Thời gian dài làm Giám đốc Điện ảnh Quân đội Nhân dân, NSƯT Phạm Cường vắng bóng trên màn ảnh để chuyên tâm vào công tác quản lý. Về hưu, khi có thời gian hơn, NSƯT Phạm Cường trở lại màn ảnh với vai Quân 'bass' rất được yêu thích trong Hướng dương ngược nắng- đóng cặp với NSND Thu Hà từng gây sốt vài năm trước.
Mới đây, NSƯT Phạm Cường tiếp tục đóng vai vợ chồng với NSND Thu Hà trong Trạm cứu hộ trái tim. Nhưng điều thú vị nhất là ở phim này anh tiếp tục có nhiều cảnh quay với NSND Thu Quế.
Cặp nghệ sĩ bén duyên khi cùng công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội. Họ kết hôn năm 1995, có 1 con gái và 1 con trai. Thu Quế - Phạm Cường hiện đều là Đại tá quân đội. Là lính nên họ kín tiếng trong công việc lẫn đời tư. Nhiều sự kiện dù cả hai cùng góp mặt nhưng hiếm khi chụp ảnh chung.
NSND Thu Quế cũng chủ yếu chia sẻ những bức ảnh cá nhân, thi thoảng mới đăng ảnh của Phạm Cường vào dịp chồng có phim mới. Hai nghệ sĩ rất thận trọng trong việc trả lời phỏng vấn. NSƯT Phạm Cường không xuất hiện trong các sự kiện họp báo phim và từ chối thẳng thừng nếu có đề nghị phỏng vấn.
Do là đồng nghiệp nên Thu Quế - Phạm Cường hiểu công việc của nhau. Trong một cuộc trả lời phỏng vấn VietNamNet, NSND Thu Quế chia sẻ bí quyết gia đình hạnh phúc dù hai vợ chồng là diễn viên: "Điều quan trọng nhất là vợ chồng cùng nghề phải hiểu và thông cảm cho nhau. Chỉ có như thế mới sống an yên, gia đình ổn định được. Còn nay vợ đóng cùng người này, mai chồng đóng với người kia mà cứ dằn vặt nhau thì khó sống lắm".
NSND Thu Quế và NSƯT Phạm Cường trong phim "Trạm cứu hộ trái tim":
Thuộc thế hệ trẻ hơn,NSƯT Đới Anh Quân - diễn viên Huyền Sâmcũng là cặp vợ chồng nổi tiếng công tác trong quân ngũ. Tuy chỉ đóng vai phụ nhưng Huyền Sâm được khán giả nhớ tới nhờ nhan sắc xinh đẹp, gương mặt đôn hậu với hàng loạt bộ phim truyền hình được yêu thích trên giờ vàng của VTV như: Sinh tử, Gia phả của đất, Sóng ngầm, Hướng dương ngược nắng, 11 tháng 5 ngày, Phố trong làng...
Huyền Sâm sinh năm 1987, hiện công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội - nơi chồng chị - NSƯT Đới Anh Quân đang là Phó Giám đốc. Nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet, cô mang hàm Thiếu tá còn ông xã mang hàm Trung tá. Huyền Sâm cho biết đã phục vụ trong quân đội được 10 năm. Năm ngoái cô được nhận Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng Ba. Trong khi đó, NSƯT Đới Anh Quân đã phục vụ quân đội được 20 năm và mới nhận Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất.
Trong một bài trả lời phỏng vấn VietNamNet, diễn viên Huyền Sâm cho biết cô về Nhà hát Kịch nói Quân đội một thời gian ngắn thì quen ông xã hơn 10 tuổi. Sau đó, họ tìm hiểu, yêu nhau được mấy năm thì về chung nhà.
"Tôi và anh Quân đều làm nghệ thuật nhưng may mắn lại cùng cơ quan và rất gần nhà nên hàng ngày chúng tôi chỉ cần đi bộ sang. Khi vợ tập vở thì chồng tranh thủ về nhà chăm sóc và cho con ăn. Ngược lại, nếu anh Quân bận tôi vẫn có thể quán xuyến việc nhà bởi không mất nhiều thời gian di chuyển lên cơ quan, hay phải ở nhà hát cả ngày chờ đến lượt mình diễn.
Anh Quân là người vững về chuyên môn nên cũng góp ý cho tôi nhiều về diễn xuất. Khi nhận vai tôi thường tâm sự và được chồng ủng hộ, góp ý thêm. Trong việc gia đình, anh ấy cũng đỡ đần tôi nhiều. Đi ra ngoài có thể là Phó Giám đốc nhà hát nhưng về đến nhà nếu vợ mệt thì chồng nấu cơm. Mọi người hay nói đùa rằng anh Quân ở nhà hát trên 90 người nhưng về đến nhà thì vẫn phải dưới vợ. Hai vợ chồng cùng nghề có cái lợi là quá hiểu về công việc của nhau nên không hề có sự ghen tuông, thoát vai diễn cũng thoát mọi cảm xúc, không bao giờ gặp khúc mắc", nữ diễn viên chia sẻ.
Là cấp trên ở nhà hát nên Trung tá Đới Anh Quân nói anh phân biệt rạch ròi giữa công việc và đời sống riêng. "Chuyện cá nhân không thể đưa vào công việc, còn khi về nhà thì đóng cửa bảo nhau. Một ngày tôi sống mấy cuộc sống, ở cơ quan là vai trò khác nhưng khi về nhà thì lại ở vị trí khác, ra ngoài đi chơi cũng là con người khác nữa", anh bày tỏ trong một cuộc phỏng vấn với VietNamNet.
NSƯT Đới Anh Quân hoàn toàn tôn trọng công việc của vợ. "Chúng tôi rất sòng phẳng và thoải mái, quan trọng là tôn trọng ý thích và đam mê của nhau", anh nói.
Quỳnh An
Ảnh: Tư liệu, FBNV
"Chúng ta sẽ đi những bước đi như thế nào để bước đi đó ngắn nhất, tối ưu nhất và thích ứng nhất trong thời đại ngày nay". |
PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu nhấn mạnh: “Nhiều đơn vị đào tạo đặt ra cho mình những câu hỏi: Nên làm gì? Nên bắt đầu từ đâu? Sẽ thay đổi như thế nào để thích ứng với những biến đổi quá nhanh về công nghệ và những biến đổi quá nhanh trong xã hội, với những biến động bất thường mà chúng ta không lường trước được?
Đồng thời, chúng ta sẽ đi những bước như thế nào để bước đi đó ngắn nhất, tối ưu nhất và thích ứng nhất trong thời đại ngày nay?”.
Hiệu trưởng Trường ĐH Văn Lang cũng bày tỏ, với mong muốn mọi người trong xã hội này, trên đất nước này sẽ có thể chuyển đổi số, thích ứng với công nghệ một cách nhanh nhất.
Chương trình thu hút nhiều chuyên gia, giáo viên, sinh viên quan tâm đến chuyển đổi số. |
Khán giả đặt câu hỏi cho các chuyên gia thạm dự trong chương trình. |
Theo đó, chương trình đào tạo Chuyển đổi số bao gồm 8 module kiến thức và kỹ năng về Chuyển đổi số, cung cấp từ những kiến thức cơ bản đến kiến thức thực tế để triển khai thành công quá trình Chuyển đổi số cho một tổ chức/doanh nghiệp.
Chương trình học được xây dựng trên mô hình Blended Learning kết hợp giữa online và offline; trong mỗi module có bài tập thực hành; mỗi lớp học đảm bảo không quá 25 học viên để đảm bảo chất lượng đào tạo.
Thời gian đào tạo là 64 giờ, bao gồm cả lý thuyết và thực hành. Đối tượng học viên bao gồm cán bộ công chức, viên chức khu vực công (các Bộ ngành, các Sở ban ngành của Tỉnh - Thành phố), đội ngũ lãnh đạo và đội ngũ vận hành của các doanh nghiệp, cán bộ nhân viên tại các cơ sở nghiên cứu, đào tạo và các đối tượng khác bao gồm cả sinh viên.
Sau khi hoàn thành khóa học, các học viên sẽ được Trường Đại học Văn Lang và Viet Lotus cấp Chứng chỉ Kỹ năng chuyển đổi số.
Khóa đào tạo đầu tiên của chương trình bắt đầu từ ngày 27/4/2021 có 57 học viên tham sự, trong đó 35 học viên học offline và 22 học viên học online.
K.H
Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Thủ tướng ban hành đã đặt chuyển đổi số giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. Đây con đường đúng và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.
" alt=""/>Trường ĐH Văn Lang khai mạc khóa đầu tiên đào tạo chuyển đổi sốSau đó, ông nghiên cứu sau tiến sĩ tại Trung tâm Ung thư Memorial Sloan Kettering và tích lũy kiến thức chuyên sâu về protein cũng như các cơ chế hoạt động của tế bào.
Năm 1998, Thi Nhất Công gia nhập Đại học Princeton (Mỹ). Ở tuổi 36, ông trở thành giáo sư trẻ nhất trong lịch sử Khoa Sinh học Phân tử tại Princeton. Ở tuổi 40, ông trở thành giáo sư biên chế tại Princeton, theo Xinhua News.
Nghiên cứu của ông tập trung vào cấu trúc protein liên quan đến quá trình chết tế bào theo chương trình (apoptosis) và cắt nối RNA - hai quá trình thiết yếu chi phối sự sống ở cấp độ phân tử.
Ông đã có những đóng góp quan trọng trong việc làm sáng tỏ cách thức protein và RNA tương tác với nhau. Những phát hiện này mang ý nghĩa lớn cho việc hiểu và điều trị các bệnh như ung thư, rối loạn di truyền, và các bệnh thoái hóa thần kinh.
Với những đóng góp này, ông được đánh giá cao và trở thành thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ, được xem là một trong những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực sinh học cấu trúc - sinh lý học phân tử.
Hành trình trở về nước
Năm 2008, giữa đỉnh cao sự nghiệp tại Mỹ, Thi Nhất Công quyết định từ chức tại Đại học Princeton, từ chối lời đề nghị làm nhà nghiên cứu tại Viện Y khoa Howard Hughes với khoản tài trợ triệu USD và trở về Trung Quốc. Ông về làm giáo sư Đại học Thanh Hoa.
Khi quyết định rời bỏ một vị trí được săn đón trong giới học thuật Mỹ, GS Thi mong muốn đóng góp cho sự phát triển khoa học của quê hương.
Việc ông trở về được coi là một chiến thắng lớn cho những nỗ lực của Trung Quốc trong việc thu hút nhân tài, khơi dậy một làn sóng các nhà khoa học khác “hồi hương”.
"Tôi cảm thấy có trách nhiệm lớn lao trong việc đóng góp cho sự phát triển của đất nước", Thi Nhất Công bày tỏ trong một cuộc phỏng vấn.
Ông còn chia sẻ rằng cha mẹ ông đã đặt tên Thi Nhất Công với hàm ý "dành trọn tâm huyết phục vụ công chúng". Cái tên không chỉ là kỳ vọng của gia đình mà còn trở thành kim chỉ nam trong hành trình khoa học và sự nghiệp của ông.
Nhà khoa học giàu nhất Trung Quốc
Giáo sư Thi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Khoa Khoa học Sự sống tại Đại học Thanh Hoa và thực hiện nhiều cải cách sâu rộng. Ông đã áp dụng các phương pháp học thuật tiên tiến của phương Tây và thúc đẩy hợp tác liên ngành, thu hút giảng viên quốc tế và tạo ra một môi trường khuyến khích các nhà khoa học trẻ Trung Quốc phát triển.
Dưới sự lãnh đạo của ông, các chương trình khoa học sự sống tại Đại học Thanh Hoa đã nhanh chóng vươn lên trong các bảng xếp hạng toàn cầu và trường đại học trở thành một trung tâm nghiên cứu tiên tiến.
Ông cũng chú trọng đến việc đào tạo sinh viên với niềm tin rằng việc nuôi dưỡng thế hệ nhà khoa học tiếp theo là rất cần thiết cho sự phát triển khoa học lâu dài của quốc gia.
Năm 2018, GS Thi Nhất Công đồng sáng lập Đại học Tây Hồ tại Hàng Châu. Đây là một cơ sở nghiên cứu tư nhân thúc đẩy đổi mới liên ngành và nuôi dưỡng nhân tài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Đặc biệt, Đại học Tây Hồ chỉ đào tạo chương trình thạc sĩ và tiến sĩ.
Năm 2020, InnoCare Pharma, một công ty công nghệ sinh học do Thi Nhất Công đồng sáng lập, được niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Hong Kong (Trung Quốc).
Các cổ phiếu do GS Thi và vợ ông sở hữu ước tính có giá trị 1,75 tỷ nhân dân tệ (khoảng 6,2 nghìn tỷ đồng). Tờ 163xếp ông đứng thứ 8 trong danh sách những học giả giàu có nhất Trung Quốc.
Từ chối làm giảng viên tuổi 23, sau 56 năm nhà khoa học được thế giới vinh danhTRUNG QUỐC - Để ghi nhận những đóng góp của nhà khoa học Vương Đức Dân trong suốt 56 năm, ở tuổi 79, tên của ông được đặt cho một tiểu hành tinh." alt=""/>Từ bỏ khoản tài trợ triệu USD tại Mỹ, giáo sư Sinh học về nước cống hiến