'Tình yêu và tham vọng' tập 55: Minh sợ khó mang lại hạnh phúc cho Linh

Thể thao 2025-01-16 20:49:09 91

Ở tập 54 Tình yêu và tham vọng,ìnhyêuvàthamvọngtậpMinhsợkhómanglạihạnhphútruc tiep bd hom nay Linh (Diễm My) và Minh (Nhan Phúc Vinh) đã có bước tiến mới trong chuyện tình cảm. Tuy nhiên trong tập 55 lên sóng sắp tới Minh một lần nữa lại e ngại trong việc tiến xa hơn với Linh bởi anh lo sợ sẽ lại mang đến điều chẳng lành cho người mình yêu như từng xảy đến với Thuỳ Chi. 

"Nếu chúng ta bước qua ranh giới đó liệu mối quan hệ này có tốt đẹp không? Trên cuộc đời này tôi sợ nhất là bản thân mình không thể bảo vệ người yêu. Và thực tế đã chứng minh rất nhiều lần tôi không thể mang lại hạnh phúc cho những cô gái bên cạnh". 

{ keywords}
 Minh không muốn mang đến rủi ro cho Linh. 

Trong khi đó, Sơn (Thanh Sơn) vẫn vô cùng đau khổ khi bị Linh từ chối tình cảm và chỉ coi như anh trai, chưa kể chuyện cơm không lành canh chẳng ngọt với Minh. Trong lúc Sơn đi bar mượn rượu giải sầu thì trợ lý của Kiều Phong tìm đến đặt vấn đề hợp tác.

"Bất ngờ quá, hôm nay chúng ta gặp nhau ở đây cũng là cái duyên. Tôi biết anh và TGĐ Hoàng Thổ có bất hoà, thậm chí anh ta còn cướp cả người con gái mà anh yêu. Cho nên chúng ta có thể hợp tác".  Sơn hỏi luôn: "Hợp tác thế nào?". 

{ keywords}
 Tay chân của Phong tìm đến Sơn để chống lại Minh. 

Còn cặp Phương (Huyền Lizzie) và Đông (Phan Thắng) tiếp tục "trêu ngươi" nhau dù trong lòng vẫn còn yêu. Biết Đông vẫn còn quan tâm tới mình, Phương cố tình ôm ấp người đàn ông khác trong quán bar cố tình để 'phi công trẻ' nhìn thấy. "Chị là phụ nữ dễ dãi", Đông tức nói. Phương lên giọng thách thức: "Tôi dễ dãi đấy, thì sao nào?". Vậy là Đông cùng ngồi vào uống rượu với Phương.   

{ keywords}
Phương cố tình trêu ngươi Đông. 

Khi đã say liệu Đông và Phương có thừa nhận tình cảm thật của mình và quay lại với nhau? Sơn sẽ hợp tác với Phong? Minh và Linh sẽ giải quyết chuyện tình cảm của mình thế nào? Diễn biến chi tiết phim Tình yêu và tham vọng tập 55 lên sóng tối thứ 2, 7/9 trên VTV3.

Mỹ Anh 

'Tình yêu và tham vọng' tập 54, Linh muốn Sơn làm anh trai

'Tình yêu và tham vọng' tập 54, Linh muốn Sơn làm anh trai

Sơn đau khổ vì Linh không đáp lại tình cảm của mình mà lại muốn thành "anh em" trong 'Tình yêu và tham vọng' tập 54. 

本文地址:http://user.tour-time.com/html/89b599202.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc

Diễn viên Quang Trọng hoá thân thành thằng Bờm. 

Mượn tích câu chuyện dân gian Thằng Bờm, vở nhạc kịch kể về cậu bé Bờm mồ côi cha mẹ, gia cảnh nghèo khó nhưng ham học và sống rất bao dung. Bờm giúp mọi người công việc đồng áng, chăn trâu, cắt cỏ và được dân làng, nhất là nhóm bạn trẻ bao bọc, thương yêu.

Lợi dụng hoàn cảnh của Bờm, vợ chồng lão Phú ông, Phú bà tìm mọi cách ăn chặn tiền công của cậu bé. Với tấm lòng thiện lương cùng sự giúp đỡ của những người bạn tốt, Bờm đã khiến Phú ông phải nhận một bài học đích đáng cho lòng tham và sự nham hiểm của mình.

Vở diễn nằm trong dự án"Mùa hè yêu thương 2023" của Nhà hát Tuổi trẻ.

Vở diễn vẽ nên một bức tranh làng quê đầy màu sắc, yên bình với các bài hát, điệu múa, đối thoại vui nhộn, hài hước dành cho trẻ em lứa tuổi mầm non và tiểu học. 

Đạo diễn, NSƯT Lê Ánh Tuyết đã xây dựng thêm nhân vật Cô bói để truyền tải thông điệp về lòng nhân nghĩa, đạo làm người và bài học cho kẻ tham lam.

        'Giấc mơ của Bờm' vẽ nên một bức tranh của làng quê với màn hát, múa mang màu sắc âm hưởng dân gian đương đại.

Để chuyển tải nội dung cốt truyện đến với các em thiếu nhi một cách mạch lạc, hấp dẫn, ê-kíp thực hiện đã chọn lọc từ kho tàng ca dao, tục ngữ, hò vè… mang đậm âm hưởng dân gian nhưng cách hòa âm, phối khí theo phong cách hiện đại. Kết hợp với các trò chơi trên sân khấu, ê-kíp mong muốn thông qua vở diễn giúp các em có tình yêu với văn hóa dân tộc.

"Điều này vô cùng quan trọng bởi thế hệ trẻ ít có điều kiện tham gia trò chơi dân gian, kém hiểu biết về kho tàng ca dao, tục ngữ được lưu truyền từ bao đời nhưng lại không có nhiều cách tiếp cận", NSƯT Lê Ánh Tuyết chia sẻ.

NSƯT Sĩ Tiến - Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ cho hay, vở diễn nằm trong dự án Mùa hè yêu thương 2023 -chuỗi các trải nghiệm nghệ thuật mới mẻ không chỉ dành cho khán giả nhỏ tuổi mà còn thu hút sự đồng hành của phụ huynh nhằm thúc đẩy sự gắn kết, yêu thương trong gia đình và xã hội. Trong khuôn khổ dự án, Nhà hát Tuổi trẻ tiếp tục ra mắt vở kịch Chú mèo dạy hải âu bay.

Trích vở nhạc kịch "Giấc mơ của Bờm":

MC Đinh Tiến Dũng 'đánh vật' với nhạc kịch 'Ông lão đánh cá và con cá mập'Được "giáo sư" Cù Trọng Xoay (Đinh Tiến Dũng) viết lại từ truyện cổ tích "Ông lão đánh cá và con cá vàng", vở nhạc kịch này là hiện tượng bởi mang "vỏ Tây hồn Việt".">

Diễn viên Quang Trọng hoá 'thằng Bờm' trên sân khấu

Một tài xế taxi đã bị cấm đón khách vĩnh viễn tại sân bay Suvarnabhumi ở Thái Lan vì có hành động “chặt chém” du khách.

Ban quản lý sân bay cho hay nam tài xế này đã tự tạo một bảng giá cước xe để đánh lừa các du khách. Bảng giá cước “tự chế” cao hơn gấp 4 – 5 lần so với mức giá quy định tại sân bay.

Theo quy định, tất cả các tài xế đón khách tại sân bay này đều phải sử dụng đồng hồ tính tiền mỗi khi đưa đón khách. Tuy nhiên, nam tài xế này đã tự ý tắt đồng hồ tính tiền và báo giá lên tới 1.500 baht (khoảng hơn 1 triệu đồng) cho nữ du khách người Đài Loan. Trong khi đó, nếu đúng theo quy định, giá cước của chuyến đi này chỉ khoảng 300 baht (tương đương 207 nghìn đồng).

Các xe taxi chờ sẵn tại sân bay Suvarnabhumi

Hành vi gian dối của nam tài xế này sau đó đã bị phát hiện. Ban quản lý sân bay cũng đã triệu tập và ban lệnh cấm người này đón khách cả đời tại sân bay Suvarnabhumi. Chưa kể, anh ta còn đang phải đối mặt với nguy cơ bị tước bằng lái xe vì đã “làm hoen ố hình ảnh của Thái Lan”. Anh ta cũng được cho là đã nhiều lần “chặt chém” khách hàng bằng cách làm kể trên.

Động thái mạnh tay của ban quản lý sân bay đã nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía cộng đồng mạng. Nhiều người cho rằng phải trừng phạt thật nghiêm khắc với những tài xế có hành vi xấu xí kể trên để làm gương cho người khác.

Nhật Minh(theo Straits Times)

15 năm làm xe taxi, đi 1,5 triệu km, xế cổ Mercedes mới chỉ sửa chữa 1 lầnChiếc xế cổ Mercedes-Benz E-Class đời 1993 đạt kỷ lục khi lăn bánh đến 1,5 triệu km nhưng động cơ vẫn nguyên bản cho đến nay.">

Tài xế taxi bị cấm đón khách cả đời vì chặt chém khách du lịch

Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01

Với tư cách là hệ giá trị định hướng điều chỉnh nhận thức tư duy, hành vi của mỗi cá nhân cả cộng đồng và xã hội, văn hóa có sức mạnh to lớn - nuôi dưỡng tư tưởng đạo đức và nhân cách con người. Là bộ phận cấu thành đặc sắc của văn hóa, văn học nghệ thuật phải gắn bó mật thiết với đời sống, đấu tranh quyết liệt giữa cũ và mới, giữa cách mạng và phản cách mạng; giữa tích cực và tiêu cực.

VietNamNet giới thiệu loạt bài phỏng vấn những chính khách, nhà nghiên cứu văn hoá về kỳ vọng của họ để thông điệp từ Hội nghị này sẽ trở thành động lực khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại.

Cách đây đúng 580 năm, khi soạn bài văn bia cho bia tiến sĩ đầu tiên khoa Nhâm Tuất (1442), Thân Nhân Trung đã viết: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết”. Điều này cho thấy coi trọng giáo dục, vai trò của trí thức là tư tưởng nhất quán và xuyên suốt trong văn hóa dân tộc. Đây cũng là lý do tạo nên sức mạnh Việt Nam từ việc coi trọng học vấn, đề cao những giá trị của tầng lớp tiên phong trong việc hình thành, giữ gìn, lan tỏa truyền thống văn hóa. 

PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Đại biểu Quốc hội khóa XV, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.

Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. Trí thức giúp khai mở cho xã hội tri thức về thế giới thì văn nghệ sĩ khai mở về cái thiện, cái đẹp và tình yêu thương cho con người. Nếu như đội ngũ trí thức – tiêu biểu như những nhà Nho – đóng góp công lao rất lớn vào việc tạo ra những tác phẩm để lại dấu ấn trong văn hóa bác học, lưu truyền trong dân gian thì các văn nghệ sĩ cũng góp sức mình để các tác phẩm ấy có được sức sống trong cộng đồng, khán giả. Gần như tất cả các sản phẩm nghệ thuật truyền thống đều hướng đến việc giáo hóa đạo đức, để từ đó dòng chảy văn hóa truyền thống, những giá trị đạo đức cộng đồng được lan tỏa, tạo thành sức mạnh văn hóa giúp dân tộc trường tồn.

Trong suốt chiều dài lịch sử, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của trí thức, văn nghệ sĩ. Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943 đề ra 3 nguyên tắc xây dựng văn hoá (dân tộc hóa, khoa học hóa và đại chúng hóa), trong đó nguyên tắc khoa học hoá chính là sự đề cao vai trò của đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ trong việc xây dựng văn hoá đất nước.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến đội ngũ trí thức, coi trọng vai trò của văn nghệ sĩ. Người nói: “Văn hoá soi đường quốc dân đi”, “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, “Văn hoá nghệ thuật là một mặt trận, anh chị em văn nghệ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận đó”.

Được truyền cảm hứng từ sự động viên đó, những bài hát, lời ca ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi Đảng như: “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”; “Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam”; “Đảng đã cho ta cả mùa xuân của cuộc đời. Đảng truyền cho ta một niềm tin ở tương lai”,… đã là niềm cảm hứng cho bao thế hệ thanh niên tình nguyện, vui vẻ ra trận; Những bài hát, lời ca về chủ tịch Hồ Chí Minh như: “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người”; “Đất nước nghiêng mình. Đời đời nhớ ơn. Tên Người sống mãi với non sông Việt Nam”; “Bác Hồ người là tình yêu thiết tha nhất, trong lòng dân và trong trái tim nhân loại”… đến nay vẫn là nguồn cổ vũ, động viên mọi người về tấm gương đạo đức, luôn đem lại biết bao xúc động trong lòng nhân dân cả nước. Đây chính là sức mạnh tinh thần quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và giải phóng đất nước về sau này để văn hóa trở thành cột mốc chủ quyền của đất nước.

Trong bối cảnh mới của đất nước, khi mà tác động của quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, tác động mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt của các phương tiện truyền thông mới (như các trang mạng xã hội) đã dẫn đến những lo ngại về văn hóa, đạo đức của mỗi cá nhân và toàn dân tộc thì đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ càng đóng vai trò quan trọng. Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ đã thực sự tạo nguồn cảm hứng tinh thần cho dân tộc vượt qua các khó khăn.

Bên cạnh những tấm gương khoa học nỗ lực hết mình, các văn nghệ sĩ cũng thể hiện những tấm gương không chùn bước trước khó khăn, tiên phong tạo ra những tác phẩm văn hóa – nghệ thuật để động viên mọi người giữ vững tinh thần, vượt qua thử thách. Trong dịch bệnh Covid-19 vừa qua, chính những bài hát như: Việt Nam ơi! Đánh bay Covid, bộ phim tài liệu Ranh giới, những bức tranh tuyên truyền, cổ động chống Covid-19, hay các sản phẩm nghệ thuật đa dạng khác đã khiến xã hội vượt qua khó khăn của dịch bệnh bằng một tinh thần vững vàng hơn, thoải mái hơn. Lúc này, văn nghệ sĩ đã giúp đất nước vững tâm hơn, có một tinh thần kiên cường hơn trong đối phó với khó khăn.

Dù vậy, trong một bối cảnh có nhiều phức tạp như hiện nay, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ đang gặp một số vấn đề. Công việc của nghiên cứu khoa học, hoạt động nghệ thuật không chỉ là để giải thích, mô tả thế giới, mà còn phải hướng tới tác động tích cực để thay đổi, làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn thấy có hiện tượng không ít trí thức, văn nghệ sĩ chưa thực sự dấn thân, giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội, xa rời thực tiễn. Còn thiếu các tác phẩm, hình tượng nhân vật, công trình khoa học xứng tầm thời đại, làm vẻ vang đất nước. Công tác lý luận, phê bình văn học nghệ thuật còn yếu, chưa có khả năng dẫn dắt thị hiếu công chúng. Những ví dụ vừa qua về MV của Sơn Tùng- There’s no one at all, triển lãm tranh về Điện Biên Phủ của họa sĩ Mai Duy Minh hay còn nhiều trường hợp khác cho thấy những bất cập trong vai trò tiên phong của nghệ thuật trong việc dẫn dắt sự phát triển văn hóa đất nước, đạo đức của cá nhân trong giai đoạn hiện nay cũng như những năm sắp tới.

Chắc chắn rằng, trong thời gian tới, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ cần đóng vai trò tích cực hơn nữa để góp phần xây dựng quan điểm phát triển đất nước trong thời kỳ mới phù hợp với điều kiện và tình hình Việt Nam, cập nhật với tình hình thế giới, xây dựng hình ảnh tích cực về đất nước, văn hoá và con người Việt Nam, đồng thời xây dựng một nền khoa học, nghệ thuật dấn thân, vị nhân sinh, mang hơi thở của thời đại.

Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ cần trở thành những tấm gương sáng cho các tầng lớp trong xã hội noi theo để định hướng lối sống, nhân cách, giá trị, như kỳ vọng của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Tôi tin rằng, với một đất nước, một dân tộc trọng văn hiến, trọng hiền tài, giàu truyền thống yêu nước và cách mạng; Nhân dân đoàn kết, cần cù, sáng tạo; đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ tâm huyết, tài năng, có trách nhiệm cao với Nhân dân, với Đảng, với Tổ quốc và tương lai của dân tộc; cùng với sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cả hệ thống chính trị, nhất định chúng ta sẽ khắc phục được mọi khó khăn, vượt qua mọi thách thức để chấn hưng và xây dựng thành công một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp tục làm vẻ vang thêm cho dân tộc, cho giống nòi, tạo thành sức mạnh vô song để xây dựng Tổ quốc ta ngày càng cường thịnh, Nhân dân ta ngày càng hạnh phúc, đất nước ta ngày càng phồn vinh, xứng đáng với truyền thống ngàn năm văn hiến và anh hùng của một dân tộc anh hùng, sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới”.

Tình Lê (ghi)

'Giới trẻ cần trang bị bản lĩnh, sức đề kháng văn hoá tốt'"Không trang bị một bản lĩnh, một "sức đề kháng" văn hoá tốt, chúng ta sẽ bị những sản phẩm văn hoá độc hại tác động, đối tượng chính ở đây là giới trẻ", ông Nguyễn Thế Kỷ chia sẻ.">

Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ cần trở thành những tấm gương sáng

Dung nham nóng đỏ chảy trên tuyết gây bối rối ">

Dung nham nóng đỏ chảy trên tuyết gây bối rối

{keywords}Ít nhất 4 thế hệ gia đình Apu Sarker mắc căn bệnh hiếm gặp - không có dấu vân tay.

Năm 2008, khi Apu vẫn là một cậu bé, Bangladesh có đợt làm chứng minh thư cho tất cả công dân trưởng thành. Nhưng các nhân viên bối rối không biết làm thế nào để cấp thẻ cho cha của Apu - ông Amal Sarker. Cuối cùng, ông được nhận một tấm thẻ có đóng dấu “không có dấu vân tay”.

Năm 2010, dấu vân tay trở thành yêu cầu bắt buộc với hộ chiếu và bằng lái xe. Sau vài lần nỗ lực, ông Amal đã có được hộ chiếu bằng cách xuất trình giấy chứng nhận của hội đồng y tế. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ sử dụng nó vì sợ những vấn đề có thể gặp phải ở sân bay.

Việc đi xe máy rất cần thiết cho công việc đồng áng của ông, nhưng ông cũng chưa bao giờ lấy được bằng lái xe. “Tôi đã nộp phí, đã đỗ bài thi nhưng họ không cấp bằng vì tôi không thể cung cấp dấu vân tay” - ông nói.

Luôn mang theo biên lai đã đóng phí trong người nhưng không phải lúc nào nó cũng giúp ích cho ông khi bị cảnh sát dừng xe lại. Ông giải thích tình trạng của mình, giơ các đầu ngón tay lên cho cảnh sát xem nhưng cuối cùng ông vẫn bị phạt 2 lần.

Đến năm 2016, chính quyền Bangladesh yêu cầu tất cả công dân cung cấp dấu vân tay để lập cơ sở dữ liệu quốc gia. Họ cũng dựa vào đây để quản lý thẻ sim cho điện thoại di động.

“Họ tỏ ra bối rối khi tôi đi mua sim. Phần mềm của họ đóng băng khi tôi đặt ngón tay lên phần cảm biến” – Apu cười gượng khi kể lại. Không chỗ nào đồng ý bán sim điện thoại cho anh và tất cả thành viên nam trong gia đình đang sử dụng thẻ sim mua được từ tên của mẹ Apu.

{keywords}
Đầu ngón tay ông Amal Sarker nhẵn bóng vì không có dấu vân tay.

Hiện tượng đột biến gien hiếm gặp này của gia đình Sarker được gọi là Adermatoglyphia. Lần đầu tiên nó được biết đến là vào năm 2007 khi Peter Itin, một bác sĩ da liễu người Thụy Sĩ, được một phụ nữ gần 30 tuổi liên hệ. Cô gặp rắc rối khi nhập cảnh vào Mỹ. Khuôn mặt cô khớp với ảnh trên hộ chiếu nhưng các nhân viên hải quan không thể ghi lại dấu vân tay của cô. Bởi vì cô không hề có dấu vân tay.

Sau khi kiểm tra, giáo sư Itin phát hiện ra, cô gái này và 8 thành viên khác trong gia đình cô đều có cùng một tình trạng kỳ lạ - đầu ngón tay nhẵn bóng và lượng mồ hôi ở tay của họ cũng giảm.

Giáo sư Itin chia sẻ với tờ BBC: “Những trường hợp này rất hiếm gặp, và chỉ có một vài gia đình trên thế giới được ghi nhận là gặp phải tình trạng này”.

Vào năm 2011, nhóm nghiên cứu của ông đã tìm ra gien SMARCAD1 bị đột biến trong 9 thành viên không có dấu vân tay trong gia đình cô gái. Đây được xác định là nguyên nhân của căn bệnh hiếm gặp.

Giáo sư Itin còn gọi căn bệnh này bằng một cái tên khác - căn bệnh trì hoãn nhập cư, bởi vì bệnh nhân đầu tiên của ông gặp rắc rối khi muốn nhập cư vào Mỹ do căn bệnh này.

{keywords}
Apu Sarker và bố. "Đây không phải là bàn tay của tôi. Đây là thứ mà tôi được thừa hưởng" - ông Amal nói. 
9 điều kỳ lạ chỉ có ở đất nước Nhật Bản

9 điều kỳ lạ chỉ có ở đất nước Nhật Bản

Đất nước Mặt trời mọc giống như một thế giới khác đầy rẫy những hiện tượng khó tin và truyền thống kỳ lạ.

">

Gia đình 4 thế hệ không có dấu vân tay

友情链接