Kinh doanh

Bài cúng Tết Đoan Ngọ theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-06 13:32:55 我要评论(0)

 Tết Đoan Ngọ thường được tiến hành vào chính giờ Ngọ giữa trưa ngày mồng 5/5 âm lịch. Trong các thủlịch bóng đá hnaylịch bóng đá hnay、、

 Tết Đoan Ngọ thường được tiến hành vào chính giờ Ngọ giữa trưa ngày mồng 5/5 âm lịch. Trong các thủ tục cúng lễ ngày này,àicúngTếtĐoanNgọtheoVănkhấncổtruyềnViệlịch bóng đá hnay không thể thiếu văn cúng.

Tết Đoan Ngọ: 5 điều không nên bỏ qua khi cúng gia tiên

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
xe-o-to-Kia-Sonet-ra-mat-Viet-Nam-cuoi-nam-2021

Kia Sonet ra mắt Việt Nam vào tháng 9.

Tại thị trường Indonesia, Kia Sonet được trang bị động cơ 1.5L, công suất 113 mã lực, mô-men xoắn 144 Nm, đi kèm hộp số sàn 6 cấp hoặc hộp số CVT.

Vẫn chưa thông tin cụ thể về các phiên bản Kia Sonet sắp được phân phối tại Việt Nam nhưng nhiều đồn đoán cho rằng giá bán của xe sẽ rẻ hơn so với Kia Seltos.

MG 5 2021

Mới nhất, SAIC Motor-CP Company Limited và MG Sales (Thailand) Company Limited, nhà sản xuất và phân phối xe MG tại Thái Lan đã chính thức giới thiệu mẫu xe MG 5 2021 đến khách hàng tại thị trường nội địa Thái. 

xe-oto-MG-5-2021-ra-mat-tai-Viet-Nam-cuoi-nam-2021

MG 5 2021 chính thức ra mắt Thái Lan, cận kề Việt Nam

Đây là thế hệ mới của chiếc xe hạng C này với nhiều thay đổi với phong cách thiết kế thể thao kiểu dáng coupe trái ngược hoàn toàn với thế hệ trước. Đặc biệt, không chỉ phần đuôi mà đầu của chiếc xe Trung Quốc này cũng có mui xe hạ thấp rất khác biệt.

MG 5 thế hệ mới sử dụng động cơ xăng dung tích 1.5L sản sinh công suất cực đại 114 mã lực kết nối với hộp số tự động vô cấp CVT và hệ dẫn động cầu trước.

Mẫu xe hơi mới MG 5 2021 sẽ được phân phối với 3 phiên bản có giá dao động 559.000-689.000 baht (khoảng 391-482 triệu đồng).

Tại Việt Nam, các đại lý cũng đã bắt đầu nhận đặc cọc, mẫu xe này dự kiến về nước cuối năm nay. Mẫu xe này hiện cạnh tranh trực tiếp với Mazda 3, Kia Cerato, Honda Civic, Hyundai Elantra...

Nissan Terra

Nissan Terra sẽ ra mắt tại Thái Lan vào tháng 8 sắp tới đồng nghĩa với việc xe có thể có mặt tại các quốc gia khác trong khu vực. Dự kiến, Terra 2021 cũng sẽ ra mắt tại Việt Nam vào cuối năm nay để cạnh tranh với Fortuner và Everest.

xe-Nissan-Terra-ra-mat-Viet-Nam-cuoi-nam-2021

Nissan Terra về Việt Nam vào cuối năm. 

 Phiên bản ra mắt khu vực chỉ có động cơ 2.3L tăng áp kép diesel giống Navara có công suất 187 mã lực, mô-men xoắn 450 Nm. Tại một số quốc gia phiên bản động cơ 2.5L 4 xy-lanh thẳng hàng diesel có thể cũng được giữ lại. Các tùy chọn hộp số bao gồm bản 7 cấp tự động hoặc 6 cấp sàn.

 Tại thị trường Việt Nam, Nissan Terra là dòng xe SUV không được ưa chuộng. Lý do chính là đơn vị nhập khẩu thiếu xót phiên bản máy dầu số tự động một cầu – cấu hình được ưa chuộng nhất trong phân khúc SUV 7 chỗ cỡ trung.

Honda City Hatchback 

Sau khi lần đầu ra mắt tại Thái Lan vào tháng 11/2020, Honda City hatchback mới đã có mặt tại Indonesia, thay thế cho Jazz thế hệ thứ 3 đã bị khai tử trước đó.

xe-Honda-City-Hatchback-ve-Viet-Nam-cuoi-nam-2021

Honda City Hatchback sắp về Việt Nam.

Tại Indonesia, City hatchback chỉ có một phiên bản RS duy nhất kết hợp cùng hộp số sàn 6 cấp hoặc hộp số CVT. Xe không có tùy chọn động cơ VTEC Turbo 1.0L 3 xi-lanh như tại Thái Lan.

Thay vào đó, Honda City hatchback mới sẽ sử dụng động cơ hút khí tự nhiên DOHC i-VTEC 1.5L 4 xi lanh cho công suất 121 mã lực tại 6.600 vòng/phút và mô-men xoắn 145 Nm.

Như một số báo cáo trước đó, xe có thể sẽ ra mắt Việt Nam trong năm nay, xe dự kiến được nhập khẩu từ Thái Lan. Giá xe Honda City Hatchback bán ra tại thị trường Thái từ 465 triệu đồng.

Ngoài những mẫu xe sắp về nước nói trên, tại thị trường Việt, thời gian gần đây ghi nhận loạt ô tô giá dưới 1 tỷ đồng vừa ra mắt gây chú ý người tiêu dùng như: Ford Ranger lắp ráp trong nước với giá bán lẻ 616-925 triệu đồng; Isuzu D-Max 2021 ra mắt thị trường Việt Nam vào tháng 4 với 3 phiên bản là Presige MT, Prestige AT và Type Z AT 4x4, giá bán lần lượt 630 triệu đồng, 650 triệu đồng và 850 triệu đồng; Peugeot 3008 facelift có 2 phiên bản là AT và AL, giá bán lần lượt 1,009 tỷ và 1,109 tỷ đồng, cao hơn đời xe cũ 30-40 triệu đồng...

Bên cạnh việc đẩy mạnh các chương trình ưu đãi, giảm giá xe... để vực lại thị trường đang chững lại cho dịch covid-19, các nhà sản xuất, phân phối ô tô còn phải bảo đảm thực hiện kế hoạch tung ra nhiều mẫu ô tô trong thời gian tới nhằm góp phần làm tươi sáng bức tranh thị trường trong nửa cuối năm 2021.

Hoàng Anh (tổng hợp)

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Toyota cấm khách mua Land Cruiser 2022 bán lại xe trong 1 năm

Toyota cấm khách mua Land Cruiser 2022 bán lại xe trong 1 năm

Với hơn 22.000 đơn đặt hàng trước cho mẫu Land Cruiser mới, trang Creative311 cho biết Toyota Nhật Bản đang yêu cầu khách hàng mua xe phải ký một cam kết không bán lại xe cho người khác trong vòng khoảng 1 năm.

" alt="4 xe ô tô mới sẽ ra mắt Việt Nam cuối năm nay bất chấp dịch bệnh" width="90" height="59"/>

4 xe ô tô mới sẽ ra mắt Việt Nam cuối năm nay bất chấp dịch bệnh

Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT) Nguyễn Vũ Hà chia sẻ về hành trình từ vạch xuất phát với rất nhiều con số 0 tròn trĩnh của ngành công nghệ viễn thông Viettel.

Làm chủ từ những con số 0

- Thông thường với công nghệ mạng viễn thông, các hãng trên thế giới sẽ bí mật những công nghệ lõi. Làm sao Viettel giải quyết được bài toán đó để có thể có kinh nghiệm, có nhân lực sản xuất được thiết bị viễn thông như ngày nay?

Thật ra câu trả lời lại rất đơn giản: Thứ nhất, hãy cứ đặt ra mục tiêu thật cao để làm. Khi chúng tôi bắt tay vào làm thì dần sẽ vỡ ra. Khi làm chúng tôi sẽ thất bại - nhưng phải có niềm tin rằng sau thất bại sẽ tìm thấy thành công. Có một điều thuận lợi là Viettel có kiến thức của nhà trực tiếp vận hành khai thác. Những kiến thức này đưa nhanh vào trang thiết bị thì sẽ hiện đại hoá nhanh.

Thứ hai là sự nỗ lực để đạt được mục tiêu cao mà chúng ta đã đặt ra.

Điều thứ ba đặc biệt quan trọng, đó là Viettel có một hệ thống song song để chúng ta thử nghiệm. Từ đó, chúng ta có mục tiêu, có phương pháp, có sự đánh giá và giúp cho sản phẩm ra đời nhanh hơn nữa.

{keywords}
 

- Nhưng nếu ngay từ đầu đó là một ước mơ, thì niềm tin để Viettel nghĩ rằng mình làm được có từ khi nào? Điều gì đã thôi thúc Viettel làm được?

Điều quan trọng nhất tôi nghĩ là niềm tin của lãnh đạo. Từ trước đến nay, Viettel có một may mắn là lãnh đạo tập đoàn đều xuất phát từ những người làm kỹ thuật. Các anh hiểu sâu về công nghệ, hiểu tường tận những thứ tạo nên hệ thống công nghệ viễn thông từ những thứ nhỏ nhất.

Cho nên, các việc từ bóc tách hệ thống lớn chia thành các hệ thống con; các hệ thống con biết được vấn đề nào chính, vấn đề nào phụ… Niềm tin cũng hình thành từ ấy, vì khi nhìn cả một hệ thống thì rất to. Nhưng khi sắp xếp lại hệ thống, lựa chọn các vấn đề và chia lực lượng tập trung vào từng phần nhỏ như vậy, thì việc bất khả thi lại trở nên khả thi.  

Điều thứ hai là phải có sự dũng cảm. Ví dụ như làm OCS (hệ thống tính cước theo thời gian thực), nếu không có sự dũng cảm của Ban Tổng Giám đốc tập đoàn thì sẽ không có OCS ngày hôm nay.

Sau khi thử nghiệm vào mạng lưới Viettel ở tập nhỏ (vài triệu thuê bao), Ban Tổng Giám đốc tập đoàn quyết định đổ toàn bộ mạng lưới Viettel (hơn 60 triệu thuê bao). Việc này đòi hỏi phải thật sự dũng cảm vì có thể ảnh hưởng đến hàng trăm tỷ doanh thu tập đoàn. Nếu có lỗi thì… thật khó tưởng tượng. Sự dũng cảm ấy cũng tạo động lực cho anh em đang ngày đêm trực tiếp nghiên cứu.

Điều thứ 3 là niềm tin của chính đội ngũ cán bộ nhân viên Viettel. Trong quá trình thực hiện, vận hành thiết bị, chất lượng mạng ở những ngày đầu chưa ổn định, đã có rất nhiều câu chuyện thất bại, nhiều lần phá hủy để bắt đầu lại từ con số 0, nhưng anh em luôn nỗ lực và luôn thể hiện niềm tin rằng họ chắc chắn sẽ thực hiện được. Tôi chưa thấy ai đòi bỏ cuộc bao giờ, họ tự hào và khao khát thực hiện nhiệm vụ đấy hơn bất cứ ai.

Cửa sáng cho 5G Viettel ở thị trường quốc tế

- Nhìn ra thế giới, các doanh nghiệp thông thường không đi thẳng mà đi theo chiến lược vết dầu loang. Họ lựa chọn cách làm là hợp tác với những đối tác có kinh nghiệm xây dựng đội ngũ rồi, sau đó mới làm những thứ lớn hơn, mới hơn, thách thức hơn. Vậy tại sao Viettel lại chọn một cách làm khác là đi thẳng vào công nghệ lõi - phần khó khăn nhất?

Khác biệt của Viettel không hẳn là chúng tôi đi thẳng tuyệt đối. Khi đặt mục tiêu, chúng tôi lựa chọn thẳng vào các vấn đề cốt lõi. Song song đó, Viettel đi tìm những đối tác công nghệ nhỏ - nhưng rất giỏi trong từng lĩnh vực hẹp. Phải biết ai giỏi nhất trên thế giới ở từng lĩnh vực nhỏ để hợp tác.

Nếu chúng tôi chỉ bắt tay các “ông lớn”, khả năng chúng tôi sẽ trở thành công nhân theo giai đoạn để học dần lên làm chủ sẽ rất lâu và cũng không tạo được sự hiểu biết sâu sắc về công nghệ.

{keywords}
 

- Viettel đã làm chủ toàn bộ hệ sinh thái công nghệ viễn thông mạng 4G. Vậy mục tiêu của 5G là gì và hiện đã đi tới đâu?

Chúng tôi cho rằng chiến lược phát triển 5G nằm trong chiến lược quốc gia. 5G sẽ xâm nhập rất sâu vào cuộc sống, từ IoT, từ các dịch vụ multi-media, dữ liệu lớn… Cho nên, từ tiền đề làm chủ thành công mạng 4G, VHT chắc chắn sẽ tập trung đẩy mạnh nghiên cứu toàn trình mạng 5G. Nhiệm vụ của VHT sẽ phải phủ hết tất cả các lớp về 5G từ vô tuyến, truyền dẫn đến mạng lõi.

Cho đến nay thì Viettel đã làm chủ mạng lõi 5G, truyền dẫn cho 5G. Còn lại các trạm BTS công suất lớn, độ phủ lớn, dự kiến chúng ta sẽ hoàn thành trong khoảng cuối năm nay.

- Vậy với 5G, Viettel sẽ nhắm đến thị trường nào?

Đầu tiên là phục vụ cho thị trường Việt Nam và 10 nước Viettel đã đầu tư kinh doanh viễn thông. Thứ hai là chúng tôi sẽ cùng làm việc với một số đối tác ngay từ ban đầu và nhắm sang các thị trường phát triển.

Tôi nhận định như vậy bởi hiện nay các thị trường phát triển như Mỹ, châu Âu - cộng đồng nghiên cứu phát triển công nghệ viễn thông rất ít. Họ hiện nay chủ yếu làm về start up, về tài chính… lợi nhuận cao hơn nhiều, dễ làm hơn.

Còn làm về hệ thống, về công nghệ viễn thông thì lại hiếm vì quá thời gian và cần hệ thống (system) lớn. Đây cũng là một trong những lý do mà một công ty khác từng thống trị thị trường châu Âu và Mỹ. Thế nên đây là một cửa sáng, là cơ hội cho Viettel. 

Đích đến là làm chủ hạ tầng chuyển đổi số quốc gia

- Hiện nay, trên thế giới ngoài Viettel cũng chỉ có 5 công ty đã sản xuất thành công các thiết bị mạng cho 5G bao gồm Ericsson, Nokia, Huawei, Samsung và ZTE. Vậy cách thức nghiên cứu sản phẩm của Viettel có khác những tên tuổi lớn đó không?

Cách làm của Viettel khác nhiều so với các nhà cung cấp khác. Viettel khi nghiên cứu cung cấp thiết bị viễn thông thì tất cả các đầu mối từ đội ngũ thiết kế sản phẩm, đội ngũ khai thác và vận hành đều cùng làm với nhau ngay từ đầu. Còn các nhà cung cấp khác, khi nghiên cứu xong sẽ đào tạo cho đội ngũ thiết kế và vận hành thiết bị của mình. Đặc điểm này là vì Viettel là doanh nghiệp duy nhất vừa là đại diện tiếp nhận, vừa là nhà cung cấp nên chúng ta có nhiều lợi thế.

Ưu thế toàn trình này giúp sản phẩm khi đi vào thực thế đáp ứng được ngay thị trường. Đáp ứng trước tiên ngay tại bài toán vận hành khai thác dịch vụ của chính Viettel. Viettel có lợi thế đặc biệt mà không một nhà cung cấp nào có được là sự hợp lực giữa các tổng công ty của Viettel tạo nên sản phẩm Made by Viettel. 

{keywords}
 

VTNet (Tổng công ty mạng lưới Viettel) - VTT (Tổng công ty Viễn thông Viettel) là những đơn vị đặt đầu bài, đưa ra các chỉ tiêu cụ thể để VHT nghiên cứu sản xuất. 3 tổng công ty của chúng tôi đã cùng ngồi làm với nhau trong mỗi nghiên cứu, mỗi nhóm dự án đều có sự tham gia của 3 bên, nhờ đó bài toán vận hành không mất nhiều thời gian thử đi làm lại.

Chúng tôi đồng thời cũng sở hữu hệ sinh thái ngay trong tập đoàn để làm chủ sản xuất thiết bị, tránh việc thuê khoán sản xuất tại nước ngoài với thiết bị và khuôn vỏ được sản xuất tại nhà máy của M1, M3. Mới đây, M1 được công nhận là doanh nghiệp xuất khẩu thiết bị uy tín nhất năm 2020 do Bộ Công thương công nhận.

- Cho đến thời điểm này, khi Viettel tuyên bố có khả năng sản xuất thiết bị viễn thông, nhiều người còn cho rằng đó chỉ là đánh bóng tên tuổi. Vậy thì, ông có thể nói bằng một cách nào đó thuyết phục được rằng: Viettel đã làm thật, đang làm và sẽ làm tiếp?

Viettel làm thiết bị viễn thông không phải để phục vụ truyền thông, cũng không phải là để chứng minh với thế giới, mà trước tiên để phục vụ cho chính Viettel. Tất cả những điều mà Viettel làm thì đều là trả lời bằng sản phẩm.

Đến ngày hôm nay, kết quả đã được lượng hoá bằng sản phẩm. Sản phẩm đã đưa vào ứng dụng thực tế, được kiểm chứng bởi hàng trăm triệu khách hàng thì chúng tôi không thể nói sai được.

Nhưng cần khẳng định là, đích đến của chúng tôi không phải hạ tầng viễn thông. Đích đến của Viettel là một hạ tầng lớn hơn - phục vụ cả dân sinh, phục vụ cả đất nước. Hạ tầng viễn thông chỉ là những bước khởi đầu.

Trong ba năm tới, Viettel sẽ thay đổi mục tiêu, thay đổi đích đến của mình. Hạ tầng viễn thông là hạ tầng chuyển đổi số quốc gia, là phục vụ hạ tầng chuyển đổi số của đất nước, là bức tranh tương lai về tự chủ của quốc gia: đảm bảo về mặt công nghệ, đảm bảo về an ninh quốc gia.

Viettel là doanh nghiệp Việt Nam có sức ảnh hưởng nhất về đổi mới sáng tạo năm 2021 khu vực Nam Á và Đông Nam Á, theo báo cáo đánh giá độc lập của Clarivate - công ty dẫn đầu mảng cung cấp thông tin về uy tín chất lượng nghiên cứu, đổi mới sáng tạo. Đánh giá của Clarivate căn cứ vào 4 tiêu chí: Số lượng bằng sáng chế; Số lượng trích dẫn; Thành công của bằng sáng chế; Mức độ toàn cầu hóa.

Công bố vào ngày 21/9 tại London (Vương quốc Anh), danh sách 276 tổ chức do công ty Clarivate đưa ra gồm các trường đại học, cơ quan nghiên cứu của chính phủ và các tập đoàn công nghệ dẫn dắt về đổi mới sáng tạo năm 2021 trên toàn cầu.

Tại khu vực Nam Á và Đông Nam Á, có 27 tổ chức được công nhận. Viettel là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất lọt vào danh sách này.

Theo danh sách của Cơ quan Quản lý sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO), Viettel là doanh nghiệp Công nghiệp - Công nghệ cao của Việt Nam có nhiều bằng sáng chế được bảo hộ độc quyền của Mỹ nhiều nhất. Hết tháng 9/2021, Viettel đã có 44 bằng độc quyền sáng chế được cấp tại Việt Nam và 07 bằng sáng chế được cấp tại Hoa Kỳ.

Viettel cũng là công ty vừa sở hữu mạng lưới, vừa nghiên cứu phát triển trang thiết bị viễn thông. Việc Viettel thử nghiệm thành công cuộc gọi video trên thiết bị thu phát sóng gNodeB 5G tự nghiên cứu, sản xuất vào đầu năm 2021 đã đưa Việt Nam vào danh sách 6 quốc gia sở hữu công nghệ 5G.

Thu Hương(thực hiện)

" alt="Đích đến của Viettel là làm chủ hạ tầng chuyển đổi số quốc gia" width="90" height="59"/>

Đích đến của Viettel là làm chủ hạ tầng chuyển đổi số quốc gia