您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
Thời sự13人已围观
简介 Hư Vân - 03/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế
Thời sựHư Vân - 04/04/2025 04:35 Nga ...
【Thời sự】
阅读更多Sửa xong 2 trong 3 tuyến cáp quang biển quốc tế gặp sự cố
Thời sựHiện tại, 2 trong 3 tuyến cáp gặp sự cố hồi cuối năm ngoái đã được đơn vị quản lý hoàn thành công tác sửa chữa (Ảnh minh họa: Internet)
Cùng với cáp IA, một tuyến cáp biển khác là Asia Pacific Gateway (APG) cũng đã được sửa chữa, khắc phục xong sự cố vào ngày 27/2. Như vậy, sau gần 3 tháng gián đoạn dịch vụ do gặp sự cố trên 2 hướng cáp kết nối đi Nhật và Hong Kong (Trung Quốc), tuyến cáp biển APG hiện đã khôi phục hoạt động bình thường.
Được đưa vào vận hành chính thức từ giữa tháng 12/2016, tuyến cáp APG có chiều dài khoảng 10.400 km, với các điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Cáp APG có sự tham gia đầu tư của các nhà mạng Việt Nam VNPT, Viettel, FPT Telecom, CMC Telecom và được đánh giá là tuyến cáp góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam.
Với việc cả 2 tuyến cáp biển quốc tế IA và APG đã sửa chữa xong lỗi, khôi phục dung lượng trên tuyến, áp lực đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cho người dùng của các nhà mạng đã giảm đáng kể. Bởi lẽ, thời điểm hiện tại, chỉ có duy nhất tuyến cáp Asia America Gateway (AAG) chưa khắc phục xong sự cố, bị gián đoạn dịch vụ.
Là tuyến cáp quang biển kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ, AAG được đưa vào vận hành chính thức từ tháng 11/2009. Những năm qua, tuyến cáp AAG thường xuyên gặp sự cố, hoặc được bảo trì, khiến cho việc liên lạc và trao đổi thông tin đi nước ngoài của người dùng Việt Nam như dịch vụ web, email, video, mạng xã hội… đi quốc tế bị chậm.
Lần gần đây nhất, cáp AAG gặp sự cố vào tối 22/10/2021. Sự cố gây mất toàn bộ lưu lượng từ Việt Nam đi quốc tế trên tuyến. Khi đó, đơn vị quản lý tuyến cáp dự kiến lỗi cáp sẽ được khắc phục xong vào giữa tháng 12/2021.
Tuy nhiên, sau đó các ISP tại Việt Nam đã liên tục nhận được thông báo lùi thời gian sửa chữa. Đến 15h ngày 29/12/2021, lỗi trên nhánh cáp kết nối hướng Singapore của tuyến AAG đã được khắc phục xong. Trong khi đó, sự cố xảy ra trên nhánh cáp S1I hướng kết nối đi Hong Kong (Trung Quốc) với 3 điểm lỗi hiện vẫn chưa được sửa. Theo lịch mới nhất, thời điểm hoàn thành việc khắc phục các lỗi trên nhánh S1I của tuyến cáp AAG là ngày 13/3/2022.
Vân Anh
Thêm 1 tuyến cáp biển IA gặp sự cố, Internet Việt Nam đi quốc tế lại bị ảnh hưởng
Ngoài 2 tuyến cáp quang biển quốc tế AAG và APG vẫn đang gián đoạn dịch vụ do gặp sự cố trong năm ngoái, hiện còn có thêm tuyến cáp Liên Á (IA) cũng bị lỗi, phải bảo dưỡng để khắc phục.
">...
【Thời sự】
阅读更多CenLand bán nhà trên giấy thu hàng chục tỷ đồng ở dự án Vườn Sen
Thời sựKhông thể tự xưng chủ đầu tư, đổi tên dự án Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh vừa có buổi làm việc với khách hàng dự án Đầu tư xây dựng khu thể thao trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ thị xã Từ Sơn liên quan tới những nội dung phản ánh, tố cáo tại dự án này.
Tại dự án này, theo cán bộ ban truyền thông CenGroup, Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (Cen Land, mã CRE) thuộc CenGroup đã mua lại một phần dự án có số ô số thửa đặt tên là Vườn Sen.
Từ việc mua lại một số ô thửa và đặt tên Vườn Sen, nhân viên cuả CenLand đã giới thiệu với khách hàng CenLand là chủ đầu tư dự án.
Việc ký hợp đồng hợp tác với chủ đầu tư là điều hoàn toàn bình thường, tuy nhiên nếu đổi tên dự án hoặc muốn làm chủ đầu tư của dự án Vườn Sen lại phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý Nêu tại biên bản làm việc với khách hàng, Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh cho biết, Sở này chưa nhận được hồ sơ đề nghị chuyển nhượng dự án của Công ty Nam Hồng đối với dự án.
Tìm hiểu về mối quan hệ giữa CenLand và Công ty Nam Hồng tại dự án, theo thông tin công bố tại báo cáo tài chính riêng giữa niên độ quý III/2019 của CenLand, ngày 31/5/2018, CenLand và Công ty Nam Hồng đã ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh Dự án đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ.
Theo điều khoản hợp đồng hợp tác kinh doanh, CenLand sẽ hợp tác góp vốn cùng Công ty Nam Hồng để triển khai các thủ tục pháp lý, đầu tư, xây dựng và kinh doanh đối với sản phẩm bất động sản của dự án.
Công ty Nam Hồng chịu trách nhiệm thực hiện và chịu mọi chi phí đối với toàn bộ công tác triển khai, xây dựng dự án. CenLand sẽ chịu trách nhiệm góp vốn bằng tiền để đảm bảo tài chính cho Công ty Nam Hồng thực hiện các công việc triển khai dự án. Đồng thời Cen Land được quyền chỉ định đơn vị bán hàng. Doanh thu thu được từ phần dự án hợp tác sau khi trừ 5% chi phí bán hàng sẽ được phân chia cho các bên theo tỷ lệ 70-30.
Trao đổi với PV VietNamNetvề vấn đề này, luật sư Nguyễn Hữu Toại, Công ty Luật TNHH Hừng Đông cho biết, việc ký hợp đồng hợp tác với chủ đầu tư là điều hoàn toàn bình thường, tuy nhiên nếu đổi tên dự án hoặc muốn làm chủ đầu tư của dự án Vườn Sen lại phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý.
“Thủ tục đổi tên dự án hoặc Chủ đầu tư mới phải thực hiện thủ tục chuyển nhượng dự án theo quy định tại Điều 50, Điều 51, Điều 52, Điều 53 Luật Kinh doanh bất động sản. Không thể tự xưng mình là chủ đầu tư khi chưa được cơ quan quản lý Nhà nước đồng ý” – luật sư Toại phân tích.
Chưa được ‘bán nhà trên giấy’, CenLand đã thu hàng chục tỷ đồng
Tại buổi làm việc giữa Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh và khách hàng tại dự án, vấn đề về việc huy động vốn cũng được làm rõ. Theo Sở Xây dựng, ngày 27/6/2019, Sở này đã có văn bản số 1257 gửi Công ty Nam Hồng về việc kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại các ô đất ký hiệu LO25, LO26, LO27, LO29 (trong đó có ô đất được đặt tên là dự án Vườn Sen – PV) thuộc dự án Đầu tư xây dựng khu thể thao trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn.
Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh khẳng định mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại ô đất LO27 trước 27/6/2019 là không phù hợp, trong khi đó từ tháng 5/2019, Cen Land đã tiền của khách hàng Sở Xây dựng cũng khẳng định, mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai đối với các ô đất LO27 theo đồ án quy hoạch chi tiết được phê duyệt tại quyết định số 287 (ngày 22/11/2017) của Sở Xây dựng trước ngày 27/6/2019 là không phù hợp với quy định của pháp luật về nhà ở và kinh doanh bất động sản theo quy định của Luật Kinh doanh bất động sản.
Điều này khiến khách hàng “ngã ngửa” bởi trước ngày 27/6/2019, dù chưa được “bán nhà trên giấy” CenLand đã thu tiền của khách hàng tại các ô đất LO27.
Chị Nguyễn Hồng H. – khách hàng tại dự án cho biết, chị đã đọc và tìm hiểu trên website chính thức của công ty CenLand và được sale tư vấn giới thiệu khẳng định chủ đầu tư dự án Vườn Sen là CenLand. Do tin tưởng vào uy tín của CenLand nên từ 22-29/5/2019 chị đã đặt cọc đợt đầu gần 5 tỷ cho 8 ô shophouse tại khu đất LO27. Sau đó chị H. đã nộp tiếp hàng chục tỷ đồng cho CenLand.
“CenLand thu tiền đặt mua của tôi từ ngày 22/5/2019 trong khi đó văn bản chấp thuận về việc được phép bán nhà ở hình thành trong tương lai vào ngày 27/6/2019 tức là sau hơn một tháng. Như vậy CenLand được uỷ quyền từ Công ty Nam Hồng đã huy động vốn trái phép thông qua các hợp đồng đặt mua trong đó ghi rõ số ô, số thửa, số tiền” – chị H. nói.
Từ thực tế trên chị H. đã gửi đơn tố cáo tới UBND tỉnh Bắc Ninh về hành vi huy động vốn trái phép của Công ty Nam Hồng và CenLand.
Khách hàng cho rằng trong trường hợp này CenLand phải trả lại tất cả các khoản tiền đã thu. Các thỏa thuận với khách hàng trước ngày 27/6 là vi phạm pháp luật, 2 bên phải hủy hợp đồng đặt mua và CenLand phải trả lại toàn bộ các khoản tiền đã thu của khách hàng.
Tại đơn tố cáo khách hàng cũng đề nghị UBND tỉnh Bắc Ninh xác minh vụ việc xử lý các cá nhân, đơn vị đã làm sai pháp luật buộc CenLand phải trả lại tiền và bồi thường thiệt hại.
Thái Linh
CenLand 'bán nhà trên giấy' thu hàng chục tỷ đồng ở dự án Vườn Sen
Từ 22-29/5/2019 khách hàng đã đặt cọc 5 tỷ mua shophouse dự án Vườn Sen trong khi Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh khẳng định mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại ô đất trước ngày 27/6/2019 là trái quy định.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Thanh Hóa: Nhân viên giữ xe bệnh viện chôm 100 triệu của bệnh nhân
- Đống tiền chôn trong hàng trăm dự án hoang ở Hà Nội
- Hơn 710.000 người TP.HCM được tiêm vắc xin Covid
- Nhận định, soi kèo Tampines Rovers FC vs Geylang International, 18h45 ngày 4/4: Tiếp tục gieo sầu
- Khách mua dự án Western Park đồng loạt khởi kiện Đức Long Gia Lai Land
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Naft Al Basra, 22h30 ngày 3/4: Trận đấu thủ tục
-
Họp mặt gia đình giữa công trường Hôm nay, hai vợ chồng chị Trần Thị Kim được nghỉ làm sớm, tranh thủ ra chợ mua chút hải sản, cặp vợ chồng trẻ tự thưởng cho mình một bữa tối “sang hơn bình thường” sau những ngày vất vả.
Từ Ninh Bình lên Hà Nội mưu sinh, vợ chồng chị Kim xin vào làm công nhân công trường xây dựng của Vinhomes Smart City được đúng 2 tháng thì đợt dịch tràn qua. “Lúc đấy tôi nghĩ, thôi dễ lại chuẩn bị phải khăn gói ôm nhau về quê, bây giờ mà về không biết lấy tiền đâu ra cho hai thằng con mới vào cấp 2”, chị Kim nói.
Nhưng giãn cách rồi tạm ngưng một thời gian, anh chị được công trường gọi đi làm lại. Anh Trọng - chồng chị Kim kể, “Phòng trọ hiếm khi có đủ đầy hai người, có nhiều bữa còn không kịp nhìn thấy mặt nhau, người này làm thì người kia nghỉ rồi thay phiên nhau tăng ca liên tục nên những buổi “họp mặt” gia đình thường là giờ ăn ở giữa công trường”.
“Dịch mà vẫn có việc, quan trọng là có thêm tiền tăng ca, có đồng ra đồng vào gửi về quê cũng đỡ vất vả đi nhiều”, chị Kim chia sẻ.
Từng góc nhỏ tại dự án Vinhomes Smart City là nỗ lực và công sức của rất nhiều công nhân Ngồi cắt tỉa những bồn cây trước sảnh căn hộ Sapphire 1, để chuẩn bị hoàn thiện bàn giao nhà, chị Đỗ Thị Ngọc (26 tuổi) nói: “Dịch thì dịch chứ tụi em vẫn làm, mà còn tăng ca nữa. Ngọc kể, hồi đầu mùa dịch, công nhân đi làm bốn phương đều về quê tránh dịch hết, bố mẹ không thấy con về cũng lo lắng giục. Nhưng em bảo đi làm ở đây, người ta đảm bảo công trường bảo hộ đầy đủ, công việc ổn định, mình còn được chọn làm tăng ca nữa thì cố gắng làm kiếm tiền chứ về quê lấy đâu ra tiền”.
Là người bám trụ công trường từ ngày đầu, anh Trần Văn Bình cho biết, “Ở đây chúng tôi làm từ 7h sáng, ngày bình thường thì làm 2 ca nhưng dịch thì công trường phân bổ lại công nhân để phù hợp với giãn cách nhưng tăng lên thành 3 ca và thời gian làm dài hơn.
Cũng theo anh Bình, có những lúc cao điểm để kịp tiến độ của chủ đầu tư công nhân phải chia ra làm liên tục 24/7. Anh em ở đây toàn lao động chân tay quen, nên làm thêm dù vất vả hơn tí nhưng mà khi làm xong, nhìn lại đã góp phần hoàn thiện một dự án hoành tráng thế này thì cũng tự hào.
Quang cảnh chỉnh chu của dự án, sẵn sàng đón cư dân về ở Dịch vẫn nhận nhà đúng lịch
Những nỗ lực không ngừng nghỉ, những đêm đỏ đèn xây dựng của các công nhân công trường đã đem tới thành quả là tiến độ xây dựng về đích đúng thời gian cam kết với khách mua nhà của phân khu Sapphire 2 - dự án Vinhomes Smart City.
Loay hoay trồng những bụi cây trang trí ngoài ban công, chị Ngọc Hoa - một trong những cư dân đầu tiên chuyển về ở chia sẻ: “Lúc đầu nghe nói dịch ghê quá, công trường bị cấm xây dựng, trong khi mình lại sắp sinh, dự kiến kế hoạch nhận nhà sửa sang hai vợ chồng đã bàn bạc kỹ mà ngưng thi công không biết kịp giao nhà không. Phải chứng kiến trực tiếp mới thấy công việc của họ thầm lặng và đầy vất vả để kịp hoàn thành đúng tiến độ. Lời hứa giao nhà đúng hẹn của chủ đầu tư cũng khiến mình thấy rất được chia sẻ, và cảm thấy may mắn”.
Phân khu Sapphire 2 đã được bàn giao được gần nửa tháng, trên các diễn đàn cư dân, hoạt động mua sắm, sửa sang, trang trí nhà hay nhiều gia đình rủ nhau họp mặt tân gia từ trước đó đã khiến nhịp sống tươi mới ở thành phố quốc tế sầm uất hơn hẳn. Nhịp sống tương lai, đông đúc, nhộn nhịp cũng sắp thành hiện thực khi phân khu kế cận - Sapphire 1, công nhân vẫn tăng ca ngày đêm để kịp “về đích”.
Tổ hợp shop dowtown đa phong cách tại lõi phân khu Sapphire 2 đã được hoàn thiện, dự kiến sẽ là khu vực sôi động và sầm uất nhất tại dự án trong tương lai Hiện tại, chủ đầu tư Vinhomes dành tặng chính sách đặc biệt cho khách mua Sapphire 2, nhận nhà ở ngay, ngập tràn tiện ích.
Cụ thể, chỉ cần từ 510 triệu, có thể sở hữu ngay căn hộ 1PN+1 đẳng cấp tại Sapphire 2. Hỗ trợ chính sách vay “khủng” lên tới 70% có thời hạn dài nhất lên tới 35 năm, ở 2 năm thảnh thơi không lo tài chính khi ân hạn nợ gốc và hỗ trợ lãi suất tới 24 tháng.
Bên cạnh đó, Vinhomes còn tặng voucher mua xe VinFast lên tới 200 triệu cùng chương trình vay tương tự mua nhà. Ngoài ra, chủ đầu tư thể hiện cái tâm và tầm khi dành tặng khách hàng gói ưu đãi hoàn thiện nội thất lên tới 100 triệu đồng để chuẩn bị sẵn sàng cuộc sống mới.
Minh Tuấn
" alt="Vinhomes Smart City sẵn sàng ‘về đích’ đúng hẹn giữa mùa dịch">Vinhomes Smart City sẵn sàng ‘về đích’ đúng hẹn giữa mùa dịch
-
- Do ghen tuông chuyện tình cảm, Chiến đâm vợ mình tử vong bằng một nhát dao chí mạng rồi bỏ trốn. Ghẹo vợ bạn, anh em trung úy công an dính án giết người
Bí ẩn quanh vụ giết người, đốt xác phi tang ở Hà Nội
Vụ nghịch tử sát hại mẹ, kẻ giết người thực sự là ai?
Trưởng công an xã Xuân Dương (huyện Thường Xuân, Thanh Hóa) Lê Công Tâm chiều nay thông tin về vụ án mạng khiến 1 người tử vong.
Vào khoảng 22h tối qua, tại nhà anh Lê Văn Chiến (SN 1993), trú thôn Xuân Thịnh xảy ra mâu thuẫn giữa hai vợ chồng.
Chiến lấy dao đâm vợ là chị L.T.H (SN 1994) một nhát khiến chị H chết tại chỗ.
Sau khi gây án, Chiến bỏ trốn khỏi địa phương.
Theo gia đình nạn nhân, vợ chồng Chiến cưới nhau được 5 năm và đã có 2 con (5 tuổi và 3 tuổi).
Hai vợ chồng Chiến làm việc ở Hà Nội, mới về nhà hôm qua thì tối xảy ra sự việc.
Nguyên nhân ban đầu được nhận định do ghen tuông. Người chồng cho rằng vợ mình có tình cảm với người khác nên đã đâm chết vợ.
Lực lượng công an đang truy bắt nghi phạm Chiến để điều tra, làm rõ.
Lật mặt kẻ giết người tình, phi tang xác sau 2 năm lẩn trốn
Sau khi giết người tình, Đông quấn xác nạn nhân vào bao rồi đem đi phi tang cách hiện trường hơn 100km.
Đánh vợ nhừ tử, nhốt 3 con nhỏ tự thiêu do cuồng ghen
Sau khi liên tục đánh đập vợ vì ghen tuông, Quân một mình uống hết nửa chai rượu sau đó đưa các con vào chốt cửa lại rồi tự thiêu.
" alt="Người đàn ông Thanh Hóa đâm chết vợ trong đêm vì ghen tuông">Người đàn ông Thanh Hóa đâm chết vợ trong đêm vì ghen tuông
-
Vào năm 2020, khoảng 38 triệu giao dịch được gửi mỗi ngày qua nền tảng SWIFT. Ảnh: Rafael Henrique/Sopa Images/Rex/Shutterstock
Bà Ursula von der Leyen, chủ tịch Ủy ban châu Âu, cho rằng “việc cắt giảm các ngân hàng (khỏi SWIFT) sẽ ngăn Nga thực hiện hầu hết các giao dịch tài chính trên toàn thế giới và chặn xuất khẩu và nhập khẩu của Nga một cách hiệu quả”.
SWIFT, một dịch vụ nhắn tin của Bỉ được chính thức gọi là Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu, kết nối hơn 11.000 tổ chức tài chính trên khắp thế giới. Nó không giữ hoặc chuyển tiền, nhưng nó cho phép các ngân hàng và tổ chức tài chính thông báo cho nhau về các giao dịch sắp diễn ra.
Việc loại một số ngân hàng Nga ra khỏi SWIFT về cơ bản sẽ cắt đứt Nga khỏi phần lớn hệ thống tài chính toàn cầu. Tuy nhiên thông báo của Mỹ và các nước đồng minh không nói rõ ngân hàng cụ thể nào bị cấm tham gia SWIFT.
Tờ USA Today cho rằng việc ngăn chặn Nga khỏi SWIFT sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế của đất nước ngay lập tức và về lâu dài, khiến Nga không thể tham gia vào các giao dịch tài chính quốc tế. Điều đó bao gồm lợi nhuận quốc tế từ sản xuất dầu và khí đốt, chiếm hơn 40% doanh thu của Nga.
Vào năm 2012, Iran đã mất quyền truy cập vào SWIFT do một phần của các lệnh trừng phạt đối với chương trình hạt nhân của họ (mặc dù nhiều ngân hàng của nước này đã được kết nối lại với hệ thống vào năm 2016). Khi lệnh trừng phạt bị áp đặt, Iran đã mất một nửa doanh thu xuất khẩu dầu và 30% thương mại nước ngoài.
Một số chuyên gia về các lệnh trừng phạt thừa nhận việc cấm các tổ chức tài chính Nga khỏi SWIFT sẽ giáng một đòn mạnh vào lĩnh vực tài chính của Nga, song việc chỉ cấm một số ngân hàng sẽ không đủ áp lực.
Một số khác cho rằng việc không cho ngân hàng Nga tham gia SWIFT càng thúc đẩy nước này thành lập giải pháp thay thế cho hệ thống của SWIFT, ví dụ giải pháp họ đang triển khai hợp tác với Trung Quốc.
Theo phân tích trên tờ Guardian, lệnh cấm có thể không tác động nghiêm trọng đến các doanh nghiệp Nga. Thay vì dùng SWIFT, ngân hàng Nga có thể sử dụng các kênh khác để thanh toán, chẳng hạn như điện thoại, ứng dụng nhắn tin hoặc email. Các ngân hàng Nga cũng có thể chuyển các khoản thanh toán qua các quốc gia không áp đặt lệnh trừng phạt, chẳng hạn như Trung Quốc, quốc gia đã thiết lập hệ thống thanh toán của riêng mình để cạnh tranh với SWIFT.
Tất nhiên, việc thông báo các giao dịch không thông qua SWIFT có thể khiến giao dịch chậm hơn, phát sinh chi phí cao hơn.
Ở phía ngược lại, lệnh cấm có thể gây hại cho một số doanh nghiệp có làm ăn với Nga. Nga là nước mua khối lượng lớn hàng hóa sản xuất của nước ngoài, đặc biệt là từ Hà Lan và Đức. Nga là nhà cung cấp chính của EU về dầu thô, khí đốt tự nhiên và nhiên liệu hóa thạch rắn, và các nước châu Âu có thể gặp khó khăn hơn trong việc tìm kiếm nhà cung cấp thay thế. Tuy nhiên, EU hiện cũng ủng hộ lệnh cấm.
Việc loại một số ngân hàng Nga ra khỏi SWIFT chỉ là một trong số động thái mà Mỹ và các nước đồng minh áp lên Nga sau khủng hoảng quân sự Nga - Ukraine. Bà von der Leyen cho biết, liên minh xuyên Đại Tây Dương cũng sẽ cố gắng làm tê liệt ngân hàng trung ương của Nga bằng cách đóng băng các giao dịch và khiến ngân hàng trung ương “không thể thanh lý tài sản”.
Ngoài ra, Hoa Kỳ và các đồng minh cũng công bố các bước để gây áp lực lên giới tinh hoa của Nga, bao gồm việc thành lập một lực lượng đặc nhiệm mà Nhà Trắng cho biết sẽ “xác định, truy lùng và đóng băng tài sản của các công ty và nhà tài phiệt Nga bị trừng phạt - du thuyền của họ, biệt thự của họ và bất kỳ các khoản thu lợi bất chính khác mà chúng tôi có thể tìm thấy và đóng băng theo luật”.
Hải Đăng
Facebook, Twitter bị chặn giữa căng thẳng Nga – Ukraine
Khi cuộc giao tranh giữa Nga và Ukraine ngày một căng thẳng, cũng có một cuộc chiến khác đang âm thầm diễn ra trên mạng xã hội.
" alt="Cấm ngân hàng Nga tham gia SWIFT sẽ gây ra những tác động nào?">Cấm ngân hàng Nga tham gia SWIFT sẽ gây ra những tác động nào?
-
Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
-
Toyota Avanza tiếp tục chạm đáy với chỉ 1 xe bán ra trong tháng 11/2021.
Avanza ra mắt khách hàng Việt lần đầu tiên vào năm 2018. Trải qua hơn 3 năm tồn tại, thị phần và doanh số của Avaza dần bị thu hẹp khiến mẫu xe Toyota 7 chỗ này liên tục góp mặt trong Top 10 ô tô bán ế nhất Việt Nam hàng tháng. Nhiều thông tin đồn đoán cho rằng, Toyota Avanza sắp tới có thể bị khai tử trên thị trường Việt.
Toyota Avanza hiện được bán với hai phiên bản có giá dao động từ 544-612 triệu đồng.
Toyota Land Cruiser: 6 xe
Vị trí thứ hai là Land Cruiser với 6 xe đến tay khách hàng. Con số này giảm 73% so với tháng trước đạt 23 xe. Tổng doanh số 11 tháng qua của mẫu xe này là 244 xe.
Toyota Land Cruiser: 6 xe.
Đây là một trong những mẫu xe thuộc hàng “đắt đỏ” của Toyota, do đó con số bán ra hàng tháng cũng không nhiều hơn so với các dòng xe có doanh số khiêm tốn khác.
Toyota Land Cruiser chỉ bán ra một phiên bản tại Việt Nam, giá 4,06 tỷ đồng. Riêng màu trắng ngọc trai, giá xe tăng thêm 11 triệu đồng. Mức giá hơn 4 tỷ đồng của Toyota Land Cruiser chạm đến ngưỡng những mẫu SUV cỡ E hạng sang như BMW X5 giá 4,3 tỷ đồng, Volvo XC90 4,6 tỷ, Mercedes GLE 4,4 tỷ.
Ford Tourneo: 7 xe
Tháng 11, Ford Tourneo có doanh số chỉ 7 xe được bán ra, cộng dồn 11 tháng của năm 2021 đạt 163 xe. Mẫu Ford Tourneo từng được Ford Việt Nam công bố dừng sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam. Nhiều thông tin cho rằng Tourneo ngưng bán là do doanh số thấp tại thị trường Việt Nam.
Ford Tourneo: 7 xe.
Ford Tourneo có 2 phiên bản gồm Trend và Titanium với giá dao động từ 999-1.069 triệu đồng.
Suzuki Ciaz: 8 xe
Doanh số tăng khiêm tốn chỉ 5 xe so với tháng trước đạt 3 xe bán ra chỉ giúp Suzuki Ciaz xuống đứng thứ 4 top xe bán ế.
Suzuki Ciaz: 8 xe
Lũy kế 11 tháng đầu năm 2021, Suzuki Ciaz đạt chỉ 323 xe bán ra thị trường. Giữa tháng 11, hãng xe Nhật thông báo hết hàng và tạm ngưng phân phối mẫu sedan cỡ B này. Hãng không phản hồi về thông tin tạm ngừng tới bao giờ.
Toyota Alphard: 15 xe
Mẫu xe ế ẩm tiếp theo của nhà Toyota là Alphard với chỉ 15 xe bán ra trong tháng 11, giảm 50% so với tháng trước đạt 30 xe.
Toyota Alphard: 15 xe
Tổng doanh số của mẫu xe này 11 tháng qua là 89 xe.
Toyota Việt Nam hiện bán Alphard bản 2021 với 2 lựa chọn: màu trắng giá 4,227 tỷ đồng và các màu còn lại giá 4,219 tỷ đồng.
Isuzu mu-X và Honda Accord: 16 xe
Isuzu mu-X và Honda Accord đều có doanh số 16 xe bán ra thị trường trong tháng 11. Hai mẫu xe này đều quá quen thuộc trong top xe bán ế hàng tháng.
Isuzu Mu-X là mẫu SUV đa dụng vừa được nâng cấp và ra mắt vào tháng 8 năm nay. Ba phiên bản mới bao gồm Isuzu Mux B7 1.9 MT 4×2, Prestige 1.9 AT 4×2 và Prestige 3.0 AT 4×4 với giá bán từ 820 triệu đến 1,120 tỷ đồng.
Mẫu sedan cỡ D, Honda Accord khó được lòng khách hàng là mức giá khá cao. Hiện nay Accord đang bán với giá 1,319-1,329 tỉ đồng.
Isuzu D-Max: 53 xe
Tháng 11, Isuzu D-Max đạt 53 xe bán ra thị trường, tăng 39% so với tháng trước đạt 38 xe. Dù vậy chiếc bán tải nhà Isuzu cũng không thoát khỏi top xe bán ế nhất thị trường tháng qua. Cộng dồn 11 tháng, Isuzu D-Max bán được 182 xe được giao đến tay khách hàng.
Isuzu D-Max: 53 xe.
Isuzu D-Max hiện đang bán thế hệ mới, được giới thiệu tới người tiêu dùng Việt Nam từ tháng 4 /2021giá dao động từ 630-850 triệu đồng.
Suzuki Swift: 70 xe
Có 70 xe Suzuki Swift được bán ra trong tháng 11, tăng 6 xe so với tháng trước đạt 64 xe. Cộng dồn 11 tháng có 484 chiếc Suzuki Swift giao đến tay khách hàng.
Swift là mẫu xe được định vị nằm ở phân khúc B hatback, với ưu điểm là ngoại hình bắt mắt, nhỏ gọn, cảm giác lái tốt trong phân khúc.
Tuy nhiên, do giá bán cao, không gian nhỏ hẹp và hệ thống các âm chưa tốt đi cùng treo sau cứng khiến cho Swift chưa được ưa chuộng tại Việt Nam.
Mazda 6: 105 xe
Dù tăng trưởng gần gấp đôi doanh số so với tháng trước nhưng với vỏn chỉ 105 xe bán ra trong tháng 11, khiến Mazda6 dính top xe bán ế nhất thị trường. Cộng dồn 11 tháng qua có 898 xe Mazda 6 xuất xưởng.
Mazda 6: 105 xe
Mazda 6 2021 đang được phân phối với 3 phiên bản: New Mazda 6 2.0L Luxury giá niêm yết 889 triệu đồng, New Mazda 6 2.0L Premium có giá niêm yết 949 triệu đồng, và New Mazda 6 2.5L Signature Premium có giá niêm yết 1,049 tỷ.
Y Nhụy
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe giá rẻ tháng 11: Honda Brio lần đầu "lên đỉnh", đánh bại Kia Morning
Phân khúc xe hạng A giá rẻ tháng 11 vừa qua có nhiều thay đổi về xếp hạng vị trí giữa các mẫu xe. Trong đó, Honda Brio gây chú ý khi lần đầu tiên tăng trưởng mạnh, đánh bại Kia Morning.
" alt="Top xe “ế bền vững”, Toyota Avanza tiếp tục chạm đáy">Top xe “ế bền vững”, Toyota Avanza tiếp tục chạm đáy