- Hai gương mặt Nguyễn Lê Hà và Hoàng Thị Trang - lớp 12C3 Trường THPT Phan Bội Châu (Nghệ An) đã đạt giải Nhất quốc gia môn Địa lí năm nay với số điểm 17/20.
- Hai gương mặt Nguyễn Lê Hà và Hoàng Thị Trang - lớp 12C3 Trường THPT Phan Bội Châu (Nghệ An) đã đạt giải Nhất quốc gia môn Địa lí năm nay với số điểm 17/20.
Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Nâng cao tầm vóc trẻ em Việt Nam” do Viện Dinh dưỡng Quốc gia vừa tổ chức tại Hà Nội.
Theo đó, chiều cao trung bình của nam thanh niên Việt Nam trong độ tuổi 22-26 (kết quả điều tra năm 2010) là 1,644m, thấp nhất so với 13 quốc gia (trong khu vực Đông Nam Á và một số nước Châu Âu).
![]() |
Ảnh minh họa. |
Cụ thể: Chiều cao của nam thanh niên Thái Lan (nghiên cứu từ năm 1991-1995) đã là 1,675m, tại Hàn Quốc (năm 2006) là 1,739m.
Chiều cao trung bình của nam thanh niên từ 17-25 tuổi (nghiên cứu từ năm 2005) của Singapore đã là 1,706m. Tại Trung Quốc, chiều cao trung bình của nam thanh niên từ 17-20 tuổi (kết quả nghiên cứu năm 2004) đã là 1,702m - cao hơn nhiều so với mức 1,644m của Việt Nam (đó là chưa kể đến việc các nghiên cứu của Việt Nam tiến hành muộn hơn các nước này từ 5-6 năm).
Đối với nữ, chiều cao trung bình của nữ thanh niên Việt Nam cũng thấp nhất khu vực với mức 1,548m. Trong khi đó, tại Thái Lan là 1,573m; Hàn Quốc là 1,611m; Trung Quốc là 1,586m.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, việc người Việt Nam thấp nhất khu vực có nguyên nhân lớn từ điều kiện dinh dưỡng trong quá khứ.
“Những đối tượng thuộc diện được nghiên cứu năm 2010 đều từ 22-26 tuổi, tức là họ được sinh ra trong quãng thời gian giữa đến cuối những năm 1980. Khi đó, điều kiện kinh tế đất nước còn khó khăn, người dân không có điều kiện để cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng để thúc đẩy chiều cao của trẻ”, bà Lâm phân tích.
Theo bà Lâm, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển chiều cao của trẻ. Khoảng hơn 20 năm trước đây, Việt Nam có tới trên 50% trẻ em bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thì nay tỷ lệ này đã giảm mạnh (chỉ còn 16,2%). Tỷ lệ trẻ thấp còi hiện vẫn ở mức 26,7%. Bà lạc quan cho biết thanh niên ở quãng thời gian 20 năm sau sẽ có chiều cao khác nhiều so với những số liệu này.
Tháng 4/2011, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030 với mục tiêu cụ thể là đối với nam 18 tuổi: Năm 2020 chiều cao trung bình 167 cm; năm 2030 chiều cao trung bình 168,5 cm. Còn đối với nữ 18 tuổi: Năm 2020 chiều cao trung bình 156 cm; năm 2030 chiều cao trung bình 157,5 cm.
C.Quyên
" alt=""/>Người Việt Nam lùn nhất khu vựcẢnh minh họa
2. Hen suyễn dị ứng
Giống như mùa xuân, mùa thu là thời điểm mà co người dễ bị dị ứng hơn hẳn mùa hè và mùa đông. Với nguy cơ mắc bệnh dị ứng cao, bạn cũng có thể dễ mắc bệnh hen suyễn dị ứng trong mùa này.
Hen suyễn dị ứng thường là do cơ thể phản ứng với thứ gây dị ứng như phấn hoa, lông thú vật, nấm mốc... gây ra. Triệu chứng thường gặp nhất của hen suyễn dị ứng thường là khó thở.
Nếu bạn là người dễ bị dị ứng với phấn hoa thì hãy lập kế hoạch các hoạt động ngoài trời khôn ngoan để tránh phấn hoa và cây cỏ – nguồn dị ứng phổ biến. Phấn hoa xuất hiện nhiều trong những ngày khô và gió, giảm nhanh vào những ngày ít gió, mưa hoặc ẩm ướt. Nếu bạn thường bị dị ứng với nấm mốc, bụi bặm hay chất gây dị ứng trong nhà thì bạn cần giữ cho nhà cửa sạch sẽ, giữ độ ẩm trong nhà ở mức thích hợp để hạn chế nấm mốc và các yếu tố có thể gây dị ứng phát triển.
Dùng thuốc ngừa dị ứng cũng là cách để phòng bệnh, tuy nhiên, khi dùng thuốc bạn nên tham khảo tư vấn của bác sĩ.
3. Loét dạ dày, tá tràng
Loét dạ dày, tá tràng là bệnh mà bạn có thể gặp tại bất kì thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, vào mùa thu, khi hệ miễn dịch của bạn giảm thì cơ thể bạn cũng khó chống tác ảnh hưởng của các vi khuẩn gây bệnh, do đó, hệ tiêu hóa của bạn càng bị ảnh hưởng năngk nề, nguy cơ loét dạ dày tá tràng càng tăng.
Bệnh loét dạ dày, tá tràng thường xuất phát từ nguyên nhân cơ bản như: hút thuốc lá, uống nhiều rượu, căng thẳng, thói quen ăn uống nghèo dinh dưỡng, mắc các bệnh mãn tính, di truyền hoặc nhiễm khuẩn Helicobacter Pylori. Các triệu chứng phổ biến nhất khi bị loét dạ dày tá tràng là mất cảm giác ngon miệng, đau bụngvà nôn mửa. Đặc biệt, các cơn đau do loét dạ dày thường xuất hiện ngay sau bữa ăn trong khi đau loét tá tràng xuất hiện sau khi ăn vài tiếng.
Dù cho có bị đau lúc nào đi nữa thì bạn vẫn nên đi gặp bác sĩ để biết chính xác nguyên nhân tại sao.
![]() |
Ảnh minh họa |
4. Suy tim
Vào mùa thu, những người có vấn đề về tim mạch sẽ càn tăng nguy cơ bị bệnh tim. Đó là bởi vì, khi thay đổi thời tiết đột ngột, cơ thể phải đấu tranh để thích ứng với sự biến đổi khí hậu, từ đó có thể làm quá tải hệ thống tim mạch, gây hậu quả nghiêm trọng cho tim mạch, ví dụ như suy tim.
Để phòng ngừa bệnh tim mạch, bạn nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng nhiều rau xanh, hoa quả và cá, hạn chế chất béo có hại, không hút thuốc và chăm chỉ thể dục để điều hòa hệ tim mạch.
Nếu bạn có vấn đề về tim mạch hay huyết áp bạn cần chú ý theo dõi và điều chỉnh hoạt động của tim và mạch, huyết áp để ngăn chặn các cơn phát bệnh, không nên để đến khi bị bệnh trầm trọng mới điều trị.
5. Bệnh đau mắt đỏ
Bệnh đau mắt đỏ hay còn gọi là bệnh viêm màng kết. Bệnh thường gặp vào mùa hè đến cuối mùa thu. Vào thời điểm này, thời tiết từ nắng nóng chuyển sang mưa, độ ẩm không khí cao, khi giao mùa… nên khiến cho hệ thống miễn dịch và sức đề kháng bị suy yếu đi nhiều, cơ thể mất khả năng phòng bệnh nên dễ bị virus gây bệnh tấn công.
Bên cạnh đó, môi trường nhiều khói bụi, vệ sinh kém, sử dụng nước ô nhiễm, dùng chung khăn mặt, gối… cũng là điều kiện thuận lợi cho bệnh bùng phát.
Bệnh đau mắt đỏ thường có biểu hiện rõ nhất là mắt đỏ và có dử mắt. Dử mắt có thể màu xanh hoặc màu vàng tùy tác nhân gây bệnh. Mi mắt sưng nề, mọng, mắt đỏ (do cương tụ mạch máu), đau nhức, chảy nước mắt.
Để chữa bệnh đau mắt đỏ hiệu quả nhất phải phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Vì vậy, nếu không may bị bệnh tốt nhất bạn nên đi khám. Để phòng bệnh, bạn cần chú ý vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, khi ra ngoài phải có biện pháp bảo vệ mắt và tránh tiếp xúc với người bị bệnh...
(Theo Trí thức trẻ)" alt=""/>Top 5 bệnh cần phòng tránh nhất trong mùa thuTheo thông tin ban đầu, đêm 31-1, Đ. vừa sạc điện thoại vừa chơi game. Bất ngờ, chiếc điện thoại phát nổ, Đ. bị phỏng nặng và được người nhà đưa đến bệnh viện cấp cứu.
Ngay sau đó, Đ. được chuyển lên Khoa Ngoại - Bệnh viện Lê Lợi điều trị do phỏng nặng vùng ngực, mặt, mắt nhìn không rõ, có thể ảnh hưởng đến thị lực do bị mảnh kính màn hình điện thoại bắn vào.
Bệnh nhân sau đó được đưa tới Bệnh viện Bà Rịa rồi được chuyển lên Bệnh viện Mắt TP HCM để tiếp tục điều trị.
Theo VTV24
" alt=""/>Chơi game lúc sạc điện thoại, 1 thiếu niên bỏng nặng