您现在的位置是:Nhận định >>正文
Thi THPT quốc gia 2018: Những trường hợp được miễn bài thi Ngoại ngữ xét công nhận tốt nghiệp
Nhận định5人已围观
简介- TheốcgiaNhữngtrườnghợpđượcmiễnbàithiNgoạingữxétcôngnhậntốtnghiệlịch vạn niên 2021o quy định của Bộ...
- TheốcgiaNhữngtrườnghợpđượcmiễnbàithiNgoạingữxétcôngnhậntốtnghiệlịch vạn niên 2021o quy định của Bộ GD-ĐT để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh học chương trình giáo dục THPT bắt buộc phải làm bài thi môn Ngoại ngữ. Tuy nhiên có nhiều trường hợp sẽ được miễn thi bài thi này.
Với với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh được tự chọn để đăng ký dự thi một trong các thứ tiếng: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức hoặc Tiếng Nhật.
Thí sinh được đăng ký thi môn Ngoại ngữ khác với môn Ngoại ngữ đang học tại trường phổ thông.
Đối với thí sinh là học viên GDTX được đăng ký dự thi bài thi Ngoại ngữ để lấy kết quả xét tuyển sinh ĐH, CĐ, TC.
Những trường hợp được miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT như sau:
- Thành viên đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế môn Ngoại ngữ theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ GDĐT;
- Hoặc thí sinh có một trong các chứng chỉ có giá trị sử dụng đến ngày 23/6/2018, cụ thể như sau:
![]() |
Nguồn Bộ GD-ĐT |
Bộ GD-ĐT cũng cho biết thí sinh được sử dụng chứng chỉ môn ngoại ngữ khác với môn ngoại ngữ đang học tại trường phổ thông để được miễn bài thi này trong xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2018.
Lê Huyền

Công bố lịch thi THPT quốc gia 2018
Bộ GD-ĐT vừa công bố lịch thi THPT quốc gia 2018. Theo đó, kỳ thi sẽ diễn ra trong 3 ngày từ 25-27.6.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
Nhận địnhHồng Quân - 31/03/2025 17:33 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Trường ĐH Bách khoa, Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có điểm gì mới trong tuyển sinh 2022?
Nhận địnhNăm 2022, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật dự kiến tuyển hơn 6.500 chỉ tiêu. So với năm 2021 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thêm phương thức xét tuyển từ kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức bên cạnh các phương thức khác như xét tuyển học bạ THPT dựa vào điểm trung bình 5 học kỳ; xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022; xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT và ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy định của trường với thí sinh đạt giải 1, 2, 3 cấp tỉnh; giải khuyến khích kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia hoặc giải cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia; Học sinh giỏi trường chuyên và top 200; Xét điểm IELTS; Điểm SAT; Trường THPT liên kết do Hiệu trưởng giới thiệu. Điều đặc biệt theo quy định của trường này, thí sinh được tham gia xét tuyển vào trường bằng nhiều phương thức, mỗi phương thức được đăng ký tối đa 20 nguyện vọng.
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tại TP.HCM. Ảnh: Trương Thanh Tùng Còn Trường ĐH Bách khoa TP.HCM dự kiến phương thức chủ đạo trong tuyển sinh của trường từ năm 2022 là kết hợp các tiêu chí để đánh giá toàn diện năng lực thí sinh bao gồm: Năng lực học tập, hoạt động xã hội, hoạt động văn thể mỹ, bài luận, thư giới thiệu, phỏng vấn.
Theo ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo nhà trường, năng lực học tập bao gồm: kết quả học THPT, kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực… và các chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tuyển sinh quốc tế. Trong đó, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực là một thành tố quan trọng. Ông Thắng cho hay, thí sinh trúng tuyển bằng kết quả kỳ thi này đang thể hiện tốt năng lực học tập tại trường.
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tính tới phương án kết hợp nhiều yếu tố để đánh giá toàn diện người học. Bên cạnh năng lực học tập, trường sẽ đánh giá thí sinh thông qua các hoạt động xã hội, đóng góp cộng đồng...
Trong khi đó, năm 2022, Trường ĐH Công nghệ Thông tin (ĐH Quốc gia TP.HCM) xét tuyển thẳng dành cho tài năng thể thao. Theo đó xét tuyển thẳng thí sinh đạt Huy chương Vàng, Bạc, Đồng ở các giải thể thao quốc tế chính thức, bao gồm: Giải vô địch thế giới, Cúp thế giới, Thế vận hội Olympic, Đại hội Thể thao châu Á (ASIAD), Giải vô địch châu Á, Cúp châu Á, Giải vô địch Đông Nam Á, Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEA Games), Cúp Đông Nam Á (thời hạn được tính để hưởng ưu tiên không quá 4 năm tính đến ngày xét tuyển vào trường).
Lý giải vấn đề này ông Nguyễn Tấn Trần Minh Khang, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết, điều này nhằm giải quyết được câu chuyện tuổi nghề của các tài năng thể thao Việt Nam, để họ có thể vừa yên tâm thi đấu hết mình, vừa có được cơ hội gặt hái nhiều thành công hơn nữa sau khi giải nghệ.
“Sau khi chia tay thể thao, hầu hết các vận động viên sẽ phải bắt đầu một công việc mới để tiếp tục cuộc sống vào lúc đã ở tuổi "xế chiều". Cùng với nguy cơ thất nghiệp thì một nỗi ám ảnh khác của các vận động viên là bệnh nghề nghiệp tái phát. Đó là hậu quả của những chấn thương không thể tránh khỏi, dai dẳng trong chuỗi ngày tập luyện và thi đấu. Nếu như các vận động viên được đào tạo một tấm bằng đại học về kinh tế, công nghệ, ngoại ngữ,... sẽ không còn quá lo lắng khi theo thể thao đỉnh cao nữa…ông Khang nói.
Năm 2022, ĐH Quốc gia TP.HCM đã có phương án dự kiến về việc tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực trong đó sẽ mở rộng địa điểm tổ chức thi và điều chỉnh thời gian thi.
Theo kế hoạch trước đây khi tổ chức kỳ thi này là mỗi năm sẽ có 2 đợt, trong đó đợt 1 cuối tháng 3 và đợt 2 sau kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên trong năm 2022, dự kiến ngày tổ chức kỳ thi đợt thứ 2 có thể sẽ được điều chỉnh cho phù hợp hơn, có thể được tổ chức trước hoặc sau nhưng không quá sát với thời gian diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Mặt khác về địa điểm tổ chức thi, dự kiến sẽ mở rộng tại nhiều địa phương, ngoài 7 địa phương đã tổ chức là TP.HCM, Đà Nẵng, Khánh Hòa, An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu và Đắk Lắk để thuận tiện cho thí sinh.
Năm ngoái, kết quả bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM được khoảng 70 trường đại học sử dụng để xét tuyển. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, kì thi đợt 2 không được tổ chức. Trong khi đó, kỳ thi đợt 1 có khoảng 70.000 thí sinh tham dự.
Minh Anh
Tuyển sinh đại học: IELTS sẽ được 'chuộng' hơn điểm 10?
‘Cơn sốt’ luyện thi IELTS đã có mặt ở nhiều tỉnh, thành phố, khi rất nhiều gia đình cho con luyện thi loại chứng chỉ này. Nhiều phụ huynh nhận thức ILETS là giấy thông hành để vào những trường ĐH top đầu ở Việt Nam.
">...
阅读更多Thanh niên xung kích trong chuyển đổi số
Nhận địnhTổ công nghệ số cộng đồng thôn Phấn Động, xã Tam Đa (Yên Phong) trao tặng biển mica có gắn mã QR (số tài khoản) cho hộ kinh doanh. Anh Trần Văn Đăng, Bí thư Tỉnh Đoàn cho biết: “Xác định CĐS là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, Tỉnh Đoàn chỉ đạo các cấp bộ Đoàn triển khai nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức ứng dụng công nghệ, CĐS vào quá trình công tác, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, xây dựng nhiều mô hình, giải pháp, công trình, phần việc của đoàn viên thanh niên (ĐVTN) thực hiện các hoạt động hỗ trợ nhân dân… Qua đó, giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao năng suất và đạt nhiều hiệu quả trong tổ chức các hoạt động, đóng góp cho công cuộc chuyển đổi số quốc gia”.
Các cấp bộ Đoàn trong tỉnh tận dụng không gian mạng, nền tảng số, mạng xã hội vào tuyên truyền, giáo dục và tổ chức các hoạt động, phong trào cách mạng của Đoàn; khuyến khích các đơn vị xây dựng các trang thông tin tuyên truyền của tổ chức Đoàn trên mạng xã hội Facebook, Zalo từ cấp tỉnh đến cơ sở. Đồng thời nhân rộng các điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt trong ĐVTN; chia sẻ, quảng bá hình ảnh đẹp về các khu di tích, khu du lịch, quảng bá các sản phẩm của tỉnh… đẩy mạnh phát triển du lịch và kinh tế - xã hội của địa phương.
Các cơ sở Đoàn trong tỉnh tích cực tham gia tổ chức giải quyết thủ tục hành chính cho nhân dân tập trung vào các ngày cao điểm tình nguyện, Tháng Thanh niên, chiến dịch “Mùa hè tình nguyện”, chiến dịch “Đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người dân sử dụng dịch vụ, ứng dụng để phát triển kinh tế số”… thông qua các chương trình, phần việc như: Hướng dẫn người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến; hỗ trợ đăng ký tài khoản trên Cổng dịch vụ công Quốc gia, nộp hồ sơ trực tuyến, cài đặt các ứng dụng khác; mua bán trên sàn thương mại điện tử; hướng dẫn bảo vệ bản thân, gia đình trên môi trường mạng; thanh toán điện tử; triển khai phần mềm quản lý đoàn viên, lực lượng ĐVTN; thực hiện các mô hình số hóa các địa chỉ đỏ, di tích lịch sử, văn hóa, khu du lịch trên địa bàn tỉnh để tuyên truyền, giáo dục truyền thống cho thanh, thiếu niên; sử dụng các nền tảng trực tuyến trong tổ chức hội nghị, các hoạt động Đoàn, Hội các cấp; duy trì và triển khai tốt các cuộc thi như: “Tin học trẻ”, “Tuổi trẻ sáng tạo”, “Ý tưởng thanh niên khởi nghiệp”... Qua đó, phát hiện những cá nhân có tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, khoa học công nghệ, cổ vũ, khuyến khích các ý tưởng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên lĩnh vực khoa học công nghệ do thanh niên làm chủ…
Từ năm 2022, thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh Bắc Ninh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn chỉ đạo 126 Đoàn xã, phường, thị trấn thành lập và vận hành hiệu quả 733 Tổ Công nghệ số cộng đồng tại các thôn, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh.
Anh Trần Quang Thọ, Bí thư Chi đoàn - Tổ trưởng Tổ công nghệ số cộng đồng thôn Phấn Động, xã Tam Đa (Yên Phong) chia sẻ: “Tổ công nghệ số của thôn với 10 thành viên đã hướng dẫn giúp người dân cài đặt bảo hiểm xã hội, sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VssID; có 60% người sử dụng điện thoại thông minh ở địa phương cài đặt và biết sử dụng ứng dụng VssID theo dõi thông tin bảo hiểm xã hội và khám chữa bệnh…
Thành viên trong tổ thay phiên hỗ trợ cho nhân đăng kí tài khoản định danh mức 1, kích hoạt mức 2, tích hợp CCCD trên ứng dụng VneID; trên 90% người trưởng thành trong thôn hoàn thành đăng kí tài khoản định danh mức 1, biết cách sử dụng ứng dụng VneID kiểm tra thông tin giấy tờ tích hợp như giấy phép lái xe, bảo hiểm y tế, đăng kí xe;…
Tổ công nghệ số hướng dẫn người dân tạo tài khoản ngân hàng, giúp nhân dân tiết kiệm được thời gian, chỉ cần ngồi ở nhà vẫn có thể giao dịch, thanh toán hóa đơn điện, nước, học phí, thủ tục tài chính,… triển khai vận động được tổng số 60 hộ kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng mobile banking, tạo và in ấn mã QR code thông tin tài khoản cho các hộ đó”.
Với kết quả đó, tuổi trẻ toàn tỉnh đã phát huy tinh thần xung kích, sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, xung kích trong công cuộc chuyển đổi số, thực hiện một trách nhiệm hết sức lớn đối với lực lượng thanh niên là lực lượng nòng cốt, lực lượng tiên phong gánh vác những sứ mệnh của thời đại mới, đem lại giá trị vô cùng thiết thực.
Theo Phương Thảo(Báo Bắc Ninh)
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3: 'Trầy da tróc vẩy'
- Karik 'thù dai', dè chừng bạn bè, cô lập bản thân vì sợ bị phản bội
- Mặt tối kỹ thuật số, dữ liệu quảng cáo có thể đe dọa an ninh quốc gia
- Phớt lờ cảnh báo của bác sĩ, nhiều cô gái mù mắt khi tiêm filler
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4: Nối dài mạch thắng
- TSMC sẽ sản xuất chip 2nm tối tân tại Mỹ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin
-
Tôi làm công nhân nhà máy in. Chồng làm công nhân công ty bánh kẹo. Thu nhập cũng đủ sống, nuôi 2 đứa con ăn học. Ảnh: B.N Tôi nghĩ, mình làm ra tiền cũng là để nuôi con, cho các con có cuộc sống thoải mái nên không bao giờ tính toán. Các con thích gì tôi cũng chiều, miễn là trong khả năng kinh tế.
Tuy vậy, chồng tôi lại là người keo kiệt, tằn tiện đến mức cực đoan. Các con quá 1 tuổi, anh cắt hết các khoản sữa và đồ ăn vặt. Quần áo của các con, anh chỉ cho mua một lần duy nhất vào dịp Tết. Nhiều năm anh còn đi xin về để đỡ tốn tiền.
Bữa cơm chỉ có rau và 1 đĩa thức ăn mặn. Anh mua 3 lạng thịt, chia đều cho 4 người.
Thi thoảng, con đòi ăn bim bim hay sữa chua, anh không cho. Theo anh, những đồ ăn vặt đó có hại cho sức khỏe. Tôi biết, thực ra chồng tiếc tiền là chính.
Hôm nào anh đi vắng, tôi ở nhà mua cho con bằng tiền riêng của mình, cũng bị anh chì chiết không ngớt.
Chồng quy định, lương của tôi lo tiền điện, nước và đóng tiền học cho con. Lương anh mua thức ăn hàng ngày.
Anh tính mỗi tháng gia đình dùng hết 1 chai dầu ăn, 1 chai mắm, 2 gói gia vị, 1 gói đường. Khi nào hết, phải đợi đến tháng sau mua.
Tôi nghĩ, nếu kể câu chuyện này ra, mọi người sẽ bất ngờ. Bởi thời nay, cuộc sống dù vất vả cũng không đến nỗi phải tính toán như vậy.
Nhiều lần vợ chồng tôi mâu thuẫn, cãi cọ cũng vì chuyện “đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành” của chồng.
Bố mẹ vợ lên chơi 10 ngày. Ba hôm đầu anh mua đồ ăn tiếp đón tử tế. Thế nhưng, sang ngày thứ 4, anh đi chợ hay mua bán gì đều bảo ông bà đưa tiền.
Bố mẹ tôi biết tính con rể, chẳng trách giận gì. Ông bà chỉ thở dài, thương con gái.
Ba tháng trước, nhà máy tôi làm giải thể. Trong lúc chờ xin công việc mới, tôi nghỉ ở nhà. Thời gian này tôi không làm ra tiền. Mọi chi tiêu đều phụ thuộc vào lương của chồng.
Khi mới lấy nhau, tôi có lập một thẻ ATM. Mỗi tháng chúng tôi trích vào đó một ít tiền tiết kiệm.
Tài khoản này đứng tên tôi nhưng tin nhắn thông báo giao dịch lại gửi về điện thoại chồng. Anh đòi làm như thế để hai vợ chồng cùng được quản lý tài khoản. Hiện số tiền cũng được vài chục triệu.
Hai vợ chồng tôi thống nhất, khi nào rút tiền trong tài khoản ra tiêu, phải bàn bạc với nhau.
Vừa rồi, hai con vào năm học mới. Lương chồng chưa có, nhà trường lại yêu cầu nộp 500 nghìn đóng tiền may đồng phục cho con.
Tôi gọi cho chồng. Anh bận hay để máy điện thoại ở đâu nên không biết vợ gọi. Tôi nghĩ có 500 nghìn đồng, chẳng đáng là bao nên ra cây ATM rút.
Chẳng ngờ, 30 phút sau, chồng tôi nhắn tin mạt sát vợ vì tiêu hoang. Anh nói tôi tự tiện rút tiền mà không hỏi, bảo tôi ăn bám còn hoang phí.
Tôi giải thích, số tiền đó đóng tiền đồng phục cho con. Chồng tôi không tin còn đổ cho tôi dấm dúi để gửi về cho nhà ngoại.
“Cô lúc nào cũng lý do. Tháng trước bố mẹ cô lên chơi, tôi mua bán ăn uống, thâm hụt mất 700 nghìn đồng. Tháng này, cô tự ý rút 500 nghìn đồng. Tháng sau, cô nhịn ăn mà bù vào”, chồng giận dữ nói.
Những lời chồng nói như vết dao, cứa vào tâm can tôi. Tôi cũng đi làm, gánh vác kinh tế gia đình cùng anh. Chỉ 3 tháng nay là tôi chịu cảnh thất nghiệp.
Vậy mà anh nói như thể tôi ăn bám từ ngày lấy nhau. Tôi nghĩ, việc tằn tiện chi tiêu là đúng nhưng kiểu keo kiệt, bủn xỉn như anh ấy là cách sống tiêu cực.
Với đồng nghiệp, chồng tôi lại là người hào phóng. Vốn bản tính sĩ diện, anh sẵn sàng móc ví, trả tiền cho bữa nhậu hay mua tặng bạn cái áo không chút đắn đo... Tôi nhiều lần khuyên anh bớt tính đó lại, để tiền nuôi con.
Chồng nổi cáu, trách tôi là đàn bà ở xó bếp, không biết gì. Theo anh nói, đó là việc ngoại giao bên ngoài của đàn ông, phục vụ cho làm ăn.
Tôi không hiểu sao ngày xưa lại đồng ý lấy người đàn ông như vậy. Tôi thu dọn quần áo, đưa 2 con sang nhà chị gái ở. Chồng tôi nhắn: “Cô tự ý đi thì tự về, không có chuyện tôi sang đón đâu”.
Tin nhắn của chồng khiến tôi càng chán nản, nghĩ đến hôn nhân mà ứa nước mắt. Chẳng nhẽ tôi lại ly hôn…
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Đi ăn nhà hàng với con rể, mẹ vợ trút cả nồi lẩu thừa mang về
Lúc thanh toán, thấy đồ ăn còn thừa nhiều, nồi lẩu gọi ra gần như còn nguyên, mẹ em xin nhân viên túi nilon để mang về. Không ngờ, việc làm đó khiến chồng em tức giận.
" alt="Tâm sự người vợ rút 500 nghìn mua quần áo mới cho con bị chồng chì chiết">Tâm sự người vợ rút 500 nghìn mua quần áo mới cho con bị chồng chì chiết
-
Cậu bé hai tuổi cần ghép tủy, nhưng người người cha lại không có đủ 400.000 nhân dân tệ để chi trả cho ca phẫu thuật
Trong lúc tâm trạng rối bời, vào một buổi trưa đi mua đồ ăn cho con, Shaolong bỗng nhặt được một chiếc ví trên đường chứa 20.000 nhân dân tệ (khoảng 70 triệu đồng), thẻ ngân hàng, danh thiếp và bằng lái xe.
“Thành thật mà nói, lúc nhìn thấy số tiền đó, tôi mừng lắm. Tôi đoán ông trời biết tôi lo lắng nên đã “gửi” tiền xuống để tôi cứu con trai. Nhưng rồi tôi nghĩ lại, chiếc ví này làm rơi ở gần bệnh viện. Có lẽ nó của một người nào đó cũng đang phải chi trả tiền chữa bệnh cho người thân".
Nghĩ vậy, ông bố đã tìm chủ sở hữu của chiếc ví để hoàn trả. Đó là một người bán nông sản tên Ding Yilong.
Mặc dù Ding Yilong đề nghị báo đáp nhưng anh Shaolong đã từ chối nhận tiền. "Nếu tiền ấy được trả cho công sức làm việc của tôi, tôi sẽ nhận lấy. Nhưng tôi chỉ đơn giản là nhặt được của rơi trả người mất nên không thể cầm tiền được", anh nói.
Hai người đàn ông vẫn giữ liên lạc với nhau qua mạng xã hội. Sau đó, Ding Yilong phát hiện ra "ân nhân" của mình đang tìm kiếm sự giúp đỡ để chạy chữa cho con trai.
Con trai Shaolong dự kiến chờ khoảng một tháng để tìm tủy thích hợp
Ding gọi cho bạn và nói: "Việc làm ăn của tôi chưa sinh ra nhiều tiền nhưng tôi có khoảng 200 tấn củ cải trong nhà kho và tôi cần phải bán hết trước tháng 5".
Sau đó, Ding Yilong quyết định tặng số củ cải này cho Shaolong. Họ cùng nhau rao bán rồi lấy tiền để chữa trị cho cháu bé. Câu chuyện cảm động này được nhiều người biết đến. Sang ngày thứ ba, số củ cải đã được bán hết.
Khoản tiền thu được lên tới 500.000 tệ (hơn 1,7 tỷ đồng), đủ để trang trải ca ghép tủy cho cậu con trai Shaolon. Con trai Shaolong dự kiến chờ khoảng một tháng để tìm tủy thích hợp.
Thúy Nga (Theo SCMP)
10 sai lầm khi dạy con phụ huynh cần tránh
Nhiều cha mẹ luôn cho rằng việc kiểm soát hành vi, khen con là số 1, tránh những vấn đề nhạy cảm là cách tốt nhất giúp con cái phát triển và trưởng thành. Nhưng thực ra, đó lại là những điều hoàn toàn sai lầm.
" alt="Con mắc bệnh hiểm nghèo, bố nhặt được 70 triệu vẫn trả lại người mất">Con mắc bệnh hiểm nghèo, bố nhặt được 70 triệu vẫn trả lại người mất
-
- Hành động của cô gái đi xe máy khoác vội tấm áo mưa và choàng lên người bà cụ trong cơn mưa giông đã chạm tới trái tim của nhiều người xem. Chiều 28/5, độc giả tên Quan Tran chia sẻ trên trang Facebook cá nhân:
“Trong cơn giông, mưa xối xả, một bà cụ đang vội vã. Chợt một cô gái đi chiếc Liberty màu đỏ đuổi theo sau, bóc vội chiếc áo mưa choàng lên người bà cụ! Tôi chợt thấy mình nhỏ bé trước hành động của cô ấy!”
Anh Quan Chan cho biết hành động đẹp của cô gái được ảnh chụp lại được vào khoảng 6h giờ chiều ngày 28/5 trên đường Nam Cao, Ba Đình, Hà Nội.
Bức ảnh nhanh chóng được lan truyền trong cộng đồng mạng và nhận được sự đồng cảm của hàng ngàn người xem.
Bạn Hưng Phạm chia sẻ: “ Hy vọng cuộc sống ngày càng nhiều người có những hành động thếnày, để nó không còn là của hiếm, là hiện tượng!”.
- Nguyễn Thảo
Hành động đẹp của cô gái giữa cơn mưa Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
-
Ảnh: Trọng Tùng Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tích hợp 1237/1916 dịch vụ công trực tuyến lên cổng quốc gia đạt tỷ lệ 64.56%. Tỷ lệ hồ sơ trực tuyến đạt trên 90%. Tỷ lệ thủ tục hành chính có phát sinh thanh toán trực tuyến đạt gần 94% với 40.715 giao dịch, tổng số tiền trên 14 tỷ đồng.
Song song với xây dựng chính quyền số, Hải Phòng cũng quan tâm thực hiện chính sách thu hút đầu tư trong phát triển công nghiệp công nghệ cao tại các khu công nghiệp, khu kinh tế. Những năm qua, lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử của thành phố đã thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn.
Hải Phòng có hệ thống cảng biển lớn nhất khu vực miền Bắc, đứng thứ 2 toàn quốc. Do đó, địa phương này đặc biệt quan tâm đến chuyển đổi số lĩnh vực cảng biển. Việc đưa các giải pháp công nghệ số “made in Vietnam”, nền tảng chuyển đổi số cảng biển vào ứng dụng đã góp phần chuyển đổi số nhanh với 100% các cảng có hệ thống quản lý cảng TOS, khoảng trên 40% số cảng đã ứng dụng các nền tảng cảng biển số, giúp nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh.
Trong thời gian tới, Hải Phòng sẽ tiếp tục triển khai, hoàn thành dự án thực hiện một số nội dung để xây dựng chính quyền số thành phố giai đoạn 2021 - 2025 đảm bảo đạt tiến độ.
Trọng Tùng
" alt="Hải Phòng đẩy mạnh xây dựng chính quyền số">Hải Phòng đẩy mạnh xây dựng chính quyền số