Lối nhỏ vào đời tập 14: Thảo suýt lộ chuyện 'làm lẽ' của Hoàng
Trong Lối nhỏ vào đờitập 14,ốinhỏvàođờitậpThảosuýtlộchuyệnlàmlẽcủaHoàkết quả u23 châu á Thảo (Kim Oanh) cùng bạn bè đi mua sắm tại trung tâm thương mại và bắt gặp bố con Hoàng (Phan Anh), Dũng (Long Hoàng) đi ăn cùng nhau vui vẻ.
![]() | ![]() |
Thấy cảnh không hợp ý mình, Thảo vô cùng tức giận lôi bạn đi chỗ khác. Khi bị người bạn này thắc mắc, Hoàng có con trai riêng, Thảo chỉ "làm lẽ", Thảo tức giận giải thích: "Đấy là cháu trai anh Hoàng mới ra Hà Nội chơi. Tính anh Hoàng lúc nào cũng tình cảm và chu đáo nên sẽ chăm sóc tốt họ hàng".
![]() | ![]() |
Ở diễn biến khác, ông Thành xe ôm (NSND Bùi Bài Bình) tới gặp Hoàng để trả lại tiền Dũng đã thuê mình đóng giả phụ huynh.
"Đây là tiền Dũng thuê tôi, tôi trả anh. Tiền của anh anh cầm lấy, đứng đây lâu một chút tôi sợ không hay? Tôi làm việc này không phải vì tiền mà tôi thương Dũng", ông Thành nói.
Đáp lại, Hoàng bực tức: "Bác đừng nghĩ trả lại tiền là tẩy trắng được việc bác làm, hay là bác chê ít?".
![]() | ![]() |
Ở một diễn biến khác, sau khi nghe những lời ông Thành nói, Hoàng đã suy nghĩ lại và thay đổi đột ngột khiến Dũng bất ngờ. Hoàng xin lỗi và muốn nói chuyện với Dũng để hiểu con trai hơn.
Liệu, Thảo sẽ tiếp tục làm gì để chia rẽ tình cảm của bố con Hoàng?, diễn biến chi tiết tập 14 phim Lối nhỏ vào đời sẽ lên sóng tối 28/6, trên VTV1.
Hà Lan

(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Soi kèo góc Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
Họa sĩ Lê Thiết Cương sẽ tiếp tục ra mắt công chúng Triển lãm và cuốn sách cùng tên "Thơ Gốm".
Sau tập "Trường thơ Hải Phòng" và vừa ra mắt cuốn sách "Lê Thiết Cương thấy", ngày 10/2/2017 tới đây, họa sĩ Lê Thiết Cương sẽ tiếp tục ra mắt công chúng với Triển lãm và cuốn sách cùng tên "Thơ Gốm".
Triển lãm gồm 40 tác phẩm gốm do họa sĩ Lê Thiết Cương minh họa những câu thơ mà anh chọn của 40 nhà thơ Việt Nam như Văn Cao, Hoàng Trung Thông, Lưu Quang Vũ, Đào Trọng Khánh, Hoàng Trần Cương, Thuận Hữu, Đoàn Ngọc Thu, Vi Thùy Linh …
Đây là những tác phẩm gốm độc bản, do nghệ nhân làng Bát Tràng vuốt tay, nung bằng củi trong lò bầu truyền thống thay vì lò ga phổ biến hiện nay.
Sách “Thơ Gốm” cùng với một số đầu sách khác do họa sĩ Lê Thiết Cương thiết kế và minh họa trong những năm gần đây cũng sẽ trưng bày tại không gian Văn Miếu- Quốc Tử Giám trong ngày thơ Việt Nam.
"Viết và minh họa thơ trên gốm nhưng không nên hiểu minh họa theo nghĩa đen mà chính là chuyển ngữ câu thơ, bài thơ ấy sang một ngữ khác, ngữ - hội họa. Tức là để thơ trở thành hình, thành mầu, thành đậm nhạt, thành mảng, thành nét, thành bố cục… để thơ có thêm một đời sống khác, để người đọc có thêm một cách đọc khác, và để thơ được ở trong một không gian khác dài rộng hơn", Nguyễn Thụy Kha viết trong lời bạt.
T.Lê
" alt="Hoạ sĩ Lê Thiết Cương ra mắt 'Thơ Gốm'" />Lần đầu tiên, một vở nhạc kịch tóc được dàn dựng công phu sắp được trình chiếu tại sân khấu Nhà hát Lớn (Hà Nội).
12 nhà tạo mẫu tóc đến từ châu Âu và Hàn Quốc cùng hội ngộ và giới thiệu những màn trình độc đáo với “cây kéo thần”.
Vở nhạc kịch mang tên ‘Hairlificent’ được ê kíp thực hiện áp dụng kịch bản dựa theo tác phẩm điện ảnh “Malelificent” - phỏng theo câu chuyện “Công chúa ngủ trong rừng” nổi tiếng thế giới, nhưng lại pha trộn những phân cảnh liêu trai, ma mị khiến người xem hồi hộp nhưng cũng vô cùng thích thú.
Chuyên gia tạo mẫu tóc đến từ châu Âu - Nino Bartolo. Ông hiện là hiệu trưởng học viện tóc Code 17 Education, Cựu giảng viên học viện tóc danh giá Vidal Sassoon London. Chuyên gia đến từ Hàn Quốc - Kim Keun Ja. Chuyên gia Lee Jong Cheol. Với thông điệp tôn vinh giá trị nhân văn trong tình yêu, tôn vinh vẻ đẹp và sự huyền ảo của mái tóc, “Hairlificent” sẽ mang đến cho khán giá một nhạc kịch mang đậm dấu ấn cổ tích hiện đại, chạm tới cảm xúc của thế hệ trẻ.
Chương trình có sự tham gia của ca sĩ Uyên Linh. Chương trình có sự tham gia của ca sĩ Uyên Linh, Hiền Nguyễn, Tiến Hưng, Phạm Quốc Huy..., cùng các diễn viên, nghệ sỹ kịch nói, vũ công chuyên nghiệp.
Vở nhạc kịch diễn ra tối 9/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Fan 14 năm bật khóc khi Thủy Tiên bất ngờ đến dự đám cưới
Không quản đường xa, ca sĩ Thủy Tiên có mặt tại Long An để chúc mừng ngày trọng đại của một người hâm mộ.
" alt="12 nhà tạo mẫu tóc thế giới hội ngộ tại Việt Nam" />Tự lập một sân khấu rối nước nhỏ trong nhà, ở tận hẻm sâu nhưng nghệ sĩ Phan Thanh Liêm được nhiều người biết đến, đặc biệt là khách du lịch nước ngoài. Chính vì thế mà tới đây, anh được mời sang Mỹ để giới thiệu nghệ thuật truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Lần đầu tiên, sân khấu rối nước thu nhỏ của nghệ sĩ Phan Thanh Liêm sẽ đặt chân lên đất Mỹ vào ngày 19- 27/3/2017. Đây là chuyến lưu diễn theo lời mời của World Wood Day Foundation (WWDF - Tổ chức Ngày Gỗ Thế giới) được tổ chức tại Loong Beach, California, Mỹ.
Ngày Gỗ Nghệ thuật Thế giới được tổ chức vào ngày 21/3 hàng năm nhằm quảng bá và ghi nhận vai trò quan trọng của gỗ. Với chủ đề “Rễ”, chương trình diễn ra với nhiều sự kiện lớn, gồm các hội nghị chuyên đề, sáng tác trên chất liệu gỗ, hội thảo về nghệ thuật gỗ dân tộc, trình diễn nghệ thuật nhạc cụ gỗ, các sự kiện dành cho trẻ nhỏ, trồng cây và tour xem triển lãm.
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm đầy tâm huyết với các con rối Tham gia sự kiện có nhiều nghệ sĩ thuộc các lĩnh vực như âm nhạc, thiết kế, kiến trúc, hội họa, điêu khắc… Các đại biểu khách mời từ khắp nơi trên thế giới sẽ tham gia để quảng bá giá trị văn hóa cũng như đóng góp tài năng của họ cho sự kiện này. Những con rối của Phan Thanh Liêm cũng là một sản phẩm 'biến hình' từ gỗ như thế.
Tại sự kiện, nghệ sĩ Phan Thanh Liêm sẽ trình diễn múa rối nước cũng như trưng bày, giới thiệu cách chế tác con rối. Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm chia sẻ: "Vui và tự hào, cả bất ngờ nữa khi được mời tham dự sự kiện Ngày Gỗ nghệ thuật Thế giới 2017. Đây là cơ hội để anh được quảng bá rộng rãi hơn đến nhân dân Mỹ những tiết mục múa rối nước truyền thống của Việt Nam, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam giàu bản sắc văn hóa, hòa bình và phát triển đến bạn bè quốc tế".
Đi biểu diễn ở nhiều nước trên thế giới, ngoài những tích trò cổ của rối thì nghệ sĩ Phan Thanh Liêm cũng sáng tạo thêm những sự kiện mang tính thời sự như chuyện giao thông, vấn đề thực phẩm, vấn đề biển đảo, môi trường... để tránh nhàm chán cho người xem và mang hơi thở thời đại, có tính giáo dục phù hợp với thực tiễn.
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm sinh ra trong một gia đình 7 đời biểu diễn múa rối nước ở thôn Trạch (Nam Chấn, Nam Trực, Nam Định) - một trong những cái nôi của sân khấu rối nước cổ truyền. Cha anh là nghệ nhân Phan Văn Ngải - tác giả của thủy đình lưu động đang được hầu hết các nhà hát, các phường rối nước sử dụng hiện nay và là "cha đẻ" của chú Tễu đang được trưng bày tại Bảo tàng Louvre (Pháp).
Phan Thanh Liêm bắt đầu mày mò thiết kế sân khấu rối nước thu nhỏ từ những năm 1990. Đến năm 2000, sân khấu rối nước mini "made in Phan Thanh Liêm" ra đời và đến năm 2001 ra mắt khán giả lần đầu tiên. Sân khấu “mini” này vẫn giữ nguyên được những những yếu tố cơ bản của sân khấu rối nước truyền thống, nhưng gọn nhẹ, cơ động hơn nhiều: toàn bộ thủy đình và bể nước chỉ rộng hơn 1m2 chứa khoảng 2-3m3 nước, con rối cao nhất cũng chỉ 20cm và chỉ cần một người biểu diễn.
Sân khấu biểu diễn mini của nghệ sĩ Phan Thanh Liêm rất cơ động, đưa nghệ thuật truyền thống tới gần hơn với khán giả Tất cả sân khấu, đạo cụ... có thể tháo lắp dễ dàng trong khoảng vài mươi phút và có thể xếp trong một chiếc hòm con để đèo gọn gàng trên xe máy. Với sân khấu rối nước thu nhỏ này, một mình Phan Thanh Liêm đảm đương mọi công đoạn, từ tạo hình con rối, lắp ráp, hậu đài, điều khiển con rối...
Trong suốt 16 năm qua, Phan Thanh Liêm cùng sân khấu múa rối thu nhỏ trên tầng 4 của căn nhà nhỏ nằm ở ngõ Khâm Thiên (Hà Nội) tiếp không biết bao nhiêu đoàn khách và anh cũng mang đi lưu diễn khắp Việt Nam cũng như nhiều nơi trên thế giới.
T.Lê
" alt="Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm mang rối nước sang Mỹ" />Năm nay, trang phục của dàn Táo lên "chầu" Ngọc Hoàng rất đẹp mắt với đa dạng màu sắc. Đặc biệt là những chiếc mũ toàn chim, bướm và chuồn chuồn rất tinh xảo do các nghệ sĩ Tự Long, Quang Thắng, Vân Dung đội.
Không giống như mọi năm, phần trang phục được NTK Đức Hùng đặc biệt chăm chút cho Bắc Đẩu thì năm nay trang phục của các Táo cũng được đầu tư không kém. Màu sắc trang phục đủ cả xanh, đỏ, tím, vàng, tráng, hồng,... và được thêu tay hình rồng, phượng, hoa lá cành bằng tay rất tinh xảo.
Các Táo thay 2 trang phục lên khi lên chầu nhưng riêng "Cô Đẩu" Công Lý thì được thay tới 3 bộ trang phục. Bộ trang phục gây nhiều bất ngờ nhất của Bắc Đẩu chính bộ trang phục "giới tính linh hoạt" mở màn cho buổi chầu của các Táo.
Công Lý với trang phục hình phượng và mũ đội đầu toàn bướm
Anh khá điển trai và "chuẩn men" trong trang phục này
Nhưng thật bất ngờ khi 'cô Đẩu' catwalk thì đằng sau lại là nữ hoàn toàn. Đây là bộ trang phục được Cô Đẩu giới thiệu là "trang phục thể hiện giới tính linh hoạt"
'Nam Tào' Xuân Bắc năm nay thay đổi trang phục khá bắt mắt
NTK Đức Hùng trong trang phục của Táo Môi trường
Trang phục của Táo Kinh Kông
Trang phục của Táo Giáo dụcT.Lê
" alt="Cận cảnh món đồ không thể thiếu của Quốc Khánh, Công Lý ở Táo quân 2017" />- Không có điều kiện để vui chơi tự do thoải mái, nhiều trẻ em thành phố đành làmbạn với những món đồ công nghệ. Vô tình, các phương tiện này đã trở thành “ngườitrông trẻ bất đắc dĩ”.Tuổi thơ tù túng của những đứa trẻ bị nhốt
" alt="Lạ lùng cha mẹ giao con cho bảo mẫu Iphone, Ipad" />- Nhiều người có những 'đồ nghề' không bình thường như núi đôi bên to bên nhỏ hoặc quá bé quá to; cậu nhỏ cong vẹo hay thuộc hàng quá khủng... Điều này khiến cho chủ nhân cảm thấy khổ sở, mặc cảm vô cùng.
TIN BÀI KHÁC
Sự thật cay đắng về những mối tình đồng tính
Trai công sở lên diễn đàn 'sạch' tìm… 'rau'
Quá khứ đau thương của chàng trai đồng tính
Món ngon, bổ giúp phái yếu tìm lại cảm xúc
" alt="Mặc cảm vì 'đồ nghề' bất thường" />
- ·Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- ·Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama được nhắc đến trong bài xẩm “Tứ vị Hà Thành”
- ·Những chiếc xe cưới có một không hai ở VN
- ·Tác giả con đường gốm sứ vẽ tranh tường tại sân bay Đà Nẵng
- ·Nhận định, soi kèo U21 Charlton Athletic vs U21 Sheffield United, 20h00 ngày 1/4: Tin vào đội khách
- ·Fan 14 năm bật khóc khi Thủy Tiên bất ngờ đến dự đám cưới
- ·Trương Kiều Diễm: 'Tôi mải yêu đương, lơ là âm nhạc'
- ·Mai Thỏ, Quang Tèo tham gia Cười cùng Bảo Bảo
- ·Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
- ·Xuân Trường 'nóng nảy' nhắn Văn Toàn: Đầu bạc, tính tình cũng bạc
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ VHTT&DL, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam; Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia về việc gửi Hồ sơ quốc gia "Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" trình UNESCO xét ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đồng ý Bộ trưởng Bộ VHTT&DL thay mặt Chính phủ ký Hồ sơ "Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" trình UNESCO xem xét đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và phối hợp với Ủy bban Quốc gia UNESCO Việt Nam làm các thủ tục cần thiết gửi Hồ sơ tới UNESCO trước ngày 31/3/2017.
"Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" trình UNESCO xét ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Từ bao đời nay, hát then đã trở thành sinh hoạt văn hóa tâm linh của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Theo các nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian, loại hình nghệ thuật hát then chỉ có ở 5 tỉnh là Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang. Then là một loại hình nghệ thuật tổng hợp chứa nhiều thành tố ngữ văn, âm nhạc, mỹ thuật, múa, diễn xướng dân gian và có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội.
Đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái thường sử dụng hát then vào những dịp trọng đại như hội làng, cầu đảo của từng gia đình, dòng họ vào dịp năm mới, sinh con đầu lòng, giải trừ tà ma và chữa bệnh. Theo các nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian, hát then xuất hiện vào khoảng cuối TK XV, đầu TK XVI vào thời nhà Mạc chạy lên Cao Bằng và xây dựng thành quách ở đó. Theo truyền thuyết, trong số quan lại của nhà Mạc có hai vị tên là Đế Phụng và Đế Đáng rất yêu âm nhạc và thích ca hát, họ đã chế tạo ra tính tẩu và lập ra hai tốp hát để phục vụ cung đình.
Về sau dân chúng thấy hay nên bắt chước và được lưu truyền trong dân gian. Theo thời gian, hát then - đàn tính được lan rộng ra các tỉnh miền núi phía Bắc và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái. Về cơ bản, hát then - đàn tính ở mỗi vùng miền đều có cung quãng giống nhau nhưng về lời hát thì có nhiều dị bản để phù hợp với đặc điểm, cũng như phong tục của từng địa phương.
Đàn tính được cấu thành từ 6 bộ phận gồm: bầu đàn, cần đàn, dây đàn, khóa đàn, ngựa, mặt đàn. Người Tày rất coi trọng việc hoàn thành đàn tính tẩu. Khi trình diễn, họ thường tổ chức lễ cúng nhỏ để xin phép tổ sư. Đàn tính được treo trang trọng trên vách gần bàn thờ tổ sư, những khi đi đâu, người Tày thường bọc đàn tính trong vải đỏ và bầu đàn luôn hướng về phía trước mặt mình. Đàn tính chủ yếu được dùng để đệm hát và có thể diễn tấu một mình hoặc nhiều cái cùng một lúc.
Đi với đàn tính tẩu là hát then (then theo tiếng Tày có nghĩa là của, lối đi, lối hát). Then chỉ có một vài giai điệu khác nhau nhưng sự hấp dẫn của then chính là sự phong phú đa dạng của ca từ. Lời then có tới 35 chương đoạn khác nhau, phụ thuộc vào người biểu diễn và mục đích của nghi lễ. Người làm then cổ thường vừa hát then vừa chơi đàn tính kết hợp sử dụng chùm nhạc xóc trong các nghi lễ như cầu mưa, cầu lửa, giải hạn cầu may, cầu được mùa…
Then còn là chiếc cầu nối giữa con người với thế giới thần linh và đất trời, chính vì thế, then là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
T.Lê
" alt="Làm Hồ sơ thực hành Then trình UNESCO" />Nhiều khách hàng ngất lên, ngất xuống khi phát hiện nồi lẩu của mình được nêmthêm các gia vị: phân chuột, gián, nước bọt, nước rửa chén, …thậm chí là cả mộtcon chuột to hôi hám ở chôn nồi lẩu mà ăn gần hết mới phát hiện ra.
Sốc với phở "gián", bún "thạch sùng" ở Hà Nội
" alt="Choáng váng với lẩu chuột, bún 'phân' gián" />Tôi đang vay ngân hàng 8 tỷ đồng với lãi suất hiện tại 6,5% cùng một khoản vay người nhà 7 tỷ, lãi suất 5,5%. Tổng thu nhập của vợ chồng tôi khoảng 120-140 triệu đồng một tháng, gồm lương, dòng cho thuê một căn nhà làm phòng trọ tại TP HCM và lợi nhuận kinh doanh một shop bán hàng tiêu dùng. Căn nhà cho thuê được 15 triệu đồng một tháng, nằm mặt tiền đường Vườn Lài, phường An Phú Đông, quận 12 (diện tích 8x45m).
Tôi còn có một nguồn tiền khoảng 2,4 tỷ đồng chia làm 4 đợt trong hai năm tiếp theo đến từ việc cho thuê một bất động sản nghỉ dưỡng khác. Tuy nhiên hiện tại tình hình kinh doanh rơi vào khó khăn nên tôi áp lực việc trả lãi.
Mong chuyên gia tư vấn giúp tôi có nên bán căn nhà ở quận 12 để trả bớt nợ không? Tôi cảm ơn!
Độc giả hotel.deiu