Để hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi số hiệu quả, Chương trình SMEdx cam kết cung cấp từ 3 - 6 tháng miễn phí cho các doanh nghiệp có quy mô dưới 50 người. (Ảnh minh họa)

Là chương trình nhắm đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chương trình SMEdx được Bộ TT&TT chủ trì khởi động từ đầu năm 2021. Các doanh nghiệp SME được tiếp cận và chọn sử dụng những nền tảng số xuất sắc do Bộ đánh giá, công bố. Điểm đặc biệt là các nền tảng số tham gia đều do doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam phát triển và cung cấp. 

Theo thống kê của Bộ TT&TT, tính đến cuối năm ngoái, Chương trình SMEdx đã có 671.469 doanh nghiệp tiếp cận, tham gia. Tổng số doanh nghiệp sử dụng các nền tảng số do chương trình giới thiệu là khoảng 77.000, chiếm 12% tổng số lượng doanh nghiệp SME tiếp cận chương trình. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng tháng đạt khoảng 8%.

Năm 2023 đã được Bộ TT&TT chọn là năm dữ liệu số Việt Nam. Với lĩnh vực kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT xác định: Dựa trên kết quả đạt được năm 2022, năm 2023 tạo ra bước tiến xa hơn với việc đặt trọng tâm vào dữ liệu, làm tiền đề cho các năm tiếp theo tạo ra những giá trị đột phá cho phát triển kinh tế số nhờ khả năng làm giàu và khai thác dữ liệu.

Cụ thể, trong năm nay, cách thức tiếp cận về các giải pháp, nhiệm vụ phát triển kinh tế số và xã hội số sẽ được đổi mới, đặt trọng tâm là dữ liệu. Theo đó, bước đầu hệ thống hóa và hình thành cơ sở dữ liệu tích hợp phục vụ đo lường kinh tế số và xã hội số.

Bên cạnh việc mở rộng đối tượng hỗ trợ tới hợp tác xã, hộ gia đình…, việc triển khai Chương trình SMEdx cũng được đổi mới theo hướng hình thành hệ sinh thái các nền tảng số hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi có khả năng tích hợp, liên thông, chia sẻ dữ liệu.

Nền tảng số là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp chuyển đổi số, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thời gian qua, Bộ TT&TT đã nhiều lần đề nghị các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh hướng dẫn các doanh nghiệp SME lựa chọn các nền tảng số thuộc Chương trình SMEdx phù hợp. 

Các hội, hiệp hội, cơ quan, tổ chức cũng được khuyến khích phối hợp cùng Bộ TT&TT để triển khai đào tạo về chuyển đổi số, tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp tham gia Chương trình SMEdx, sử dụng hiệu quả các nền tảng số để nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh.

Nền tảng số sẽ là lời giải cho chuyển đổi số

Nền tảng số sẽ là lời giải cho chuyển đổi số

Phát triển nền tảng số phục vụ người dân, doanh nghiệp đang là xu hướng mạnh mẽ trong các hoạt động hàng ngày và cũng là lời giải cho chuyển đổi số." />

Sẽ hình thành hệ sinh thái các nền tảng số hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số

Nhận định 2025-04-29 12:04:26 595

Là doanh nghiệp quy mô nhỏ tại tỉnh Bắc Kạn,ẽhìnhthànhhệsinhtháicácnềntảngsốhỗtrợdoanhnghiệpchuyểnđổisốđổi lịch âm dương nhờ ứng dụng công nghệ cao vào dây chuyền sản xuất, thương mại điện tử đa kênh và hệ thống chăm sóc khách hàng hiện đại, năm 2022 Bắc Hà Cucurmin đã tăng trưởng doanh thu khoảng 60% so với năm trước đó. Đồng thời, đơn vị này đang xúc tiến để xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài trong năm 2023. 

Cũng tại Bắc Kạn, theo chia sẻ của đại diện Viện Khoa học quản trị doanh nghiệp và kinh tế số Việt Nam thuộc Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), bằng việc ứng dụng công nghệ để đưa các sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã 1 sản phẩm – PV) bản địa có truy xuất nguồn gốc rõ ràng đưa lên các sàn thương mại điện tử uy tín, các hợp tác xã Nhung Lũy, Thiên An, Ngân Sơn... đều có sự tăng trưởng rõ rệt về doanh thu, mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ.

Tương tự, với Công ty cổ phần Đại Thành Vinh, một doanh nghiệp quy mô nhỏ chuyên sản xuất nhựa, nhờ sử dụng nền tảng số có hệ thống hỗ trợ quản lý bán hàng và kế toán liên thông chặt chẽ nên việc triển khai kinh doanh mạng lưới thông suốt và nhanh chóng. 

Những trường hợp trên là vài minh chứng nhỏ về các lợi ích mà doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể đạt được nhờ chuyển đổi số. Dẫu vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức để chuyển đổi hoạt động lên môi trường số, trong đó có vấn đề chi phí để đầu tư, ứng dụng công nghệ.

Để hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi số hiệu quả, Chương trình SMEdx cam kết cung cấp từ 3 - 6 tháng miễn phí cho các doanh nghiệp có quy mô dưới 50 người. (Ảnh minh họa)

Là chương trình nhắm đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chương trình SMEdx được Bộ TT&TT chủ trì khởi động từ đầu năm 2021. Các doanh nghiệp SME được tiếp cận và chọn sử dụng những nền tảng số xuất sắc do Bộ đánh giá, công bố. Điểm đặc biệt là các nền tảng số tham gia đều do doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam phát triển và cung cấp. 

Theo thống kê của Bộ TT&TT, tính đến cuối năm ngoái, Chương trình SMEdx đã có 671.469 doanh nghiệp tiếp cận, tham gia. Tổng số doanh nghiệp sử dụng các nền tảng số do chương trình giới thiệu là khoảng 77.000, chiếm 12% tổng số lượng doanh nghiệp SME tiếp cận chương trình. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng tháng đạt khoảng 8%.

Năm 2023 đã được Bộ TT&TT chọn là năm dữ liệu số Việt Nam. Với lĩnh vực kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT xác định: Dựa trên kết quả đạt được năm 2022, năm 2023 tạo ra bước tiến xa hơn với việc đặt trọng tâm vào dữ liệu, làm tiền đề cho các năm tiếp theo tạo ra những giá trị đột phá cho phát triển kinh tế số nhờ khả năng làm giàu và khai thác dữ liệu.

Cụ thể, trong năm nay, cách thức tiếp cận về các giải pháp, nhiệm vụ phát triển kinh tế số và xã hội số sẽ được đổi mới, đặt trọng tâm là dữ liệu. Theo đó, bước đầu hệ thống hóa và hình thành cơ sở dữ liệu tích hợp phục vụ đo lường kinh tế số và xã hội số.

Bên cạnh việc mở rộng đối tượng hỗ trợ tới hợp tác xã, hộ gia đình…, việc triển khai Chương trình SMEdx cũng được đổi mới theo hướng hình thành hệ sinh thái các nền tảng số hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi có khả năng tích hợp, liên thông, chia sẻ dữ liệu.

Nền tảng số là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp chuyển đổi số, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thời gian qua, Bộ TT&TT đã nhiều lần đề nghị các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh hướng dẫn các doanh nghiệp SME lựa chọn các nền tảng số thuộc Chương trình SMEdx phù hợp. 

Các hội, hiệp hội, cơ quan, tổ chức cũng được khuyến khích phối hợp cùng Bộ TT&TT để triển khai đào tạo về chuyển đổi số, tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp tham gia Chương trình SMEdx, sử dụng hiệu quả các nền tảng số để nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh.

Nền tảng số sẽ là lời giải cho chuyển đổi số

Nền tảng số sẽ là lời giải cho chuyển đổi số

Phát triển nền tảng số phục vụ người dân, doanh nghiệp đang là xu hướng mạnh mẽ trong các hoạt động hàng ngày và cũng là lời giải cho chuyển đổi số.
本文地址:http://user.tour-time.com/html/92b599635.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bodrum vs Samsunspor, 23h00 ngày 26/4: Đường cùng vùng lên

">

Trò lừa đảo tặng Audi, SH tại Việt Nam giờ cũng biến tướng sang cả game

Con người sẽ thuộc địa hóa mặt trăng vào năm 2022. Ảnh minh họa: NASA

Mặc dù điều này thật tuyệt, nhưng mục tiêu chính của dự án lại không thực sự là Mặt trăng. Hầu hết các nhà khoa học đều có những cái nhìn xa hơn.

Theo các chuyên gia, những điều chúng ta sẽ trải nghiệm và những công nghệ chúng ta sẽ phát triển để xây dựng các cơ sở của con người ở bên ngoài Trái đất là chìa khóa để thuộc địa hóa sao Hỏa và các hành tinh khác.

"Mối quan tâm của tôi không phải là Mặt trăng. Đối với tôi, Mặt trăng cũng tẻ nhạt như một quả bóng được làm từ bê tông mà thôi", nhà sinh vật học của NASA, Chris McKay cho biết. 

"Nhưng chúng ta không thể có một cơ sở nghiên cứu trên sao Hỏa nếu chúng ta không học cách để thực hiện điều đó trên Mặt trăng trước. Việc xây dựng trên Mặt trăng sẽ cung cấp một kế hoạch chi tiết cho chuyến đi tới sao Hỏa".

Báo cáo này được công bố trong một hội thảo tổ chức vào tháng 8/2014, nơi tập hợp một vài người trong số những bộ óc vĩ đại nhất thuộc lĩnh vực nghiên cứu không gian và kinh doanh. 

Họ đã nhóm họp để cùng nghiên cứu và đề xuất các phương án xây dựng một khu định cư của con người trên Mặt trăng với chi phí thấp.

Nhà khoa học NASA: chỉ cần 10 tỉ USD để thuộc địa hóa Mặt trăng - 2

Ảnh minh họa: NASA

"Chúng ta đã không trở lại Mặt trăng từ năm 1972, đơn giản chỉ bởi chi phí quá đắt đỏ. Nếu xét theo tiêu chuẩn hiện nay thì một chương trình như dự án Apollo - lần đầu tiên đưa con người lên bề mặt Mặt trăng - sẽ có chi phí lên tới 150 tỷ USD", nhà báo khoa học Sarah Fecht viết trong báo cáo. 

"Và với ngân sách 19,3 tỷ đô cho cả năm 2016, NASA chẳng thể xem xét dự án nào đến Mặt trăng hay sao Hỏa", Fecht nói.

Tuy nhiên, nhờ sự phát triển vượt bậc về công nghệ của thế giới hiện đại, những dự án như trên sẽ không còn xa vời.

"Chúng ta có thể một lần nữa đưa con người trở lại Mặt trăng trong 5 đến 7 năm tới nếu được cho phép. Tổng chi phí ước tính sẽ chỉ khoảng 10 tỷ đô (chênh lệch khoảng 30%)", Alexandra Hall- nhà khoa học của NASA và chuyên gia của NextGen Space - Charles Mill kết luận trong báo cáo.

Jurica Dujmovic, một chuyên gia phân tích kinh tế nhận định trên Market Watch: "Đó là cái giá rẻ hơn so với một chiếc tàu sân bay của Mỹ".

"Những công nghệ mới như ô tô tự hành và nhà vệ sinh tái chế chất thải sẽ cực kỳ hữu ích trong không gian. Chính những công nghệ mới sẽ giảm chi phí cho chuyến thuộc địa hóa Mặt trăng", McKay nói.

Theo báo cáo, căn cứ Mặt trăng sẽ là nơi cư trú của 10 người trong một năm đầu tiên - và sau cùng có thể phát triển để có thể tự cung tự cấp cho 100 người trong vòng một thập kỷ. 

Chuyến đi đầu tiên sẽ phải mang theo rất nhiều thứ, nhưng một khi đã đặt chân lên Mặt trăng, công nghệ in 3D sẽ được sử dụng để tạo ra những thiết bị cho những cơ sở khác.

Nơi cư trú của con người rất có thể sẽ được xây dựng ở vành đai ngoài của một trong hai cực Mặt trăng, nơi nhận được nhiều ánh sáng Mặt trời hơn so với phần còn lại. Điều đó sẽ giữ cho các thiết bị sử dụng quang năng hoạt động.

Theo các nhà nghiên cứu, các phi hành gia có thể sẽ sống trong một môi trường tương tự như môi trường sống Inflatable - một ý tưởng của công ty công nghệ Bigelow Aerospace (Mỹ), nơi có khả năng chống bức xạ và cho phép nhiều hoạt động sống diễn ra, cũng như dễ dàng cho việc lưu trữ và vận chuyển.

Nhà khoa học NASA: chỉ cần 10 tỉ USD để thuộc địa hóa Mặt trăng - 3

Ý tưởng về môi trường sống trên các hành tinh cho nhà du hành vũ trụ. Ảnh: Bigelow Aerospace

Nơi này cũng có thể cung cấp môi trường sống cho các loại cây trồng cơ bản. Cây trồng sẽ được chăm bón nhờ toilet tái chế chất thải con người thành năng lượng, nước sạch và các chất dinh dưỡng, như chiếc bồn cầu màu xanh đang được Quỹ Gates tài trợ.

Nhiều người nghi ngại rằng, báo cáo này có vẻ rất tốt nhưng thực tế là 10 tỷ USD vẫn là con số quá lớn so với ngân sách khoảng 3 - 4 tỷ USD cho các chuyến bay không gian hiện nay của NASA.

Tuy nhiên theo các chuyên gia, chi phí này là hợp lý, và thậm chí còn có thể thấp hơn nếu đàm phán được với các nhà cung cấp nguyên liệu. Và kế hoạch này thực sự khả thi.

">

Chỉ cần 10 tỉ USD để thuộc địa hóa Mặt trăng

Nhận định, soi kèo Chelsea vs Everton, 18h30 ngày 26/4: Khó cho Blues

">

Lần đầu tiên, tội phạm dùng SIM ảo để trộm cước viễn thông quốc tế

友情链接