Truyền hình đua nhau ăn theo các bom tấn
- Trong thời buổi các đạo diễn,ềnhìnhđuanhauăntheocácbomtấgiải vô địch quốc gia ả-rập xê-út biên kịch đang cạn kiệt ý tưởng, truyền hình Mỹ đã dần hình thành một trào lưu mới. Đó chính là chuyển thể những tác phẩm bom tấn từng càn quét các rạp chiếu phim thành series dài tập trên màn ảnh nhỏ.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hàn Quốc vs Jordan, 18h00 ngày 25/3: Giành vé
Mới 8 tuổi, Camilla đã trở thành người mẫu nhí được nhiều người biết đến tại xứ sở kim chi.Cô bé thừa hưởng nét đẹp lai khi có cha là người Na Uy, mẹ người Hàn Quốc. Gương mặt thanh tú với đôi mắt to tròn, mũi dọc dừa và làn da trắng tạo nên nét cuốn hút của 'thiên thần lai'.
Năm 2015, mẹ của Camilla bắt đầu đăng ảnh của 'công chúa nhỏ' lên mạng xã hội. Vẻ ngoài xinh xắn, đáng yêu của cô bé nhanh chóng thu hút sự chú ý từ cư dân mạng.
Từ khi mới 4 tuổi, cô bé mang hai dòng máu đã thể hiện năng khiếu của mình trong lĩnh vực người mẫu. Cách tạo dáng tự nhiên, đa dạng cùng biểu cảm đáng yêu của em "đốn tim" không ít dân mạng. 'Công chúa nhỏ', 'Nét đẹp hoàng gia', 'Tiểu thiên thần'... là những tên gọi người theo dõi dành cho Camilla.
Hiện mọi vấn đề từ công việc làm mẫu đến hoạt động trên mạng xã hội của Camilla đều do cha mẹ quản lý. Thông tin về cô bé cũng được gia đình hạn chế tiết lộ.
Bên cạnh làm người mẫu thời trang, Camilla cũng có thu nhập từ các hợp đồng quảng cáo qua các bài đăng trên trang cá nhân.
Người mẫu nhí còn có anh trai sinh đôi tên Daniel. Dù không hoạt động nghệ thuật, Daniel thỉnh thoảng vẫn góp mặt trong một số bộ hình nghệ thuật của em gái.
Theo lời cha mẹ Camilla, cô bé có tính cách hồn nhiên, hiếu động đúng lứa tuổi. "Tiểu thiên thần" thường xuyên tham gia các hoạt động thể thao như trượt tuyết, bơi lội hay đi du lịch, dã ngoại cùng gia đình.
Cha mẹ đặt tên con là Google với hy vọng con mình có ích cho xã hội
Một em bé ở Indonesia đã được trao tặng danh hiệu kỳ lạ nhất thế giới, bố mẹ đã đăng ký hợp pháp tên của cậu bé này là Google, không có họ hay tên đệm đi kèm.
" alt="Mẫu nhí lai Hàn Quốc" />Ở cuối con hẻm 361 Bình Đồng, tổ dân cư 35, khu phố 4, phường 15, quận 8, TP.HCM là xóm Gò Mả được hình thành từ trước năm 1975. Đường đi vào chật hẹp, nhà cửa chen chúc nhau.
Chiều ngày 8/8, Gò Mả mưa lất phất. Thấy có người lạ đến, mọi người trong xóm ra hàng ghế đá ngoài bãi đất trống (trước đây là chi chít các ngôi mộ) che dù ngồi nói chuyện.
Bà Võ Thị Kim Phượng, Tổ trưởng dân cư 35 cho biết, trước đây, Gò Mả là bãi đất trống, sình lầy. Dân ở khu dân cư có người thân qua đời thì mang ra chôn cất. Lâu dần, nơi đây thành khu nghĩa địa của tổ dân cư 35.
Sau đó, những người lao động nghèo từ nơi khác đến dùng tôn, bạt, lá dừa nước, phên… dựng nhà ngay cạnh các ngôi mộ, thậm chí trên các ngôi mộ làm nơi ở. Ban đầu chỉ một vài nhà. Sau đó, tiếng đồn lan ra, số lượng người đến đông dần nên nơi đây hình thành ‘xóm nghĩa địa’.
Xóm Gò Mả trước đây. Ảnh: M.Q. ‘Có nhà, 3-4 ngôi mộ ở trước cửa. Có nhà, mộ của người lạ nằm trong nhà. Mọi sinh hoạt của người sống gắn liền với người chết nên cái tên xóm Gò Mả ra đời và ‘nổi tiếng’ khắp vùng’, bà Phượng nói.
Theo bà Phượng, từ cuối năm 2012 trở về trước, ai đến Gò Mả, điều đầu tiên nhìn thấy là những ngôi mộ nằm chen chúc nhau. Các ngôi nhà dựng bằng tôn cũ lụp xụp, nhếch nhác. Rác thải vứt vương vãi khắp nơi. Gà, vịt, chó… của người dân nuôi ra các phần mộ của người quá cố phóng uế. Đám trẻ con trong xóm không đi học ra những ngôi mộ chơi đùa với nhau.
Không gian nơi đây bắt đầu thay đổi từ năm 2013. Gần 200 ngôi mộ của người quá cố đã được dời đi. Bãi đầm lầy phía sau đã được chính quyền địa phương dọn rác thải, đang tiến hành cải tạo để làm công viên, khu vui chơi cho người dân trong xóm. Người dân trong xóm kê ghế đá bên bãi đất trống làm nơi giao lưu, trò chuyện với nhau. Mấy đứa trẻ được nghỉ hè cũng mang xe đạp ra đó chơi đùa ...
Hiện các ngôi mộ đã được dời đi, người dân trong xóm kê ghế đá ngồi nói chuyện với nhau. Ảnh. T.A. Nhìn đám trẻ chơi đùa, ông Huỳnh Văn Sang, hiện 50 tuổi, sống ở đây hơn 20 năm nói vui: ‘Bây giờ, ở xóm vui lắm. Chiều nào mọi người cũng ra ghế đá ngồi uống nước, nói chuyện phiếm với nhau. Mấy đứa trẻ thì có không gian chơi đùa’.
Ông Nguyễn Văn Đào, hiện 58 tuổi sống ở xóm hơn 24 năm qua. Ông kể, năm 1994, vợ chồng ông ly hôn. Các con sống với mẹ và nhà ngoại bên quận 5. Một mình ông ra ngoài thuê trọ sống.
Khi đến nhà bà con ở xóm Gò Mả chơi, thấy nơi đây có thể dựng nhà ở, ông mua gạch, xi măng, tôn về dựng căn nhà có diện tích hơn 5 m2 ở đến nay. Đưa tay chỉ bốn ô hình chữ nhật trước cửa nhà, ông Đào cho biết, đó là di tích của 4 ngôi mộ đã được dời đi.
Những căn nhà phố trong xóm đang dần mọc lên. Ảnh: T.A. Theo ông Đào, việc trước đây, trước cửa nhà nào cũng có mộ là bình thường. Có nhà bà Sáu (đã mất) trước đây bán hủ tiếu có đến hai ngôi mộ của người lạ nằm ở trong nhà. Dù thế, mọi sinh hoạt của bà vẫn bình thường.
‘Khi mới đến ở, tôi khá sợ, nhưng ở riết nên quen. Mình cứ thắp hương dọn sạch mộ cho người ta là không có sao. Người ta nói, ở nghĩa địa có ma, nhưng tôi chưa bao giờ gặp’, ông Đào nói.
Ông Đào cho biết, trước đây, khi các ngôi mộ chưa được dời đi, những nhà ở khu vực cao còn đỡ. Còn những nhà nằm cạnh con kênh phía sau, cứ mưa và thủy triều là ngập, nước lênh láng, rác thải trôi dạt vào nhà. Sống ở nơi chật chội, chịu cảnh ô nhiễm và không gian u ám nhưng chẳng ai muốn dọn đi.
Căn nhà bà Sáu trước đây có 2 ngôi mộ nằm trong nhà giờ cũng đã được xây mới. Ảnh: T.A. ‘Ở đây, sống chung với người chết nhưng mình có nhà ở. Dọn đi rồi biết sống ở đâu’, ông Đào giải thích lý do ông ở lại bao năm qua.
Bà Phượng cho biết, đất Gò Mả là đất công. Khi các ngôi mộ được di dời thì người dân sống trong xóm phải dọn đi nơi khác. Hiện nơi đây chỉ có khoảng gần 30 hộ gia đình ở. Trong đó, có 20 hộ nằm trong khu vực đất thổ cư, nhà có giấy tờ đầy đủ. Chỉ còn khoảng 10 căn nhà tôn nằm trên đất công, vì họ là hộ nghèo, chưa có chỗ ở ổn định nên chính quyền tạo điều kiện cho ở tạm. Tới đây, khi khu đất này được cải tạo làm công viên, khu vui chơi thì họ phải dời đi.
Theo ông Sang, hơn 6 năm qua, từ khi các ngôi mộ dời đi, cuộc sống của người dân nơi đây dần ‘thay da đổi thịt’. ‘Hơn 6 năm qua, ở xóm không có trộm cắp, đánh nhau. Mọi người trong xóm rất đoàn kết, giúp đỡ nhau. Xe máy bây giờ, chúng tôi để cả đêm bên ngoài không mất đâu’, ông Sang khoe.
Gần 200 ngôi mộ trong xóm đã được dời đi. Ảnh: T.A. Ông Nguyễn Mai Trung, Chủ tịch UBND phường 15 cho biết, trước đây, ở phường có đến 4-5 xóm Gò Mả, có tổng gần 2000 ngôi mộ được hình thành, do những người lao động nghèo, từ nơi khác đến dựng nhà trên các ngôi mộ ở. Từ năm 2013, tất cả các ngôi mộ được dời đi.
Hiện các khu đất này đều bỏ không, chính quyền rào lại, tới đây sẽ tiến hành xây dựng các công trình công cộng. Tuy nhiên, có một vấn đề xảy ra trên phần đất này làm chính quyền đau đầu là: người dân xả rác, vứt các đồ dùng hỏng làm không gian ô nhiễm, chính quyền phải tổ chức đi thu gom. ‘Vừa rồi, chúng tôi còn bắt quả tang một vài trường hợp tổ chức đá gà, phạt cảnh cáo nhưng họ vẫn tiếp tục’, ông Trung nói.
Bên trong căn nhà 7,5 m2, cao 2,5 tầng ở Sài Gòn
Giữa chốn Sài Gòn xa hoa, căn nhà dựng tạm bằng ván, rộng 7,5 m2 của vợ chồng ông Tôn (83 tuổi) hiện hữu suốt 40 năm qua.
" alt="Xóm Gò Mả Sài Gòn, 3" />Đã có nhiều người dân ở An Nhựt Tân trúng độc đắc, nhưng sau đó lại rơi vào cảnh nợ nần.
Vợ đi bán vé số, chồng làm bảo vệ
Một ngày cuối tháng 8, chúng tôi tìm đến nhà vợ chồng ông M. Căn nhà cấp 4 bên sông của vợ chồng ông trước đây đã thay chủ mới. Hiện vợ chồng bà A (SN 1956) là người sở hữu căn nhà này.
Bà A cho biết, vợ chồng bà mua căn nhà từ năm 2014, giá 500 triệu đồng. ‘Lúc trước căn nhà này lụp xụp, ẩm thấp, rắn rết nhiều lắm.
Sau khi nhận nhà của vợ chồng ông M, gia đình bà A xây mới lại để làm chỗ ở và làm nơi sinh hoạt cho đại gia đình mỗi khi có tiệc, đám giỗ cha mẹ.
Ông Nguyễn Ngọc Thanh Phương, chủ tịch UBND xã An Nhựt Tân cho biết, những năm 90 kinh tế vợ chồng ông M thuộc hàng khá giả ở địa phương. Lúc đó, ông M làm ăn chăm chỉ.
Từ khi trúng số, ông thay đổi: ăn chơi, nhậu nhẹt, bài bạc, mê vé số, việc kinh doanh cũng vì thế đi xuống. Sau đó thì ông phá sản và đổ nợ.
Ông Phương cho biết, hiện nay vợ chồng ông M đã chuyển đến nơi khác sống. ‘Tôi được biết, ông ấy đang đi làm bảo vệ, bà Th thì bán vé số. Hai vợ chồng ở trọ tại Long An’, ông Phương thông tin.
Theo ông Phương, hiện nay, nhiều người dân ở An Nhựt Tân bỏ ra cả triệu mỗi ngày để mua vé số, mong nhận được 'lộc trời', vì thế, ông hy vọng câu chuyện của vợ chồng ông M là bài học cho nhiều người.
Đó là việc tiêu tiền không đúng mục đích và quá ỷ lại vào vận may. Một lần nữa ông mong người dân trong xã hãy ‘cai’ vé số và kiếm tiền bằng chính sức lao động của mình, đừng mong vào lộc ‘trời cho’.
Người đàn ông miền Tây 4 tháng trúng số liên tiếp, tiền tiêu như nước
Hơn 5 năm qua, xã An Nhựt Tân có 15 người trúng số độc đắc, chưa kể người trúng giải nhất, giải nhì, giải khuyến khích...
" alt="Trúng đậm vé số, ông chủ đại lý bia không ngờ sống cảnh tha phương" />Nơi trốn nóng tuyệt vời
Cách Hà Nội khoảng 330km, Cái Chiên là một hòn đảo nhỏ xinh đẹp thuộc địa phận huyện Hải Hà, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Du khách có thể đi ra đảo Cái Chiên bằng phà tự hành chạy từ bến Ghềnh Võ, xã Quảng Điền. Phà tự hành chở người và phương tiện ô tô từ 4-32 chỗ ngồi. Mỗi ngày, 3 lượt phà chạy theo giờ cố định từ đất liền ra xã đảo và ngược lại vào 6h30, 10h30 và 16h30.
Ai đã từng đặt chân đến với xã đảo Cái Chiên đều thích thú vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng của hòn đảo này: rừng núi trùng điệp nhấp nhô, những bãi cát trắng mịn trải dài, nước biển trong xanh như ngọc, không khí yên bình đến nao lòng...
Đảo Cái Chiên - ‘thiên đường du lịch’ mới ở Quảng Ninh Đến với Cái Chiên, du khách sẽ được đắm mình dưới làn nước trong xanh tại 3 bãi biển thơ mộng là Cái Chiên, Vụng Bầu và Đầu Rồng. Mỗi bãi tắm mang một vẻ đẹp riêng, trong đó, bãi Đầu Rồng nằm ở phía Đông đảo là nơi thu hút khách du lịch hơn cả. Nơi đây có bãi biển dài khoảng 2km, cát trắng mịn, nước biển trong vắt, hàng phi lao thẳng tắp, không khí trong lành.
Cái Chiên còn là vùng biển đảo có nhiều món ăn phong phú, đặc trưng, nhất là các loại hải sản tươi ngon được người dân khai thác trực tiếp từ biển , đặc biệt hấp dẫn là món thịt gà râu trứ danh.
Hiện nay, trên toàn đảo đã có hàng trăm phòng nghỉ homestay, dịch vụ ô tô, xe điện sẵn sàng phục vụ du khách. Ngoài lưu trú ở homestay, nhiều du khách còn thích thú cắm trại nghỉ đêm trên bãi biển.Bạn cũng có thể hòa mình vào cuộc sống của người dân trên đảo với các hoạt động thường ngày như soi mực, câu cá, bắt ốc…
Điểm du lịch biển đảo mới ở Quảng Ninh
Từ một hòn đảo hoang sơ ít người biết đến nhưng sau khi được quan tâm đầu tư, Cái Chiên ngày càng trở nên thu hút du khách. Với nhiều tiềm năng, lợi thế về du lịch biển đạo, thời gian gần đây, lượng khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến với Cái Chiên tăng mạnh, đặc biệt là dịp cuối tuần, mùa hè, hay dịp nghỉ lễ. Một vài năm trở lại đây, tính trung bình mỗi năm Cái Chiên đón khoảng gần 60 ngàn lượt khách du lịch...
Để khai thác tiềm năng du lịch, huyện Hải Hà cũng như xã Cái Chiên đã tích cực đầu tư cơ sở hạ tầng, kết nối xây dựng các tour, tuyến du lịch; phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn và các điều kiện đảm bảo an toàn cho du khách khi đến với đảo. Nhằm làm phong phú thêm các hoạt động tham quan, trải nghiệm cho du khách, Cái Chiên đã liên kết với một số xã trên địa bàn huyện Hải Hà để hình thành các tour, tuyến, điểm du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm, như tham quan đền Trần Hưng Đạo - chùa Hải Hà (xã Phú Hải) hay cửa khẩu Bắc Phong Sinh (xã Quảng Đức) ...
Theo đề án Phát triển du lịch đảo Cái Chiên giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030, huyện Hải Hà sẽ huy động hơn 128 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng như: Bến phà Ghềnh Võ - Cái Chiên, bãi đỗ xe, khu trung tâm điều hành, dịch vụ đón tiếp, hướng dẫn khách, mở rộng tuyến đường trục xã nhằm phục vụ phát triển du lịch; Huyện cũng kêu gọi doanh nghiệp đầu tư các dự án du lịch nghỉ dưỡng cao cấp. Hiện nay, đã có 1 doanh nghiệp đầu tư vào dự án khu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng tại bãi tắm Đầu Rồng.
Đặc biệt nhất, mới đây UBND tỉnh Quảng Ninh đã công nhận Khu du lịch Cái Chiên (huyện Hải Hà) có diện tích 15.545 ha, trong đó diện tích mặt nước gần 13.000 ha là khu du lịch cấp tỉnh. Sự kiện này được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều triển vọng, điều kiện để phát triển mạnh vùng biển đảo này trở thành điểm đến hấp dẫn, mới lạ đối với du khách.
Ngọc Minh
" alt="Đảo Cái Chiên" />Để có thể thưởng thức Sannakji tươi ngon nhất chỉ có thể tìm thấy món ăn này tại các khu chợ hải sản, nổi tiếng nhất phải kể đến chợ Noryangjin, Seoul. Đây là nơi mà du khách luôn rỉ tai nhau mỗi khi đến Hàn Quốc.
Sannakji được chế biến thành nhiều cách khác nhau, người ta có thể cắt nguyên một con bạch tuộc còn sống thành nhiều miếng nhỏ và chấm với các loại nước sốt khác nhau. Tuy nhiên, đôi khi người ăn lại thích cảm giác mạnh, đó là họ sẽ để nguyên một con bạch tuộc còn sống cho vào miệng nhai. Đã có nhiều trường hợp tử vong khi không nhai kỹ các xúc tu của bạch tuộc vẫn còn hoạt động mạnh, khiến chúng bám vào cổ họng, khoang miệng hoặc lưỡi gây ngạt thở.
Bên cạnh đó, vì là đồ sống nên bạch tuộc cũng chứa một lượng lớn vi khuẩn có hại. Khi chấp nhận ăn món này có nghĩa là thực khách đã đối mặt với những rủi ro về sức khỏe như bị nhiễm ký sinh trùng và virus.
Bạch tuộc có rất ít hương vị nhưng khi nhúng vào nước sốt đi kèm thì sẽ đậm đà hơn. Một số người ăn còn cho rằng ăn bạch tuộc sống chấm với nước sốt sẽ ngon gấp nhiều lần so với nấu chín.
Cho dù là ăn bằng cách nào đi chăng nữa thì bạch tuộc cũng cần phải nhai cẩn thận và kỹ lưỡng trước khi nuốt để tránh bị nghẹn và có thể tử vong. Nếu muốn ăn thử món này, thực khách có thể ăn cắt nhỏ chấm với nước sốt và kim chi hoặc như là một món ăn kèm cùng với rượu.
Ngoài cách ăn nguyên con thì còn có một phiên bản khác là ăn cùng với thịt bò sống băm vụn kèm với trứng sống, khi ăn chỉ cần rưới thêm một chút nước tương. Với cách ăn này thì bạch tuộc sẽ có có vị trứng béo hòa quyện trong nước tương, đem lại cảm giác rất ngon miệng cho thực khách. Tuy nhiên, tất cả những món ăn sống này đều có nguy cơ bị nhiễm khuẩn rất cao nếu không được chế biến đúng cách và hợp vệ sinh.
Tối nay ăn gì: Tôm viên sốt chua ngọt đậm đà chuẩn vị
Món tôm viên dân dã có thêm biến tấu đậm đà, bắt mắt hơn với sốt chua ngọt nịnh miệng người ăn. Người nội trợ hãy tham khảo công thức nấu ăn điệu nghệ sau.
" alt="Cẩn thận nếu không muốn mất mạng khi ăn đặc sản này" />Bất ngờ nối tiếp bất ngờ
Những tưởng đã qua 10 kỳ pháo hoa liên tiếp, Đà Nẵng sẽ không còn nhiều thứ mới mẻ để “khoe” với khán giả trong dịp Lễ hội Pháo hoa quốc tế Đà Nẵng- DIFF 2019 nữa. Nhưng DIFF 2019 vẫn không ngừng khiến khán giả kinh ngạc.
Kéo dài từ ngày 1/6 - 6/7/2019 với chủ đề “Những dòng sông kể chuyện”, DIFF 2019 đem đến thành phố Đà Nẵng một mùa lễ hội rực rỡ, hấp dẫn với 5 bữa đại tiệc nghệ thuật bên sông Hàn cuốn hút đến từng phút giây.
Các màn trình diễn ấn tượng và đầy màu sắc qua 5 đêm thi với những chủ đề khác nhau đã góp phần khẳng định Đà Nẵng là điểm hội ngộ của những đội pháo hàng đầu thế giới. Bên cạnh những màn trình diễn xuất sắc và tinh tế của các đội pháo quen thuộc qua các kỳ pháo hoa như: Nga, Brazil, Bỉ, Ý, Anh, Việt Nam, khán giả không khỏi ngỡ ngàng, choáng ngợp trước những tác phẩm pháo hoa tráng lệ và đầy sáng tạo đến từ những “tân binh” của mùa pháo năm nay như Phần Lan, Hunan Jingtai Fireworks Ltd -Trung Quốc.
Bên cạnh những màn trình diễn pháo hoa tuyệt đỉnh qua từng đêm thi, DIFF 2019 còn khiến khán giả say mê với những màn trình diễn nghệ thuật xuất sắc của các nghệ sĩ hàng đầu showbiz Việt qua mỗi đêm như: Hồng Nhung, Tùng Dương, Phương Vy, Thùy Dung, Đông Nhi, Hồ Trung Dũng, Đinh Hương… Những lễ hội đường phố tưng bừng vào mỗi tối Chủ nhật như đốt cháy đường phố Đà Nẵng, cuốn hút người dân và du khách bước vào cuộc vui bất tận.
Đặc biệt, hai sự kiện đồng hành đầy cuốn hút lần đầu tiên được tổ chức trong mùa pháo hoa năm nay, gồm: show nghệ thuật đẳng cấp quốc tế “Vũ hội Ánh Dương” tại Sun World Ba Na Hills và Cuộc thi Flashmob quy mô toàn quốc với chủ đề “Sóng Tuổi trẻ” khiến Đà Nẵng trở thành tâm điểm của cả nước trong mùa hè năm nay.
Và điều bất ngờ lớn nhất của mùa DIFF 2019 đã đến vào đêm chung kết, khi “tân binh” Phần Lan đã vượt qua đối thủ dày dặn kinh nghiệm đến từ xứ sở sương mù để xuất sắc giành ngôi vị quán quân, đem lại sự ngỡ ngàng và thích thú cho khán giả.
Không chỉ có vậy, với sự đầu tư quy mô, hoành tráng, sự hội tụ của các nghệ sĩ nổi tiếng trong nước, quốc tế và các màn trình diễn tuyệt vời của hai đội pháo xuất sắc nhất giải, đêm cuối cùng của Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng đã cống hiến cho người dân và du khách những giây phút mãn nhãn đến từng giây.
“Là người dân ở Đà Nẵng, năm nào cũng được xem pháo hoa mà chưa lần nào tôi hết háo hức. Mỗi mùa pháo lại có những màn trình diễn pháo hoa khác nhau, những tiết mục nghệ thuật khác nhau và kiểu gì cũng có thêm những điều mới mẻ, bất ngờ. Bởi thế, mỗi dịp pháo hoa, bận mấy tôi cũng bố trí công việc để đi xem, ít nhất cũng là xem khai mạc và chung kết”- bác Hồ Trọng Dũng (Liên Chiểu, Đà Nẵng) chia sẻ sau đêm chung kết DIFF 2019 diễn ra vào tối 6/7.
Sức hút khó cưỡng từ DIFF
Theo Sở Du lịch Đà Nẵng, trong hơn một tháng diễn ra Lễ hội Pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2019, lượng khách lưu trú ước đạt 116.433 lượt, tăng 11% so với kỳ DIFF 2018.
So với cùng kỳ 2018, số lượng cơ sở lưu trú du lịch đã tăng lên 81 cơ sở với 6.245 phòng, nhưng công suất phòng khách sạn trong thời gian diễn ra lễ hội luôn đạt mức 65-70%, nổi bật là khối khách sạn 4-5 sao, công suất đạt tới 75-85%, tạo thêm nhiều công ăn việc làm và nguồn thu cho người dân, doanh nghiệp trong thành phố. Thành tích này góp phần nâng tổng lượng khách đến TP. Đà Nẵng trong 6 tháng qua đạt 4,3 triệu lượt, đạt 52,8% kế hoạch của cả năm.
“Qua 10 lần tổ chức, Cuộc thi Pháo hoa quốc tế Đà Nẵng (DIFC) nay là Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng (DIFF) đã có những bước tiến đáng kể về quy mô, hình thức và chất lượng nghệ thuật, trở thành ngày hội sôi động của thành phố, của nhân dân trong nước và du khách nước ngoài, góp phần mở rộng quan hệ văn hóa quốc tế.
Sự kiện này luôn nhận được sự quan tâm, ủng hộ của người dân và du khách, đồng thời góp phần vào sự phát triển của văn hóa và du lịch, cũng như xây dựng thương hiệu “thành phố sự kiện”- ông Lê Trung Chinh - Thành Ủy viên, Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng, Trưởng Ban tổ chức DIFF 2019 nhấn mạnh.
Theo ghi nhận tại các doanh nghiệp du lịch, DIFF 2019 với những sự kiện đồng hành hấp dẫn đã trở thành “thỏi nam châm” có sức hút khó cưỡng đối với du khách. Một số doanh nghiệp khẳng định lượng khách “book” tour Đà Nẵng trong mùa pháo hoa 2019 tăng trưởng từ 30-50%.
Đem đến một mùa lễ hội tràn ngập niềm vui, thu hút một lượng khách lớn đến với thành phố bên sông Hàn, đồng thời góp phần định vị vị thế “thành phố pháo hoa” cho Đà Nẵng trên khu vực và thế giới, tuy nhiên theo ông Dương Thế Bằng - Chủ tịch Sun Group khu vực miền Trung- đại diện đơn vị tổ chức, doanh thu của DIFF 2019 không phải là một thành công nếu xét trên khía cạnh một đơn vị tổ chức sự kiện.
Được biết, DIFF 2019 đã được đầu tư với tổng chi phí gần 140 tỷ đồng, với sự tham gia của 4000 người, bao gồm nhiều lực lượng từ các sở, ban, ngành của Đà Nẵng và CBNV Sun Group. Trong khi đó, số kinh phí từ các nhà tài trợ (bao gồm cả hiện vật được quy đổi) tương đương hơn 31 tỷ đồng và doanh thu từ bán vé là chỉ đạt gần 12 tỷ đồng.
Một mùa pháo hoa tiếp theo đã khép lại, với những dấu ấn mới cho thành phố bên sông Hàn. Những thành quả và dư âm để lại của DIFF 2019 như một lời chứng minh lời hứa của ban tổ chức “sẽ khiến DIFF năm sau luôn hấp dẫn hơn, hoành tráng hơn năm trước”. Với những gì đã và đang làm được, tin rằng, DIFF sẽ sớm đạt đến đích cao nhất là đưa Đà Nẵng trở thành “thành phố pháo” hoa tầm cỡ của thế giới.
Doãn Phong
" alt="DIFF 2019 khép lại một mùa pháo hoa nhiều dấu ấn" />
- ·Nhận định, soi kèo Chile vs Ecuador, 7h00 ngày 26/3: Gặp khách đang sung
- ·Cuisine De Saigon
- ·Du khách hoảng sợ trước thảm họa chuột to như mèo
- ·Sốc nặng trước lời gạ gẫm, khiêu dâm của anh trai chồng
- ·Nhận định, soi kèo Ba Lan vs Malta, 2h45 ngày 25/3: Cửa dưới sáng
- ·Gái út 35 tuổi không chịu lấy chồng, mẹ 'áp giải' đi xin tinh trùng
- ·Tâm sự của nữ Việt kiều sau ly hôn ở Mỹ vì lệch tuổi
- ·Chàng trai Đà Nẵng đăng quang 'Ai sẽ thành sao'
- ·Nhận định, soi kèo Fukushima United vs Consadole Sapporo, 17h00 ngày 26/3: Tiếp tục thăng hoa
- ·Mối tình lãng mạn với lính Mỹ ở nước ngoài hóa ra cú lừa tiền
Những người bị bệnh bạch tạng ở đất nước Tanzania đang bị ‘săn lùng như động vật quý hiếm’ vì lòng tham của con người. Thậm chí, lòng tham còn khiến nhiều gia đình tan nát vì người thân chính là những kẻ mang họ đi bán cho những người có tiền và có quyền lực nhất quốc gia châu Phi này.
Ở đây, người ta tin rằng các bộ phận cơ thể của người bị bạch tạng sẽ mang lại sự giàu có, may mắn, và vì lẽ đó mà người ta sẵn sàng trả số tiền 3.000-4.000USD cho một cánh tay, thậm chí là 75.000USD cho ‘cả set’ – tức toàn bộ cơ thể.
Chính vì thế, những người bị bạch tạng thường xuyên bị tấn công bởi những người chuyên đi chặt tay chân – một hành động khiến nạn nhân bị tật nguyền hoặc chết.
Bệnh bạch tạng là tình trạng di truyền gây ra do không có sắc tố da, tóc và mắt. Cứ 1.400 người Tanzania thì có 1 người mắc căn bệnh này. Nguyên nhân thường là do sự giao phối giữa những người có quan hệ huyết thống gần nhau ở các khu vực vùng sâu vùng xa.
Ở các nước phương Tây, căn bệnh này chỉ xuất hiện ở 1/20.000 người.
Tính đến nay đã có 74 vụ giết người và 59 người sống sót sau các vụ tấn công. Nhưng thậm chí, người chết đi cũng không được an toàn: có 16 ngôi mộ đã bị cướp.
Josephat Torner cho biết, chính người thân trong gia đình là thủ phạm trong một số vụ tấn công người bạch tạng Trường hợp gần đây nhất là cô bé Pendo Emmanuelle Nundi, 4 tuổi bị bắt cóc ngay tại nhà hồi tháng 12 năm 2018.
Bố và bác cô bé đều bị bắt giữ do liên quan đến sự mất tích của cô bé, nhưng mặc dù phần thưởng 1.130 bảng Anh được đưa ra cùng với lời hứa giải quyết nhanh chóng từ cảnh sát, cô bé vẫn chưa được tìm thấy.
Các tổ chức từ thiện đang làm việc ở khu vực này không bày tỏ nhiều hi vọng cô bé sẽ quay về an toàn, nhưng sau khi nghe câu chuyện của những người sống sót, thì có vẻ như đó cũng là cái kết của cô bé.
Mwigulu Matonange chỉ mới 10 tuổi vào năm cậu bị tấn công bởi 2 người đàn ông khi đang đi bộ từ trường về nhà cùng 1 người bạn.
Chúng chặt mất cánh tay trái của cậu bé trước khi biến mất vào rừng cùng với chiến lợi phẩm.
‘Tôi bị giam giữ như một con dê sắp bị xẻ thịt’ – cậu chia sẻ sau vụ tấn công vào tháng 2 năm 2014.
Trong trường hợp của Mwigulu, 2 kẻ tấn công là những người lạ, những người mà cậu chưa từng gặp bao giờ.
Nhưng trong vụ việc của Pendo, nghi ngờ là có thể hiểu được khi nửa tiếng sau, bố cô bé mới báo cáo sự việc, mặc dù có những người hàng xóm có thể giúp đỡ ngay khi cô bé bị bắt đi.
Không chỉ có cha mẹ bán con. Một người phụ nữ 38 tuổi mắc bệnh bạch tạng cũng từng bị tấn công bởi chính người chồng và 4 người đàn ông bằng dao rựa khi cô đang ngủ hồi tháng 2 năm 2013 – báo cáo của Liên Hợp Quốc cho hay.
Cô con gái 8 tuổi là người chứng kiến cảnh bố mình rời khỏi phòng ngủ, và trong tay ông ta là cánh tay của người mẹ.
Sau khi bị tấn công, người bạch tạng thường bị mất tay, chân hoặc bị giết Những người mắc căn bệnh này ở Tanzania vô cùng sợ hãi sức hấp dẫn của hàng trăm đô la – một số tiền gấp 3 lần mức lương tối thiểu ở đất nước này – đang đe dọa tính mạng của họ, thậm chí là từ chính người thân trong nhà.
‘Cha mẹ là người liên quan tới việc lên kế hoạch tấn công. Chúng ta đang chiến đấu trong cuộc chiến nào đây khi mà cha mẹ và người thân lại làm vậy? Chúng ta có thể tin tưởng vào ai?’ – Josephat Torner, người vận động vì quyền của người bạch tạng, đặt câu hỏi.
‘Bạn không biết ai là kẻ thù của mình’.
Bản thân Josephat cũng bị bạch tạng. ‘Những người bạch tạng bị săn lùng và giết bỏ để lấy các bộ phận cơ thể, vì người ta muốn trở nên giàu có’. ‘Chúng tôi vẫn đang sống trong nguy hiểm. Câu hỏi đặt ra là tại sao? Tại sao lại là bây giờ? Và ai đứng đằng sau những vụ giết người này?’.
Josephat – người phải chịu những rủi ro vì công việc của mình và từng bị tấn công vào năm 2012, chia sẻ: ‘Người ta bán các bộ phận cơ thể với giá cao. Vì vậy, có những con cá to đứng phía sau’.
‘Đó có thể là các chính trị gia’.
Những nghi vấn của Josephat được ủng hộ bởi Peter Ash, một người Canada thành lập tổ chức từ thiện Under the Same Sun vào năm 2009.
‘Ở một đất nước như Tanzania – quốc gia nghèo thứ 25 thế giới, những người duy nhất có nhiều tiền mặt là các chính trị gia hoặc các doanh nhân giàu có’ – ông nói.
Nhưng dù họ có là ai đi chăng nữa thì những người bỏ tiền ra mua ‘món hàng’ đặc biệt này rõ ràng đều rất có quyền lực.
Chỉ có 10 người từng bị đưa ra xét xử vì tham gia vào các vụ tấn công hoặc giết người bạch tạng, nhưng không ai trong số đó là người mua.
‘Người duy nhất bị kết tội là những kẻ đâm thuê chém mướn. Nhưng họ không bao giờ nói tên khách hàng, ngay cả với những kẻ bị kết án tử hình. Chưa có một khách hàng nào được nêu tên’.
Cô bé Pendo Sengerema, 15 tuổi bị tấn công hồi tháng 8 năm ngoái Các nhà vận động cho biết, có những thời điểm các vụ tấn công diễn ra dày đặc hơn. Đó là khi cuộc tổng tuyển cử sắp diễn ra vào khoảng tháng 10. Đó cũng là một trong những thời điểm nguy hiểm nhất với người bạch tạng.
Liên Hợp Quốc từng cảnh báo các nhà vận động chính trị ở nước này đang tìm đến những tay ‘đồ tể’ để giúp mình chiến thắng trong cuộc bầu cử hồi tháng 8.
‘Những người bị bạch tạng phải đi trốn khi có bầu cử diễn ra’ – Peter nói.
Josephat nói thêm: ‘Năm nay, chúng tôi cũng sẽ có bầu cử. Từ năm ngoái, chúng tôi đã thấy các cuộc tấn công và giết người’. Và số lượng tăng lên đáng kể.
Trong suốt 11 ngày bầu cử năm ngoái, có 3 cuộc tấn công và 2 cuộc tấn công bất thành với người bạch tạng ở Tanzania.
Một thanh niên được cho là khoảng 20 tuổi bị phát hiện đã chết trong tư thế nằm trên cỏ, cơ thể bị cắt xén ở khu vực ngoại ô Dar Es Salaam. Ngày hôm sau, một bà mẹ 7 con bị tấn công ở khu vực Tabora và bị chặt mất 1 cánh tay.
Trước đó vài ngày, cô bé Pendo Sengerema, 15 tuổi bị tấn công khi đang ăn tối ở nhà cùng gia đình. Chúng chặt đứt cánh tay phải của cô bé trước khi chạy vào bóng tối.
Theo tổ chức Under the Same Sun, kẻ tấn công đã nhận được đơn đặt hàng từ một khách hàng giàu có nói rằng cánh tay của cô bé trị giá 600USD.
Vụ tấn công khiến Pendo khiếp đảm và cầu xin được đưa ra khỏi ngôi làng. ‘Cháu đang xin cảnh sát chuyển cháu tới một nơi an toàn và bảo vệ cho cháu. Bởi vì những kẻ xấu có thể quay lại để giết cháu’ – cô bé van xin.
Những đứa trẻ bạch tạng sống trong khu vực an toàn suốt nhiều năm mà không có bố mẹ Nơi an toàn mà cô bé nhắc đến là các trung tâm nằm rải rác trên khắp đất nước – nơi mà nhiều người bạch tạng đang sinh sống bên trong các khu nhà ở với những bức tường cao được xây lên để bảo vệ tính mạng cho họ.
Những trung tâm này được xây lên sau khi các vụ tấn công bùng phát.
‘Đó là một giải pháp ngắn hạn’ – Peter nói. ‘Nhưng không có kế hoạch dài hạn nào cả’.
Vài năm sau, chúng vẫn tồn tại, và bây giờ chúng không còn chỉ dành cho bọn trẻ. Người lớn cũng được đưa tới đây.
‘Có những đứa trẻ ở đó đã 7 năm mà không về thăm gia đình. Những đứa trẻ lớn lên mà không có sự chăm sóc của cha mẹ’ – Josephat nói.
Nhiều đứa trẻ bạch tạng không dám đến trường Có vẻ như chính phủ Tanzania bắt đầu vào cuộc sau khi dấy lên nhiều chỉ trích xung quanh vụ tấn công bé Pendo.
Harry Freeland – người đã dành 7 năm đi theo Josephat và những người bạch tạng khác để thực hiện bộ phim tài liệu ‘In the Shadow of the Sun’ – thì thận trọng hơn. Ông cho rằng một khi chưa có kết quả cụ thể thì không thể kết luận là những động thái của chính phủ có hiệu quả hay không.
‘Mặc dù có hi vọng nhưng chúng tôi cũng từng nghe thấy những tuyên bố như thế này trước đây’.
Tuy nhiên, lần này chính phủ đang chú trọng vào việc giáo dục. Trong đó có những việc mà Josephat đã làm nhiều năm nay: mạo hiểm tính mạng của mình để đi tới những ngôi làng xa xôi giải thích cho người dân hiểu rằng người bạch tạng không phải là ma quỷ, mà họ là những con người và cơ thể họ không mang lại may mắn.
Anh hi vọng những gì mình nói sẽ đến được với nhiều người hơn, cùng với sự lan tỏa của bộ phim tài liệu mà Harry đã làm.
‘Tại sao chúng tôi lại bị đe dọa ở chính đất nước mình chỉ vì màu da? – anh đặt câu hỏi.
‘Chúng tôi đang sống như những người tị nạn. Chúng tôi bị đánh giá bởi màu da của mình. Cái mà chúng tôi muốn là quyền được sống. Đó là quyền cơ bản nhưng chúng tôi đang bị khước từ’.
‘Tôi muốn sống như cách mà những người khác đang sống’.
Nguyễn Thảo (Theo Daily Mail)
" alt="Kinh hoàng nạn săn người bạch tạng ở châu Phi mỗi mùa bầu cử" />Theo chia sẻ của chàng trai, khi đang nói chuyện tình cảm, cảm xúc dâng trào, chàng trai nhắn tin cho bạn gái, biểu thị quyết tâm sẽ đem lại mọi điều tốt đẹp cho cô bằng câu nói: "Anh nuôi em!".
Chẳng ngờ, sau khi nhận được tin nhắn bạn gái công khai chi tiêu trong một tháng, chàng trai lập tức co đầu rút cổ, khẳng định nuôi không nổi.
Nguyên văn đoạn tin nhắn của cô gái như sau:
"Ăn sáng: 80 tệ x 30 ngày = 2400 tệ
Cơm trưa: 150 tệ x 30 ngày = 4500 tệ
Cơm tối: 150 tệ x 30 ngày = 4500 tệ
Phí giao thông: 70 tệ x 30 ngày = 2100 tệ
Đồ trang điểm: 5000 tệ/tháng
Quần áo: 10000 tệ/tháng
Tiền thuê nhà: 12000 tệ/tháng
Tiền nước, điện, gas: 1500 tệ/tháng
Tiền quản lý toàn nhà: 1000 tệ/tháng
Tiền đồ ăn vặt, hoa quả: 3000 tệ/tháng
Tổng: 46.000 tệ (khoảng hơn 32 triệu đồng)".
Sau khi nhận được tin nhắn của bạn gái, chàng trai lập tức thay đổi thái độ, nhắn lại: "Anh chỉ nói đùa thôi" và nhận được tin nhắn đáp lại cực chất của bạn gái: "Em biết thừa".
Sau khi nhận được tin nhắn đáp lại của bạn gái, chàng trai bèn chụp lại toàn bộ cuộc hội thoại và đăng tải lên mạng xã hội, kèm theo dòng trạng thái: "Tôi bất chợt cảm thấy tỉnh táo hơn rất nhiều".
Không ít người sau khi nhìn thấy bài đăng của chàng trai đã xôn xao bàn tán. Đa số mọi người đều cho rằng cô gái cố tình dọa sợ chàng trai, bởi nhìn vào bảng chi phí, có thể thấy những khoản không cần phải cố định chi tiêu. Tuy vậy, cũng có người cho rằng, không nên tùy tiện nói ra câu "Anh nuôi em" nếu không có một cơ sở kinh tế vững chắc.
Nỗi đau nữ sinh Trà Vinh làm mát-xa kích dục, nuôi người yêu tiêm chích
Từ cô sinh viên quê mùa, Trang (Trà Vinh) quyết định bỏ học đi làm nghề mát-xa kiếm tiền nuôi bạn trai đang nghiện ngập.
" alt="Mạnh miệng nói 'Anh nuôi em', chàng trai choáng khi bạn gái gửi bảng chi tiêu hàng tháng" />Tốt nghiệp đại học, cô theo con trai bác ra thủ đô xin việc. Vốn tính cởi mở, tốt bụng, bác tôi rất vui, sẵn sàng chào đón cô con dâu tương lai.
Vì làm trong ngành Giáo dục nên bác quen biết nhiều, có thể xin cho cô một công việc ổn định trong ngành, nếu không được trường công thì cũng được trường tư. Nhưng ngặt nỗi, cô sinh ra ở vùng quê có chất giọng đặc trưng và phát âm hơi nặng lại dùng nhiều từ địa phương nên dù bác cố lắng nghe nhiều khi cũng không thể hiểu hết được những gì cô định nói.
Biết được đặc điểm này, bác đã ôn tồn giải thích với cô rằng, nếu cô muốn theo đuổi nghề giáo viên thì cô không thể giữ mãi giọng địa phương được mà cần phải học hỏi, thay đổi cách nói cho phù hợp với hoàn cảnh, tính chất công việc. Dù không phân biệt đối xử thì điều quan trọng là khi truyền đạt kiến thức, học sinh bậc học phổ thông ở lớp đông sẽ rất khó có thể hiểu bài. Còn nếu không thì cô có thể chọn một nghề khác không đòi hỏi nhiều về ngôn ngữ, cách phát âm thì mọi chuyện sẽ nhanh chóng ổn định.
Ảnh: B.N Bác đã phân tích cho cô rất nhiều nhưng cô lại cho rằng bác cố chấp, coi thường, miệt thị cô, chê cô là người nhà quê, không muốn xin việc cho cô, ngăn cản cô lấy con trai bác. Cô tuyên bố với bác là cô không cần sự giúp đỡ của bác hay bất kỳ ai mà cô sẽ tự đứng vững trên đôi chân của mình và nhất quyết theo bằng được ngành nghề cô đã chọn.
Mặc dù không phản đối chuyện cưới xin nhưng vì mới ra trường, còn trẻ tuổi nên gia đình bác chỉ muốn cả hai tiếp tục học lên thạc sĩ, đồng thời xin việc làm ổn định rồi lập gia đình cũng chưa muộn. Thế nhưng, cô nhất quyết không nghe, thậm chí tìm cách có bầu với con trai bác để ép gia đình bác tổ chức đám cưới. Dù thế, bác tôi vui vẻ đồng ý, đám cưới diễn ra ngay lập tức trong niềm vui rộn rã của cả hai bên gia đình.
Để giúp cô có việc làm, bác đã giới thiệu học sinh của bác cho cô làm gia sư. Thậm chí, còn vay tiền để mua cho vợ chồng cô một căn hộ ở gần trường, nơi bác dạy để cô thuận tiện trong việc kèm cặp, dạy thêm cho học sinh. Cẩn thận hơn, những ngày đầu, bác còn ngồi kèm và truyền kinh nghiệm cho cô vừa giảng giải thêm để học sinh dễ tiếp thu kiến thức.
Khi cô đã vững vàng về chuyên môn, kỹ năng sư phạm, bác chuyển giao số học sinh muốn học kèm lại cho cô. Dần dần, cô gây dựng được uy tín, số người đến gửi, nhờ cô dạy nhiều hơn. Thu nhập cũng vì thế mà tăng theo, bình quân hai chục triệu đồng/tháng, tháng chuẩn bị thi cấp 2, cấp 3, thu nhập của cô lên tới 30-40 triệu đồng/tháng.
Thu nhập cao là vậy nhưng cô cũng không phải lo nhiều tới chi tiêu bởi con của cô thì cô gửi hai bác tôi trông nom tối ngày. Buổi chiều đến đón con, hai vợ chồng cô tiện thể ăn tối luôn cùng hai bác. Tiền điện, nước, cô cũng “nhờ” bác tôi đóng hộ nhưng hầu như “quên” không trả. Quần áo thì cô cũng mang theo nhờ luôn bác giặt giũ, phơi, gấp và chỉ việc mang về. Chỉ trong vòng 4 năm sau cưới, hai vợ chồng cô đã có trong tay tiền tỷ.
Tưởng mọi chuyện như vậy là êm xuôi, bác tôi yên tâm, cần mẫn vun đắp cho vợ chồng cô. Chỉ một thời gian nữa, cô sẽ có đủ nhà, xe cộ và tích lũy nuôi con ăn học. Hoặc khi kinh tế ổn định, cô có thể tìm một công việc khác phù hợp hơn. Nhưng thật không ngờ, mới đây, cô lại đưa ra điều kiện, cô sẽ chuyển cả gia đình về một vùng quê xa xôi, nơi cô có thể xin dạy ở một trường bán công. Dù mức thu nhập chỉ là lương cơ bản nhưng cô bảo đó là ý muốn của cô, bởi ở đây, cô không được đi dạy theo hình thức chính thống. Cô muốn được đi làm như mọi người, sáng ra đến trường mang theo giáo án, tối về soạn giáo án, lĩnh lương đều đặn hàng tháng, không phải nghĩ.
Khi chồng cô tỏ ý không đồng tình với quyết định đột ngột đó thì cô nói thẳng trước mặt cả bố mẹ chồng: Cô sẽ mang con cô đi, nếu cô và chồng còn duyên thì ở tiếp với nhau, nếu không còn thì thôi, đường ai nấy đi.
Cô không hề đếm xỉa tới công việc của chồng. Mặc dù lúc này, công việc của chồng cô đang rất thuận lợi, chuẩn bị được cất nhắc lên chức trưởng khoa của một trường đại học danh tiếng của thủ đô. Giờ đây, nếu về tỉnh, không có mối quan hệ, sự quen biết, chồng cô còn chưa biết đi đâu, về đâu, bởi về tỉnh, không hẳn có chuyên môn tốt là được nhận vào làm việc. Hơn nữa, bác tôi chỉ có duy nhất mình chồng cô, tuổi xế chiều đang cận kề, rất cần được xum vầy cùng con cháu.
Yêu được cô gái đẹp 'ngát hương', tôi sững sờ khi biết điểm trừ của em
Tôi quen Ngọc trong một lần sinh nhật người bạn chung. Ngay từ lần đầu gặp gỡ, tôi đã bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp thanh khiết và sự ngây thơ toát ra từ đường nét, cách trò chuyện của em.
" alt="Tâm sự của mẹ chồng đau đầu với nàng dâu ích kỷ" />Thị trấn Yên Thế, cách TP Yên Bái khoảng 90km, nổi bật với những ngôi nhà cao tầng, cửa hàng kinh doanh đá quý khá sầm uất.
Vùng đất này được mệnh danh là đất ngọc nhờ trữ lượng đá quý lớn. Đá quý cũng là 'đặc sản' đem đến sự thay đổi đáng kể về mặt kinh tế cho huyện thuần nông này.
Tài nguyên đá quý khiến thị trấn Yên Thế quanh năm nhộn nhịp khi thu hút hàng nghìn người tập trung đến đây làm nghề khai thác đá, buôn đá, làm tranh, chế tác đá quý…
Trong các quán trà đá, những ghế đá ven hồ nước, các câu chuyện về đá quý thường trực với người dân nơi đây.
Một bàn bán đá quý tại chợ đá quý Lục Yên. Ảnh: Nguyễn Thảo Vào sáng sớm, một bộ phận người dân vác dụng cụ vào rừng đào đá quý. Họ đào được đa phần là các khối đá thô, bên ngoài có một chút dấu hiệu của đá quý nhưng bên trong có thể chứa đá quý nhiều hoặc ít, thậm chí là không có gì. Sau khi đào được phần này, họ gọi điện cho các tay buôn đá quý đến xem và đánh giá.
Chị Hiền (SN 1979), tiểu thương bán đá tại chợ đá quý Lục Yên, cho biết: ‘Ngoài việc được dân đào đá quý gọi điện đến mua mỗi khi có hàng, chúng tôi phải săn tìm. Mỗi lần, nghe thông tin khu vực này, khu vực kia có hàng, chúng tôi phải lặn lội đến tận nơi tìm mua. Giao dịch có lúc thành công, có lúc không’.
Các tay buôn đá quý hùn tiền mua viên đá thô, đập ngay tại chợ đá quý để tìm vận may. Ảnh: Nguyễn Thảo Bằng mắt thường và kinh nghiệm, dân buôn đá sẽ phán đoán xem bên trong viên đá thô có chứa đá quý hay không.
Sau khi giao dịch, người buôn đá mang khối đá thô về, dùng các dụng cụ thô sơ như dao, búa đập vỡ tìm đá quý ở bên trong. Đây là những người làm việc mang tính chất may rủi nhất tại huyện Lục Yên.
Nếu may mắn, họ có thể kiếm được những viên đá trị giá từ vài chục triệu, vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng. Nếu không, họ chỉ thu về được một ít hoặc mất trắng số tiền bỏ ra mua.
Cũng bởi vậy, ở mảnh đất này, người ta không thiếu những câu chuyện về người dân phất lên chỉ sau một đêm nhờ ‘lộc trời cho’.
Chị Nga (SN 1979, TT Yên Thế), cũng là một người theo đuổi nghề buôn đá quý từ 2 năm nay.
Sáng, người phụ nữ này bày hàng ở chợ đá, chiều chị đi thu mua đá thô từ những người đi rừng về. Gia đình chị có 2 chị gái, 2 anh rể cũng theo nghề buôn đá quý.
‘Nhiều người hợp được tiền tỷ nhờ đá quý’, chị Nga khẳng định.
‘Tôi từng chứng kiến mấy người góp tiền mua chung một viên đá thô, sau khi đập ra, bên trong có nhiều đá quý. Họ lãi mấy trăm triệu một lần giao dịch’, chị nói.
Bản thân chị từng bỏ ra số tiền nhỏ nhưng bán được 200 triệu chỉ sau một ngày.
Người phụ nữ kể tiếp: ‘Vừa rồi, một người mang viên đá thô ra chợ đá bán, người này chỉ nói một cái giá rất vu vơ là 40 triệu đồng. Một nhóm người buôn đá xem xét, hội ý rồi đồng ý mua với giá 40 triệu.
Sau đó, họ đập ra và lấy được số đá quý bán với giá khoảng 3,5 tỷ đồng. Vụ mua bán này chỉ cách đây khoảng 1 tuần’.
Anh Hoàng Văn Phóng (SN 1988), có 2 năm làm nghề mua bán đá quý cũng phải thừa nhận đây là một nghề rất may rủi.
‘Giới buôn đá bỏ số tiền vài triệu, vài chục triệu đồng mua một viên đá thô bằng chiếc cốc, bát ăn cơm. Ban đầu, người ta chưa nhìn ra viên đá thô có giá trị nhưng vẫn quyết định mua để tìm vận may’, anh nói.
Cũng có những viên đá thô màu sắc đẹp, hứa hẹn bên trong là một gia tài nên được mua với giá khá cao. Anh Phóng từng bỏ 400 triệu đồng để mua một viên đá thô. Sau đó, anh đập ra tìm đá và bán được 600 triệu đồng.
‘Đá quý không cần nhiều chỉ cần một mẩu nhỏ, đẹp là có thể bán tiền trăm triệu, tiền tỷ’, anh nói.
Viên đá có giá 100 triệu đồng anh Phóng từng mua bán. Ảnh: Nhân vật cung cấp Người đàn ông này cũng may mắn trong một thương vụ khi bỏ ra khoảng 10 triệu đồng để mua một viên đá thô. Sau đó, số đá quý được tìm thấy bên trong viên đá thô có giá cao gấp mấy chục lần.
‘Số đá được định giá khoảng 500, 600 triệu đồng. Hiện tại tôi vẫn chưa bán ra thị trường’, người đàn ông sinh năm 1988 khẳng định.
Thị trấn Yên Thế thay đổi nhờ đá quý. Ảnh: Nguyễn Thảo Ông Nguyễn Quốc Dân - Chủ tịch Hiệp hội Đá quý Lục Yên chia sẻ, Lục Yên được thiên nhiên ưu đãi khi có tài nguyên đá quý. Chính loại tài nguyên này đã làm thay đổi bộ mặt cuộc sống người dân nơi đây.
Hiện, thị trấn có 326 hộ tham gia Hiệp hội đá quý Lục Yên. Mỗi gia đình có khoảng 2, 3 người làm các nghề như đào đá, buôn bán, làm tranh từ đá quý... Cuộc sống người dân vì vậy cũng tốt hơn khi họ có thể xây nhà tầng, mua xe, đầu tư cho con ăn học…
Tuy nhiên ông Dân khẳng định, người thu lợi nhuận vì đá cũng nhiều nhưng mất trắng vì nó cũng không ít.
(Còn tiếp)
Bất ngờ những món hàng nhỏ xíu giá tiền tỷ trong khu chợ quê ở Yên Bái
Những món hàng nhỏ xíu đặt trên chiếc bàn đơn sơ có giá trị từ vài chục triệu đến hàng tỷ đồng.
" alt="Nhóm người bất ngờ ôm trọn 3,5 tỷ đồng từ một viên đá thô xù xì" />
- ·Nhận định, soi kèo San Marino vs Romania, 2h45 ngày 25/3: Phận nhược tiểu
- ·Chuyện đặc biệt nhất đời cô gái hàm hô
- ·Em dâu tâm sự hành động khó đỡ của anh chồng trong phòng ngủ
- ·Tâm sự hay, em gái tôi không tin chồng nó ngoại tình
- ·Kèo vàng bóng đá San Marino vs Romania, 02h45 ngày 25/3: Khách đáng tin
- ·'Chồng cũ Thu Thủy có thể kiện đòi quyền nuôi con'
- ·MyTV tặng 2 tháng cước cho khách hàng đăng ký gói K+
- ·Tâm sự nhói lòng của người phụ nữ có chồng ngoại tình
- ·Nhận định, soi kèo Rwanda vs Lesotho, 23h00 ngày 25/3: Tin vào chủ nhà
- ·"Tour về nhà ông bà ngoại" của gia đình có 6 cô con gái ở Hòa Bình gây sốt