Giải trí

Rợn người bước xuống hầm mộ chứa gần 7 triệu bộ hài cốt

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-07 03:14:52 我要评论(0)

Catacombes de Paris ợnngườibướcxuốnghầmmộchứagầntriệubộhàicốtrận đấu atlético madrid(Hầm mộ Paris) ltrận đấu atlético madridtrận đấu atlético madrid、、

Catacombes de Paris ợnngườibướcxuốnghầmmộchứagầntriệubộhàicốtrận đấu atlético madrid(Hầm mộ Paris) là một nghĩa địa nằm ở kinh đô ánh sáng nước Pháp. Vốn là một hầm mỏ cũ, kể từ năm 1786, nơi này được dành để chứa các hài cốt. Chẳng ai ngờ được, ngay giữa lòng Pairs là hầm mộ chứa hài cốt của gần 7 triệu người.

{ keywords}
Bên trong hầm mộ chứa gần 7 triệu bộ hài cốt ở Paris

Trong mỏ đá rộng 11.000 m2, hầm mộ hiện đang lưu trữ hài cốt từ các nghĩa trang của thành phố.

Vào cuối thế kỷ 18, khi các nghĩa trang ở Paris trở nên quá tải, gặp nhiều vấn đề vệ sinh khi trải qua các cuộc chiến tranh, dịch bệnh, đặc biệt là đại dịch hạch "Cái chết đen". Đó cũng là nguyên nhân gián tiếp dẫn tới sự ra đời của Hầm mộ Paris. Khi đó, chính quyền thành phố quyết định đóng cửa nghĩa trang, chuyển toàn bộ thi hài xuống mỏ đá, là hầm mộ bây giờ.

{ keywords}
Những bộ hài cốt được sắp đặt theo thứ tự

Phải mất tới 2 năm để chuyển những ngôi mộ cũ xuống hầm mộ mới. Tới năm 1860, công việc mới hoàn thành. 7 năm sau đó, nơi này bắt đầu mở cửa để công chúng ghé thăm.

Kể từ khi thành lập, địa điểm rợn người này đã thu hút sự tò mò của nhiều người dân thường cũng như nhân vật nổi tiếng. Bá tước Artois hay vua Francois I của Áo là những người từng viếng thăm nơi này. Năm 1860, Hoàng đế Napoleon III cùng con trai cũng xuống hầm mộ.

{ keywords}
Một số nhân vật nổi tiếng thế giới từng ghé thăm hầm mộ

Trải qua hàng trăm năm tồn tại, vào những năm của thập niên 80, hầm mộ Paris lại thu hút sự chú ý của công chúng khi một số nghệ sỹ Pháp đã xây dựng ở đây những công trình nghệ thuật như trang trí hầm bằng việc sắp xếp xương người...

{ keywords}
Hầm mộ ngày nay chỉ mở cửa một khu vực rất nhỏ để đón khách tham quan

Kể từ năm 2005 đến nay, một phần nhỏ của hầm mộ mở cửa đón khách du lịch tới tham quan, với giá vé 39 Euro cho người lớn và 5 Euro cho trẻ nhỏ. Mỗi chuyến tham quan tối đa 200 khách, kéo dài 45 phút. Do nhiệt độ dưới hầm mộ lạnh và ẩm ướt, nên du khách được khuyến cáo nên mang theo áo đủ ấm.

Theo chân du khách Việt thăm thác nước hùng vĩ nhất thế giới

Theo chân du khách Việt thăm thác nước hùng vĩ nhất thế giới

Thác Niagara nổi tiếng là 1 trong 10 thác đẹp nhất, hùng vĩ nhất thế giới, nằm giữa hai thành phố kết nghĩa Niagara Falls, Ontario (Canada) và Niagara Falls, New York (Mỹ).

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nguồn vốn là 1 trong những yếu tố tác động mạnh tới doanh nghiệp khởi nghiệp

Sự suy giảm diễn ra trong nửa đầu năm khi những bất ổn về tác động của Covid-19 đối với nền kinh tế đang ở mức đỉnh điểm trên thị trường vốn Việt Nam. Tuy nhiên, các hoạt động đầu tư đã nhanh chóng quay trở lại vào nửa cuối năm với số lượng các thương vụ gần như tương đương với cùng kỳ năm 2019. Nhờ các biện pháp kiểm soát kịp thời của Chính phủ Việt Nam, thời gian giãn cách xã hội trong nước diễn ra ở mức tối thiểu và kinh tế sớm có điều kiện phục hồi.

Số lượng các khoản đầu tư giai đoạn đầu với giá trị dưới 500,000 USD tăng 11% vào năm 2020, trong đó có sự gia tăng cả về giá trị và số lượng đầu tư vào nửa cuối năm. Ngược lại, các khoản đầu tư giai đoạn sau giảm mạnh cả về giá trị và số lượng.

{keywords}
Các vòng gọi vốn tại Việt Nam

Các khoản đầu tư có giá trị 10-50 triệu USD chứng kiến sự sụt giảm nhiều nhất lên đến 60% về số lượng thương vụ. Các khoản đầu tư trong khoảng 3-10 triệu USD theo sau với mức giảm 42%. Tuy nhiên, số lượng đầu tư trong khoảng này tăng gần gấp đôi vào nửa cuối năm. Đây là dấu hiệu lạc quan cho năm tới khi vắc xin Covid-19 được lưu hành rộng rãi và thị trường thế giới bắt đầu mở cửa trở lại.

Thanh toán và bán lẻ vẫn là hai lĩnh vực được đầu tư nhiều nhất ở Việt Nam trong suốt ba năm qua. Bà Lê Hoàng Uyên Vy lý giải, đây là hai lĩnh vực tạo cơ sở hạ tầng cơ bản cho nền kinh tế Internet. Số vốn 564 triệu USD huy động được từ lĩnh vực thanh toán trong giai đoạn 2013-2020 thuộc về nhóm các công ty hàng đầu trong ngành.

Dịch vụ tài chính và bất động sản bắt đầu khởi sắc, trong đó lĩnh vực cho vay chiếm 86% nguồn vốn trong dịch vụ tài chính. Những thay đổi có tính dài hạn trong hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp đang mở đường cho các lĩnh vực mới nổi như giáo dục, chăm sóc sức khỏe và chuyển đổi số trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, giá trị và số lượng đầu tư còn ở mức khiêm tốn vì những lĩnh vực này vẫn đang trong giai đoạn chớm nở và còn nhiều dư địa để phát triển từ năm 2021 trở đi.

Tín hiệu lạc quan là trong 9 tháng đầu năm 2021, tổng số lượng các khoản đầu tư đã gần bằng cả năm 2020. Trong đó, số tiền đầu tư đã hơn 600 triệu USD, vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam ở hầu hết các vòng đầu tư đều tăng cả về số lượng và trị giá. Một số thương vụ đáng chú ý như VNLife công bố vòng gọi vốn 250 triệu USD; Tiki nhận thêm 20 triệu USD; kiot Viet gọi thành công 45 triệu USD...

{keywords}
Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực về gọi vốn đầu tư cho các startup. Nguồn: DO Ventures

Bà Lê Hoàng Uyên Vy cũng cho biết, quý IV năm 2021 có 1 số thương vụ lớn được kỳ vọng. Do đó, bà Vy nhận định vốn đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 1 tỷ USD vào năm 2021, đánh dấu một năm phục hồi của nền kinh tế số và sẽ là năm kỷ lục về đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam.

Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á về số lượng đầu tư. Số liệu cho thấy, Indonesia thu hút hơn 2/3 số vốn đầu tư vào khu vực trong năm 2020. So với các nước trong khu vực, giá trị đầu tư công nghệ vào Việt Nam trong năm 2020 giảm đáng kể, một phần do các startup ở giai đoạn sau đã khép lại các vòng gọi vốn lớn vào năm 2019. Tuy nhiên, số lượng các khoản đầu tư của chúng ta vẫn giữ nguyên ở vị trí thứ ba như năm trước.

{keywords}
Cơ cấu các nhà đầu tư vào Việt Nam. Nguồn: DO Ventures

Khảo sát của Do Ventures từ 50 quỹ đầu tư đang hoạt động tại 6 thị trường lớn ở Đông Nam Á cho thấy, Việt Nam được đánh giá là thị trường trọng tâm hàng đầu của các nhà đầu tư trong các năm tiếp theo. Trong đó, các lĩnh vực thu hút đầu tư vẫn là giáo dục, y tế và dịch vụ tài chính.

Duy Vũ

Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển về số lượng

Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển về số lượng

Theo lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển về số lượng và đang đi vào giai đoạn phát triển trọng yếu, cần sự đầu tư theo chiều sâu.

" alt="Đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam có thể vượt mốc 1 tỷ USD" width="90" height="59"/>

Đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam có thể vượt mốc 1 tỷ USD

- Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son yêu cầu VinaPhone khẩn trương cùng với VNPT tổ chức mô hình chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty VNPT - VinaPhone theo Quyết định 888 của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở tổ chức lại các bộ phận kinh doanh hiện có của Tập đoàn.

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm của VinaPhone chiều 15/7, Bộ trưởng nhấn mạnh tất cả các hoạt động kinh doanh của VNPT sau khi tái cơ cấu đều sẽ tập trung gộp vào VNPT-VinaPhone, do đó, mô hình tổ chức của tổng công ty này cần phải "rõ ràng, không chồng chéo, không tạo sự cạnh tranh nội bộ" nhưng vẫn phải đảm bảo được chiến lược chuyên biệt, chuyên nghiệp và hiệu quả. Đồng thời, VinaPhone cần hoàn thiện bộ máy tổ chức chân rết, phân cấp mạnh cho các cơ sở, địa phương, trực tiếp chăm sóc khách hàng.

{keywords}

"Đây là thách thức nhưng cũng là thời cơ cho VinaPhone để trở thành nguồn thu chủ lực cho Tập đoàn", Bộ trưởng chia sẻ.

Trước đó, ông Lâm Hoàng Vinh, Phó Tổng Giám đốc VNPT, Giám đốc công ty VinaPhone đã thông báo tóm tắt về tình hình kinh doanh nửa đầu năm của nhà mạng này. Cụ thể,  VinaPhone đạt doanh thu xấp xỉ 12,1 nghìn tỷ đồng, đạt 48% kế hoạch được giao; Chênh lệch thu chi đạt gần 933 tỷ đồng, đạt 77% kế hoạch; doanh thu trả trước (toàn mạng) đạt xấp xỉ 5,4 nghìn tỷ đồng, bằng 47% kế hoạch; Có gần 21,7 triệu thuê bao đang hoạt động.

Liên quan đến vấn đề tái cơ cấu, ông Vinh cho biết mô hình tổ chức của tổng công ty VNPT - VinaPhone có những nét đặc thù, khác biệt so với mô hình kinh doanh, hoạt động hiện tại của VinaPhone, bởi từ nay VinaPhone sẽ phải khai thác dịch vụ cùng với các ban kinh doanh khác của Tập đoàn. Để vượt qua những thách thức trước mắt, trong 6 tháng cuối năm, ông Vinh cho biết VinaPhone sẽ tiếp tục điều chỉnh cơ chế quản lý điều hành, theo hướng tăng sự chủ động trong SXKD cho các đơn vị cơ sở, giảm thiểu chi phí quản lý...

Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son đã nhất trí với kiến nghị của VinaPhone về việc được tiếp tục kinh doanh dịch vụ di động sau khi thành lập VNPT - VinaPhone nhưng nhấn mạnh rằng, khi kinh doanh dịch vụ, VinaPhone phải "liên thông, thống nhất, tập trung một mối, phù hợp đúng mục đích, giữ thương hiệu, để VinaPhone ngày càng phát triển, hoàn thiện tất cả các loại hình kinh doanh".

Vị Tổng tư lệnh ngành cũng đề nghị VinaPhone hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch SXKD được giao trong năm 2014, đảm bảo rằng trong quá trình triển khai đề án Tái cơ cấu không được làm ảnh hưởng, gián đoạn hoạt động SXKD. Sau khi MobiFone tách ra khỏi VNPT, Tập đoàn sẽ có điều kiện để tập trung đầu tư cả về hạ tầng lẫn con người cho VinaPhone để mạng này phát triển mạnh lên. Sở hữu một hạ tầng tốt, vốn là thế mạnh truyền thống của VNPT, VinaPhone cần quyết tâm trở thành "trụ cột doanh thu của Tập đoàn VNPT, đáp ứng những kỳ vọng to lớn của Chính phủ, của cơ quan quản lý và xã hội dành cho doanh nghiệp này.

Bộ trưởng cũng hiểu rằng, dù Đề án tái cơ cấu VNPT phù hợp với nguyện vọng của bản thân Tập đoàn cũng như với tình tình thực tế, nhưng không thể tránh khỏi những tâm tư nhất định từ phía cán bộ, nhân viên, lãnh đạo VNPT, nhất là khi việc tổ chức lại sẽ có những thay đổi cả về bộ máy, tổ chức, con người. Do đó, Đảng ủy Tập đoàn và công ty cần động viên đội ngũ cán bộ vì sự phát triển của VNPT nói chung và vì một VinaPhone phát triển bền vững trong thời gian tới, triển khai thành công Đề án tái cơ cấu đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Trọng Cầm

" alt="'VinaPhone phải là 'trụ cột' doanh thu của VNPT'" width="90" height="59"/>

'VinaPhone phải là 'trụ cột' doanh thu của VNPT'

xe-o-to-Mitsubishi-Xpander-2018

Mitsubishi Xpander 2018 là xe nhập khẩu.

Mitsubishi Xpander dường như đã thiết lập tiêu chuẩn mới cho khách hàng về một mẫu MPV đa dụng giá rất mềm, phong cách và tiện nghi. Vì vậy, Xpander luôn là một cái tên “hot” và được săn đón trên cả thị trường xe mới và sàn xe cũ. 

Những chiếc Mitsubishi Xpander đời đầu 2018 đang được rao bán với nhiều mức giá khác nhau tùy phiên bản số sàn hay số tự động, ODO hay tình trạng xe…

Trong đó, đối với phiên bản số sàn, Mitsubishi Xpander đăng ký năm 2018 có giá dao động quanh mốc 450 triệu đồng với ODO từ 43.000 - 55.000 km. Được biết, giá xe Xpander số sàn MT thời điểm ra mắt là 550 triệu đồng và giá lăn bánh dao động từ 620-647 triệu đồng (tùy tỉnh thành). Như vậy, người bán lỗ chưa đến 200 triệu đồng. 

xe-o-to-Mitsubishi-Xpander-2018-01

Còn với bản số tự động, khách hàng mua Mitsubishi Xpander 2018 sẽ phải chi từ 530-570 triệu đồng với mức ODO phổ biến từ 32.000.000-48.000 km. Con số này cũng chỉ chênh khoảng 160 triệu đồng so với mức giá ra biển khi mua xe mới (695 - 726 triệu đồng). 

Rõ ràng, người dùng đang được hưởng lợi từ một mẫu MPV giá rẻ với không chỉ khoản chi phí ban đầu thấp mà còn còn giữ giá. Sau chưa đến 4 năm “vần xe”, chi phí khấu hao của Xpander rơi vào khoảng trên 25%.

Vì thế, dù là mới hay cũ, Mitsubishi Xpander vẫn luôn là lựa chọn hàng đầu cho các gia đình mong muốn sở hữu mẫu xe 7 chỗ đủ dùng khi nguồn tài chính có phần eo hẹp. Hơn nữa, nếu mua xe cũ, người mua chỉ mất thêm 2% chi phí sang tên đổi chủ, tiết kiệm kha khá chi phí. 

xe-o-to-Mitsubishi-Xpander-2018-02

Tất nhiên, người mua không chỉ nhìn số ODO để khẳng định chiếc xe này là món “hàng hời”. Tương tự như nhiều mẫu xe ăn khách khác, Xpander sẽ phục vụ cho mục đích gia đình hoặc dùng để chạy dịch vụ và người mua cần phải kiểm tra kỹ lưỡng từng chi tiết bị nội ngoại thất, động cơ, lịch sử bảo dưỡng…

Lời khuyên tốt nhất là nên đi xem xe cùng những người có kiến thức, chuyên môn về xe hơi để có quyết định sáng suốt. 

Mitsubishi Xpander sử dụng khối động cơ xăng 1.5L mạnh 103 mã lực/141 Nm kết hợp hộp số tự động 4 cấp hoặc số sàn 5 cấp và hệ dẫn động cầu trước. Ở thời điểm ra mắt, mẫu MPV của Mitsubishi được đánh giá là có danh sách trang bị an toàn ấn tượng với hệ thống phanh ABS/EBD/BA, hệ thống cân bằng điện tử, hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc...

Lợi đơn lợi kép từ “tậu vợ 2” Mitsubishi Xpander có thể kể đến chính là mức giá hấp dẫn nhất phân khúc; kiểu dáng thiết kế khác biệt và ấn tượng; cách âm tốt trong tầm giá và trong phân khúc; tiết kiệm nhiên liệu; trang bị tiện ích và an toàn đủ dùng…

xe-o-to-Mitsubishi-Xpander-2018-03

Mitsubishi Xpander đã khiến Toyota Innova thua toàn diện tại Việt Nam.

Sức hút của Mitsubishi Xpander chưa từng hạ nhiệt kể từ khi gia nhập thị trường Việt cho đến nay. Doanh số của xe qua các năm 2018 (5 tháng) - 2019 - 2020 - 2021 (5 tháng) lần lượt là 990 - 20.098 - 16.844 - 7.585  (xe).

Tính trung bình một tháng hãng xe Nhật Bản giao hơn 1.300 xe Xpander đến tay người Việt. Nhờ đó, Xpander có thể đánh bật “đế chế MPV” mang tên Toyota Innova trên mọi mặt trận để có thể chắc chắn một vị trí trong Top 10 toàn thị trường.

Theo Dân Việt

Giải mã Suzuki Ciaz giá rẻ nhưng kén nhất phân khúc sedan hạng B

Giải mã Suzuki Ciaz giá rẻ nhưng kén nhất phân khúc sedan hạng B

Với giá rẻ chỉ khoảng 500 triệu, nội thất rộng rãi không kém gì xe hạng C nhưng sedan hạng B Suzuki Ciaz nhập Thái luôn nằm trong top xe bán ế nhất phân khúc tại thị trường Việt Nam.

" alt="Mitsubishi Xpander lỗ bao nhiêu sau gần 4 năm lăn bánh?" width="90" height="59"/>

Mitsubishi Xpander lỗ bao nhiêu sau gần 4 năm lăn bánh?