Nghiên cứu do thạc sĩ Nguyễn Hoài Phong, Khoa Điện - Điện tử, thực hiện từ năm 2018, với mục tiêu tạo ra sản phẩm công nghệ cao thay thế hàng nhập ngoại.

Các nhà khoa học đã phát triển một thiết bị dạng module tích hợp vào đồng hồ nước cơ thông thường. Thiết bị có ba bộ phận chính gồm bo mạch dùng ghi nhận chỉ số nước theo cơ chế phát xung điện và lưu dữ liệu vào bộ xử lý. Cảm biến LC để phát hiện hành vi bơm nước ngược (can thiệp làm quay ngược kim đồng hồ để ăn cắp nước). Pin dùng cung cấp năng lượng cho các bộ phận điện tử.

Nhóm sử dụng hai công nghệ không dây Lora và NB-IoT truyền dẫn dữ liệu từ đồng hồ nước lên máy chủ. Một ứng dụng để quản lý toàn bộ hoạt động của đồng hồ nước cũng được nhóm xây dựng. Người dùng có thể tải ứng dụng về máy tính hoặc điện thoại. Các dữ liệu được được truyền về ứng dụng này. Khi đó người dùng có thể theo dõi quá trình sử dụng nước theo thời gian thực, phục vụ đối chiếu với dữ liệu từ đơn vị cấp nước.

Theo nhóm nghiên cứu, ứng dụng cũng cho phép cài đặt lượng nước sử dụng trung bình, nếu vượt ngưỡng sẽ tự cảnh báo trên màn hình. "Thiết bị cũng có thể báo động khi có người lạ mở nắp bảo vệ module", thạc sĩ Phong nói.

Hình ảnh thiết bị gắn vào mặt đồng hồ nước cơ. Ảnh: NVCC" />

Cải tiến đồng hồ nước có thể cảnh báo người lạ xâm nhập

Thời sự 2025-01-17 22:57:34 921

Nghiên cứu do thạc sĩ Nguyễn Hoài Phong,ảitiếnđồnghồnướccóthểcảnhbáongườilạxâmnhậgiải bóng đá quốc gia đức Khoa Điện - Điện tử, thực hiện từ năm 2018, với mục tiêu tạo ra sản phẩm công nghệ cao thay thế hàng nhập ngoại.

Các nhà khoa học đã phát triển một thiết bị dạng module tích hợp vào đồng hồ nước cơ thông thường. Thiết bị có ba bộ phận chính gồm bo mạch dùng ghi nhận chỉ số nước theo cơ chế phát xung điện và lưu dữ liệu vào bộ xử lý. Cảm biến LC để phát hiện hành vi bơm nước ngược (can thiệp làm quay ngược kim đồng hồ để ăn cắp nước). Pin dùng cung cấp năng lượng cho các bộ phận điện tử.

Nhóm sử dụng hai công nghệ không dây Lora và NB-IoT truyền dẫn dữ liệu từ đồng hồ nước lên máy chủ. Một ứng dụng để quản lý toàn bộ hoạt động của đồng hồ nước cũng được nhóm xây dựng. Người dùng có thể tải ứng dụng về máy tính hoặc điện thoại. Các dữ liệu được được truyền về ứng dụng này. Khi đó người dùng có thể theo dõi quá trình sử dụng nước theo thời gian thực, phục vụ đối chiếu với dữ liệu từ đơn vị cấp nước.

Theo nhóm nghiên cứu, ứng dụng cũng cho phép cài đặt lượng nước sử dụng trung bình, nếu vượt ngưỡng sẽ tự cảnh báo trên màn hình. "Thiết bị cũng có thể báo động khi có người lạ mở nắp bảo vệ module", thạc sĩ Phong nói.

Hình ảnh thiết bị gắn vào mặt đồng hồ nước cơ. Ảnh: NVCC
本文地址:http://user.tour-time.com/html/984b598897.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên

Trao đổi tại tọa đàm về Công dân số và Hưởng ứng ngày sử dụng An toàn Internet 2017 diễn ra tại Hà Nội ngày 22/2, ông Nguyễn Thanh Hải, Cục trưởng Cục An toàn Thông tin (Bộ TT&TT) lưu ý, trong sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, Internet, việc thu thập xử lý thông tin cá nhân ngày càng dễ dàng hơn. Những thông tin cá nhân như họ tên, số chứng minh nhân dân, số điện thoại, địa chỉ dùng cho việc mua bán trên mạng, chuyển phát bưu kiện, mạng xã hội, phô tô tài liệu … sẽ trở thành mặt hàng “xuất bán” ngoài ý muốn. Khi bị lộ, rơi vào tay đối tượng xấu sẽ gây ra hàng loạt nguy cơ nghiêm trọng.

Để tránh bị lợi dụng những thông tin cá nhân vào những việc bất lương, Cục trưởng Cục An toàn Thông tin khuyến cáo người dùng Internet cần thận trọng với 8 hành vi.

Cảnh giác với trang web mua sắm hàng trực tuyến

Khi mua sắm trên mạng cần phải nghiên cứu kỹ địa chỉ đăng ký của trang mạng đó, không được dễ dãi tiếp nhận và cài đặt những phần mềm không rõ nguồn gốc, cần hết sức thận trọng khi điền tài khoản ngân hàng cũng như mật khẩu hoặc mật mã để đề phòng những trang mạng nhử mồi câu cá, để ngăn chặn lộ lọt thông tin cá nhân tạo nên tổn thất về kinh tế.

Khi đăng nhập trang mạng mua sắm phải kiểm tra kỹ xem tên miền của trang đó có chính xác không, thận trọng nhấn vào thương gia bằng công cụ hỗ trợ nhắn tin tức thời, để đề phòng mạng nhử mồi câu cá.

Xử lý thích hợp tài liệu có chứa thông tin cá nhân như đơn đặt hàng nhanh, vé xe, phiếu mua sắm nhỏ

Đơn đặt hàng nhanh thường có các thông tin của người mua sắm trên mạng như họ tên, điện thoại, địa chỉ, trên vé xe, tàu cũng thường có họ tên, số CMND, địa chỉ, số điện thoại của người mua, trên phiếu mua sắm cũng thường có những thông tin trên và số tài khoản ngân hàng, ghi quá trình mua sắm…

Những thông tin này sơ xuất bị mất, rơi vào tay phần tử xấu sẽ làm lộ lọt thông tin cá nhân.

Phải biết rõ mục đích dùng bản sao chứng minh nhân dân

Các doanh nghiệp như ngân hàng, viễn thông hoặc đăng ký khảo thí, học qua mạng… đều đòi hỏi có bản sao CMND để lưu hoặc khi photo bị lưu lại trong máy.

Khi cung cấp bản sao CMND phải đề nghị ghi rõ “bản sao này chỉ được dùng cho mục đích X và thời hạn dùng là Y. Sau khi photo xong phải xoá ngay số liệu đó ở trong máy”.

Chỉ cung cấp thông tin sơ yếu lý lịch khi cần thiết

Ngày càng có nhiều người dùng phương thức đưa sơ yếu lý lịch lên mạng để tìm việc, hơn nữa thông tin cá nhân trong sơ yếu lại khá đầy đủ, có một số công ty trong các cuộc phỏng vấn thường yêu cầu điền vào “Biểu thông tin cá nhân”, phía trên yêu cầu nói rõ về quan hệ gia đình, họ tên cha mẹ, địa chỉ, số điện thoại, tốt nghiệp trường nào (chi tiết đến tiểu học), người bảo lãnh (thậm chí cả trường bảo lãnh), số CMND.

Thông thường ở tình huống này, trong sơ yếu lý lịch không cần phải viết chi tiết thông tin cụ thể của bản thân, đặc biệt là địa chỉ nhà, số CMND.

">

Chuyên gia cảnh báo 8 hành vi dễ gây lộ thông tin cá nhân

Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên

Nếu bạn thường bảo vệ tài khoản của mình bằng một mật khẩu mạnh, đó là một thói quen tốt và nên làm. Tuy nhiên, điều đó không thực sự bảo vệ dữ liệu của bạn. Khi laptop của bạn bị mất cắp, ổ cứng của máy có thể bị tháo ra và gắn vào PC khác, và như vậy kẻ cắp đã có thể truy cập dữ liệu bên trong. Hacker cũng có thể khởi động laptop của bạn từ ổ cứng ngoài để copy dữ liệu.

Với smartphone và tablet Android, hacker sẽ khởi động thiết bị ở chế độ khôi phục (recovery). Như vậy, nhiều file trên phân vùng bộ nhớ có thể bị truy cập nhờ các công cụ debug miễn phí. Ngay cả khi bạn tìm cách xoá được dữ liệu lưu trên bộ nhớ thiết bị, hacker sẽ dùng các phần mềm khôi phục ổ đĩa để lấy dữ liệu lại. 

Mã hoá bộ nhớ lưu trữ cục bộ của thiết bị, có thể nói, sẽ khiến hacker gần như bó tay, không thể làm cách nào truy cập được vào dữ liệu của bạn. Bất kỳ khi nào muốn truy cập dữ liệu, hacker phải biết được một khoá (key) mật mã mà bạn được cấp khi mã hoá. Các phần mềm khôi phục dữ liệu cũng sẽ phải bó tay bởi chúng cũng phải biết mật mã này mới có thể khôi phục được dữ liệu trên thiết bị. 

Tuy nhiên, đổi lại mã hoá cũng có những hạn chế. Nếu bạn làm mất key mã hoá hay bộ nhớ lưu trữ của thiết bị hỏng hóc, việc khôi phục dữ liệu sẽ khó khăn hơn và thậm chí là bất khả thi. Mã hoá cũng có thể làm chậm hiệu năng thiết bị. Điều này đặc biệt đúng với những thiết bị dùng các loại vi xử lý không có tính năng tăng tốc phần cứng cho mã hoá và giải mã dữ liệu. 

Nếu so thiệt hơn, phần lợi ích của mã hoá nhìn chung là nhiều hơn so với nhược điểm. Với các thiết bị hiện đại, phần chênh lệch hiệu năng do mã hoá gây ra là không đáng kể; và bạn chỉ cần cẩn thận sao lưu dữ liệu hay nhớ khoá mã hoá là không còn gì phải lo lắng. 

Mã hoá trên iOS

Bắt đầu từ iOS 8, miễn là bạn thiết lập mật khẩu (passcode) cho thiết bị iOS, dữ liệu cá nhân của bạn đã được mã hoá. Trang trắng bảo mật của Apple cho iOS 8 và các bản iOS sau đó nói rằng, "các ứng dụng hệ thống chủ chốt, như Messages, Mail, Calendar, Contacts, Photos, và Health sử dụng Data Protection theo mặc định, và tất cả ứng dụng bên thứ ba được cài trên iOS 7 trở về sau sẽ tự động nhận được tính năng bảo vệ này".

Apple cũng nói thêm, mọi iDevice hiện nay sở hữu "một engine mã hoá AES 256 được tích hợp trong đường dẫn DMA giữa bộ nhớ flash và bộ nhớ (truy cập ngẫu nhiên) hệ thống chính", nhằm giúp hạn chế ảnh hưởng của việc mã hoá tới tốc độ hệ thống.     

Mã hoá trên OS X với FileVault

Từ OS X 10.7 (Lion) năm 2011, Apple bắt đầu hỗ trợ mã hoá toàn ổ đĩa với FileVault 2. Ở các bản OS X mới hơn, một số Mac thậm chí mã hoá cả bộ nhớ lưu trữ như một phần của quá trình thiết lập khởi động lần đầu, dù nó không phải là tính năng mặc định như trên iOS. 

Để mã hoá, bạn vào Security & Privacytrong System Preferences, chọn thẻ FileVault. Khi click vào Turn On FileVault, bạn sẽ được cung cấp 2 tuỳ chọn: Lưu khoá (key) bảo vệ để mở khoá ổ đĩa ở một nơi nào đó tuỳ ý thích của bạn, hoặc lưu nó trong tài khoản iCloud. Lưu khoá khôi phục theo ý thích của bạn sẽ giúp khoá bảo vệ ở trên không bị lưu ở máy chủ của một công ty khác, tuy nhiên, đổi lại bạn không thể làm gì nếu để mất khoá bảo vệ hay bị lock khỏi hệ thống của mình. Nếu bạn lưu key trên iCloud, bạn nên kích hoạt xác thực 2 lớp cho tài khoản Apple ID để đảm bảo an toàn cũng như để dễ lấy lại khoá khi cần. 

Mã hoá ổ đĩa không làm thay đổi nhiều cách thức hoạt động của OS X. Bạn chỉ cần nhập mật khẩu tài khoản để mở khoá ổ đĩa trước khi hệ điều hành khởi động. Bạn cũng sẽ cần xác định tài khoản người dùng nào có thể giải mã ổ đĩa. Nếu không, hệ thống sẽ mặc định chỉ cho phép tài khoản đã kích hoạt FileVault mới có thể bật máy lên. Nếu bạn cần giải mã Mac của mình, bạn chỉ cần đăng nhập vào máy hoặc sử dụng key mã hoá được cung cấp. 

">

Mã hoá thiết bị: Công nghệ bảo mật đỉnh cao nhất hiện nay 

">

Top 4 smartphone chơi game giá rẻ nhưng vẫn mạnh mẽ với RAM 2GB

友情链接