Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Bahia vs Internacional, 5h00 ngày 4/4: Nối mạch bất bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 04:55:17 我要评论(0)

Chiểu Sương - 03/04/2025 02:57 Nhận định bóng bong da truc tiep hom naybong da truc tiep hom nay、、

ậnđịnhsoikèoBahiavsInternacionalhngàyNốimạchbấtbạbong da truc tiep hom nay   Chiểu Sương - 03/04/2025 02:57  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bắt Phó Chủ tịch huyện Kiến Xương liên quan doanh nhân La Điên - 1

Ông Đỗ Xuân Khu, Phó Chủ tịch thường trực UBND huyện Kiến Xương (Ảnh: Cổng thông tin điện tử huyện Kiến Xương).

Đây là diễn biến trong vụ án Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, xảy ra trên địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình liên quan đến doanh nhân La "Điên".

Trước đó ngày 12/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thái Bình ra khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Nguyễn Sơn La (67 tuổi, thường gọi La "Điên") về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

Nguyễn Sơn La bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi móc nối, chi phối cán bộ, cơ quan chức năng làm trái quy định của pháp luật về đất đai, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Ngày 13/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Thái Bình đã khởi tố bị can, bắt tạm giam Phạm Thiên Tư (63 tuổi, trú tại xã Nam Bình, huyện Kiến Xương), nguyên cán bộ địa chính xã Minh Quang, huyện Kiến Xương và Trần Văn Thành (41 tuổi, trú tại xã Bắc Hải, huyện Tiền Hải), chuyên viên Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Kiến Xương, về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

Đến ngày 17/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Thái Bình đã ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt giam đối với ông Bùi Đức Chỉnh (59 tuổi), Chủ tịch UBND xã Minh Quang, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

Nguyễn Sơn La là đối tượng có một tiền án về tội Trộm cắp tài sản.

Năm 2005, La thành lập và làm Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Mạnh La, địa chỉ tại TP Thái Bình, đăng ký 53 ngành nghề kinh doanh khác nhau, trong đó chủ yếu hoạt động lĩnh vực vận tải hành khách đường bộ, sau đó mở rộng sang lĩnh vực bất động sản, cho thuê nhà xưởng, sản xuất giày dép…

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thái Bình đang điều tra, mở rộng vụ án.

" alt="Bắt Phó Chủ tịch huyện Kiến Xương liên quan doanh nhân La "Điên"" width="90" height="59"/>

Bắt Phó Chủ tịch huyện Kiến Xương liên quan doanh nhân La "Điên"

Ông Đoàn Kiên - Phó Tổng Giám đốc PTI chia sẻ những tác động liên tục của dịch Covid-19 đến các DN bảo hiểm cũng như chiến lược “vượt bão” của PTI

- Tình hình dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại sẽ ảnh hưởng thế nào đến kế hoạch kinh doanh của PTI trong 6 tháng cuối năm 2021, thưa ông?

Covid-19 đã gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của tất cả các DN bảo hiểm trên thị trường, dễ thấy nhất là ở mức tăng trưởng của thị trường.

Trước đây, tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường bảo hiểm là 10% thì trong năm 2020 đã giảm xuống chỉ còn 5,6%. Tuy vậy, những khó khăn này các DN bảo hiểm trong đó có PTI đều đã lường được.

Đối với PTI, chúng tôi đã chủ động giảm chỉ tiêu tăng trưởng kỳ vọng xuống dưới 10%. Cụ thể trong năm 2021, PTI đặt mục tiêu doanh thu bảo hiểm đạt 6.600 tỷ đồng và tăng trưởng 9%.

- Theo ông nghiệp vụ bảo hiểm nào sẽ tiếp tục bị tác động nhiều nhất tới tăng trưởng bởi dịch Covid-19?

Tôi cho rằng sẽ có 2 nghiệp vụ chịu tác động lớn do dịch bệnh, đó là nghiệp vụ bảo hiểm con người và nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa. Dịch bênh khiến nhu cầu mua bảo hiểm chăm sóc sức khỏe của người dân tăng cao đột biến, tăng 25% trong năm 2020. Việc này sẽ mở ra cơ hội đồng thời cũng mang đến những thách thức cho chúng tôi khi khai thác các sản phẩm thuộc nghiệp vụ này.

Mặt khác, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa trong năm qua lại bị ảnh hưởng do những chính sách hạn chế đi lại và giao thương. Trong năm 2020, dòng sản phẩm hàng hóa vận chuyển đạt 2.260 tỷ đồng, tăng trưởng -10%.

{keywords}
 

- Thế còn nghiệp vụ bảo hiểm XCG (xe cơ giới) thì sao thưa ông? Nghiệp vụ này sẽ tăng trưởng như thế nào trong 6 tháng cuối năm nay?

Tôi nghĩ nghiệp vụ bảo hiểm XCG sẽ tiếp tục có nhiều cơ hội tăng trưởng nhờ vào các yếu tố như: người dân không còn hoang mang trước những tác động của dịch Covid-19; Nghị định 03/2021/NĐ-CP và thông tư 04/2021/TT-BTC gia tăng quyền lợi bảo hiểm cho người dân và giảm thiểu các thủ tục bồi thường; DN bảo hiểm trong đó có PTI đã liên tục ứng dụng công nghệ mới vào quy trình bán hàng cũng như giải quyết bồi thường để tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng, hạn chế việc tiếp xúc trực tiếp.

Khi khách hàng thấy được thủ tục mua bảo hiểm và quy trình yêu cầu bồi thường đã được đơn giản hóa, các nhu cầu mua bảo hiểm sẽ phát sinh thêm.

Tại PTI, nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới trong 5 tháng đầu năm cũng đã có sự tăng trưởng khởi sắc, đạt 1.100 tỷ hoàn thành 40% kế hoạch kinh doanh năm 2021.

Năm 2021, PTI đã ứng dụng nhiều chính sách nhằm nâng cao chất lượng khách hàng mua bảo hiểm xe cơ giới như giám định hiện trường bằng app, giám định chi tiết 24/7, xây dựng khu vực dịch vụ riêng cho khách hàng tại gara….

- Được biết tại PTI, kế hoạch doanh thu và lợi nhuận đã được “chốt” sau ĐHCĐ. Vậy nếu tình hình kinh tế tiếp tục xấu đi thì PTI có thay đổi các kế hoạch của mình hay không?

Tôi nghĩ sẽ không có nhiều thay đổi. Khi xây dựng kế hoạch kinh doanh 2021, PTI đã xác định dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp và khó lường. Do đó, PTI tập trung phát triển CNTT nhằm tạo thuận lợi hơn cho khách hàng, đơn giản hóa các thủ tục và quy trình làm việc, giúp khách hàng có thể làm việc với PTI mà không cần phải tiếp xúc.

Ngoài ra chúng tôi cũng tiếp tục đa dạng các hình thức, các kênh bán hàng online để khách hàng có thể mua hàng bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào mà không cần gặp trực tiếp tư vấn viên. Trong quy trình giám định và bồi thường, công nghệ cũng sẽ được ứng dụng để khách hàng có thể gửi hồ sơ yêu cầu bồi thường và chủ động quay/chụp hình giám định (đối với những vụ nhỏ) mà không cần phải đến PTI.

Bùi Huy

" alt="Chiến lược ‘vượt bão Covid" width="90" height="59"/>

Chiến lược ‘vượt bão Covid

Bài toán chi tiêu luôn khiến chúng ta đau đầu, đặc biệt là đối với những người được giao nhiệm vụ giữ tay hòm chìa khoá trong nhà - mà thông thường là hội chị em. Nhất là trong thời buổi giá cả leo thang, kinh tế cũng khó khăn hơn khi dịch bệnh diễn biến phức tạp ở nhiều nơi như hiện nay, việc chi tiêu sao cho khéo léo là bài toán khó với nhiều gia đình.

Đã có không ít chị em buồn phiền than thở vợ chồng thường xuyên lục đục vì vấn đề cân đối chi tiêu gia đình, xuất phát từ việc công việc ảnh hưởng bởi dịch bệnh, dẫn đến thu nhập thiếu hụt.

Ở vùng nông thôn chi tiêu hợp lý đã khó, nếu sống ở thành phố, áp lực càng tăng lên gấp bội phần khi mà thu nhập bị cắt giảm, trong khi từ củ hành đến mớ rau đều phải bỏ tiền ra mua.

Chồng chê không biết giữ tiền, vợ chia sẻ bảng chi tiêu khiến nhiều người phải ngỡ ngàng - Ảnh 1.

 

Chị C.V, một bà nội trợ đến từ Đồng Nai mới đây đã đăng đàn bức xúc khi bị chồng chê "không biết giữ tiền", dẫn đến vợ chồng chị tháng nào cũng cãi vã vì chuyện tiền nong.

Theo đó, vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 mà chị C.V không buôn bán được, dẫn đến mọi chi phí sinh hoạt phụ thuộc hoàn toàn vào chồng chị.

Hằng tháng, gia đình chị C.V gồm 3 người lớn và 2 con nhỏ chi tiêu hết gần 25 triệu đồng. Con số khá lớn và theo bà mẹ 2 con, tháng nào chị cũng đau đầu tính toán nhưng vẫn thiếu trước hụt sau, thậm chí còn phải đi vay mượn để bù vào khoản thiếu.

Áp lực là vậy, nhưng chị càng bức xúc hơn khi chồng không thấu hiểu, chia sẻ với vợ mà còn thường xuyên trách vợ "hoang phí", "không biết giữ tiền".

Chị C.V quyết định chia sẻ bảng chi tiêu của gia đình trong một tháng, nhờ hội chị em phân xử: "Theo mọi người nhà mình chi tiêu như vậy có nhiều không? Chứ mình đã rất tiết kiệm, ấy mà chồng còn trách cứ được.

Mỗi tháng đến kỳ nộp tiền học phí cho con, hay nộp lãi là chồng lại cằn nhằn, kêu vợ không biết cân đối, xài phung phí, vợ chồng lục đục mãi.

Nhiều lần mình bực quá, giao lại tiền cho anh giữ, nhưng cảnh chồng giữ tiền, mình đi chợ hay muốn mua gì cũng phải hỏi xin từng đồng cũng không ổn."

Chồng chê không biết giữ tiền, vợ chia sẻ bảng chi tiêu khiến nhiều người phải ngỡ ngàng - Ảnh 2.
Gia đình 5 người chi gần 25 triệu đồng/tháng, chưa kể chi phí phát sinh.

Kèm theo đó, chị C.V chia sẻ ảnh chụp bảng chi phí hằng tháng của gia đình 5 người. Chia sẻ của chị V. nhanh chóng nhận được nhiều lượt quan tâm của dân tình.

Đa phần mọi người đều về phe người vợ, cho rằng mức chi tiêu như thế này là hợp lý, thậm chí có ý kiến còn nhận định chị C.V khá tiết kiệm sau khi nhìn ra một chi tiết.

Cụ thể, trong bảng chi tiêu, vợ chồng chị C.V dành đến gần 14 triệu đồng để tiết kiệm, trả lãi ngân hàng và lãi vay của Hội Phụ nữ địa phương. Sau khi trừ ra 3 khoản này, gia đình 5 người chỉ chi tiêu hết hơn 10 triệu đồng/tháng cho các khoản thiết yếu như ăn uống, tiền học phí, tiền sữa cho con...

Mức chi tiêu này được cho là có phần dè sẻn. Chị C.V còn tâm sự thêm, biết chồng vất vả kiếm tiền nên chị cũng tranh thủ ở nhà vừa chăm con, vừa bán hàng online.

Số tiền này chị thêm vào với anh chồng để lo toan mọi khoản chi tiêu trong gia đình. Ấy vậy mà anh còn chê trách, nên chị mới bức xúc:

"Con mình đứa 6 tuổi, đứa 7 tuổi, không học bán trú nên mình phải đưa đón 2 lượt mỗi ngày, không đi làm công ty được. Trước Tết mình vẫn buôn bán đều đều, thu nhập khoảng 6-7 triệu/tháng nên tạm ổn.

Giờ dịch quá nên chỉ ở nhà cơm nước, dạy con học, chồng làm 20 triệu/tháng mà chi phí mỗi tháng gần 25 triệu nên mình toàn phải chạy vạy, vay mượn thêm bù vào. Stress lắm mà chồng không hiểu, cứ trách móc suốt".

Chồng chê không biết giữ tiền, vợ chia sẻ bảng chi tiêu khiến nhiều người phải ngỡ ngàng - Ảnh 3.
Đa số dân mạng cho rằng mức chi tiêu này là bình thường, thậm chí có phần tiết kiệm

Một số chị em hiến kế để chị C.V giải quyết bài toán chi tiêu khá đau đầu này. Chị Minh Phương nói: "Góp hội, trả lãi ngân hàng là tiền tiết kiệm chứ có phải chi tiêu đâu, tính ra nhà bạn 5 người mà có hơn 10 triệu/tháng là còn ít.

Nếu chồng chê thì cứ giao lại việc phải chi tiêu trong nhà cho anh ta, vừa nhẹ gánh mà không bị đau đầu và trách móc. Để xem anh ta có trụ nổi một tháng không?".

Chị Ngọc Lan thì khuyên chị C.V nên cân đối lại các khoản chi: "Bạn chi tiêu khá tiết kiệm nhưng vẫn thiếu trước hụt sau là do bỏ ra gần 7 triệu góp tiết kiệm. 

Trước đây buôn bán được không nói, giờ khó khăn thì nên dùng khoản đó để trả lãi ngân hàng, còn lại chi tiêu, như thế sẽ đỡ phải đau đầu tính toán".

Theo Gia đình& Xã hội/Nhịp Sống Việt

Cô gái 25 tuổi sống ổn giữa Sài Gòn mùa dịch với 2-3 triệu/tháng

Cô gái 25 tuổi sống ổn giữa Sài Gòn mùa dịch với 2-3 triệu/tháng

Vốn chi tiêu có kế hoạch nên dù đang sống trong những ngày đại dịch, Hải vẫn có cuộc sống rất tốt.

" alt="Chồng chê 'không biết giữ tiền', vợ chia sẻ bảng chi tiêu khiến nhiều người phải ngỡ ngàng" width="90" height="59"/>

Chồng chê 'không biết giữ tiền', vợ chia sẻ bảng chi tiêu khiến nhiều người phải ngỡ ngàng