được trao tận tay các em cơ nhỡ. Một phụ huynh bày tỏ nuối tiếc, 'giá như được có múa lân, nghe tiếng trống thì hay quá. Lâu lắm rồi các em ở đây chưa chơi múa lân'. Nhưng rồi cũng chính vị này 'bào chữa': 'Thì thôi, như vậy cũng vui rồi. Trên đời có gì mà hoàn hảo đâu, phải có một chút thiếu sót mới là cuộc đời chứ?'.
11h30, chị Hằng chú Cuội yêu cầu các em đứng lên. Các em cùng nhau đưa tay lên đầu làm theo hình trái tim như muốn bày tỏ lòng thương yêu và sự biết ơn đến những tấm lòng thiện nguyện. Các em ra về. Trên tay, em nào cũng có quà. Gương mặt nào cũng tươi vui và mãn nguyện.
Trái tim thương yêu chia tay các cô bác hảo tâm. Chị Trần Lâm Ngọc Việt, người tổ chức chương trình cho biết, ban đầu chị không nghĩ sẽ có được thành công vượt mức. Được như vậy là nhờ vào những tấm lòng thương yêu trẻ của các anh chị, cô bác hảo tâm. Chi phí cho buổi Trung thu vùng biên giới này lên đến 30 triệu đồng đều do sự đóng góp của những người thiện nguyện.
Trong bức thư gửi cho nhóm thiện nguyện, bà Phan Thị Như Băng, chủ tịch UBND xã Mỹ Quí Tây đã biểu dương và cám ơn tấm lòng yêu trẻ của các nhà hảo tâm tạo cho các em có buổi vui Trung thu thú vị này.
Ăn 5 chiếc bánh xèo, người phụ nữ để lại đứa con 3 tuổi cho chủ quán
Thương bé gái 3 tuổi bị mẹ bỏ, chân tay lấm lem, mặt mệt mỏi, vợ chồng ông Chương (TP.HCM) mang về nhà nuôi gần 1 năm qua.
" alt="Trung Thu rộn tiếng cười của các học sinh vùng biên giới">Trung Thu rộn tiếng cười của các học sinh vùng biên giới
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- Thầy giáo làng vượt qua nỗi đau bệnh phong làm nghìn việc tốt
- Tâm sự của anh chàng đen đủi hai lần cưới, hai lần đổ vỏ
- Trẻ vẽ ước mơ, ‘xây’ thành phố bằng đồ tái chế
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
- Vợ mất tích khi đi xuất khẩu lao động, chồng nghỉ việc đi tìm
- Chế biến mì ăn liền như thế nào để không hại sức khỏe
- Vợ chồng son tập 233: Vợ trẻ bất ngờ vì đang ‘cao trào’ chồng đòi ăn chè đỗ đen
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- Á hậu Tú Anh khiến Shophouse Europe thêm lộng lẫy
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Bạn gái Đình Trọng, Văn Toàn và những nàng WAGs Việt sống kín tiếng
- 8 năm sau đám cưới gây sốc, cặp ông cháu hơn 45 tuổi giờ ra sao?
- Lén theo chồng đi họp, vợ phát hiện ra mật mã ngoại tình của chồng
- Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- Người phụ nữ 65 tuổi mắc bệnh ung thư mê khiêu vũ mỗi ngày
- Về lại Sài Gòn xưa : xóm Cây Da Sà
- Cô gái Ninh Thuận gây ấn tượng với hình ảnh xinh từ bé
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- Vợ mất tích khi đi xuất khẩu lao động, chồng nghỉ việc đi tìm
- Chuyện lạ Thừa Thiên Huế, bố nhỏ tuổi hơn con, 1 nhà mang 3
- Tâm sự người mẹ khi thấy con gái 17 tuổi và bạn trai yêu nhau trong phòng
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- Quán bánh canh bán trong một giờ, thu hơn chục triệu ở Sài Gòn
- 4 Hoa hậu phim 18+ Hong Kong: Người đổi đời nhờ lấy đại gia, kẻ 3 lần đò
- Đại dịch Tây ba lô ăn xin ở châu Á
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
- Cô gái cho ốc sên khổng lồ bò lên ngực gây sốt cộng đồng mạng
- Cách nướng ốc bươu nước mắm tiêu lai rai ngày mưa
- Cô thôn nữ 21 tuổi được phong 'đẹp nhất Trung Quốc' bị ném đá vì nghi mặt nhân tạo
- 搜索
-
- 友情链接
-