Lenovo đang phát triển nhiều điện thoại Android

当前位置:首页 > Bóng đá > Lenovo đang phát triển nhiều điện thoại Android 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
Bất ngờ với làng học sinh khang trang ở vùng cao biên giới xứ Thanh
![]() |
Các chiến sĩ công binh Việt Nam nhận huy chương từ ban tổ chức Army Games. Ảnh: Tyumen Time |
Các hạng mục thi đấu của “Lộ trình an toàn" gồm vượt bãi vật cản và bãi mìn; đột kích đường không và rà phá mìn; kết nối cầu; xây dựng đường với xe mở đường BAT và cuối cùng là mở đường bằng xe IRM.
Ban tổ chức Army Games 2021 cho biết, đội tuyển công binh Việt Nam đã xuất sắc hoàn thành bài thi vòng chung kết hôm 29/8 với kết quả 55 phút 40 giây, đứng vị trí thứ 3 và giành được Huy chương Đồng.
Video: Công binh Việt Nam thi đấu hôm 29/8 tại thao trường Tyumen, Nga. Nguồn: Tyumen Time
Video:Tyumen Time
Video: Công binh Việt Nam nhận huy chương từ ban tổ chức. Nguồn: Tyumen Time
>>>Hội thao quân sự quốc tế Army Games 2021
Tuấn Trần
Theo thể lệ cuộc thi, môn “Kinh tuyến” năm nay có ba hạng mục gồm bắn súng, cắt góc phương vị và tiếp sức địa hình. Các binh sĩ sẽ được trang bị súng trường tiến công AK-74, la bàn, bản đồ,…
" alt="Công binh Việt Nam giành huy chương ở Army Games"/>Vài tháng trước, nhà tôi bất ngờ có khách. Đó là cô bạn thân thời đại học của vợ. Trước cô ấy theo chồng vào Nam, nay ly hôn, quyết định ra Hà Nội làm lại từ đầu. Cô ấy tá túc nhà tôi ít ngày trong khi tìm nhà và xin việc.
Trước khi mời bạn về nhà, vợ có hỏi ý kiến tôi. Tôi thấy không có vấn đề gì, bạn bè lúc khó khăn giúp được nhau mới quý.
Những hôm nhà có khách, tôi chủ động giúp vợ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc con và vào bếp khi có thời gian để vợ có thể hỗ trợ bạn những việc khác. Ít nhất, họ cũng có thời gian trò chuyện.
Mấy ngày bạn của vợ ở nhờ, chúng tôi thậm chí còn không ngủ chung vì vợ muốn ngủ cùng bạn thân để hàn huyên tâm sự.
Qua tiếp xúc, tôi nhận thấy vợ tôi và bạn cô ấy tính cách không giống nhau. Vợ tôi đơn giản, ít lời, cô bạn kia điệu đà, khéo léo.
Vài lần, tôi có khen cô ấy một cách xã giao, ý là bảo chồng cô ấy thật không có mắt nhìn, vợ xinh đẹp, khéo léo như thế mà còn ngoại tình. Cô ấy nghe xong, kêu mình số khổ.
Cô ấy kể, ngày xưa yêu chồng vì anh ta ngọt ngào. Giờ mới nhận ra, đàn ông hay nói lời hoa mỹ đa phần đều lăng nhăng. Cô ấy bảo, thực ra kiểu đàn ông có vẻ khô khan, trầm tính như tôi mới đáng tin cậy và khen vợ tôi may mắn.
Cô ấy chỉ ở nhờ nhà tôi hơn một tuần thì mua được nhà cách đó không xa. Căn nhà ấy là do vợ tôi nhờ người quen làm môi giới tìm giúp. Vợ tôi rất vui, nghĩ rằng bạn ở gần, từ nay như có thêm một người thân. Nhưng tôi thấy gần quá chẳng hay chút nào.
Mỗi lần có khó khăn gì, cô bạn đều gọi điện than thở với vợ tôi. Nào là nhà cần lắp đặt cái này, sửa cái kia, gọi thợ chờ lâu quá. Những lúc như vậy, vợ tôi đều nhiệt tình bảo tôi sang giúp. Tôi dù không muốn, vì nể vợ, nể bạn vợ vẫn phải sang.
Thực ra, giúp cô ấy vài việc vặt chẳng có vấn đề gì. Vấn đề là mỗi lần tôi sang, cô ấy đều ăn mặc không được kín đáo. Nói gì thì nói, nhà có một đàn ông, một đàn bà, cô ấy ăn mặc hớ hênh khiến tôi thật sự rất ngại.
Vài lần cô ấy còn cố tình hỏi sâu vào chuyện gia đình và tình cảm vợ chồng tôi như hỏi tôi yêu vợ ở điểm gì? Sống chung với một người vợ ít nói, đơn giản như vậy có nhàm chán không? Hơn 10 năm hôn nhân, tôi từng xao lòng với người phụ nữ nào khác chưa? Trước những câu hỏi của cô ấy, tôi đều không trả lời, chỉ cười.
Một ngày cuối tuần, vợ tôi đưa con về ngoại chơi trước, tôi bận chút việc sẽ sang sau. Buổi chiều, vợ gọi tôi bảo trên đường đi sang bà ngoại, tiện ghé nhà bạn, mua giúp cô ấy vài viên thuốc hạ sốt.
Tôi vào nhà, thấy bạn thân của vợ nằm trên giường. Tôi đặt thuốc trên bàn, hỏi cô ấy ốm như thế nào, có cần gọi bác sĩ hay đi viện không? Nhưng cô ấy lắc đầu, nhờ tôi lấy hộ cốc nước.
Khi tôi đến gần, cô ấy bất ngờ níu lấy tay rồi đổ gục vào người tôi khóc. Cô ấy bảo rằng, những lúc mệt mỏi, yếu đuối thế này mới cảm thấy cần có một người đàn ông ở cạnh bên. Hành động của cô ấy khiến tôi bất ngờ, ngay lập tức đẩy cô ấy ra theo phản xạ.
Thấy tôi không vui, cô ấy cười buồn: "Em chỉ thử lòng anh chút thôi. Bạn em thật tốt số, lấy được một người chồng như anh".
Sau khi lấy lý do đang vội rồi rời khỏi đó, tôi sang nhà bà ngoại đón vợ. Trên đường về, tôi hỏi vợ mình: "Rốt cuộc, bạn em ly hôn là do chồng cô ấy ngoại tình hay cô ấy ngoại tình thế?". Vợ tôi khăng khăng rằng cô ấy rất tốt, chẳng qua lấy phải hạng người không ra gì.
Tôi thấy bạn vợ mình là kiểu phụ nữ không đứng đắn, thật sự không có cảm tình. Xâu chuỗi nhiều tình tiết, cảm giác rằng cô ấy có ý muốn gạ gẫm tôi. Một người phụ nữ đến chồng của bạn thân mình cũng không tha, đạo đức chắc chắn có vấn đề.
Tôi nhắc vợ mình chơi với bạn nhưng đừng tin tưởng hết lòng quá, có khi hối không kịp. Chẳng hiểu vợ tôi nói chuyện với bạn thế nào, kết quả là cô bạn nhắc nhở ngược lại vợ tôi: "Hãy coi chừng chồng cậu, đàn ông, thằng nào cũng như thằng nào, không tin được đâu".
Rõ ràng là cô ấy có ý đồ xấu, giờ lại bảo tôi không đáng tin. Tự nhiên, tôi thấy lo lắng, lỡ có ngày người bạn đặt điều bảo tôi gạ gẫm cô ấy thì làm thế nào?
Tôi có nên kể hết những chuyện đã xảy ra liên quan về bạn thân của vợ cho vợ biết không?
Theo Dân trí
Gần hai mươi năm hạnh phúc cùng vợ và ba đứa con, công việc thì tốt, gia đình có điều kiện, tôi không ngờ đến tầm tuổi này rồi tôi lại làm ra một chuyện tày đình.
" alt="Bạn thân của vợ vừa gạ gẫm, vừa nói xấu tôi"/>Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
Thời còn trẻ, Hành Triết chịu ảnh hưởng sâu sắc từ người chú từng du học ở nước ngoài- người rất quan tâm đến khoa học và công nghệ phương Tây, đặc biệt là y học. Năm 13 tuổi, bà theo chú đến Quảng Châu để học trường y nhưng không được nhận vì chưa đủ 18 tuổi. Năm 1911, Hành Triết đến Thượng Hải và theo học tiếng Anh tại Trường Nữ sinh Yêu nước.
Năm 17 tuổi, cha gọi bà về và bàn về việc đính hôn cho con gái. Không chấp nhận việc “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, bà đã chuyển sang sống cùng với dì ruột. Dì cũng giúp Hành Triết tìm kiếm một công việc để tự lập kiếm tiền.
Khi biết ĐH Thanh Hoa tổ chức các kỳ thi ở Thượng Hải để gửi sinh viên ra nước ngoài học tập, bà đã đăng ký theo học tại đây.
Bất chấp sự miễn cưỡng ban đầu của chính phủ Trung Quốc trong việc gửi nữ sinh ra nước ngoài, bà đã xuất sắc vượt qua kỳ thi vào năm 1914 cùng với 10 phụ nữ khác. Hành Triết trở thành thế hệ nữ sinh đại học Trung Quốc đầu tiên được chọn để sang Mỹ du học.
Tại đây, bà đã nghiên cứu lịch sử phương Tây và theo học tại ĐH Phụ nữ Vassar (New York), lấy bằng cử nhân văn học năm 1918. Sau đó, bà tiếp tục theo học tại ĐH Chicago và lấy bằng thạc sĩ văn học Anh năm 1920.
Nữ giáo sư đầu tiên của Trung Quốc
Tháng 9/1920, Trần Hành Triết trở về Trung Quốc. Bà được tuyển dụng làm giảng viên dạy môn Lịch sử phương Tây và đảm trách các khóa học tiếng Anh tại ĐH Bắc Kinh nhờ chính sách tuyển dụng cởi mở. Bà đã trở thành nữ giáo sư đầu tiên tại ĐH Bắc Kinh và là nữ giáo sư đầu tiên ở Trung Quốc.
Ngay từ khi du học, Trần Hành Triết cũng xuất bản những bài thơ gây được tiếng vang. Ý thơ tao nhã và mang phong cách đối thoại đã ghi dấu ấn sâu sắc trong nền tảng văn học Trung Quốc, đặc biệt là bài “Kênh đào và sông Dương Tử”.
Trần Hành Triết cũng rất quan tâm và tích cực ủng hộ phong trào nữ quyền. Bà từng chỉ trích hiện tượng phụ nữ thời đó lấy chồng phải đổi họ nhà chồng. Sau khi Chiến tranh chống Nhật bùng nổ, Trần Hành Triết đến Tứ Xuyên cùng với chồng và làm giáo sư tại ĐH Tứ Xuyên.
Trong thời gian này, bà liên tục đăng các bài báo trên Tạp chí Độc lập, chỉ trích tình trạng tham nhũng ở Tứ Xuyên, đặc biệt là hiện tượng nữ sinh lúc bấy giờ ganh đua làm vợ lẽ của các nhân vật thượng lưu với lý do “thà được làm vợ lẽ của các nhân vật thượng lưu, vợ lẽ của một anh hùng hơn là vợ của một người tầm thường”.
Zhang Li, giáo sư tại ĐH Sư phạm Bắc Kinh, nhận xét về Trần Hành Triết: “Những cô gái sinh vào cuối thời nhà Thanh sẽ luôn phải đối mặt với nhiều sự lựa chọn liên quan đến số phận của mình trong cuộc đời. Ví dụ như có nên bó chân hay không, có nên đến trường hay không, nên kết hôn theo ý muốn của cha mẹ hay không?
Nhờ trí thông minh bẩm sinh và sự nhanh nhạy của mình, Trần Hành Triết đã học cách tự đưa ra quyết định ngay từ khi còn trẻ và mọi quyết định bà đưa ra đều hướng tới sự tiến bộ. Đây cũng chính là lý do khiến bà sớm vươn tới đỉnh cao học thuật và hoàn thành những bước biến đổi đáng kinh ngạc đó”.
Sau khi nước Trung Quốc mới được thành lập, Trần Hành Triết là thành viên của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân thành phố Thượng Hải. Năm 1976, bà qua đời vì bệnh viêm phổi ở tuổi 86.
Nhạy cảm và thông minh, bằng nỗ lực của bản thân, cuối cùng bà cũng có thể thoát khỏi xiềng xích của chế độ phong kiến và tìm được sự nghiệp, tình bạn và tình yêu ở bên kia đại dương. “Đừng lo lắng về số phận của mình, đừng phàn nàn về số phận của mình, bạn phải tự tạo ra số phận của mình”, nữ GS đã từng nói, theo China News.
Cuộc đời và sự nghiệp của Trần Hành Triết là minh chứng cho sức mạnh biến đổi của việc theo đuổi trí tuệ, ủng hộ cải cách xã hội và di sản lâu dài của những người dám thách thức quy ước. Là một nhà văn tiên phong, một nhà lãnh đạo trong Phong trào Văn hóa Mới và là nữ giáo sư đầu tiên tại một trường đại học Trung Quốc, bà đã mở đường cho các thế hệ phụ nữ và trí thức tương lai ở Trung Quốc.
Tử Huy
" alt="Cuộc đời thăng trầm của nữ giáo sư đầu tiên của Trung Quốc"/>Chào mừng Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines, GS. Robert McClelland - Trưởng Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam nhấn mạnh, chuyến thăm, làm việc của Chủ tịch Thượng viện Sue Lines có ý nghĩa quan trọng, thể hiện mối quan hệ hợp tác sâu rộng trong lĩnh vực giáo dục giữa Australia và Việt Nam.
Giới thiệu về Đại học RMIT, GS. Robert McClelland cho biết, “Đại học RMIT đã hòa nhập vào từng hơi thở của nước Việt trong hơn hai thập kỷ qua với tư cách một trường đại học quốc tế 100% vốn nước ngoài đầu tiên ở Việt Nam, đóng góp cho các ưu tiên xã hội và kinh tế của khu vực.
Chúng tôi tự hào về các cơ sở đã tạo được vị thế ở Việt Nam, những trung tâm học tập và gắn kết cộng đồng sôi động cho hơn 12.000 sinh viên hiện đang theo học tại trường, 22.500 cựu sinh viên và 1.300 cán bộ giảng viên”.
GS. Robert McClelland cũng nhấn mạnh, “Tham vọng lớn nhất của chúng tôi là đào tạo ra những công dân toàn cầu thật sự, những đại sứ đa văn hóa sẵn sàng tạo khác biệt ở Việt Nam và trên toàn thế giới”.
“Đại học RMIT cam kết hỗ trợ Việt Nam thực hiện mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045”, GS. Robert McClelland nói.
Bà Jodie Altan, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Đối ngoại Đại học RMIT Việt Nam, đồng thời giới thiệu tổng quan về những đóng góp của trường tại Việt Nam cũng như những cơ hội mà trường đã đem lại cho Australia, bao gồm sự hiện diện toàn cầu của trường, danh mục đào tạo và cam kết với Việt Nam.
Sau chuyến thăm, Thượng nghị sĩ Lines nhận xét khuôn viên trường ở cơ sở Nam Sài Gòn sống động và mang nhiều điểm đặc trưng của tiêu chuẩn quốc tế. Giáo dục có sức mạnh lớn trong việc thay đổi cuộc sống và cộng đồng, theo đó, bà tự hào về đóng góp trường đem lại cho Việt Nam.
Thượng nghị sĩ Lines từng gặp gỡ một số nhân tài trong cộng đồng cựu sinh viên Australia ở Việt Nam do Đại học RMIT góp phần đào tạo. "Thành công mà họ mang lại cho bản thân cũng như đất nước thật sự mang tính cải cách", bà khẳng định.
Doãn Phong
" alt="Chủ tịch Thượng viện Australia thăm, làm việc tại Đại học RMIT Việt Nam "/>Chủ tịch Thượng viện Australia thăm, làm việc tại Đại học RMIT Việt Nam
Theo DW, phán quyết này đồng nghĩa với việc các công ty bị khởi kiện không phải chịu trách nhiệm về việc sản xuất chất độc da cam trong Chiến tranh Việt Nam.
![]() |
Bà Trần Tố Nga tại một sự kiện ủng hộ nạn nhân chất độc da cam tại Paris, Pháp hồi tháng 1/2021. Ảnh: AP |
Ngay sau khi phán quyết của tòa án Evry được đưa ra, các luật sư William Bourdon, Amélie Lefebvre và Bertrand Repolt đại diện cho bà Trần Tố Nga đã ra một tuyên bố chung, được đăng tải trên trang Facebook Collectif Vietnam-Dioxine.
Tuyên bố được 3 vị luật sư ký tên cho biết, tòa án đã áp dụng một định nghĩa lỗi thời về nguyên tắc miễn trừ, mâu thuẫn với các nguyên tắc hiện đại trong luật quốc tế và luật nước Pháp. Các vị luật sư cũng khẳng định sẽ cùng bà Trần Tố Nga kháng cáo đến cùng, và cuộc chiến pháp lý vẫn chưa dừng lại.
Bà Trần Tố Nga vào năm 2014 đã đệ đơn kiện 14 công ty sản xuất hoặc bán chất độc da cam, trong đó có Monsanto, công ty hiện thuộc sở hữu của tập đoàn Bayer của Đức, và Dow Chemical, vì đã gây ra những tổn thương mà bà, con bà và vô số nạn nhân Việt Nam khác đã và đang phải gánh chịu.
Bà Nga cho biết mình đang phải chịu nhiều ảnh hưởng từ chất độc da cam, như các bệnh tiểu đường loại 2 và dị ứng insulin hiếm gặp. Người phụ nữ 79 tuổi này còn tiết lộ, bà đã mắc bệnh lao 2 lần và còn bị ung thư, trong khi một trong những người con gái của bà đã qua đời do dị tật tim. Bà Nga mô tả vụ kiện này là “cuộc chiến cuối cùng” của đời mình.
Phiên tòa đáng lẽ đã diễn ra từ tháng 10 năm 2020, song đã bị hoãn do các biện pháp hạn chế phòng chống dịch Covid-19 tại Pháp. Phải đến tháng 1 năm nay, tòa án mới cho phép phiên tranh tụng đầu tiên được diễn ra.
Các công ty bị bà Trần Tố Nga khởi kiện lập luận rằng, trách nhiệm trong việc sử dụng chất độc da cam là của quân đội Mỹ. Một đại diện của hãng Bayer cho biết, “các nhà cung cấp trong thời chiến” đều không chịu trách nhiệm cho việc này. Trong khi đó, một luật sư của Monsanto nói rằng Mỹ chỉ sử dụng chất độc da cam nhằm mục đích “phòng vệ quốc gia”.
Các cựu binh Mỹ, Úc và Hàn Quốc trước đó đã nhận được khoản tiền bồi thường do hậu quả của chất độc da cam. Vào năm 1984, các cựu binh Mỹ tham chiến ở Việt Nam bị phơi nhiễm chất độc da cam/dioxin đã được bồi thường gần 180 triệu USD. Tuy nhiên, những nạn nhân người Việt Nam lại chưa bao giờ được bồi thường.
Bốn triệu người Việt Nam, Lào, Campuchia đã bị phơi nhiễm chất độc da cam, sau khi quân đội Mỹ rải khoảng 76 triệu lít chất diệt cỏ và chất làm rụng lá trong suốt thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Mỹ đã ngừng sử dụng chất diệt cỏ trong chiến tranh từ năm 1971, và rút khỏi Việt Nam năm 1973. Các tổ chức phi chính phủ cho hay, chất độc da cam đã phá hủy cây cối, làm ô nhiễm đất và đầu độc động vật, gây ung thư và dị tật ở người.
Ngày 10/05, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên với nội dung như sau:Tòa án Pháp bác đơn kiện vụ chất độc da cam của bà Trần Tố Nga