您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Trung tâm Chính phủ điện tử sẽ kiểm thử các giải pháp quản lý văn bản, điều hành
NEWS2025-01-24 14:36:07【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介Bộ TT&TT vừa ban hành Quyết định 1502 chỉ định phòng thử nghiệm Trung tâm Chính phủ điện tử thuộtin quân sự 24htin quân sự 24h、、
Bộ TT&TT vừa ban hành Quyết định 1502 chỉ định phòng thử nghiệm Trung tâm Chính phủ điện tử thuộc Cục Tin học hóa. Quyết định này có hiệu lực trong thời hạn 3 năm kể từ ngày ký và thay thế Quyết định 1197 ngày 21/8/2014 của Bộ trưởng Bộ TT&TT.
Có địa chỉ tại tầng 2,âmChínhphủđiệntửsẽkiểmthửcácgiảiphápquảnlývănbảnđiềuhàtin quân sự 24h Tòa nhà DETECH, số 8A Tôn Thất Thuyết, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Trung tâm Chính phủ điện tử là đơn vị trực thuộc Cục Tin học hóa (tiền thân là Cục Ứng dụng CNTT) có chức năng giúp Cục trưởng thực hiện tổ chức và quản lý các hoạt động ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước; hỗ trợ các Bộ, ngành, cơ quan trung ương và địa phương triển khai các hoạt động xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử.
Theo Quyết định 890 ngày 13/6/2008 của Bộ trưởng Bộ TT&TT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Trung tâm Chính phủ điện tử, một trong những nhiệm vụ của Trung tâm này là chủ trì xây dựng và quản lý, vận hành Phòng kiểm thử các giải pháp CNTT phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử thông qua các hoạt động đánh giá, kiểm tra chất lượng các sản phẩm và dịch vụ CNTT; đảm bảo duy trì hoạt động thường xuyên và thông suốt các hệ thống kiểm thử; cung cấp dịch vụ kiểm thử các giải pháp CNTT; cấp chứng nhận phù hợp chất lượng cho các giải pháp CNTT.
Theo quyết định mới ban hành của Bộ TT&TT, so với quy định cũ, phạm vi được chỉ định đo kiểm của phòng thử nghiệm Trung tâm Chính phủ điện tử thuộc Cục Tin học hóa đã được mở rộng hơn. Cụ thể, bên cạnh việc kiểm thử các giải pháp CNTT theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn, chỉ tiêu kỹ thuật: IEEE 830-1998, TCVN 8703:2011, TCVN 8702:2011, TCVN 8704:2011, TCVN 8705:2011, TCVN 8706:2011, TCVN 8709-1:2011, TCVN 8709-2:2011, TCVN 8709-3:2011; phòng thử nghiệm Trung tâm Chính phủ điện tử thuộc Cục Tin học hóa còn được chỉ định để kiểm thử tích hợp đối với giải pháp CNTT theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 102:2016/BTTTT về cấu trúc mã định danh và định dạng dữ liệu gói tin phục vụ kết nối các hệ thống quản lý văn bản và điều hành (QLVBĐH).
Việc hoàn thiện năng lực của Trung tâm Chính phủ điện tử thuộc Cục Tin học hóa để được Bộ TT&TT ra quyết định chỉ định trở thành Phòng thử nghiệm đối với Quy chuẩn 102:2016/BTTTT là một nội dung công việc để triển khai thực hiện Thông tư số 10 ngày 1/4/2016 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấu trúc mã định danh và định dạng dữ liệu gói tin phục vụ kết nối các hệ thống QLVBĐH (QCVN 102:2016/BTTTT).
很赞哦!(4142)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- US Open 2019: Nadal tiễn niềm hi vọng của Hàn Quốc về nước
- Tác giả sơ đồ siêu mật mã chống được máy tính lượng tử đến Việt Nam
- Kết quả bóng đá Luton 1
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- Các nhà lãnh đạo thế giới ủng hộ 'ngừng bắn toàn cầu' dịp Olympic
- Kết quả bóng đá Hà Nội 1
- Ly kỳ vụ vượt ngục của hai tù nhân khét tiếng Mỹ
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- Kết quả bóng đá Liverpool 4
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
Dấu hiệu Biển Đỏ còn tiếp tục 'dậy sóng'
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower của Hải quân Mỹ phải kéo dài thời gian ở lại Biển Đỏ thêm ít nhất một tháng, do Houthi vẫn không ngừng phóng tên lửa.">Houthi công bố video tấn công đánh chìm tàu hàng ở Biển Đỏ
- Kính thưa Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính,
Kính thưa Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Phạm Thị Thanh Trà và các đồng chí lãnh đạo Bộ,
Kính thưa các đồng chí Uỷ viên Trung ương Đảng,
Kính thưa các đ/c lãnh đạo Trung ương và địa phương,
Thưa các đồng chí!
Năm 2021 là một năm khó khăn do đại dịch Covid-19, cả việc nước và việc nhà. Nhưng ngành Nội vụ lại làm được nhiều việc hơn, có nhiều sự phát triển mới. Xin được chúc mừng Bộ Nội vụ và ngành Nội vụ.
Chuyển đổi số (CĐS) thì cần nhất là cam kết của người đứng đầu, sự quyết liệt vào cuộc của người đứng đầu. Chị Trà mà quyết tâm, trực tiếp cùng làm thì CĐS ngành Nội vụ sẽ thành công.
CĐS là một sự chuyển đổi mang tính cách mạng, vì nó thay đổi phương thức vận hành của một ngành, một tổ chức. Việt Nam là một trong số ít nước nhìn thấy yếu tố quyết định của người đứng đầu trong công cuộc CĐS. Bởi vậy mà Uỷ ban Quốc gia về CĐS là do Thủ tướng Chính phủ đứng đầu. Một trong 16 thành viên của Uỷ ban là chị Phạm Thị Thanh Trà - Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
CĐS là một cơ hội. Nếu chúng ta đồng hành cùng nhân loại thì chúng ta đứng đâu sẽ vẫn đứng đó. Chỉ có đi trước và đi nhanh hơn thì chúng ta mới vượt lên trước, thay đổi thứ hạng, để trở thành nước phát triển có thu nhập cao. Đi trước thì luôn cần sự dẫn dẫn dắt của Đảng. BCS Đảng Bộ Nội vụ nên ra nghị quyết chuyên đề về CĐS, Bộ trưởng phê duyệt một chương trình hành động về CĐS cho 5 năm.
Năm 2022 sẽ là năm thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số ở mọi ngành, mọi cấp, trên phạm vi toàn quốc, toàn dân và toàn diện. Là năm đầu thực hiện các chiến lược mới, cụ thể hóa Chương trình chuyển đổi số quốc gia, như: Chiến lược Hạ tầng số, Chiến lược Dữ liệu, Chiến lược An toàn thông tin mạng, Chiến lược Công nghiệp công nghệ số, Chiến lược Chính phủ số, Chiến lược Kinh tế số và Xã hội số. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các văn bản chiến lược và kế hoạch CĐS năm 2022, trên cơ sở đó, các đồng chí bộ trưởng sẽ phê duyệt kế hoạch CĐS năm 2022 của bộ mình và triển khai quyết liệt, đồng bộ ngay từ đầu năm.
CĐS ngành Nội vụ tức là toàn bộ công viên chức ngành nội vụ từ trung ương tới địa phương, tới tỉnh, tới huyện, tới xã sẽ làm việc chung trên một nền tảng số. Các địa phương không phải đầu tư, không phải vận hành khai thác, như các hệ thống CNTT trước đây. Nền tảng số thì toàn bộ tri thức của ngành Nội vụ đã được cấy vào phần mềm, và dễ dùng như là dùng mạng xã hội vậy, sẽ không mất nhiều công sức đào tạo sử dụng, như là các phần mềm CNTT. Một thay đổi mới của ngành sẽ được lập trình vào nền tảng số để sáng ngày hôm sau, cán bộ công chức của 63 tỉnh/thành, của hàng ngàn huyện, hàng chục ngàn xã sẽ làm giống nhau. Nền tảng số thì dữ liệu tập trung, liên thông. Không cần cấp dưới báo cáo cấp trên, sẽ giảm được rất nhiều lao động. Dữ liệu tập trung thì mới có dữ liệu lớn, để dùng trí tuệ nhân tạo phân tích, đánh giá và tạo ra giá trị mới.
Khó khăn lớn nhất đối với cán bộ công chức hiện nay là phải nhớ quá nhiều các văn bản, các qui định, các số liệu. Và các văn bản này lại đang ngày một nhiều hơn. Vậy nên, ai cũng mơ ước có thư ký giúp việc. Nhưng chỉ có cấp thứ trưởng trở lên mới có thư ký, trợ lý. CĐS thì mỗi công chức, viên chức, người lao động ngành Nội vụ sẽ có một trợ lý ảo hỗ trợ công việc. Trợ này như một chuyên gia, nhớ nhiều, hỏi gì cũng được và càng ngày càng giỏi, càng dùng nhiều càng giỏi, vì nó học được tri thức của con người. Ngành Nội vụ nên triển khai sớm, nếu làm nhanh thì 6 tháng là xong.
Quản lý nhà nước thì phải phân cấp. Quốc hội ra luật, chính phủ ra nghị định, bộ ra thông tư, địa phương ra các nghị quyết, quyết định. Có đến hàng triệu văn bản qui định như vậy và sự mâu thuẫn là tất yếu. Và không ai có đủ sức để đọc, để phân tích tìm ra mâu thuẫn của các văn bản này, và vì vậy mà rất khó quản lý thống nhất. Chỉ có công nghệ trí tuệ nhân tạo là làm được việc này. Ngành Nội vụ rất nên xây dựng công cụ AI để phát hiện mâu thuẫn của các văn bản qui định trong ngành.
Đào tạo, bồi dưỡng theo cách truyền thống vẫn là tập trung lại và có người giảng. Đi lại, ăn ở tốn kém và mất thời gian, người giảng lại có thể không hay. CĐS thì tạo ra nền tảng đào tạo trực tuyến. Nền tảng đào tạo số thì sẽ là bài giảng hay nhất, cán bộ công chức học lúc nào cũng được, thi lúc nào cũng được. Bộ trưởng Trà sẽ không phải nhắc vì đến ngày đến giờ, hệ thống sẽ thông báo cho Bộ trưởng là bao nhiêu người chưa đạt yêu cầu về nội dung cần đào tạo, và họ có thể không được vào hệ thống để làm việc.
CSDL công chức, viên chức, người lao động của bộ máy nhà nước mặc dù là thuộc giai đoạn làm CNTT, nhưng vì chưa làm nên cần làm ngay, vì nó là điều kiện cần để thực hiện CĐS ngành Nội vụ.
Một số việc nêu trên với ngành Nội vụ thì nghe có vẻ khó, nhưng lại là việc khá đơn giản với giới công nghệ. CĐS thì người lãnh đạo quyết định chuyển đổi cái gì, còn làm cái đó như thế nào thì hãy để cho các nhà chuyên môn và doanh nghiệp làm. Tách bạch hai công đoạn này sẽ làm cho CĐS dễ hơn và nhanh hơn. Tóm lại là, chị Trà nói muốn gì và phần còn lại là doanh nghiệp làm, nhưng tri thức ngành thì Bộ phải cung cấp để đưa vào phần mềm. Phát triển xong nền tảng thì chị Trà và toàn bộ hệ thống phải dùng hàng ngày, góp ý các bất cập để nền tảng thông minh hơn và hoàn thiện hơn từng ngày.
CĐS thì có tốn kém nhiều không? Nếu so sánh với các hạ tầng khác thì không tốn kém. Một vài km đường cao tốc là đã có thể CĐS cả ngành Nội vụ. Chính phủ đề xuất và Quốc hội đã quyết định chi thêm ngân sách cho CĐS, để góp phần phục hồi và phát triển triển KT-XH. Đại hội 13 của Đảng cũng đã xác định CĐS là động lực phát triển Việt Nam trong những thập kỷ tới.
CĐS thì có thể làm nhanh không? CĐS thì làm nhanh tốt hơn làm chậm. Việc 5 năm nên làm 1 năm. Bởi vì công nghệ đã sẵn sàng, nhiều nền tảng số đã được phát triển, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đủ sức giải quyết các bài toán của ngành Nội vụ. Kế hoạch CĐS của Bộ Nội vụ và một số việc nêu trên, nếu Bộ trưởng quyết tâm, ngành Nội vụ quyết tâm, cùng với sự đồng hành của Bộ TTTT, thì có thể làm xong trong năm 2022.
CĐS là một công cuộc vĩ đại nhằm đưa Việt Nam thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045. Bộ TTTT sẽ sát cánh đồng hành cùng Bộ Nội vụ trong CĐS. Có gì khó khăn mà thuộc chuyên môn TTTT thì Bộ Nội vụ chuyển sang cho Bộ TTTT, càng nhanh càng tốt. Bởi vì, cái gì mà khó đối với Bộ Nội vụ thì không khó với Bộ TTTT và ngược lại.
Xin được chúc mừng năm mới Nhâm Dần! Kính chúc sức khoẻ Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và tất cả các đ/c, chúc một năm mới CĐS quốc gia thật thành công để hình thành một Việt Nam số thông minh, năng suất cao, thích ứng nhanh và có sức chống chịu cao!
Xin trân trọng cảm ơn!
VietNamNet
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị tổng kết ngành Nội vụ 2021
Tuchel muốn sở hữu một tay làm bàn chất lượng như Lukaku Dưới thời nhà cầm quân người Đức, khả năng phòng ngự của The Blues đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, trên mặt trận tấn công, Tuchel vẫn muốn có thêm một tay săn bàn thượng thặng.
Thống kê khá tréo ngoe chỉ ra rằng, tiền vệ trung tâm Jorginho là người dẫn đầu danh sách lập công của Chelsea ở Premier League mùa này với 7 bàn thắng.
Harry Kane và Erling Haaland là hai cái tên nằm trong tầm ngắm đội bóng thành London. Mặc dù vậy, The Sunday World tiết lộ, ông chủ Abramovich đang háo hức trước viến cảnh đưa Lukaku trở lại Chelsea.
Chân sút người Bỉ từng có 3 năm phục vụ đội chủ sân Stamford Bridge nhưng liên tục bị gửi sang đội khác dưới dạng cho mượn rồi bị bán đứt hồi 2014.
Sau quãng thời gian trưởng thành tại Everton và MU, Lukaku chơi bùng nổ trong màu áo Inter, giúp đội bóng thành Milan vô địch Serie A 2020/21.
Abraham sẽ được rao bán Mặc dù vậy, Inter vừa chia tay HLV Conte và có thể phải bán Lukaku hoặc Lautaro Martinez để tránh thâm hụt tài chính.
Biết được thông tin trên, Chelsea có thể tiếp cận đưa ra lời đề nghị chuyển nhượng trị giá 80 triệu bảng. Mặc dù vậy, việc đầu tiên là họ cần đẩy đi một vài người thừa.
Ngoài Abraham, The Blues hy vọng có thể thanh lý một vài nhân tố khác không còn nằm trong kế hoạch của Tuchel như Kepa Arrizabalaga, Callum Hudson-Odoi, Ross Barkley hay Ruben Loftus-Cheek.
* An Nhi
">Chelsea tống khứ 5 'ông kễnh', gom tiền chốt đơn Lukaku
Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Manh mối quyết định cuộc săn lùng kẻ chặt đầu nhà báo Mỹ
Tổng thống Nga Vladimir Putin hồi tháng 2 từng tuyên bố, các cuộc đàm phán về trao đổi tù nhân liên quan đến Gershkovich đang diễn ra. Tuy nhiên, Điện Kremlin không tiết lộ bất kỳ chi tiết nào về tiến trình đàm phán.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov hôm 19/6 chia sẻ với hãng thông tấn Tass: “Bóng đang trên sân của người Mỹ. Chúng tôi đang chờ đợi họ phản hồi những ý tưởng được gửi tới họ”.
Nga sẽ bắt đầu phiên tòa xét xử Gershkovich vào ngày 26/6 tại thành phố Yekaterinburg. Phóng viên này có thể phải đối mặt với án 20 năm tù giam nếu bị kết tội làm gián điệp.
Trong số các công dân Mỹ khác đang bị giam giữ ở Nga có phóng viên Alsu Kurmasheva, người bị bắt năm ngoái vì không đăng ký làm "đại diện nước ngoài" và cựu lính thủy đánh bộ Paul Whelan, người đang chấp hành án phạt tù 16 năm kể từ năm 2018 vì tội làm gián điệp. Những người này đang vận động để được đưa vào danh sách trao đổi tù nhân giữa hai nước.
Nga - Mỹ ‘khẩu chiến’ tại HĐBA về vũ khí hạt nhân trong không gian
Nga đã phủ quyết một dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA) do Mỹ soạn thảo, nhằm kêu gọi các nước ngăn chặn chạy đua vũ trang trong không gian.">Nga đề xuất trao đổi tù nhân với Mỹ
Phân bổ lực lượng lao động Việt Nam theo trình độ học vấn. (WB) Điều này cho thấy, trong số khoảng 6,9 triệu trẻ em thuộc độ tuổi đi học các chương trình sau phổ thông, chỉ có khoảng hơn 2 triệu em nhập học. Để đạt tỷ lệ nhập học bằng các quốc gia thu nhập trung bình cao trong dài hạn, Việt Nam cần tạo điều kiện cho khoảng 3,8 triệu học sinh nhập học, gần gấp đôi con số năm 2019
Chênh lệch về kết quả đạt được của Việt Nam so với các quốc gia khác cũng như so với chính mục tiêu đã đặt ra phần nào do chênh lệch trong khả năng tiếp cận giáo dục đại học.
Tính đến năm 2020, chỉ có 7,3% học sinh từ các hộ gia đình thuộc nhóm ngũ phân vị (thông thường chia dân số làm 5 nhóm, mỗi nhóm chứa 20% số dân) có thu nhập thấp nhất được tiếp cận giáo dục đại học, so với tỷ lệ 49,8% học sinh từ các hộ gia đình thuộc nhóm ngũ phân vị có thu nhập cao nhất.
Thanh thiếu niên đồng bào các dân tộc thiểu số có tỷ lệ tiếp cận giáo dục giáo dục đại học bằng 6%, thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ 35,4% của các bạn thuộc nhóm dân tộc đa số. Tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông và tỷ lệ trúng tuyển không bằng nhau cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ tiếp cận giáo dục đại học.
Nhìn trên góc độ cầu, những yếu tố cản trở mong muốn theo đuổi giáo dục đại học bao gồm chi phí cơ hội của việc học tập, suất sinh lợi từ giáo dục giảm dần, và gánh nặng chi phí tài chính gia tăng đối với các hộ gia đình.
Theo học đại học đồng nghĩa với việc phải trì hoãn tham gia các hoạt động tạo thu nhập trong một số năm, và đó là chi phí cơ hội lớn đối với sinh viên. Thêm vào đó, mặc dù thu nhập của sinh viên tốt nghiệp đại học ở độ tuổi từ 25 đến 35 cao hơn ba lần so với thu nhập của lao động không có bằng cấp, nhưng suất sinh lợi tương quan tính trên lương của lao động chuyên nghiệp có trình độ và kỹ năng đã và đang suy giảm trong giai đoạn 2010-2020. Suất sinh lợi của giáo dục và kỹ năng - được đo bằng thay đổi về mức lương theo giờ của người lao động có trình độ sau phổ thông so với các nhóm có trình độ dưới tiểu học - giảm từ 70% trong năm 2010 xuống 50% trong năm 2020.
Điều này một phần do sự phù hợp về kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp chưa cao trên thị trường lao động, trong đó Việt Nam xếp hạng thứ ba từ dưới lên trong số 140 quốc gia được đánh giá trong Chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2018 về sự phù hợp về kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp.
Lý do có thể vì nền kinh tế chưa tạo đủ việc làm đòi hỏi kỹ năng cao, vì vậy một số sinh viên tốt có kỹ năng cao phải nhận những công việc có kỹ năng thấp hơn và thù lao thấp hơn. Bên cạnh đó, học phí và tổng chi phí theo học đại học nói chung đã tăng hơn gấp đôi trong thời gian qua, trong khi đóng góp của hộ gia đình cho việc theo học đại học hiện đã trở thành nguồn đóng góp chính về học phí của sinh viên. Học phí mà các hộ gia đình phải nộp bình quân chiếm trên 65% nguồn thu của các cơ sở giáo dục đại học và chiếm từ 43 đến 60% tổng chi tiêu cho mỗi sinh viên.
Nhìn trên góc độ cung, những yếu tố ảnh hưởng đến đầu ra và kết quả của ngành giáo dục bao gồm chênh lệch cung cầu kỹ năng, thiếu vốn, và cơ cấu thể chế bị phân mảnh. Kỹ năng của nhiều sinh viên tốt nghiệp còn chưa phù hợp với nhu cầu thị trường.
Tăng cường giáo dục để tăng trưởng
Theo WB, Việt Nam cần tăng cường giáo dục sau phổ thông để tăng trưởng. Việt Nam cần lực lượng lao động có kỹ năng để chuyển đổi thành nền kinh tế thu nhập trung bình cao vào năm 2035.
Khi chuyển từ nền kinh tế dựa vào kỹ năng thấp và việc làm lương thấp trong các lĩnh vực chế tạo, chế biến và dịch vụ sang mô hình tăng trưởng nhờ vào động lực đổi mới sáng tạo nhiều hơn, dựa trên các ngành công nghiệp và dịch vụ đem lại giá trị gia tăng cao hơn, lực lượng lao động của Việt Nam cần có kỹ năng cao hơn và phù hợp hơn.
Chiến lược của Chính phủ (Chiến lược phát triển KTXH 2021-2030) cũng đặt ra mục tiêu như trên, coi việc sử dụng tri thức khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là động lực nâng cao năng suất và tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
Đổi mới hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam có thể hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển.
Báo cáo đưa ra những khuyến nghị chi tiết nhằm cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục đại học, nâng cao chất lượng và sự phù hợp trong giảng dạy, nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn lực, trong đó có khuyến nghị về mở rộng áp dụng công nghệ số, nâng cao vai trò của khu vực tư nhân, và hài hòa hệ thống văn bản pháp quy.
Theo các chuyên gia của World Bank, đầu tiên, Việt Nam cần nâng cao khả năng tiếp cận và công bằng. Giả sử mục tiêu về tỷ lệ nhập học giáo dục sau phổ thông của Việt Nam đến năm 2030 là 45%, chỉ tiêu tuyển sinh bổ sung ước tính phải là 1,3 triệu mới đạt được tổng số 3,8 triệu sinh viên.
Để có thể mở rộng quy mô như vậy, nhu cầu đặt ra là đảm bảo các cơ sở giáo dục tư nhân và ngoài đại học đóng một vai trò lớn hơn hiện nay; mô hình đào tạo đa dạng hơn, trong đó có hình thức học tập trực tuyến và ứng dụng công nghệ số; tăng cường nguồn tuyển sinh ngay từ bậc giáo dục trung học; và có hỗ trợ tài chính cho sinh viên.
Thứ 2 là cần cải thiện chất lượng và sự phù hợp. Để cải thiện chất lượng, trọng tâm cần đặt vào đổi mới phương pháp dạy và học, quản lý tốt đội ngũ nghiên cứu và giảng dạy tài năng, đầu tư cho cơ sở hạ tầng giáo dục và công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT). Để cải thiện sự phù hợp của các chương trình giáo dục đại học, nhu cầu đặt ra nữa là cần xây dựng liên kết chặt chẽ hơn giữa các cơ sở giáo dục đại học với các doanh nghiệp
Thứ 3 là cải thiện về đảm bảo tài chính cho lĩnh vực giáo dục đại học. Giáo dục đại học cần chuyển sang hướng đảm bảo tài chính bền vững thông qua phân bổ tốt hơn nguồn vốn của Nhà nước và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn của khu vực tư nhân. Ưu tiên trước mắt là đảm bảo nguồn lực hiện có phải được sử dụng hiệu quả. Dần dần, nguồn vốn của Nhà nước dành cho giáo dục sau phổ thông cần được tăng thêm, nhất là khi nhu cầu giáo dục đại học tiếp tục tăng thêm.
Tuy nhiên, vì Nhà nước cung cấp khoảng 80% các chương trình giáo dục sau phổ thông, vai trò của các cơ sở giáo dục dân lập bậc sau phổ thông vẫn cần được nâng cao hơn nữa.
Cuối cùng, báo cáo của WB cho rằng cần cải thiện về quản trị trong lĩnh vực giáo dục đại học. Chính phủ nên xem xét sắp xếp lại cơ cấu quản lý lĩnh vực giáo dục đại học để tạo điều kiện phát triển và cải thiện chất lượng.
Nhu cầu đặt ra là xác định tầm nhìn và chiến lược cho giáo dục đại học, sửa đổi cấu trúc ngành và khung pháp quy, kết hợp với các biện pháp đảm bảo chất lượng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các trường đại học hoạt động theo hướng tự chủ và tự đảm bảo trách nhiệm giải trình trong một cấu trúc quản trị hiệu quả hơn; giao cho một bộ duy nhất phụ trách công tác quản lý nhà nước đối với các trường đại học, trường kỹ thuật và dạy nghề, nghiên cứu và công nghệ.
Các cấp có thẩm quyền cần chủ động theo dõi tiến độ và kết quả đầu ra của chương trình cải cách này thông qua hệ thống quản lý thông tin hiện đại.
M. Hà
Dự đoán điểm chuẩn 8 trường đại học phía BắcThời điểm này, các trường đại học đang tiến hành tải dữ liệu để xét tuyển và phối hợp xử lý nguyện vọng, lọc ảo. Tuy nhiên, đại diện một số trường đã đưa ra dự đoán về điểm chuẩn theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.">World Bank: Tỷ lệ giáo dục đại học thấp, Việt Nam cần thay đổi để phát triển