Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
本文地址:http://user.tour-time.com/html/940c598996.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
Bánh mỳ nem khoai chiên bị cho là có dị vật giống mẩu điếu thuốc lá (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Tài khoản H.T. cho biết, quán ăn vặt này chuyên phục vụ đối tượng khách hàng là học sinh, các bạn trẻ. Khi mua bánh mỳ nem khoai, ăn nửa cái thì cô thấy miệng đắng ngắt, nhìn kỹ thì phát hiện dị vật giống mẩu điếu thuốc lá hút dở kẹp bên trong chiếc bánh.
Bài đăng của tài khoản H.T. nhanh chóng nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng mạng với hàng trăm ý kiến bình luận. Có người chia sẻ rằng, họ cũng từng gặp vấn đề vệ sinh trong thức ăn tại quán.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, chủ nhân của tài khoản H.T. là N.T. (19 tuổi, sinh viên Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết, sự việc xảy ra khi cô cùng bạn ghé quán ăn sau giờ làm thêm.
"Tôi đã ăn ở đây nhiều lần. Hôm đó, khi đang ăn bánh mì nem khoai, tôi thấy vị đắng trong miệng. Ban đầu, tôi tưởng là miếng sả, nhưng xé ra thì phát hiện đó là đầu của một điếu thuốc, có cả bông bên trong", N.T. kể lại.
Anh N.H.N. (21 tuổi, Hà Nội) - người bạn đi cùng N.T. cũng xác nhận sự việc. "Bạn tôi nhai phải dị vật, sau khi kiểm tra, tôi phát hiện đó là phần đầu của điếu thuốc lá. Chúng tôi khá sốc, không ngờ chuyện này lại xảy ra tại một quán ăn vặt khá nổi tiếng và lâu đời", anh N.H.N. nói.
"Chúng tôi chỉ là khách hàng, trải nghiệm ăn tại quán và chia sẻ lại câu chuyện của mình để cảnh báo đến cộng đồng. Hy vọng, không có vị khách nào gặp phải tình cảnh giống như chúng tôi", anh N.H.N. khẳng định.
Sau khi phát hiện bánh mỳ có dị vật, N.T. và bạn đã phản ánh trực tiếp với chủ quán nhưng chỉ nhận lại thái độ hời hợt. "Chủ quán không tính tiền cái bánh mỳ của tôi. Tuy nhiên, họ không xin lỗi hay đưa ra bất kỳ lời giải thích nào khác. Chúng tôi không muốn làm lớn chuyện nên cũng rời đi sau đó", N.T. chia sẻ.
Về phía chủ quán ăn vặt, khi phóng viên Dân tríliên hệ để làm rõ sự việc, đại diện của quán từ chối trả lời và tắt máy.
Theo quan sát của phóng viên, quán ăn nơi xảy ra sự việc là địa điểm ăn vặt khá nổi tiếng. Với mức giá hợp lý, có vị trí thuận tiện, quán thu hút đông đảo đối tượng khách hàng là học sinh, sinh viên và những người trẻ.
Sau khi tài khoản H.T. chia sẻ trải nghiệm không vui trên mạng xã hội, quán vẫn đông khách vào các khung giờ tan học.
">Hà Nội: Khách hàng tố có dị vật trong bánh mì tại quán ăn vặt nổi tiếng
Ông Tuấn cho biết doanh nghiệp đã ra nước ngoài học hỏi công nghệ sử dụng năng lượng sạch, nhưng chi phí quá lớn. "Dự án Lạch Huyện 12.000 tỷ đồng, nếu chuyển sang xanh và tự động hóa, sẽ tăng lên gần 30.000 tỷ. Nếu chuyển đổi xanh hóa ở mức cao nhất, vốn có thể lên tới 40.000 tỷ đồng", ông nói.
Dự án cảng Lạch Huyện cần tăng vốn lên 40.000 tỷ đồng nếu chuyển đổi xanh
Chiều 18/11, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì kết hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ trao giải báo chí về chủ đề Văn hoá ứng xử. 37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí văn hoá ứng xử
VietNamNet xin trích đăng lại các tác phẩm đoạt giải để nhân rộng hơn nữa kết quả tốt đẹp của giải báo chí Văn hoá ứng xử lần đầu được tổ chức.
Loạt bài Văn hoá công sở - Văn hoá người Hà Nội do nhóm tác giả Kiều Duy Chánh, Cù Xuân Trường, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Hồ Hải Hà báo Hà Nội mới thực hiện đoạt giải Nhất giải báo chí Văn hoá ứng xử.
Bài 1: Công chức - “công bộc” của dân
Công chức là công bộc của dân, là cánh tay nối dài của chính quyền trong việc phụng sự nhân dân, phụng sự đất nước. Thời gian qua, hình ảnh công chức ở Hà Nội được cải thiện rất nhiều khi hệ thống quy tắc ứng xử đi vào cuộc sống, song hiệu quả chưa được như kỳ vọng. Những câu chuyện mắt thấy, tai nghe của phóng viên Báo Hànội mới cho thấy, vẫn còn không ít tồn tại, cần được căn chỉnh kịp thời, để củng cố, nâng cao hơn nữa văn hóa công sở.
Trăm nghe không bằng một thấy
8h sáng mới đến giờ làm việc, song từ trước đó, nhân viên bộ phận “một cửa” UBND phường Thành Công (quận Ba Đình) đã có mặt tại trụ sở, sẵn sàng phục vụ công dân giải quyết thủ tục hành chính. Từ 8h30, người dân đến văn phòng mỗi lúc một đông, khiến nhân viên trực tại vị trí này liên tục bận rộn trong vòng quay “tiếp nhận - giải đáp - trả kết quả”. Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hà nội mới, mọi thủ tục tại đây được tiến hành nhanh gọn và nhân viên luôn niềm nở, tận tình.
Trong khi đó, tại UBND phường Quốc Tử Giám (quận Đống Đa), 10h40 thứ bảy (ngày 6/7) tấp nập người ra vào và không khí làm việc cũng rất khẩn trương, nhằm phục vụ yêu cầu của các cá nhân, tổ chức. Trong vai người dân đến chứng thực hồ sơ, phóng viên Báo Hà nội mới được cán bộ bộ phận “một cửa” của phường hướng dẫn chu đáo, dù sát giờ nghỉ, vẫn đề nghị: Mang giấy tờ đi "chụp phôtô" nhanh, văn phòng sẽ chờ, trả luôn kết quả.
Thực tế cho thấy, hiện nay, việc đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất đã thổi làn gió mới, làm cho bộ mặt công sở “khang trang, hiện đại và quy củ” hơn. Nhiều nơi đã trang bị đầy đủ điều hòa, quạt mát, ghế ngồi chờ… phục vụ người dân, doanh nghiệp đến giao dịch, làm việc. Cùng với đó là bảng, biển hướng dẫn được lắp đặt ở những nơi dễ tiếp cận. Hòm thư góp ý, sổ ghi ý kiến… được treo, để công khai. Và, sự xuất hiện của hệ thống máy tính kết nối mạng, hỗ trợ công dân đăng ký trực tuyến một cách dễ dàng, cho thấy chất lượng phục vụ, hiệu quả hoạt động luôn được coi trọng.
Cùng với cơ sở vật chất, phong cách giao tiếp, tác phong phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cũng có tiến bộ rõ rệt. Không chỉ các phường Thành Công, Quốc Tử Giám, mà tại bộ phận “một cửa” ở các xã, phường, thị trấn như: Kim Mã (quận Ba Đình), Mễ Trì (quận Nam Từ Liêm), Ngọc Tảo (huyện Phúc Thọ), Quốc Oai (huyện Quốc Oai), Trạm Trôi (huyện Hoài Đức)… đều có thể nhận thấy cán bộ làm việc ở đây có thái độ niềm nở, thân thiện, sẵn sàng tạo điều kiện tối đa để người dân hoàn thành các thủ tục hành chính. Chủ tịch UBND phường Quốc Tử Giám Lê Ngọc Tú cho biết, 100% nhân viên bộ phận “một cửa” của phường đã tốt nghiệp đại học loại giỏi, được đào tạo chính quy, có khả năng sử dụng công nghệ và hiểu việc. Mọi người đều thấm nhuần tinh thần “hết việc mới về”. Ông Trần Văn Hùng (thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai) nhận xét: "Khi tôi đến giao dịch tại bộ phận “một cửa” của UBND thị trấn Quốc Oai thấy các thủ tục được thực hiện nhanh chóng theo quy định của pháp luật. Đây thật sự là những chuyển động tích cực về tác phong phục vụ".
Tuy nhiên, qua khảo sát của phóng viên Báo Hà nội mới vào tháng 6 và nửa đầu tháng 7, vẫn còn nhiều nhân viên bộ phận “một cửa” trên địa bàn thành phố chưa thực hiện nghiêm túc các quy định như đeo thẻ, mặc đồng phục, giờ giấc làm việc… cũng như các nguyên tắc về tiếp dân khác. Chẳng hạn, ở UBND phường Văn Miếu (Đống Đa) sáng 25/6, có hiện tượng nhân viên bộ phận “một cửa” nói trống không với công dân; nhân viên ăn uống trong giờ làm việc. Tại bộ phận “một cửa” UBND xã Thạch Hòa (huyện Thạch Thất) chiều 10/7, nhân viên mải nói chuyện riêng, không tập trung tiếp công dân. Còn tại xã Phụng Thượng (huyện Phúc Thọ), lịch niêm yết thời gian tiếp dân của Chủ tịch UBND xã là thứ tư hằng tuần, song thời điểm phóng viên có mặt (14h56 ngày 10/7), cả phòng chủ tịch UBND xã và phòng tiếp dân đều khóa cửa...
Phó Chủ tịch UBND phường Văn Miếu (quận Đống Đa) Nguyễn Thị Thúy Hà cho biết, phường đã kiểm tra, xác nhận có xảy ra những hiện tượng nêu trên và khẳng định đã kiểm điểm, chấn chỉnh, yêu cầu không được tái phạm.
Ký ức một thời công chức
Ngược thời gian về những năm 60 của thế kỷ trước, khi miền Bắc đang khắc phục những "vết thương" chiến tranh, trong ký ức của bà Lê Thị Kim Loan (cựu nhân viên Văn phòng UBND huyện Gia Lâm), ngày đó Hà Nội là cả một bầu không khí khẩn trương, hối hả. Mặc dù đời sống thiếu thốn đủ thứ vẫn không ảnh hưởng tới tinh thần lạc quan, ý thức phụng sự của người dân thành phố. Bà Loan cho biết: Ý thức tự tôn của người vùng giải phóng tác động rất nhiều tới tác phong cán bộ, công chức. Luôn cống hiến hết mình, không màng quyền lợi cá nhân.
Nhớ về thời kỳ đó, ông Nguyễn Văn Hậu, một cán bộ của Bộ Vật tư (sau này là Bộ Thương mại, rồi Bộ Công Thương) nói: “Thế hệ ngày ấy cơ bản là lực lượng kháng chiến về tiếp quản Thủ đô. Phẩm chất đã được trau dồi qua gian khó, kỷ luật cũng được rèn luyện từ quân ngũ. Mỗi người đều có ý thức học tập tấm gương của Bác Hồ, để bồi đắp cho mình những giá trị tốt đẹp hơn”.
Đảm nhận nhiệm vụ thẩm duyệt, cấp phát vật tư, trang thiết bị máy móc cho các địa phương, có nhiều cơ hội để tư lợi, nhưng cán bộ, công chức không mảy may tơ tưởng. Ông Hậu kể: “Thời đó, anh em cơ bản là nghèo. Cũng có khi được địa phương cho quà, mời thuốc, nhưng mọi người đều từ chối. Có lịch công tác thì từ sáng sớm, mọi người đã nhắc nhau, ăn no tại nhà để không làm phiền cơ sở”.
Khi hỏi về công chức thời xưa và thời nay, ông Hậu cho rằng, thời nào cũng có người này, người kia. Không phải ngày xưa không có những tiêu cực hay bây giờ thiếu hụt những vun đắp cho giá trị văn hóa. Vấn đề cơ bản là nhận thức và ý thức của người thực thi. Lấy câu chuyện của gia đình mình làm ví dụ, ông Hậu cho biết: “Nhiều năm gia đình tôi phải chịu cảnh cục nóng điều hòa nhà hàng phía trước xả vào và cũng không ít lần kêu với UBND phường Trung Tự (quận Đống Đa), thậm chí, năm 2016, chính quyền đã lập biên bản, yêu cầu chủ nhà hàng tháo gỡ, di chuyển thiết bị, song đến nay, mọi việc vẫn vậy. Mỗi lần tôi nhắc chuyện này, cán bộ phường lại bảo: “Bác cứ thư thư rồi giải quyết”. Tính ra, đến giờ đã được 3 năm”.
Theo PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, công chức trước hết là “công bộc” của dân. Người “khoác áo” công chức là đại diện cho Nhà nước nên trong giao tiếp ứng xử hay thực thi công vụ phải chuẩn mực và có văn hóa. So với thời xưa, cán bộ, công chức hiện giờ đang có những điều kiện lý tưởng để làm việc và cống hiến. Bởi vậy, không lý do gì mà hiệu quả thực thi công vụ, bồi đắp hệ giá trị văn hóa công sở lại kém đi.
Theo Hanoimoi
Bài 2: Câu chuyện về nhận thức và ý thức
37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí về chủ đề 'Văn hoá ứng xử'.
">Công chức
Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
Theo ghi nhận của PV VietNamnet, từ ngày 17/8 đến nay, nhiều trung tâm đăng kiểm thuộc các quận, huyện “vùng xanh” của TP. Hà Nội đã đón tiếp lượng khách tăng vọt.
Tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-03S có địa chỉ trên đường Lê Quang Đạo (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), xe đến kiểm định xếp hàng dài chờ đăng kiểm. Dù trung tâm này đã mở cả hai dây chuyền (line) nhưng những nhân viên ở đây vẫn luôn tay luôn chân, khác hẳn bối cảnh cách đây vài hôm.
Giám đốc Trung tâm đăng kiểm 29-03S Nguyễn Minh Hải cho hay, trong hai ngày 17 và 18/9, lượng ô tô đến đăng kiểm tại trung tâm này tăng vọt, trung bình khoảng 150 xe/ngày. Trong khi trước đó, trong thời gian giãn cách xã hội, mỗi ngày cơ sở này chỉ tiếp nhận trên dưới 30 xe.
Trung tâm đăng kiểm 29-21D tại An Khánh (huyện Hoài Đức, Hà Nội) vào ngày 17/9. (Ảnh: Quang Luân) |
Theo quan sát tại các điểm đăng kiểm, không ít xe đã bị quá hạn, thậm chí có những xe đã quá hạn kiểm định đến 2 tháng.
Anh Đinh Mạnh Thắng (trú tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, chiếc Kia Morning của mình đã hết hạn kiểm định từ cuối tháng 7 vì từ đó đến nay, anh chỉ làm việc online và cũng không đi đâu đến xe nên đành chấp nhận để xe trôi đăng kiểm.
“Khi biết tin một số quận đã nới lỏng giãn cách và được di chuyển, tôi phải lập tức đi đăng kiểm ngay cho yên tâm. Thời gian tới, tôi lại phải dùng nhiều đến xe, và nếu xe quá hạn đăng kiểm ra đường thì có thể bị phạt nặng”, anh Thắng chia sẻ.
Nhiều phương tiện bị quá hạn đăng kiểm khá sâu. |
Trường hợp của anh Bùi Trung Hiếu (trú tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại hơi khác. Chiếc Toyota Fortuner của anh còn 1 tuần nữa mới hết hạn đăng kiểm. Tuy nhiên đang tiện đi sửa xe vì “đắp chiếu” quá lâu nên anh Hiếu vẫn quyết định mang xe đi “khám” luôn.
“Rất may là ở quận tôi đã cho phép các gara ô tô mở cửa nên tôi tranh thủ đi sửa xe rồi đến trạm gần đó đăng kiểm luôn cho được việc. Tôi đoán mấy hôm nữa sẽ rất đông xe đi đăng kiểm, và bản thân cũng thường có thói quen đăng kiểm trước hạn vài ngày cho chủ động”, anh Hiếu nói.
Theo điểm c, khoản 4, điều 16 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển ô tô có giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 1 tháng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc) sẽ bị phạt tiền từ 2-3 triệu đồng. Bên cạnh đó, tài xế còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 1-3 tháng.
Sợ bị phạt, chủ xe đổ xô đi đăng kiểm ngay sau khi nới lỏng giãn cách
Ngoài ra, nơi đây cũng có khu vực spa và chăm sóc sức khỏe bao gồm phòng xông lạnh, hồ bơi ngoài trời, quầy bar và khu vực nướng thịt, sân gôn mini trong vườn thiền, phòng hút xì gà và quán bar có tầm nhìn 360 độ ra Vịnh Ả Rập. Căn hộ cũng có thang máy riêng và khu vực sân thượng trung tâm có thể tiếp đón hàng trăm khách.
Với mức giá đang được rao bán, nếu giao dịch thành công, R1 sẽ trở thành căn penthouse đắt giá nhất Dubai.
(theo Arabianbusiness)
Chiêm ngưỡng căn siêu penthouse đắt giá nhất Dubai
Biết tin tôi mua xe, anh em bạn bè xung quanh đều chúc mừng vì có quyết định đúng đắn. Một số người còn “nhấm nháy” là lúc nào cho mượn xe để đi nhé. Tôi cười xòa đồng ý vì nghĩ đó chỉ là lời nói đùa, không ngờ hai tháng sau có một người bạn nhắn tin hỏi mượn xe thật.
Phần vì tiếc xe mới, phần vì sợ bạn chưa quen xe, gây xước xát, va quệt nên tôi kiếm lý do thoái thác không cho mượn. Khổ nỗi là anh bạn này không hiểu ý, vẫn còn cố hỏi mượn thêm mấy lần nữa nên tôi đành tiếp tục từ chối. Sau này, qua lời kể của người khác, tôi biết người bạn kia đi rêu rao rằng tôi ki bo, kẹt xỉ, tiếc xe không chịu cho mượn.
Thú thực, dù buồn nhưng tôi cũng đành chịu, trước khi quyết định mua xe, hai vợ chồng tôi cũng đã tính đến chuyện này rồi. Chúng tôi thống nhất sẽ không cho người khác mượn xe, trừ trường hợp anh em trong nhà có việc cấp bách phải dùng. Người bạn kia của tôi cũng chỉ mới lấy bằng lái một thời gian, chưa có kinh nghiệm lái, nếu lỡ xảy ra tai nạn thì biết tính sao. Lúc đó thì vừa mất bạn, vừa mất tiền.
Như trường hợp của ông anh ruột tôi chẳng hạn, cho một đứa cháu trong họ mượn xe đi chơi cho oai. Cháu tôi không quen xe, đâm xe vào tường làm vỡ đèn pha, nát cản trước, phải sửa hết 30 triệu vì xe mới chưa kịp mua bảo hiểm. Dù bố mẹ cháu có đi vay tiền trả đủ 30 triệu cho anh tôi thì anh tôi vẫn gửi lại 10 triệu vì có bác nào lại để cháu phải chịu một mình.
Theo tôi thấy, việc cho mượn xe còn tế nhị hơn cho mượn tiền vậy. Nếu cho người khác mượn 700 triệu thì người ta sẽ phải có nghĩa vụ trả đủ 700 triệu cho mình. Còn nếu cho mượn xe, lỡ có hư hỏng gì thì xe có sửa xong vẫn mất giá cả trăm triệu mà mỗi mình chủ xe phải chịu.
Trước khi có xe riêng, tôi thuê xe tự lái chứ không mượn của người khác. Ảnh minh họa: Internet |
Vì lý do này mà trước đây tôi tự biết ý, không bao giờ hỏi mượn xe của người khác. Khi có việc tôi đều bỏ tiền ra thuê xe dịch vụ bên ngoài. Đành rằng thì cũng tốn tiền, nhưng thử hỏi, nếu ngay cả tiền thuê xe cũng không có thì người mượn xe làm sao có thể đền bù cho chủ xe khi có việc xảy ra.
Quan trọng hơn nữa, nếu không may xảy ra tai nạn nghiêm trọng, chủ xe ít nhiều cũng gặp phải rắc rối về vấn đề pháp lý. Xe mà gặp tai nạn nghiêm trọng thì cũng coi như bỏ, giữ lại để đi thì không dám, mà bán lại thì cũng rẻ như cho.
Nói vậy, không phải là từ khi mua xe tôi chưa từng cho ai mượn xe cả. Với chỗ anh em thân thiết, nếu người mượn xe chưa có kinh nghiệm lái xe thì tôi đề nghị làm tài xế chở người ta đi, vừa an tâm mà mối quan hệ lại càng thêm khăng khít.
Và tôi thấy quyết định ban đầu của mình là đúng đắn. Sau vài lần từ chối, thì cũng không thấy ai hỏi mượn xe của tôi nữa. Thà mất lòng trước được lòng sau. Chắc những người đang sở hữu xe hơi đều trải qua những tình huống khó xử giống như tôi.
Độc giả Văn Sơn, Hà Đông, Hà Nội
Theo bạn có nên cho mượn xe nếu thực sự không cảm thấy vui vẻ? Hãy chia sẻ với chúng tôi bằng bài viết, ảnh, video về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Thấu hiểu địa phương đang thiếu phương tiện để thực hiện phong tỏa xã hội giữa dịch Covid-19, một người dân ở Ấn Độ đã không ngần ngại đem chiếc ô tô 7 chỗ cho cảnh sát mượn.
">Khó xử từ chối bạn mượn ô tô: Người lịch sự thì đã không mượn xe
Sai lầm của người đàn ông khiến hai vợ chồng phải vào viện vì bệnh lậu
Lò phản ứng số 1 đóng vào thời điểm trên do không thể cạnh tranh với khí đốt tự nhiên dồi dào và giá rẻ, còn lò số 2 đã ngừng hoạt động kể từ sự cố hạt nhân năm 1979, bảy năm trước thảm họa Chernobyl.
Khát năng lượng, loạt tập đoàn công nghệ rót tỷ USD vào điện hạt nhân
友情链接