MC Kỳ Duyên ngại xưng cô với con trai Chế Linh
Trên sân khấu,ỳDuyênngạixưngcôvớicontraiChếxem lich am MC Kỳ Duyên hài hước chia sẻ rằng không muốn xưng cô với con trai danh ca vì nghe "kinh quá".
当前位置:首页 > Nhận định > MC Kỳ Duyên ngại xưng cô với con trai Chế Linh 正文
Trên sân khấu,ỳDuyênngạixưngcôvớicontraiChếxem lich am MC Kỳ Duyên hài hước chia sẻ rằng không muốn xưng cô với con trai danh ca vì nghe "kinh quá".
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
Quá trình điều trị rất căng thẳng. Trẻ trải qua 40 ngày thở máy và 10 ngày lọc máu, tổn thương đa cơ quan, trong đó tổn thương phổi nặng. Tình hình khó khăn hơn khi trẻ không thể thực hiện hỗ trợ hô hấp qua màng ngoài cơ thể (ECMO) vì nhiễm vi khuẩn đa kháng.
Mỗi ngày, các bác sĩ và điều dưỡng phải theo dõi kỹ lưỡng, áp dụng tất cả biện pháp hỗ trợ thông khí, hạn chế dịch, lợi tiểu, siêu lọc máu liên tục… nhằm giành lấy mạng sống cho bé.
Khi tổn thương phổi cải thiện, trẻ lại bị tràn khí màng phổi 2 lần, phải đặt ống dẫn lưu. Dinh dưỡng được tính toán phù hợp để bổ sung, giúp trẻ có đủ chất và năng lượng chống chọi bệnh tật.
Sau một thời gian, tình trạng cải thiện dần từ hô hấp, chức năng gan, thận và tri giác. Bệnh nhi được rút ống thở. Tuy nhiên, trong thời gian tiếp theo, trẻ và gia đình sẽ tiếp tục học phục hồi ngôn ngữ, tập vận động, khám tâm lý.
“Bé T. vượt qua giai đoạn tưởng chừng như không thể”, bác sĩ Nguyên chia sẻ. Ông cho biết gần 90 ngày điều trị là hành trình căng thẳng của trẻ và các y bác sĩ Khoa Hồi sức Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM.
Kết thúc môn thi cuối cùng kỳ thi THPT quốc gia 2019, Bộ GD-ĐT sẽ không công bố đáp án ngay như mọi năm.
" alt="Một thí sinh bị đình chỉ vì dùng điện thoại chụp đề trong phòng thi THPT quốc gia 2019"/>Một thí sinh bị đình chỉ vì dùng điện thoại chụp đề trong phòng thi THPT quốc gia 2019
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
Cảnh sát 6 nước châu Âu cùng Canada, Mỹ vừa hoàn thành nhiệm vụ kiểm soát các máy chủ Internet được dùng để điều hành mạng lưới mã độc “Emotet”. Cơ quan cảnh sát liên bang BKA của Đức nhận xét Emotet hiện là mã độc nguy hiểm nhất thế giới. Phá hủy hạ tầng Emotet là đòn phản công lớn đối với tội phạm có tổ chức trên Internet.
Trước tiên, tội phạm mạng sử dụng Emotet để truy cập máy tính nạn nhân rồi tải về phần mềm độc hại khác, chẳng hạn trojan có khả năng đánh cắp mật khẩu ngân hàng hay mã độc tống tiền khóa máy nạn nhân để đòi tiền chuộc.
Các chuyên gia bảo mật cho biết những kẻ đứng sau Emotet thường bán quyền truy cập máy tính nạn nhân cho hacker khác, sử dụng mô hình kinh doanh mã độc cho thuê dưới dạng dịch vụ (malware-as-a-service), biến chúng trở thành một trong các nhóm tội phạm mạng gây thiệt hại lớn nhất và tinh vi nhất.
Cảnh sát Đức tiết lộ Emotet làm nước này tổn thất ít nhất 17,56 triệu USD. Trên toàn cầu, thiệt hại liên quan tới Emotet vào khoảng 2,5 tỷ USD.
Công tố viên trưởng của Ukraine thông tin cảnh sát thực hiện bố ráp tại thành phố Kharkiv để tịch thu máy tính hacker sử dụng. Nhà chức trách công bố ảnh hàng núi thẻ ngân hàng, tiền mặt và một phòng chứa đầy trang thiết bị máy tính nhưng không đề cập tới có vụ bắt giữ nào hay không.
Du Lam (Theo Reuters)
Thông qua robot trò chuyện tự động trên Telegram, người mua có thể truy cập vào cơ sở dữ liệu của hàng trăm triệu tài khoản Facebook.
" alt="Cảnh sát 8 nước triệt phá mạng lưới tấn công ‘nguy hiểm nhất’ thế giới"/>Cảnh sát 8 nước triệt phá mạng lưới tấn công ‘nguy hiểm nhất’ thế giới
(Ảnh minh họa. Nguồn: bitcoinexchangeguide.com)
Dù đã được cảnh báo nhưng thời gian gần đây, các vụ việc khách hàng bị kẻ gian giả mạo nhân viên ngân hàng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản vẫn có chiều hướng gia tăng. Trong đó thủ đoạn mạo danh nhân viên ngân hàng để lừa khách hàng mở thẻ tín dụng không lãi suất và thu phí phát hành thẻ, mạo danh nhân viên ngân hàng yêu cầu cung cấp thông tin… đang khiến nhiều khách hàng mắc bẫy.
Nhiều chiêu trò tinh vi
Chị Nguyễn Thị Loan (Đông Anh, Hà Nội) cho biết mấy ngày trước chị có đăng bán lại vài món đồ trên một group, một khách hàng đã đồng ý mua và chuyển khoản cho chị nhưng lại yêu cầu chị nhấp vào đường link để nhận tiền.
Do chưa ‘’buôn bán’’ bao giờ nên chị Loan đã bấm vào đường link trên và điền các yêu cầu, vài giây sau chị đã mất hơn 5 triệu trong tài khoản.
Tương tự, bà T.T.K.Đ (nạn nhân) có nhà cho thuê tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 2/10/2020, một người xưng là Nguyễn Việt Thắng nhắn tin qua Zalo nói muốn thuê nhà. Bà Đ yêu cầu đặt cọc thì đối tượng đồng ý đặt cọc 100 USD.
Đối tượng gửi một đường link Westernunion.banking247... và đề nghị bà Đ nhấn vào đường link này để nhận tiền. Bà Đ truy cập vào đường link và thao tác nhiều lần nhưng hệ thống báo lỗi, không nhận được tiền. Bà Đ lên mạng nhắn lại thì tài khoản zalo của "khách hàng" cũng không tồn tại.
Đến ngày 5/10/2020, bà Đ kiểm tra tài khoản tiết kiệm online đã phát hiện bị rút hơn 1,2 tỷ đồng. Bà Đ ra ngân hàng sao kê tài khoản thì được biết tiền trong tài khoản của bà đã chuyển đến nhiều tài khoản khác nhau và các đối tượng rút sạch sau khi chuyển khoản. Cho rằng đã bị lừa đảo, bà Đ ra Cơ quan Công an tố giác.
Ngoài ra, nhiều khách hàng khác bị kẻ gian lừa chung một cách thức là dụ đăng nhập vào đường link giả và bị chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng. Theo đó, các nạn nhân sẽ nhận được đường link (thông qua tin nhắn, email, facebook messenger...) với nội dung nhận tiền trúng thưởng, thanh toán tiền hàng hay nhận tiền từ người thân ở nước ngoài... Và kẻ lừa đảo sẽ cung cấp và yêu cầu truy cập vào các đường link, trang web để có cơ sở nhận thưởng hoặc nhận tiền.
Không chỉ lừa khách hàng bằng đường link giả mạo mà kẻ gian còn giả danh là nhân viên ngân hàng, người của Bộ Công an gọi điện cho khách hàng đe dọa.
Điển hình, mới đây một khách hàng 87 tuổi đến Ngân hàng Xây dựng (CB) chi nhánh Đồng Nai yêu cầu vay cầm cố 2 sổ tiết kiệm với tổng số tiền là 260 triệu đồng và chuyển số tiền vay này cho một tài khoản Techcombank mở tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thấy bất thường, nhân viên ngân hàng trao đổi hỏi han khách hàng và được chia sẻ bị một đối tượng lạ tự xưng là cơ quan công an gọi điện đe dọa liên quan đến đường dây tội phạm về ma túy. Chúng yêu cầu cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng và chuyển tiền vào tài khoản do chúng cung cấp để kiểm tra. Nếu sau 1 tháng điều tra, khách hàng không liên quan đến đường dây tội phạm thì sẽ chuyển tiền trả lại. Do lo sợ nên khách hàng đã làm theo hướng dẫn của kẻ “giả công an.”
Đây chỉ là một trong số ít khách hàng may mắn đã được ngăn chặn kịp thời.
Hồi cuối năm ngoái, một khách hàng tại Phú Thọ đã bị đối tượng giả danh công an gọi điện đe dọa với phương thức như trên và khách hàng này đã bị mất 200 triệu đồng.
Làm gì để tránh bị lừa?
Từ đầu năm đến nay, các ngân hàng như ACB, Sacombank, VPBank, ABBANK, Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank… liên tục đưa ra các cảnh báo đối với khách hàng, tuy nhiên vẫn có nhiều khách hàng bị mất tiền mà không hiểu vì sao.
Theo các chuyên gia kẻ xấu mạo danh các tin nhắn thương hiệu (brandname) của các ngân hàng gửi tin nhắn SMS đến người dùng dưới dạng cảnh báo về tài khoản, kèm theo đó là địa chỉ website mạo danh ngân hàng để người dùng đăng nhập xác thực lại tài khoản. Các địa chỉ website mạo danh được gửi kèm trong các tin nhắn SMS mà nhiều người dùng nhận được thời gian gần đây như: mbtk-bank.com, hethongbank.com, v-acb.com, i-sacombank.com, i-vietcombank.com…
Do nằm chung với luồng tin nhắn thực của ngân hàng, nhiều người dùng đã nghĩ đó là tin nhắn từ chính ngân hàng của mình mở tài khoản nên đã truy cập theo địa chỉ website trong tin nhắn, vào một trang có giao diện tương đối giống với ngân hàng hay ví điện tử đang dùng, nhưng thực ra là trang giả mạo. Những thông tin người dùng nhập vào trang web này (tên đăng nhập, mật khẩu, mã xác thực OTP) được gửi thẳng cho kẻ xấu và tiền trong tài khoản của người dùng cũng "bốc hơi" khỏi ngân hàng.
Phòng An toàn thông tin, Khối Công nghệ ngân hàng ABBANK trong quá trình rà soát định kỳ đã phát hiện một số đường link dẫn đến website giả mạo đang thực hiện tấn công phishing (tấn công giả mạo) nhằm chiếm đoạt thông tin, tài khoản người dùng E-Banking của ABBANK.
Các website được tạo ra với giao diện khá tương đồng với website chính thống của ngân hàng nhằm yêu cầu khách hàng truy cập nhập tên đăng nhập, mật khẩu. Nếu khách hàng làm theo sẽ lập tức bị hacker lấy được thông tin tài khoản E-Banking, dẫn đến mất tiền trong tài khoản.
Nội dung của website giả mạo thường thể hiện các dịch vụ của ngân hàng như: sao kê tài khoản, cho vay tín dụng cá nhân, chuyển khoản, mở thấu chi…
Vietcombank cũng vừa gửi gấp cảnh báo đến tất cả các khách hàng của mình bằng email. Đại diện Vietcombank cho biết đối tượng lừa đảo thực hiện gửi nội dung thông báo kèm theo đường link lừa đảo qua tin nhắn SMS, email, phần mềm chat…, thậm chí giả mạo tin nhắn SMS thương hiệu Vietcombank, để lừa khách hàng bấm vào link và cung cấp thông tin bảo mật dịch vụ ngân hàng số và dịch vụ thẻ (tên đăng nhập, số thẻ, mật khẩu, mã OTP), từ đó chiếm đoạt tiền trong tài khoản khách hàng.
![]() |
Vietcombank cảnh báo một số hình thức lừa đảo mới nhằm đánh cắp thông tin dịch vụ ngân hàng. |
Đại diện các ngân hàng cho biết chưa bao giờ yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin cá nhân qua các kênh như tin nhắn SMS, email, phần mềm chat (Zalo, Viber, Facebook messenger…).
Trường hợp đã bấm vào đường link, khách hàng tuyệt đối không cung cấp thôn tin bảo mật tài khoản, dịch vụ ngân hàng số (tên đăng nhập, mật khẩu, mã OTP), dịch vụ thẻ (số thẻ, mã OTP), thông tin tài khoản hay bất cứ thông tin bảo mật dịch vụ ngân hàng, thông tin cá nhân nào khác.
Do đó, Vietcombank cũng như các ngân hàng đều đưa ra khuyến cáo khách hàng tuyệt đối không truy cập vào các liên kết (link) từ email, tin nhắn SMS, hoặc thông tin trên mạng xã hội giả mạo… để bảo mật thông tin cá nhân, tránh mất tiền oan.
Tại hội thảo “Phòng ngừa, đấu tranh tội phạm sử dụng công nghệ cao trong lĩnh vực ngân hàng” mới đây, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05) - Công an thành phố Hà Nội đã chỉ ra 5 phương thức phạm tội cơ bản của tội phạm công nghệ cao trong lĩnh vực ngân hàng, gồm: Trộm cắp dữ liệu của ngân hàng, thông tin tài khoản khách hàng, thông tin thẻ tín dụng; thủ đoạn phishing câu nhử, lấy cắp thông tin tài khoản; lợi dụng kẽ hở trong quy trình, lỗ hổng bảo mật để chiếm quyền quản trị hệ thống; tấn công vào cơ sở dữ liệu, chiếm quyền điều khiển hệ thống để chiếm đoạt tiền của tổ chức tín dụng; sử dụng tài khoản, thẻ ngân hàng, thẻ cào trong quá trình thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Vì vậy, PA05 khuyến cáo các tổ chức tín dụng cần thường xuyên rà soát các website giả mạo
, cảnh báo khách hàng về việc không nên đăng nhập vào các website có dấu hiệu nghi vấn, đường link nghi vấn, không cung cấp thông tin tài khoản, thẻ trên các đường link này. Cơ quan công an cũng đề nghị các tổ chức tín dụng thiết lập cảnh báo khi tài khoản của khách hàng đăng nhập từ thiết bị lạ hoặc khi thay đổi phương thức xác thực...
(Theo Vietnam+)
Theo Cục An toàn thông tin, các tin nhắn mạo danh tổ chức tài chính, ngân hàng để gửi những nội dung giả mạo, lừa đảo người dùng thời gian gần đây đã được kẻ xấu phát tán qua các thiết bị phát sóng di động (BTS) giả mạo.
" alt="Nhiều tài khoản bị ‘bốc hơi,' ngân hàng liên tục đưa ra cảnh báo"/>Nhiều tài khoản bị ‘bốc hơi,' ngân hàng liên tục đưa ra cảnh báo
Khi con học lớp 1, lần đầu tiên đi họp phụ huynh cho con, tôi khá hồi hộp chờ xem điểm thi cuối kỳ, lo không biết con có đạt 9, 10 không? Tất nhiên là phải í ới với mấy chị hàng xóm có con học cùng, con đi thi về là hỏi han con tới tấp: con có làm hết bài không, bài có khó không? Con làm được bài thì khoe rối rít, không làm được bài thì trả lời lý nhí, sợ sệt.
![]() |
Một giờ học thảo luận nhóm của học sinh tiểu học. Ảnh: Hạ Anh |
Tôi chạy ngay sang nhà cô bé học cùng xem con mình ở lớp có mắc lỗi gì không, thằng bé nhà tôi thường bị cô nhắc nhở liên tục vì tội nói chuyện riêng, học kém.
Thế là tôi cũng đặt mục tiêu hàng ngày, hàng tuần con phải đạt điểm tốt, con mà kém điểm bạn Long, bạn Quỳnh thì cứ liệu hồn. Con học vì sợ mẹ đánh đòn chứ không phải vì thích học.
Có hôm bố đến đón, mấy bạn ùa ra mách tội "Bạn Minh hôm nay nói leo, nhìn bài của bạn, cô cho đứng xó".Hôm đó, con trai tôi bị một trận đòn đau vì tội "bố nhắc con mãi mà con không chừa".
Con trai tôi nghịch ngợm, học hành chấp chới nên đi họp phụ huynh tôi khá căng thẳng. Thể nào cô cũng bêu tên con, thế thì xấu hổ quá.
Nhưng rất may, cô giáo của cháu đứng lớp đã hơn 20 năm, buổi họp phụ huynh mà cô chủ trì diễn ra nhẹ nhàng và êm thấm.
Cô nêu tình hình học chung của các con, khen ngợi những con có tố chất thông minh, ngoan ngoãn đồng thời cũng nhắc chung một số em còn nghịch ngợm, học hành chểnh mảng.
Cô cũng tế nhị khi phê bình các con, cô nêu tên một số em cá biệt và đề nghị phụ huynh quan tâm con em sát sao hơn, "cháu học chậm hoặc có lỗi gì, tôi đều đã ghi vào vở học, sổ liên lạc của các cháu. Các bác về xem và uốn nắn con".
Cô kể về những trò nghịch ngợm của lũ trẻ khiến phụ huynh ồ lên cười, không khí buổi họp phụ huynh trở nên gần gũi khi cô chia sẻ những khó khăn trong việc quản trẻ giờ học, giờ ăn, giờ ngủ với phụ huynh.
Ban phụ huynh của lớp cũng rất công khai thông báo thu chi tài chính và mức đóng góp quỹ hàng năm cho các con ở mức trung bình, phụ huynh đều đồng tình. Có năm tổ chức ngày Tết trung thu và Noel cho các con bị hụt quỹ, các anh chị cũng nêu rõ ràng và mọi người sẵn sàng đóng góp thêm vài chục ngàn để buổi liên hoan của các con được tươm tất, phong phú hơn. Quỹ phụ huynh đóng góp dao động từ 200 đến 300 ngàn/năm. Theo tôi, ở một trường thị trấn, mức đóng góp này là thỏa đáng và hợp lý.
Đoán chắc con trai thuộc nhóm học sinh cá biệt của lớp, cuối buổi họp phụ huynh tôi thường nán lại hỏi han cô chủ nhiệm.
Cô cười rất tươi "bạn Minh nghịch lắm, hay nói leo, hay nói chuyện, học còn chậm em à". Tôi dẹp ngay "món thở than", "món đánh đập" mà chuyển sang "món tâm tình", "món nhẫn nại" khi học cùng cậu con trai siêu quậy.
Khi mẹ không la hét, không chạy ngược chạy xuôi hỏi điểm, hỏi lỗi của con từ các bạn trong khu tập thể, con trai tôi đã chăm chú và tự giác học hơn.
Thâm chí sau buổi họp kỳ 1 năm lớp 2, nhận kết quả điểm toán 9, tiếng việt 8, tôi còn ra sức an ủi động viên con: "Mẹ con mình còn cả kỳ 2 để cố gắng, con chăm học hơn một chút là được". Con trai tôi tự tin và chịu khó ngồi vào bàn học khi được mẹ thường xuyên động viên, khen ngợi.
Tôi cho rằng để buổi họp phụ huynh không trở thành "cơn ác mộng" thì mỗi phụ huynh cũng cần bớt đi tính ăn thua, sĩ diện.
Nói dễ làm khó, ai cũng sẽ thốt lên như thế. Tôi từng được nghe một chị cạnh nhà bực bội kể, cô giáo phê bình con gái chị trước buổi họp phụ huynh.
Cô bé và bạn có chút mâu thuẫn cãi cọ nhau, con gái chị xúc phạm bạn rằng "mẹ mày chỉ đi bán bánh rán ở chợ" khiến bạn khóc nức nở.
Chị ấy bảo giận con đến phát khóc, mình đã là gì đâu mà sao con mình nó dám phát ngôn như thế, cô giáo thì bảo làm nghề gì cũng đều đáng quý. Tôi nghĩ cô giáo xử lý tình huống này nóng vội và thiếu tế nhị.
Cô giáo nên trao đổi riêng với phụ huynh chứ đừng làm phụ huynh bẽ mặt ngay trong cuộc họp.
Tôi dám chắc một điều, chị ấy sẽ cho con một trận đòn nên thân kèm theo vô số lời giáo huấn nặng nề ngay khi trở về nhà.
Mỗi cuộc họp phụ huynh đối với tôi là dịp để tôi trao đổi thẳng thắn với cô chủ nhiệm về tình hình học tập cũng như tính cách của con.
Những lời nhận xét của cô luôn giúp tôi kịp thời uốn nắn, bảo ban con để con tiến bộ hơn.
Không hề a dua, chạy đuổi theo điểm số, thành tích nên mỗi lần đi họp phụ huynh, tôi đều vui vẻ, thoải mái.
XEM THÊM
“Bạn Trinh giành mất hạng xuất sắc, con sẽ bị ăn đòn"" alt="Họp phụ huynh, bố mẹ so kè từng điểm số"/>