Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về

Giải trí 2025-01-25 04:36:12 752
ậnđịnhsoikèoBesiktasvsAthleticBilbaohngàyHàilòngravềâm dương   Pha lê - 22/01/2025 09:09  Cup C2
本文地址:http://user.tour-time.com/html/98c990810.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng

Nỗi lo tết giữa hai nhà

Công việc chưa ổn định thì dịch ập tới. Giãn cách xã hội kéo dài, cuộc sống vô cùng khó khăn. Không thể đi làm, cũng không thể về quê, bố con bạn đành sống nương nhờ vào sự đùm bọc giúp đỡ của chính quyền và đồng bào trong cơn hoạn nạn.

Có lẽ chỉ những ai ở Sài Gòn giai đoạn này mới rõ cuộc sống khó khăn đến thế nào. Kể cả những người không sống ở đó, qua nhiều kênh thông tin cũng mường tượng được. Nhưng thật tốt vì những người ở nơi tâm dịch vẫn lạc quan, vẫn luôn nói rằng "Yên tâm, mình ổn". Thời điểm này, thật tình chỉ cần nghe những lời như vậy thôi.

Anh trai tôi 16 tuổi đã nghỉ học, theo bố vào Đà Nẵng học nghề, đủ tuổi đi làm công nhân. Ở tuổi ngoài bốn mươi mới quyết định khởi nghiệp về lĩnh vực vận tải. Để làm ăn, anh cầm cố cả sổ đỏ để vay ngân hàng.

Vừa mới khởi động, chưa thu được đồng vốn nào thì dịch xuất hiện. Từ bấy đến nay đã hơn một năm, tiền lãi ngân hàng hàng tháng vẫn phải trả, nhưng xe thì không thể chạy. Khó khăn chồng chất khó khăn. Chị dâu tôi bán hàng ăn sáng cũng phải đóng cửa.

{keywords}
 

Anh chị có hai đứa con, đứa năm nay cuối cấp ba, đứa vừa lên lớp 6. Khó khăn chồng chất khó khăn.

Mấy hôm trước gọi điện tính động viên anh vài câu, mong anh chị cố gắng vượt qua giai đoạn khó khăn này. Nhưng anh lại kể rằng: "Mỗi đêm đứng trước cửa nhà, thấy từng đoàn xe máy từ trong Nam nối đuôi nhau về quê. Nhìn biển số xe máy thấy dân quê mình thật nhiều. Nhà nào cũng có ôm theo con nhỏ, thương ơi là thương".

"Có em bé còn vừa mới chào đời hơn một tuần tuổi đã cùng theo cha mẹ hồi hương hơn một nghìn cây số trên chiếc xe máy bất chấp ngày đêm hay mưa nắng. Hóa ra mình khổ thì khổ thật, nhưng vẫn có thể ngồi yên trong nhà, không phải chạy dịch như người ta". Nghe anh nói thế, tự thấy mình cũng chẳng cần nói vài lời động viên sáo rỗng làm gì nữa.

Nơi tôi ở nằm giữa khu công nghiệp, vài tuần trước một công ty xuất hiện mấy ca F0, vậy nên chung cư tôi ở có rất nhiều người làm cùng F0 trở thành F1, F2. F1 thì đã đi cách ly tập trung rồi, còn các F2 thì tự cách ly tại nhà.

Chồng tôi mấy tuần nay cũng phải nghỉ việc ở nhà. Cả nhà vì thế, 24/24 giờ đều ở cùng nhau. Người lớn thì thế nào cũng được, trẻ con nhốt suốt trong nhà nên chúng khó chịu. Sáng nào mở mắt ra con cũng hỏi "mẹ ơi, hết dịch chưa?".

Tuần trước, con gái tôi thi online để kết thúc lớp 2. Thi hết học kì, cũng là khi đã sắp hết một mùa hè không vui chơi như những mùa hè trước. Buổi trưa, lúc tôi ngồi bắt chấy cho con, con hỏi: "Nếu cho mẹ một điều ước, mẹ sẽ ước gì?".

Tôi nói: "Mẹ ước cả nhà mình luôn bình an, mạnh khỏe". "Con thì ước hết dịch mẹ à. Hết dịch, không chỉ nhà mình bình an mạnh khỏe mà tất cả mọi người đều thế". Ngay lúc đấy tôi cảm thấy có chút xấu hổ. Chúng ta lúc nào cũng nghĩ con còn nhỏ, nhưng đôi khi suy nghĩ của con lại vượt xa suy nghĩ của chúng ta.

Trên trang cá nhân, bạn tôi - ông bố đơn thân đang sống ở Sài Gòn khoe sáng nay vừa được một thầy giáo tiếp tế cho một ít thực phẩm, chừng ấy hai bố con ăn uống tằn tiện cũng qua được mấy ngày.

Tôi nhắn tin cho bạn: "Mong bố con bạn luôn bình an. Cố gắng nhé". Bạn đáp lời: "Ngoài Hà Nội dịch cũng đang phức tạp. Cậu có con nhỏ, nhớ giữ gìn nhé. Bố con mình vẫn ổn. Tất cả chúng ta rồi cũng sẽ ổn thôi!".

Vâng, chỉ cần tất cả chúng ta thực hiện tốt chỉ thị và các biện pháp chống dịch của Chính phủ, chỉ cần chúng ta có thể tương trợ đùm bọc nhau qua quãng gian nan này. Không lâu nữa mọi thứ sẽ trở lại bình thường. Bố mẹ đi làm, trẻ con tới lớp. Chúng ta rồi sẽ ổn cả thôi.

Theo Dân Trí

Sài Gòn sẽ ổn thôi!

Sài Gòn sẽ ổn thôi!

Sài Gòn không có nghĩa là gốc gác. Nó là nơi ai đến, ở lâu và yêu mảnh đất này thì họ thành người Sài Gòn.

">

Chúng ta rồi sẽ ổn thôi!

{keywords}Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Tâm 

Thật ra, không phải tới bây giờ, khi dịch bùng lên mạnh mẽ và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt chúng ta mới chứng kiến nhiều người suy sụp tinh thần, khủng hoảng tâm lý. Thực tế, khoảng 2 năm nay, từ khi dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện và ngày càng diễn biến khó lường, tỷ lệ người cần chữa trầm cảm, stress tăng mạnh, và đặc biệt là ở TP.HCM thì thấy rõ rệt nhất là trong khoảng 2-3 tháng gần đây.

Điều này là hệ quả tất yếu. Chúng ta ai cũng có người thân, bạn bè, hàng xóm, đối tác… và thật khó tưởng tượng mọi thứ tác động đến cuộc sống, tâm lý tới mức nào khi hằng ngày bạn phải đối mặt với sự khó khăn thiếu thốn cả đời sống vật chất lẫn tinh thần.

TP.HCM bây giờ mỗi ngày thông tin về người này ra đi, người kia trở bệnh, người khác phá sản là chuyện thường... Chính bạn, nếu may mắn còn khỏe mạnh và có công việc, thì thu nhập bị ảnh hưởng, ngay cả những nhu cầu đơn giản như đi mua thực phẩm, chuyển tiền, thăm người thân... cũng khó thực hiện. Rồi mỗi ngày tin tức về số ca bệnh tăng lên, số người tử vong liên tục báo về, bệnh viện thiếu chỗ… dồn dập đến. Thật khó để chúng ta nhìn ra xung quanh mà không cảm thấy lo sợ, cảm giác mọi thứ mong manh, bấp bênh, bất định...  

Bản thân tôi, dù có kiến thức tâm lý, đã nhiều năm luyện tập để mạnh mẽ cả về thể chất và tinh thần, mà vài lúc còn thấy lung lay, cứ nghe lòng rưng rưng khi nhìn mấy cái hình, xem mấy cái clip cảnh bà con rồng rắn về quê hay trong các bệnh viện dã chiến.

Thời gian qua, khi tôi tham gia vào cộng đồng bác sĩ, chuyên gia tình nguyện hỗ trợ cho những người gặp khó khăn tại TP. HCM, tôi đã gặp những tình cảnh vô vọng mà bản thân có lúc cảm thấy bất lực, khi cảm giác như mọi lời nói của mình đều không đáng gì, không đủ sức nâng đỡ trước những mất mát, tổn thương của các nạn nhân mùa dịch. 

Tôi đã phải hạn chế đọc các bản tin, thông tin tiêu cực về dịch bệnh để tránh “nhiễm độc tâm trí”. Để vững vàng tinh thần và nâng cao sức khỏe, tôi duy trì những thói quen tốt đã xây dựng bấy lâu như dậy sớm tập thể dục và thiền. Thực sự, giữa mùa dịch càng phải rèn luyện tâm trí, nếu không, dù người mạnh mẽ thế nào, cũng khó vượt lên thắng nghịch cảnh, bệnh tật. 

Thực tế, người Việt mình bình thường vốn chưa coi trọng thói quen tập luyện thể thao, hay rèn luyện sức mạnh tinh thần, chất lượng cuộc sống thấp nên đa số người có tuổi nhiều bệnh nền. Vì vậy, khi lâm vào hoàn cảnh khắc nghiệt, cơ thể dễ bị tấn công, tinh thần càng dễ xuống dốc, hoảng loạn…  

Để vượt qua những lo âu, căng thẳng, tránh suy sụp tinh thần trong giai đoạn đặc biệt này, chúng ta hãy cùng nhau thực hành những “liệu pháp cho sức mạnh tinh thần” dưới đây: 

Tránh tư duy tích cực độc hại

Điều này nghe qua có vẻ khá mâu thuẫn: Đã tích cực thì phải tốt chứ, sao lại độc hại? Nhưng thực tế, chẳng hề lành mạnh khi bạn cố dùng phép thắng lợi tinh thần kiểu AQ, đánh lừa tâm trí mình với những lời tự nhủ “không sao đâu”, “mọi thứ vẫn ổn”, “chuyện tệ ở đâu đó, sẽ không ảnh hưởng tới mình và gia đình…”. Tất cả những lời ru ngủ này chỉ khiến bạn chủ quan, dễ để bản thân có cơ hội bị lây nhiễm, và càng hoảng loạn khi lỡ phải đối mặt với những tình huống không mong đợi.  

Hãy nhìn thẳng vào thực tế như nó vốn có và chuẩn bị những thứ cần thiết, sẵn sàng đối mặt với những khó khăn, thử thách có thể xảy ra.

Hiểu thực tế và thừa nhận cảm xúc của bản thân

Giữa thời dịch bệnh, khó khăn bủa vây từ mọi phía, về mọi mặt. Về kinh tế, nhiều người không thể đi làm, bị mất thu nhập, không còn tiền dự trữ, phải lo cơm áo mỗi ngày. Điều này khiến chúng ta dễ cáu gắt, lo âu về tương lai.  

Về tâm lý: Việc ở nhà lâu, bị tách biệt khỏi cộng đồng, khiến ai cũng dễ căng thẳng, stress, dễ “quạu” với chính mình và với những người xung quanh.

Bạn cần hiểu rằng, những trạng thái cảm xúc bất an, lo lắng, sợ hãi trước dịch bệnh hay các tình huống nguy hiểm xung quanh là điều hoàn toàn bình thường. Có biến cố (kích thích) ắt có phản ứng.  

Chúng ta không thể điều khiển được các biến cố (kích thích) bên ngoài nhưng có thể kiểm soát được cách mình phản ứng với nó.  

Nếu đứng trước nghịch cảnh, không tìm cách vượt qua, chúng ta dễ bị lún sâu, bế tắc, vô vọng, rơi vào trầm cảm. Covid-19 chưa tấn công, ta đã tự rước căn bệnh nguy hiểm không kém. Không chỉ thế, trầm cảm cũng làm suy yếu hệ miễn dịch, giảm sức đề kháng của chúng ta.  

Đầu tiên cần xử lý cái gốc: Chính là cách mình suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề. Hãy nhìn vào thực tế bằng sự khách quan và thấu đáo. Ngay cả khi bạn là F0 cũng không hề vô vọng. Những điều đang xảy ra xung quanh thực sự khắc nghiệt, nhưng không hề bế tắc. Rõ ràng, dịch bệnh vẫn phức tạp và gây những tổn thất nặng nề nhưng chúng ta vẫn có hy vọng vào việc đẩy mạnh chích vắc xin chủng ngừa, vào những biện pháp của Bộ Y tế, vào sự đoàn kết chống dịch của cộng đồng xung quanh, tình yêu thương, sự tử tế của đồng bào trong cùng cộng đồng. 

Tuy nhiên, đừng chỉ trông đợi vào những nguồn lực bên ngoài, bản thân chúng ta hãy là bác sĩ cho chính mình, bằng cách nâng cao thể lực của cơ thể và cả sức mạnh tinh thần. 

Hãy từ bỏ ngay các thói quen xấu làm suy yếu cơ thể, khiến hệ thống miễn dịch giảm sức chiến đấu: Như thức khuya, hút thuốc, uống nhiều bia rượu, chìm đắm với mạng xã hội, ăn uống không đúng bữa, sử dụng các đồ ăn nhanh, thực phẩm không lành mạnh… 

Thay thế bằng các thói quen tốt như tập thể dục mỗi ngày, thiền định hoặc yoga… từng chút một và đều đặn. 

Càng giãn cách, càng cần tăng cường kết nối

Guồng quay vội vã của cuộc sống hiện đại bấy lâu khiến chúng ta quen với nhịp sống hối hả và phải lao ra bên ngoài, phải giao lưu trực tiếp… Bởi thế, khi phải ở nhà, cần “cách ly” với mọi người xung quanh, phần lớn chúng ta cảm thấy gò bó, ức chế, mệt mỏi… Những điều này không khó hiểu. 

Nhưng, một lần nữa, bạn đừng để ngoại cảnh điều khiển tâm trí, mài mòn thể lực và năng lượng sống tích cực của mình. Hãy kết nối ngay cả khi ở một mình. 

Ai cũng cần 3 kết nối quan trọng: 

Kết nối với người thân:Nếu ở bên những người yêu thương, hãy dành thời gian lắng nghe, quan tâm và nâng đỡ cho nhau. Trò chuyện nhiều hơn nhưng cũng dành cho nhau những “khoảng thở” để mỗi người được thực hiện những điều mình muốn. Chú tâm quan sát để hiểu, cảm nhận nhưng hãy rộng lượng hơn với những điều vợ/chồng, con cái hay cha mẹ không hợp ý mình.

Nếu bạn đang cách xa gia đình, hãy tận dụng công nghệ để kết nối nhiều hơn với mọi người, bằng sự chú tâm hỏi han, trò chuyện, chia sẻ.

Kết nối với cộng đồng:Hầu như ai cũng có nhu cầu thuộc về một nơi nào đó, được cùng chung vui, sẻ buồn, góp sức khi có việc cần. Trong thời điểm giãn cách này, chúng ta vẫn có thể tham gia vào các cộng đồng nơi mình sống, chỗ mình làm việc, nhóm thiện nguyện hỗ trợ người khó khăn hơn bằng khả năng chuyên môn, điều kiện của mình… 

Kết nối với chính mình:Điều này chiếm tới 70% sức mạnh nội tâm nhưng nhiều người không biết đến hoặc bỏ qua. Bạn có biết, bộ não tuy chiếm ít trọng lượng cơ thể nhưng lại là bộ phận tiêu tốn nhiều năng lượng nhất? Và ngay cả khi “không làm gì” tâm trí chúng ta vẫn bận rộn với vô số suy nghĩ, lo toan. Trước những biến động của tình hình dịch bệnh xung quanh, tâm trí bạn càng dễ bị xáo trộn, phân tán khiến cơ thể mất năng lượng, mệt mỏi và yếu ớt. 

Mỗi ngày, hãy thực hành tỉnh thức

Hãy cho tâm trí được dịu lại, kết nối với cơ thể bằng cách dành cho mình khoảng thời gian hoàn toàn tĩnh lặng, chỉ ngồi/nằm xuống hít thở, có mặt trọn vẹn với chính mình, quan sát những cảm xúc, suy nghĩ của bản thân, ghi nhận tất cả những gì diễn ra trên thân và tâm mà không phán xét. Khi thân thể và tâm trí có sự kết nối với nhau, bạn sẽ thấy khả năng tập trung của mình tốt hơn, cơ thể khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng hơn. Chỉ cần tập ngồi xuống cho yên mỗi lần 15 phút, bạn sẽ thấy cơ thể và tâm trí như được “sạc lại” năng lượng,

Thực hành phát triển lòng biết ơn

Giữa cơn đại dịch, giữa mối nguy của sự sống và cái chết, chúng ta biết ơn vì mình vẫn có cái để ăn, để mặc, vẫn hít thở và bình yên mỗi ngày. Đây chính là liệu pháp phản chiếu, biết ơn và cảm nhận giá trị sống. 

Chúng ta không ai biết khi nào đại dịch sẽ chấm dứt, bao giờ cuộc sống có thể trở lại hoàn toàn bình thường. Nhưng chúng ta hoàn toàn có thể chủ động thay đổi cách suy nghĩ, lối sống của bản thân để khỏe mạnh hơn, có khả năng thích ứng tốt hơn. Đây có lẽ cũng chính là giai đoạn để thay đổi, đầu tư vào sức khỏe.

Dù vậy, ngay lúc này, nếu bạn cảm thấy mình không đủ sức mạnh để tạo ra bất cứ thay đổi nào, cũng đừng tự trách mình. Dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy bạn cần tới sự trợ giúp tinh thần từ bên ngoài - những người thân, chuyên gia tâm lý:

Rối loạn giấc ngủ:Bạn buồn ngủ nhưng nằm xuống là trằn trọc, lo nghĩ, không thể ngủ được. 

Giảm chất lượng suy nghĩ:Bạn không thể tập trung vào những việc cần thiết, thiếu sự sáng suốt khi cần xử lý thông tin, đưa quyết định. 

Không kiểm soát được cảm xúc:Bạn dễ khóc, trong lòng luôn phiền muộn, mất hứng thú với mọi thứ xung quanh, kể cả những điều bạn từng yêu thích.

Cơ thể có dấu hiệu dị ứng(mẩn ngứa, mề đay) liên miên mà không rõ nguyên do.
Bị rụng tóc...

Những biểu hiện của cơ thể này có thể là dấu hiệu báo động về vấn đề tâm lý bạn cần được hỗ trợ kịp thời.

Cơn đại dịch chắc chắn rồi sẽ qua, nó là bài kiểm tra về khả năng chịu đựng, về sức bật tinh thần, nhắc nhở mỗi chúng ta về sự kết nối với chính mình, việc chăm sóc, và yêu thương bản thân.   

Nguyễn Thuỳ

Cách giữ cân bằng giữa công việc và gia đình trong mùa dịch bệnh

Cách giữ cân bằng giữa công việc và gia đình trong mùa dịch bệnh

Việc tìm ra những phương pháp khác nhau như tạo không gian riêng biệt, học cách san sẻ và quan tâm nhau chính là cách để mỗi người cân bằng giữa công việc và đời sống cá nhân.

">

Làm sao để bình tâm giữa mùa dịch Covid

Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích

Là những tín đồ thời trang, phần lớn chị em đều sở hữu một số trang phục cơ bản trong tủ quần áo, từ áo thun, sơ mi cho đến chân váy hay quần ống. Tưởng chừng là những món đồ nhàm chán nhưng khi kết hợp khéo léo giữa màu sắc, phụ kiện và kiểu dáng, nàng sẽ dễ dàng sở hữu một “bộ cánh” tinh tế và ấn tượng.

Khám phá một số trang phục phổ biến cùng những gợi ý hữu ích đến từ “Siêu Sale Thời Trang” để tìm ra cách “mix-n-match” và làm mới bản thân ngay tại nhà các nàng nhé!

Quần baggy cạp bản to

{keywords}
Tham khảo quần baggy cạp bản to ưu đãi đến 50% chỉ còn 85.000 đồng trên Shopee

Với kiểu dáng ống rộng và suông, quần baggy cạp bản to là lựa chọn hoàn hảo giúp che đi khuyết điểm tại vùng bụng và tạo hiệu ứng đôi chân dài miên man. Khi kết hợp với áo thun dài tay đơn màu, nàng sẽ khéo léo khoe được lợi thế thân trên thon thả, mang đến ấn tượng thanh lịch và thời thượng tức thì. Để tránh đơn điệu, hãy bổ sung thêm một chiếc vòng cổ ánh bạc bản nhỏ hoặc thay giày cao gót bằng giày thể thao năng động để tạo điểm nhấn.

Áo sơ mi dài tay dáng rộng

{keywords}
 Áo sơ mi nữ dáng rộng dài tay với nhiều màu sắc cơ bản hiện ưu đãi đến 40% chỉ còn 140.000 đồng trên Shopee.

Đây là trang phục phổ biến xuất hiện trong tủ đồ của hầu hết các nàng yêu thời trang. Tất cả nhờ vào đặc tính dễ mặc và dễ phối của sản phẩm. Để biến hóa, nàng có thể phối với chân váy hoặc quần kaki trơn màu. Kết hợp thêm các phụ kiện như túi xách, mũ beret hoặc vòng cổ, tổng thể trang phục trở nên mới lạ hơn hẳn.

Áo blazer cộc tay túi nắp

{keywords}
 Áo blazer cộc tay túi nắp là sản phẩm cần thiết trong tủ đồ của mọi bạn nữ và hiện đang được giảm giá lên đến 36% chỉ còn 115.000 đồng

Trong những năm gần đầy, xu hướng blazer - áo khoác ngoài trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Với kiểu dáng suông thoải mái, áo blazer cộc tay túi nắp có thể “thiên biến vạn hóa” phong cách từ thanh lịch chốn văn phòng cho đến ấn tượng phóng khoáng lúc đi chơi. Khi mặc với một chiếc áo ngắn tay ôm sát đi kèm quần kaki ống rộng, chân váy hóa hoặc quần jeans, cảm giác năng động và thanh lịch được kết hợp hài hòa trong cùng một tổng thể trang phục.

Chân váy dài vintage kẻ ô

{keywords}
 Chân váy dài vintage kẻ ô là lựa chọn dành cho hội“bánh bèo” yêu thích phong cách cổ điển. Mua ngay hôm nay để hưởng mức ưu đãi lên đến 45% chỉ còn 89.000 đồng

Chân váy dài dáng suông kẻ ô chính là lựa chọn dành riêng cho các bạn nữ yêu thích phong cách vintage. Nàng có thể mặc cùng áo thun ngắn tay, sweater tùy sở thích. Khi phối cùng dòng giày oxford cổ điển hoặc converse khỏe khoắn, nàng dễ tạo được ấn tượng trẻ trung và thân thiện, phù hợp cho những buổi hẹn hò ấm cúng hay những chuyến picnic thư giãn cuối tuần.

Tràn ngập ưu đãi trên Shopee

10.10 Siêu Sale Chính hãng sắp tới trên Shopee sẽ mang đến vô vàn cơ hội săn mã miễn phí vận chuyển 0 đồng, bộ sưu tập hàng hiệu chỉ từ 100.000 đồng cùng cơ hội trúng xe hơi cực xịn! Bên cạnh đó, gian hàng chính hãng Shopee Mall cũng sẽ mang đến loạt ưu đãi thương hiệu siêu hot. Xem thêm chi tiết tại https://shopee.vn/m/1010.

Cùng đón chờ Gói Siêu Voucher Thương hiệu tiết kiệm lên đến 280.000 đồng sẽ được mở bán từ 4/10 đến ngày 10/10 với giá chỉ 1.000 đồng. Gói voucher gồm: 2 voucher giảm giá trên Shopee Mall lên đến 100.000 đồng, 8 voucher đến từ các thương hiệu nổi tiếng nổi tiếng (Maybelline, La Roche Posay, Bluestone, L'Oreal, Durex...) cho đơn từ 0 đồng. Bạn chỉ cần tìm "Gói Siêu Voucher" tại mục “Tôi”, nhấn "Kích hoạt ngay" và hoàn thành các bước thanh toán. Tìm hiểu thêm chi tiết và thể lệ tại https://shopee.vn/m/goi-sieu-voucher#goi-sieu-vc.

Hôm nay, người dùng lần đầu tiên liên kết và thanh toán qua ví ShopeePay sẽ nhận được voucher giảm 100.000 đồng cho đơn từ 0 đồng khi mua sắm trên Shopee cùng ưu đãi nạp điện thoại giá chỉ từ 1.000 đồng. Người dùng hiện tại được giảm đến 100.000 đồng khi thanh toán hóa đơn điện, nước, Internet, phí chung cư. Bộ sưu tập đồng giá 10.000 đồng và hàng loạt voucher hàng hiệu giảm đến 50.000 đồng cũng được tung ra cho người dùng. Chi tiết tham khảo tại https://shopee.vn/m/shopeepay.

Ngoài ra, chủ thẻ CAKE by VPBank sẽ được giảm 50.000 đồng cho đơn từ 200.000 đồng và chủ thẻ tín dụng HSBC được giảm 200.000 đồng cho đơn từ 2 triệu đồng. Đặc biệt đừng bỏ qua ưu đãi lên đến 30% cho tất cả khóa học trực tuyến trên Kyna.vn. Chi tiết tại https://shopee.vn/m/uu-dai-doi-tac.     

Chương trình Shopee Chọn giá đúng quay trở lại cũng mang đến cơ hội mua bộ sưu tập hàng hiệu chỉ với giá siêu hời chỉ từ 100.000 đồng, diễn ra mỗi ngày từ nay đến 10.10 Siêu Sale Chính hãng. Bạn đừng bỏ lỡ 2 khung 12H và 21H hôm nay 1/10 để cùng chọn giá đúng cho loạt sản phẩm cực hot từ thương hiệu Abbott! Bên cạnh có, Truy tìm mảnh ghép cũng tái khởi động từ hôm nay, mang đến phần thưởng siêu hấp dẫn là siêu phẩm Samsung Galaxy Z Fold 3 cùng loạt voucher siêu hot từ ShopeeFood trị giá đến 100.000 đồng!

Bùi Huy

">

Phối đồ cực đẹp từ các trang phục sẵn có trong tủ quần áo

Cách đây hai tuần, con trai anh Nam, ở Hà Nội, bị gãy tay, được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Hà Đông cấp cứu. Bác sĩ thông báo bệnh viện không có bột để bó tay cho trẻ, do thiếu vật tư y tế. "Tôi phải mua bột ở chính quầy thuốc của bệnh viện mang vào phòng cấp cứu để bác sĩ bó tay cho con", anh Nam nói.

Tại TP HCM, ông Dân, hơn 50 tuổi, bị bệnh gan, theo dõi điều trị ở Bệnh viện Chợ Rẫy, mỗi kỳ tái khám là vô cùng mệt mỏi. Do thiếu hoặc phải dừng hoạt động nhiều trang thiết bị y tế kỹ thuật cao như máy chụp cắt lớp vi tính (CT), máy chụp cộng hưởng từ (MRI), máy siêu âm doppler màu..., Chợ Rẫy phải gửi bệnh nhân đến một đơn vị liên kết để chụp chiếu.

Ông Dân phải di chuyển khoảng 8 km từ Bệnh viện Chợ Rẫy ở quận 5 đến phòng chụp liên kết tại quận Tân Phú. Buổi sáng ông đi rất sớm để lên xe trung chuyển hoặc tự đi bằng xe máy, chụp xong ngồi cả ngày tại đây chờ lấy kết quả, sau đó mang trở lại Chợ Rẫy cho bác sĩ hội chẩn. "Tái khám xong là tôi mệt đến không đi nổi nữa", ông cho biết.

Bệnh viện tuyến huyện hoặc các tỉnh cũng căng thẳng do thiếu vật tư y tế. Nhiều người bệnh phàn nàn "cắt ruột thừa cũng phải chuyển lên bệnh viện tuyến trên vì viện tuyến dưới không đủ vật tư y tế" hay "đi đẻ bệnh viện không có chỉ khâu vết mổ, người nhà phải tự mua". Anh Hoàng, ở Bình Dương, kể anh được bác sĩ đề nghị đến phòng khám tư hoặc bệnh viện tư để xét nghiệm rồi mang kết quả về, bởi bệnh viện công không có hóa chất xét nghiệm.

Một bác sĩ bệnh viện tuyến huyện ở Hà Nội, cũng cho biết do thiếu vật tư nên bệnh viện chỉ xử lý ban đầu cho bệnh nhân cấp cứu sau đó chuyển lên bệnh viện tuyến trên thay vì can thiệp tại chỗ. Đây cũng là một trong những lý do khiến bệnh viện tuyến cuối về ngoại khoa, chuyên phẫu thuật như Việt Đức, đông bệnh nhân mổ, với hơn 79.000 ca phẫu thuật trong năm 2022 đến nay.

Nay, cả Việt Đức cũng không cầm cự nổi, từ ngày 1/3 phải hạn chế mổ phiên để ưu tiên cấp cứu, chỉ chỉ định xét nghiệm khi thật sự cần thiết. Bệnh nhân lo lắng đổ xô đến viện khám để được xếp lịch mổ.

Bệnh nhân khám, điều trị tại Bệnh viện Việt Đức, ngày 1/3. Ảnh: Lê Nga">

Khủng hoảng vật tư lan nhiều viện, bệnh nhân tự lo dụng cụ y tế

友情链接