Nhận định, soi kèo Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4: Không còn gì để mất
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 5/4: Nối tiếp mạch thắng
LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời bài hát Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kim của VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Kỳ 1:Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
Kỳ 2: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa
Kỳ 3: Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
Vắng tiếng tàu hỏa, thao thức cả đêm
Trong ký ức của ông Nguyễn Văn Đức (61 tuổi, phường 11, quận 3, TP.HCM), hẻm đường tàu Cống Bà Xếp từng rất phức tạp. Dù vậy, nơi đây đong đầy kỷ niệm êm đềm thời thơ ấu của những đứa trẻ nghèo khó.
Ông Đức kể, ông được sinh ra ở hẻm 239/63 Trần Văn Đang, một hẻm nhánh của hẻm 239 Trần Văn Đang, phường 11, quận 3. Từ thời Pháp thuộc, cha của ông di tản từ Bến Tre lên Sài Gòn.
Ông Đức sống ở hẻm 239/63 Trần Văn Đang, cạnh đường ray xe lửa. Ảnh: Ngọc Lài. Không có tiền mua nhà, cha ông Đức dựng tạm nhà sàn dựa mé kênh Nhiêu Lộc, kề bên xưởng sửa chữa tàu lửa, nay là xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn và xí nghiệp Toa xe Sài Gòn.
Người sau nối theo người trước, tụ họp về đây trú ngụ, tạo thành khu dân cư dọc theo đường ray xe lửa. Từ con đường lót ván, hẻm 239/63 Trần Văn Đang được đắp đất cho thuận tiện đi lại.
Hiện nay, nhà dân hẻm 236/63 và khu sửa chữa xe lửa vẫn được ngăn cách bởi bức tường hơn 100 năm tuổi.
Chỉ tay vào bức tường rêu xanh, ông Đức kể: “Hồi nhỏ, tôi thường trèo lên tường để nhìn qua bên xưởng sửa xe lửa và bắt dế. Vách tường ngày đó cao lắm, sau này người ta nâng hẻm chống ngập nên chỉ còn khoảng hơn 1m”.
Ông Đức nhớ, trước năm 1975, trời mưa, con hẻm trước nhà nước ngập sâu đến ngang lưng quần. Đám trẻ con thấy mưa thì ùa ra tắm và bắt cá.
Đến tuổi lập gia đình, ông Đức cưới cô hàng xóm sống ở đầu hẻm. Sau này, khi làm ăn thất bại, ông ở rể và sống gần đường tàu hơn trước.
Bức tường hơn 100 năm tuổi ngăn khu dân cư và xưởng sửa chữa xe lửa. Ảnh: Ngọc Lài. “Lúc đầu, tôi chưa quen, xe lửa chạy ngang rầm rầm là giật mình, thao thức. Bây giờ, xe lửa mà không chạy lại thấy khó ngủ”, ông Đức chia sẻ.
Hẻm có nhiều lao động nghèo. Mọi người dù hòa đồng nhưng không tránh khỏi xích mích. Thế nhưng, cãi nhau hôm trước, qua ngày họ lại ngồi trò chuyện.
Ông Đức tiết lộ, ngày trước, quanh đường tàu, xóm nào cũng có giang hồ nhưng hẻm nhà ông đặc biệt “dữ dằn” và đầy rẫy tệ nạn xã hội. Những người sống lâu năm thì thấy vui, còn người mới đến, chỉ trụ được vài tháng là bán nhà đi nơi khác.
Đại tang ở hẻm đường tàu
Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu còn phải “làm quen” với những câu chuyện rùng rợn.
Ông Lê Hoàng Dũng (51 tuổi, bảo vệ dân phố của khu phố 4, phường 11) cho biết, thuở nhỏ, ông thường nghe người lớn kể nhiều câu chuyện tâm linh, nghe đến đâu “sởn gai ốc” đến đó.
Khu vực gác chắn Cống Bà Xếp có mật độ tàu qua lại nhiều hơn nơi khác. Ảnh: Ngọc Lài. “Ai cũng đồn đại, khu vực Cống Bà Xếp có ma. Thực ra, chẳng ai kiểm chứng được chuyện đó nhưng lý do để người ta thêu dệt thì lại rất dễ hiểu. Bởi, ở đây có quá nhiều tai nạn thương tâm”, ông chia sẻ.
Ông Đức cũng thông tin, khoảng những năm 1980, đường sắt chưa có hàng rào, hành lang an toàn. Thế nên, người dân thường liều lĩnh nhảy tàu để đi buôn củi hoặc bán hàng rong, nhặt phế liệu, than…
Không chỉ ông Đức, hầu hết người dân hẻm đường tàu vẫn nhớ như in vụ tai nạn khiến 5 đứa trẻ thương vong. Đó là những đứa trẻ nghèo, thường ra đường ray xe lửa, chờ nhặt than hoặc ve chai từ tàu tuôn xuống.
“Mấy đứa nhỏ nhặt than, ve chai… đem bán lại cho người ta. Chẳng được mấy đồng đâu nhưng thời buổi khó khăn được đồng nào hay đồng đó. Tụi nhỏ đâu hiểu được nguy hiểm, cứ rủ nhau ra đó ngồi chờ”, ông Đức kể.
Con hẻm có nhiều người sống bằng nghề thu mua phế liệu. Ảnh: Ngọc Lài. Trong một lần như thế, 5 đứa trẻ sống ở hẻm đường tàu, ra ngồi chờ tàu đi qua. Sau một hồi chơi đùa mệt mỏi, các em nằm luôn ra đường ray và ngủ quên. Tàu đến, 2 em bị cán tử vong, thi thể không nguyên vẹn. Ba em còn lại mang thương tật suốt đời.
Biết tin vụ tai nạn, bố mẹ những đứa trẻ xấu số đổ dồn ra đường tàu tìm con. Cả xóm thương xót, cố thay bố mẹ bọn trẻ nhặt nhạnh từng mảnh thi thể, dựng rạp làm đám tang.
“Tiếng khóc thảm thiết của người dân, hàng xóm vang vọng, xé tan không gian quạnh vắng của đường tàu. Từ chuyện này, nhiều người đồn đại, mỗi khi ngang qua khu vực Cống Bà Xếp vào ban đêm, họ lại nghe tiếng trẻ con khóc ở giữa đường tàu.
Sau vụ việc đó, khu vực xảy ra rất nhiều tai nạn thương tâm khác. Người đời lại thêm thêu dệt những chuyện rùng mình. Cư dân trong và ngoài hẻm tự huyễn hoặc, đâm ra lo sợ không đâu”, ông Đức kể.
Khoảng năm 2002, tuyến đường sắt Bắc - Nam được làm hàng rào bảo vệ, hành lang an toàn. Từ đó, khu vực giảm các vụ tai nạn, người dân ý thức hơn khi lưu thông qua đây. Các hộ dân sống dọc theo đường tàu bắt đầu trồng hoa, cải tạo mặt tiền nhà khang trang.
Hẻm đường tàu ngập nước đã xanh, sạch, văn minh hơn trước. Ảnh: Ngọc Lài. Hiện tại, Cống Bà Xếp nhộn nhịp người mua kẻ bán, xe cộ lưu thông, không còn cảnh bát nháo, trộm cướp lộng hành.
Ông Đức khẳng định, không chỉ ông mà rất nhiều cư dân hẻm đường tàu mong muốn được gắn bó với vùng đất này cho đến cuối đời.
Kỳ cuối: Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền
Xe bánh dừa 40 năm nức tiếng Sài Gòn, làm đến đâu khách mua hết đến đó
Quán bánh dừa hơn 40 năm tuổi của ông Trang Vĩnh Phát nức tiếng Sài Gòn. Mỗi ngày đều tấp nập khách hàng ra vào, hàng chục người làm luôn tay để kịp phục vụ." alt="5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa" />Cô dâu tươi cười đợi chú rể ra.
Được biết, cô dâu chú rể đều là người dân tộc Miêu Tương Tây. Họ có truyền thống văn hóa đặc trưng là đón rể và ở rể.
Đại diện nhà gái đã lên tiếng phát biểu trước quan viên hai họ: "Cha mẹ cô dâu rất tốt, chàng trai này qua nhà họ ở rể chắc chắn sẽ không bị đối xử tệ bạc đâu. Gia đình mong nhận được lời chúc phúc từ mọi người".
Gia đình nhà trai khóc nức nở gả chú rể đi.
Đoạn clip sau khi được đăng tải đã nhanh chóng gây xôn xao dư luận. Hầu hết đều cho rằng, bất luận là đón dâu hoặc đón rể thì chỉ một bên gia đình là vui nhất, gia đình còn lại sẽ ngậm ngùi nhớ thương con cháu bởi thời gian họ gặp gỡ và hàn huyên ngày càng ít ỏi.
"Độc đáo ghê, trước giờ toàn thấy chú rể đi đón dâu, phụ nữ phải làm dâu. Giờ tôi mới biết có nơi đàn ông phải đi ở rể, được đón rể thế này đấy";
"Cô dâu hớn hở ra mặt, không có gì bằng lấy chồng mà vẫn được ở bên cạnh bố mẹ";
"Lần đầu thấy đám cưới mà nhà trai lại nhiều nước mắt thế này";
"Nhìn nhà trai ôm chú rể khóc lóc mà buồn cười ghê, nhưng chung quy lại nhà nào phải gả con đi thì nhà đấy sẽ buồn hơn";
Điều này cũng tốt, đàn ông nên cảm nhận nỗi khổ của phụ nữ khi lấy chồng xa, con rể ở với bố mẹ vợ đương nhiên sẽ thoải mái hơn là nàng dâu ở với bố mẹ chồng"....
Những phong tục lạ về cưới hỏi của người Trung Quốc
Đất nước Trung Quốc rộng lớn với hàng trăm dân tộc. Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa độc đáo, trong đó có điều lạ lùng về cưới hỏi, hôn nhân.
1. Cưới cô dâu "cao số"
Ở tỉnh Chiết Giang, nếu trước ngày cưới đi xem bói, cô dâu nào không may bị bà thầy phán là có số "phá gia chi nữ" thì cô ấy sẽ không được đi kiệu về nhà chồng như các đám cưới bình thường. Trước khi cưới chừng 2,3 ngày, cô dâu phải làm ra vẻ trốn ra khỏi nhà, ra ở nhờ 1 miếu hay đền.
Cô mang theo vài bộ quần áo không lành lặn lắm, 1 cái ô cũ kỹ, 1 cái làn cói có bát, đĩa cũ và 1 đôi đũa. Hành trang của cô giống như 1 kẻ đi ăn xin.
Đến ngày cưới, lúc chập choạng tối, bên nhà gái phải trốn tránh, không ai xuất đầu lộ diện. Mọi việc do phía nhà trai cáng đáng. Cô dâu thay quần áo mới, trang điểm, xách theo đồ dùng đẹp đẽ, dưới sự giúp sức của 2 cô gái do nhà trai cử đến.
Cô cùng đi bộ với 2 cô bạn gái chừng 20 tuổi rồi mới bước lên kiệu hoa và được rước về nhà trai bằng con đường tắt. Phải 126 ngày cô ở bên nhà chồng, rồi mới được thăm mẹ đẻ. Khi về nhà mình rồi, bên nhà gái mới ăn mừng, con gái mới đi lấy chồng trở về thăm mẹ. Nhà gái làm cỗ linh đình, mời bà con thân thuộc đến dự.
Ảnh minh hoạ
2. Một năm "ăn phở" 3 lần với người tình cũ
Người dân tộc Bạch ở Trung Quốc có quyền trốn nhà ba ngày mỗi năm để hẹn hò, thậm chí "chung đụng" với tình cũ.
Khi gặp gỡ, hai người được thoải mái tâm sự, giãi bày phiền muộn nén giữ bấy lâu, thậm chí có thể quan hệ tình dục cho thỏa nỗi nhớ nhung trong suốt một năm xa cách. Không ai có quyền can thiệp, oán trách điều này.
Hết ba ngày, hai người lại ngậm ngùi chia tay, ai về nhà nấy và tiếp tục cuộc sống hôn nhân hiện tại.
3. Tạ hôn và cưới chịu
Phía Nam Trung Quốc gần Việt Nam, người Mán có phong tục lạ là tạ hôn và cưới chịu. Các cô gái thường có 3,4 người tình. Nhưng một khi cô đã chính thức đính hôn với ai, cô sẽ cắt bỏ quan hệ với người khác. Điều lạ là đêm tân hôn, cô dâu không làm lễ động phòng với chú rể mà đến với người tình cũ để tạ ơn và hưởng đêm xuân với anh ta.
Cô gái phải đi tạ ơn mỗi người tình 1 đêm rồi trở về với chồng. Khi trai gái kết hôn, nhà trai phải mang sang nhà gái nhiều của cải và vật phẩm, tổ chức yến tiệc linh đình chiêu đãi cả bộ tộc. Nếu nhà trai không có tiền thì nhà gái cho chịu, rồi sẽ phải trả. Do vậy, có đám cưới đến khi con cái đầy đàn mới trả hết nợ.
4. Một vợ nhiều chồng
Chế độ đa phu hiện vẫn được nhiều dân tộc áp dụng như Tây Tạng, Duy Ngô Nhĩ, Môn Ba… ở Trung Quốc
Được biết, khi một người chồng muốn được gần gũi vợ, họ sẽ đặt một món đồ làm tin trước cửa, những ông chồng khác nhìn thấy sẽ tự giác tránh.
Ngày nay, các ông chồng có nhiều cách để cùng san sẻ một người vợ mà không phải đánh nhau.
Hơn nữa, do sống chung một thời gian dài, giữa họ đã có "thần giao cách cảm" đặc biệt, chỉ cần ám hiệu nhỏ, thậm chí một cái liếc mắt là đã có thể biết được "ai hôm nay muốn ở cùng vợ?" để sắp xếp hợp lý.
Theo GĐ&XH
Đám cưới gây tranh cãi: Cô dâu là bạn thân của mẹ chú rể
INDONESIA - Cô dâu Mariana và mẹ chú rể Kevin là bạn bè. Cô biết Kevin từ năm 12 tuổi. Đám cưới của cặp đôi chênh lệch 25 tuổi gây ra nhiều tranh cãi." alt="Cô dâu cầm hoa đến đón rể, nhà trai ôm con khóc nức nở không nỡ gả đi" />Cặp đôi tổ chức đám cưới bên cạnh kim tự tháp Giza và tượng Nhân sư. Ảnh: DM Ankur Jain mới đây đã kết hôn với nữ huấn luyện viên thể hình Erika Hammond trong lễ cưới xa hoa với bối cảnh là Kim tự tháp Giza ở Ai Cập.
Hôn lễ kéo dài 4 ngày với sự tham gia của hơn 100 khách mời. Lễ cưới của cặp đôi không có bánh cưới, không có phù dâu và cũng không trang trí cổng hoa xa xỉ như nhiều người vẫn làm.
"Chúng tôi không tổ chức lễ cưới theo cách truyền thống. Tại sao phải chi đến 20.000 USD cho phần hoa tươi trang trí. Thật vô nghĩa. Chúng tôi đến từ New York và muốn điều gì đó đặc biệt trong một môi trường hoàn toàn khác", Ankur Jain cho biết.
Đám cưới xa hoa của tỷ phú trẻ Ankur Jain. Ảnh: DM Cặp đôi cho biết họ quan tâm đến trải nghiệm hơn là các nghi thức truyền thống. Họ sử dụng máy bay riêng, đưa khách mời đến Khu bảo tồn thiên nhiên Sabi Sand (Nam Phi). Cặp đôi chi đậm khi thuê khu nghỉ dưỡng sang trọng Sangita Safari Lodge cho khách mời.
Giá tối thiểu ở đây khoảng 2.000 USD/người/đêm, phòng cao cấp có thể có giá lên tới 26.600 USD/người/đêm. Cặp đôi đưa khách mời đi khám phá khu bảo tồn, tận mắt chiêm ngưỡng nhiều động vật hoang dã. Tiệc tối có đồ ăn ngon, nhạc sống và rượu.
Sau đó, đoàn khách di chuyển đến Ai Cập để chuẩn bị cho lễ cưới. Một bữa tiệc chào đón đầy bất ngờ được tổ chức tại Cung điện Mohamed Ali ở Cairo. Bữa tiệc có các màn biểu diễn múa bụng, múa lửa...
Nơi tổ chức tiệc tối nhìn thẳng ra kim tự tháp Giza và tượng Nhân sư nổi tiếng. Nói về lý do chọn Ai Cập làm địa điểm tổ chức ngày trọng đại, cô dâu Erika giải thích rằng đất nước này chiếm giữ một vị trí rất đặc biệt trong trái tim của 2 người.
Cô nói: "Chồng tôi đã đến Ai Cập cùng gia đình khi còn bé. Anh ấy nói rằng, nơi đây thật truyền cảm hứng. Đến Ai Cập là một trong những trải nghiệm tuyệt vời nhất mà anh từng tham gia". Đầu năm 2023, anh đưa cô đến Ai Cập. Họ tham quan tượng Nhân sư và kim tự tháp. Ngay lập tức, cô cảm thấy yêu thích nơi này.
Ankur Jain được biết đến là tỷ phú có học vấn cao, từng tốt nghiệp Trường Kinh doanh Wharton. Theo tạp chí Forbes, vị tỷ phú trẻ có khối tài sản ròng lên đến 1,2 tỷ USD. Anh và vợ quen nhau khi đi tập thể hình.
Lấy chồng kém 12 tuổi, cô dâu rơi nước mắt trước lời nói trong đám cưới
TRUNG QUỐC - Chàng trai trẻ 26 tuổi lấy người vợ hơn 12 tuổi, từng ly hôn và có 2 con bị quan khách bàn tán. Anh quyết định dùng cách riêng của mình để bảo vệ cô dâu." alt="Tỷ phú chịu chi hết nấc, làm đám cưới 4 ngày, tổ chức tiệc ngoài kim tự tháp" />Năm 14 tuổi, Xiao Jia mất dần thị lực và được chuyển đến một trường dành cho học sinh khiếm thị. Khi cô gái mù Xiao Jia hỏi đường một người đi bộ ở Bắc Kinh cách đây 7 năm, người đó cho rằng cô là kẻ lừa đảo khi thấy lớp trang điểm hoàn hảo trên khuôn mặt cô.
“Cô không nhìn thấy đường mà lại trang điểm được à?” - người đó hỏi, sau đó cười to và bỏ đi.
Từ đó, Xiao quyết tâm trở thành một nghệ sĩ trang điểm chuyên nghiệp và dạy cho những phụ nữ khiếm thị khác những kỹ năng đó.
“Có gì sai khi tôi có thể trang điểm dù mắt không nhìn thấy gì? Không chỉ tự trang điểm, tôi sẽ dạy cho những người mù khác cũng làm được như mình” - cô tự nói với bản thân.
Bây giờ, ở tuổi 30, Xiao đã thực hiện được mục tiêu của mình - dạy trang điểm cho hàng nghìn phụ nữ khiếm thị qua cả các lớp học trực tuyến và trực tiếp.
Được chẩn đoán mắc chứng loạn dưỡng võng mạc năm 14 tuổi, Xiao dần mất đi thị lực trong những năm sau đó cho đến tuổi trưởng thành.
Sau một thời gian làm nghề mát-xa, Xiao chuyển sang học trang điểm bằng cách dùng cảm nhận từ đôi bàn tay. Khi không thể nhìn thấy gì, Xiao đã học cách trang điểm bằng cách sử dụng cảm nhận bằng bàn tay.
Bằng cách dùng môi, cô cũng cảm nhận được hướng của lông mi giả. Dùng ngón tay chạm vào da, cô hiểu được cấu tạo của da và các đặc điểm trên khuôn mặt để biết nơi nào cần thoa loại mỹ phẩm nào và thoa bao nhiêu là đủ. Khi có bột rơi trên tay khi lắc cọ tán bột nghĩa là cô đã sử dụng quá nhiều.
“Việc trang điểm không hẳn làm thay đổi một con người, nhưng khi làm được việc này, nó giúp thôi thúc và mang lại sức mạnh để họ cảm thấy tốt hơn về bản thân. Điều tạo nên sự khác biệt là họ đang phá vỡ các giới hạn” - cô chia sẻ với South China Morning Post.
“Không nên có giới hạn cho vẻ đẹp. Mọi người đều có quyền theo đuổi nó, cho dù bạn có thể nhìn thấy nó hay không” - Xiao nói.
Mặc dù xã hội ngày càng chấp nhận việc nam giới trang điểm, nhưng Xiao vẫn muốn giúp đỡ phụ nữ.
Đối với phụ nữ, tác động của việc bị khuyết tật về thị giác càng trở nên tồi tệ hơn bởi những kỳ vọng của xã hội về ngoại hình của họ không áp dụng cho nam giới. “Nếu chúng ta đánh giá tác động tiêu cực của hai yếu tố này bằng toán học, thì đó không phải là phép cộng mà là phép nhân”.
Sau 9 năm học phổ thông ở trường làng, Xiao được gửi đến một trường dành cho người mù. Hầu hết các học sinh đều là nam giới và phần lớn thời gian của họ dành cho việc học liệu pháp xoa bóp - điều mà người ta cho rằng sẽ trở thành nghề nghiệp của những người mù sau này.
Mặc dù những kiến thức và kỹ năng học được ở đây còn hạn chế, nhưng Xiao nói rằng cô vẫn thấy may mắn vì rất ít nữ sinh khiếm thị ở Trung Quốc có cơ hội được đến trường.
“Trong lớp của tôi chỉ có một số ít nữ sinh, được gửi đến từ trại trẻ mồ côi vì họ bị cha mẹ bỏ rơi khi sinh ra”.
“Mọi người có xu hướng nghĩ rằng một cô gái mù không cần đi học. Nhiệm vụ của cô ấy chỉ là lớn lên và kết hôn vào một ngày nào đó”.
Đến nay, Xiao đã dạy trang điểm cho hàng nghìn phụ nữ khiếm thị. Sau khi tốt nghiệp, Xiao mở một tiệm mát-xa ở quê nhà - một ngành công nghiệp lâu đời kéo dài hàng thập kỷ ở Trung Quốc, phần lớn được xây dựng dựa trên sức lao động của những người mù.
Do khan hiếm lao động nữ nên khi mới gia nhập ngành, cô có thể kiếm được 2.000 nhân dân tệ (gần 7 triệu đồng) một tháng, trong khi một nhân viên mát-xa nam chỉ kiếm được bằng 1/3.
Nhưng điều đó không kéo dài được lâu. Cô rời bỏ ngành vì thường xuyên bị khách hàng quấy rối tình dục, một vấn đề nghiêm trọng đối với nhân viên mát-xa nữ ở Trung Quốc.
“Các nhân viên nữ dường như có lợi thế hơn trong ngành này về mức lương. Nhưng đằng sau điều đó là một dạng bất bình đẳng khác vì lao động nữ phải đối mặt với nguy cơ bị quấy rối tình dục rất cao” - cô giải thích.
Năm 20 tuổi, Xiao quyết định rời quê nhà đến Bắc Kinh để theo đuổi những cơ hội tốt hơn. Gia đình cô đã phản đối gay gắt ý tưởng này. “Làm thế nào một phụ nữ trẻ như tôi có thể sống sót được nếu đi xa nhà như vậy” - gia đình cô hoài nghi.
“Có điều thú vị là nếu một người mù nam giới muốn trải nghiệm và thử sức với những thách thức, anh ta thường được gia đình ủng hộ”.
Bất chấp sự phản đối của gia đình, cô đến Bắc Kinh với sự giúp đỡ của một người bạn mù - người mà sau này trở thành chồng cô.
Khi đến thủ đô, Xiao làm công việc viết tốc ký, sau đó tham gia một tổ chức phi chính phủ trước khi học các kỹ thuật trang điểm vào năm 2015. Cô bắt đầu dạy trang điểm cho những phụ nữ khiếm thị khác vào năm sau đó.
Một trong những sinh viên, Xu Wei, đã gửi một video cảm ơn tới Xiao gần đây. Cô nói: “Trong suốt khóa học 21 ngày, tôi cảm thấy hạnh phúc mỗi ngày. Tôi đã tìm lại được sự tự tin cho bản thân. Giống như được trở về những ngày tháng trước khi tôi không nhìn thấy gì”.
Theo SCMP
" alt="Cô gái mù dạy trang điểm cho hàng nghìn phụ nữ" />Các cô gái Trung Quốc hiện đại không ngần ngại thể hiện mong muốn lấy chồng đại gia
Do nhu cầu tìm vợ ngoan của các đại gia nên các khoá học chinh phục trái tim những người đàn ông giàu có cũng mọc lên như nấm ở Trung Quốc.
Một khoá học được quảng cáo là sẽ giúp các cô gái cưới được triệu phú có học phí lên tới hơn 10 ngàn tệ (hơn 32 triệu đồng) nhưng vẫn thu hút rất nhiều sinh viên nộp đơn.
Lớp học có giáo viên là một phụ nữ 42 tuổi tên Su Fei - người nói rằng cô từng kết hôn với một triệu phú năm cô 37 tuổi. Cô cũng hứa hẹn sẽ mang lại cho các học viên cơ hội gặp gỡ những nguời đàn ông giàu có.
Trường Phụ nữ Huizhi có trụ sở ở Thành Đô, Trung Quốc này được thành lập vào tháng 5/2012 với 8 giáo viên. ‘Chúng tôi đặt mục tiêu trau dồi tính cách, tình cảm để các cô gái xây dựng được một cuộc hôn nhân hạnh phúc’ - bà Su nói và cho biết thêm rằng ngôi trường còn cung cấp nhiều khoá học được thiết kế để giúp phụ nữ tìm được một nửa của mình.
Tuy nhiên, khoá học giúp phụ nữ học cách làm quen và gây ấn tượng với những người đàn ông giàu có là cái khiến ngôi trường này được dư luận chú ý. Khoá đào tạo thông thường có giá khoảng 2.000 USD, trong khi khoá học ‘VIP’ có giá lên tới hơn 3.000 USD.
Mặc dù học phí cao như vậy nhưng nhiều quý cô vẫn mạnh dạn đăng ký khoá học đặc biệt này.
Các ngôi trường dạy cách lấy chồng đại gia dần trở nên phổ biến ở Trung Quốc Yang Jie, 28 tuổi hiện đang tham gia một trong những khoá học của trường. Nhưng cô không chọn khoá học tìm một người chồng giàu có.
Sau một cuộc hôn nhân thất bại, cô đã dành 6.999 tệ (gần 23 triệu đồng) để học cách xây dựng một cuộc hôn nhân thành công.
‘Nó thực sự rất có ích. Sau khi trò chuyện với các giáo viên ở đây, tôi nhận ra lý do hôn nhân của tôi thất bại. Tôi đã học được nhiều kỹ năng giao tiếp mới – điều mà tôi nghĩ là sẽ giúp mình thành công hơn trong việc hẹn hò, thậm chí là trong mối quan hệ tiếp theo’ – Yang chia sẻ.
Bà Su Fei thì nói rằng, bà hi vọng dư luận sẽ ‘có một thái độ tích cực với ngôi trường của chúng tôi’.
‘Là một tổ chức đang phát triển, ngôi trường cần sự khoan dung. Chúng tôi dự kiến sẽ có những bài diễn thuyết trước cộng đồng trong thời gian tới để dạy nhiều phụ nữ hơn cách yêu thương, cách tìm kiếm một cuộc hôn nhân hạnh phúc’ – bà Su nói.
Học viện Nữ giới Deyu được thành lập vào tháng 5/2010 ở Bắc Kinh. Người sáng lập là ông Shao Tong, một cựu tư vấn viên của trang web hẹn hò nổi tiếng của Trung Quốc. Ông là người đã mai mối cho nhiều cặp đôi đến với nhau, trong đó có cả những phụ nữ đang tìm chồng giàu.
‘Các cô gái mong muốn được giới thiệu và hẹn hò với những người giàu’ – ông Shao chia sẻ.
Các khoá học của trường này bao gồm từ các bài học về pháp lý cho tới hôn nhân, kỹ năng trang điểm, kỹ năng giao tiếp.
Fu Xiaolu, 22 tuổi là người đã hoàn thành khoá học đầu tiên của trường, nhưng sau đó cô quyết định rằng nó không dành cho mình.
‘Tôi không đồng ý với quan điểm của các giáo viên. Ví dụ như họ dạy chúng tôi nhắm mắt làm ngơ trước việc ngoại tình của bạn trai giàu có, thay đổi bản thân để làm hài lòng họ’. ‘Tôi không đồng ý với những giá trị đó’ - Fu nói.
Li Qiang, một nhà xã hội học của ĐH Thanh Hoa cho rằng những ngôi trường này vẫn sẽ mở cửa và phát triển tốt miễn là có nhu cầu thị trường.
‘Nếu họ hoạt động đúng pháp luật thì chúng ta không có quyền can thiệp’ – Li nói và chia sẻ thêm rằng sự phổ biến của những ngôi trường này có thể là do mong muốn của nhiều phụ nữ muốn có sự đảm bảo về tài chính trong cuộc sống.
Aileen Yu, 24 tuổi là người đã tới vài cuộc gặp đại gia và từng hẹn hò với 3 người đàn ông giàu có thông qua các dịch vụ môi giới lấy chồng giàu. Cô bị bạn trai cũ bỏ vì ‘quá tham vọng’.
‘Từ khi nào ‘tham vọng’ là một thứ xấu xa vậy?’ – cô đặt câu hỏi. ‘Tôi nghĩ rằng mình là một bạn đời hoàn hảo cho những người đàn ông giàu có, học vấn cao và có trí tuệ - những người cần một người phụ nữ ủng hộ mình. Mục tiêu sống của tôi là trở thành một người vợ, một người mẹ tốt. Mẹ tôi đã dạy tôi điều này từ khi tôi còn nhỏ’.
Yu có bằng cử nhân từ một trường đại học danh tiếng ở Bắc Kinh. Cô từng thực tập và làm việc cho các tổ chức tài chính. Cô nấu ăn ngon, biết dọn dẹp nhà cửa và quán xuyến gia đình. Hiện cô đang tham gia khoá học về tâm lý trẻ em.
Bạn bè nói rằng cô đang cố gắng quá sức, còn mẹ cô thì đang thúc giục chuyện cưới xin.
‘Có gì sai khi bạn muốn yêu một anh chàng giàu có?’ – Yu nói. ‘Tôi trẻ, xinh đẹp và thông minh. Tôi xứng đáng có một người phù hợp với mình’.
Những đám cưới xa hoa, dát đầy vàng của con đại gia Việt
Trước đám cưới xa hoa của con gái đại gia Minh Nhựa, ở Việt Nam từng có nhiều đám cưới 'khủng', ngập tràn siêu xe, vàng ròng khiến bao người ngưỡng mộ.
" alt="Bí mật trong ngôi trường dạy cách lấy chồng đại gia" />Ngày 11/7/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm thi THPT quốc gia. Chưa đầy một ngày sau, thông tin về những bất thường trong điểm thi ở Hà Giang gây xôn xao dư luận.
Là vùng trũng giáo dục, điểm trung bình chín môn thi THPT quốc gia thuộc hàng thấp nhất cả nước, nhưng Hà Giang có hàng trăm thí sinh đạt từ 9 điểm trở lên ở các môn khoa học tự nhiên. 36/76 thí sinh cả nước có tổng điểm khối A1 trên 27 đến từ Hà Giang. Với khối A, tỉnh biên giới cũng chiếm tới 1/3 số thí sinh được trên 27 điểm.
Những con số bất thường khiến Bộ Giáo dục và Đào tạo lập đoàn công tác, với sự tham gia của Bộ Công an, lên Hà Giang để làm rõ. Kết quả, 114 thí sinh bị phát hiện có sai lệch, cá biệt có em tổng điểm các môn tăng tới 29,95.
Căn cứ quy chế thi THPT quốc gia, kết quả chấm thẩm định được sử dụng thay thế cho điểm thi đã công bố. 114 thí sinh được nâng điểm bị trả về điểm thực.
" alt="Chín tháng vạch trần mánh gian lận thi THPT quốc gia 2018" />
- ·Nhận định, soi kèo Lokomotiv Plovdiv vs Spartak Varna, 21h30 ngày 7/4: Đòi nợ?
- ·Lời cả tỷ đồng vì bán xe biển số đẹp
- ·Nghệ sĩ cải lương Ngọc Đáng qua đời sau hôn mê nguy kịch
- ·Kỷ luật cảnh cáo cô giáo chủ nhiệm đánh học sinh bầm tím 2 chân
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Auxerre, 22h15 ngày 6/4: Phong độ thất thường
- ·Những điểm bất ổn trong phim Đừng nói khi yêu của Mạnh Trường
- ·Ký ức vui vẻ mùa 3 đang nhạt dần?
- ·Mất gương chiếu hậu, cần gạt mưa ở điểm giữ xe tự phát
- ·Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại
- ·5 món đồ trong phòng tắm khiến chủ nhà ngao ngán ‘ném tiền qua cửa sổ’
Thành Lộc là một trong 28 gương mặt nhận huy chương vàng trong sự kiện bế mạc, tối 29/11. Bên cạnh giải cá nhân, diễn viên và sân khấu Thiên Đăng - nơi anh làm giám đốc nghệ thuật - nhận giải vàng cho Giáng Hương ở hạng mục dành cho tác phẩm.
" alt="Nghệ sĩ Ái Như, Thành Lộc đoạt HCV liên hoan sân khấu" />Có nên gập hàng ghế sau để ngủ trong khi di chuyển đường dài? (Ảnh minh hoạ) Một số người bạn tôi có bày cách giúp vợ con thoải mái với hành trình dài, đó là gập hết 2 hàng ghế sau và trải chăn gối lên tạo thành một chiếc giường để nằm. Tôi thấy đây là một phương án hay và khả thi khi đồ đạc có thể để hết lên ghế phụ phía trước, còn cả khoang sau trở thành một chiếc giường, 3 mẹ con thoải mái nằm ngủ trong suốt hành trình mà không sợ mệt.
Đoạn video được chia sẻ trên Hội Hyundai SantaFe khiến nhiều người có ý kiến trái chiều.
Vừa qua trên mạng xã hội, tôi cũng thấy một ông bố lái chiếc Hyundai SantaFe gập hai hàng ghế sau để cậu con trai nhỏ nằm chơi rất ngoan trong khi xe di chuyển. Tuy vậy, trên cộng đồng có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh video này.
Do vậy, tôi vẫn băn khoăn không biết nếu nằm như vậy khi đi đường có an toàn không, và chẳng may gặp CSGT thì có bị phạt? Rất mong nhận được ý kiến tư vấn của những người có kinh nghiệm. Xin cảm ơn!
Độc giả Nguyễn Tiến Minh(Hà Đông, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Có nên gập hàng ghế sau cho vợ con nằm nghỉ khi đi ô tô đường dài?" />Nhạc sĩ Lê Anh Thủy chia sẻ: “Khí phách Hà Nộilấy cảm hứng từ trận đánh 12 ngày đêm lịch sử, được ví như trận Điện Biên Phủ trên không trên bầu trời Hà Nội. Dù không được sinh ra hay chứng kiến những ngày rực lửa trong 12 ngày đêm ấy nhưng qua những tư liệu và thông tin đọc được thì những cảm xúc về một Hà Nội hào hùng, quyết tử đã hiện lên trong tâm trí tôi khiến tôi cầm bút viết nên bài hát này. Đây là món quà tinh thần nhỏ bé mà tôi muốn dành tặng Hà Nội - mảnh đất đã nuôi dưỡng giấc mơ nghệ thuật của tôi, giúp tôi trưởng thành như ngày hôm nay. Và ca khúc này cũng chính là nén tâm nhang mà tôi muốn dâng lên những hương hồn liệt sĩ đã ngã xuống trong 12 ngày đêm máu lửa ấy".
Ca sĩ trẻ Minh Thúy tâm sự: "Trước khi hát, tôi đọc rất kỹ phần lời ca khúc sau đó lên mạng tìm đọc rất nhiều tư liệu, bài viết về 12 ngày đêm của năm 1972 lịch sử ấy để làm dày thêm sự hiểu biết của mình. Vì thế trong phòng thu, khi nhạc nổi lên, tôi đã thực sự xúc động, nhắm mắt lại để tưởng tượng ra không gian lịch sử hào hùng một thời và hát bằng cả trái tim nhiệt huyết của tuổi trẻ, bằng cả tinh thần như những chàng trai cô gái Thủ đô năm nào, quyết tử cho Hà Nội, quyết tử cho Tổ quốc! Cảm xúc trào dâng mãnh liệt, tôi hát trong niềm xúc động, cảm phục và tự hào".
An Na
" alt="'Khí phách Hà Nội' đánh dấu nửa thế kỷ chiến thắng Điện Biên Phủ trên không" />Cuộc thi là nơi các chuyên gia bảo mật "phơi bày" lỗ hổng của các gã khổng lồ công nghệ. Ảnh: Security Week Khác với những cuộc thi bảo mật thông thường, Pwn2Own được thiết kế để khuyến khích việc phát hiện các lỗ hổng bảo mật tiềm ẩn trong các hệ thống phần mềm và phần cứng phổ biến.
Cuộc thi này không chỉ dừng lại ở việc tìm ra lỗ hổng mà còn thúc đẩy các chuyên gia bảo mật, hacker mũ trắng chia sẻ kiến thức, giúp các công ty khắc phục vấn đề và bảo vệ hàng triệu người dùng trước những cuộc tấn công nguy hiểm.
Quy tụ những “ngôi sao” bảo mật thế giới
Giống như Oscar là nơi vinh danh những cá nhân xuất sắc nhất trong ngành điện ảnh, Pwn2Own là cuộc thi quy tụ các chuyên gia bảo mật giỏi nhất từ khắp nơi trên thế giới; chẳng hạn, có thể kể đến những cái tên nổi tiếng trong giới hacker mũ trắng như Richard Zhu, Amat Cama, và Samuel Groß.
Không chỉ “đếm lỗi, lĩnh tiền”, mỗi cuộc thi Pwn2Own đều có giải thưởng “Master of Pwn” dành cho đội hoặc cá nhân có thành tích xuất sắc nhất.
Lên ngôi tại cuộc thi này, người chiến thắng có thể nhận đến hàng triệu USD tiền thưởng, khi mỗi lỗ hổng bảo mật được khai thác thành công có thể mang lại cho người tham gia từ 20.000 USD đến 200.000 USD hoặc hơn nữa.
Điều này biến Pwn2Own trở thành một trong những cuộc thi hack có giá trị giải thưởng lớn nhất thế giới.
Ngoài ra, Pwn2Own còn mang lại giá trị thực tiễn rất lớn cho các nhà nghiên cứu và cả các nhà sản xuất phần mềm. Khi một lỗ hổng được phát hiện, ZDI sẽ làm việc chặt chẽ với các công ty liên quan để phát hành bản vá trước khi thông tin lỗ hổng được công bố công khai.
Điều đó không chỉ giúp tăng cường bảo mật cho sản phẩm mà còn bảo vệ hàng triệu người dùng khỏi nguy cơ bị tấn công.
Một trong những ví dụ điển hình là lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng được phát hiện trên trình duyệt Microsoft Edge vào năm 2017. Đội Fluoroacetate đã khai thác thành công lỗ hổng trong vòng chưa đầy một tiếng, buộc Microsoft phải nhanh chóng tung ra bản vá khẩn cấp để.
Sự kiện này không chỉ cho thấy tầm quan trọng của Pwn2Own trong việc bảo vệ an toàn cho người dùng, mà còn khẳng định giá trị của cuộc thi đối với ngành công nghiệp công nghệ.
Nơi những gã khổng lồ công nghệ phải “toát mồ hôi”
Từ những ngày đầu chỉ tập trung vào một số nền tảng phần mềm, Pwn2Own đã không ngừng mở rộng để bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, từ các trình duyệt web nổi tiếng như Google Chrome, Mozilla Firefox, cho đến các hệ điều hành di động như Apple iOS và Google Android.
Thậm chí, các thiết bị phần cứng và Internet of Things (IoT), chẳng hạn như router, tivi thông minh và cả xe điện Tesla, cũng trở thành mục tiêu của cuộc thi.
Những mục tiêu này thường là các sản phẩm đang được sử dụng rộng rãi, do đó, việc tìm ra lỗ hổng không chỉ đơn giản là giải mã một câu đố kỹ thuật, mà còn có ý nghĩa sâu rộng với an ninh toàn cầu.
Ngay trong năm đầu tiên tổ chức, một chuyên gia bảo mật đã tấn công thành công một chiếc MacBook Pro thông qua lỗ hổng bảo mật của trình duyệt Safari, đánh dấu sự khởi đầu của một truyền thống khiến những nhà phát triển phần cứng lẫn phần mềm công nghệ phải “toát mồ hôi” mỗi năm.
Hay như sự kiện Pwn2Own 2022 tổ chức tại Vancouver, các thí sinh đã khai thác thành công 16 lỗ hổng zero-day trong hàng loạt sản phẩm, gồm cả hệ điều hành Windows 11 và ứng dụng họp trực tuyến Team của Microsoft.
Năm 2019, đội nghiên cứu từ Team Fluoroacetate đã khai thác thành công lỗ hổng trên Tesla Model 3, giành phần thưởng 35.000 USD cùng hiện vật là chính mẫu xe họ hack thành công.
Việc khai thác thành công không chỉ làm dấy lên mối quan tâm về an toàn của các phương tiện tự lái mà còn buộc các nhà sản xuất phải ngay lập tức tìm cách vá lỗ hổng để tránh các cuộc tấn công trong tương lai.
Một ví dụ điển hình khác là nền tảng Flash - một trong những công nghệ đa phương tiện nổi tiếng được sử dụng rộng rãi trên web. Flash từng là công cụ chính cho các trình duyệt hiển thị video, trò chơi và các nội dung tương tác.
Song, khi liên tục bị các hacker mũ trắng khai thác mỗi dịp Pwn2Own, nhà phát hành Adobe buộc phải “khai tử” Flash vào năm 2020 để nhường chỗ cho những tiêu chuẩn mới hơn, an toàn hơn.
(Tổng hợp)
Nhóm chuyên gia Việt Nam vô địch cuộc thi tấn công mạng lớn nhất thế giớiTại cuộc thi tấn công mạng toàn cầu Pwn2Own Toronto 2023, nhóm chuyên gia Viettel Cyber Security đã đoạt ngôi vô địch, với điểm tuyệt đối và giành giải thưởng 180.000 USD." alt="Cuộc thi 'đếm lỗi, lĩnh tiền' Pwn2Own: Giải Oscar giới bảo mật toàn cầu" />
- ·Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại
- ·Diệp Bảo Ngọc khoác trăn biểu diễn, Kiều Ngân, Trâm Anh, Đình Lộc bị loại
- ·Bắt gã đàn ông có 3 tiền án gây rối ở bệnh viện
- ·Điện thoại rảnh tay còn nguy hiểm hơn uống rượu
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs Monaco, 0h00 ngày 6/4: Cái dớp với Brest
- ·Xe to đền xe bé, xe đúng đền xe sai: Lý giải của người trong cuộc
- ·Bà mẹ mắc căn bệnh kỳ lạ, mua sắm điên cuồng trong khi ngủ
- ·Cách làm mướp đắng nhồi thịt thanh mát ngày hè
- ·Nhận định, soi kèo Yokohama Marinoss vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 5/4: Bất phân thắng bại
- ·Siêu tài năng nhí tập 2: Hari Won đánh Trấn Thành trên sóng truyền hình