当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Bài học từ “dạy con kiểu Nhật”
Thời gian gần đây, phương pháp dạy con kiểu Nhật được rất nhiều cha mẹ Việt Nam tìm hiểu và áp dụng. Một trong những điểm nổi bật trong cách dạy con của người Nhật đó là tạo thói quen tự lập từ sớm cho con với những việc quen thuộc như: tự đi học, giúp cha mẹ đi mua sắm…
Trẻ em Nhật được khuyến khích tự đi học để rèn luyện tính tự lập ngay từ nhỏ |
Thông thường, trẻ con học mẫu giáo tại Nhật đã được bố mẹ rèn luyện cho con tính tự giác trong các việc cá nhân. Lên tiểu học, các bé được khuyến khích tự đi học, thậm chí giúp đỡ bố mẹ trong các công việc nhỏ trong gia đình hàng ngày như đi chợ, các công việc nhỏ để chăm sóc nhà cửa. Được rèn luyện từ khi còn nhỏ sẽ giúp trẻ em Nhật Bản hình thành thói quen tự giác, tự lập xây dựng sự tự tin cùng nền tảng phát triển nhân cách tốt.
Trẻ em Nhật cũng được rèn luyện sự tự giác, tính trách nhiệm trong cuộc sống từ những việc nhỏ |
Trái ngược với các bà mẹ Nhật, tại Việt Nam, chúng ta dường như đã quá quen thuộc với hình ảnh bố mẹ chờ đón con tại cổng trường, bận việc vẫn phải tranh thủ đưa đón con vì nhiều nỗi lo đường xá xa xôi, an ninh không đảm bảo, xe cộ đông đúc… Có nhiều gia đình phải cắt cử riêng bố hoặc mẹ, thậm chí thuê giúp việc để phụ trách nhiệm vụ đưa đón con mỗi ngày.
Anh Tuấn Minh (Hà Đông, Hà Nội) cho biết: “Mỗi ngày việc đưa đón con cũng “ngốn” mất hơn 1 tiếng đồng hồ đi lại trên đường của tôi, nhiều hôm bận việc về đến nơi thì thấy cả trường về hết, mỗi mình con lủi thủi chơi ở phòng bác bảo vệ. Chưa kể con trai đã học lớp 5 mà vẫn phải bố mẹ đưa đón nên con cũng mất đi cơ hội để tự lập và trưởng thành hơn. Gia đình tôi đang cân đối tài chính để mua một căn hộ gần trường Vinschool tại Vinhomes Smart City để cho con tự đi học, rèn luyện sự tự lập”.
Trên thực tế, ngày càng có nhiều gia đình trẻ lựa chọn thực hành phong cách dạy con kiểu Nhật. Giống gia đình anh Minh, họ tìm kiếm những căn hộ an ninh an toàn tại các khu đô thị có trường học nội khu để con có thể tự đi đến trường mà bố mẹ vẫn có thể an tâm cho công việc cũng như có thêm thời gian chăm sóc gia đình.
Sapphire Parkville - lựa chọn hoàn hảo để bố mẹ trao cho con sự tự lập
Dự án đang được anh Tuấn Minh tìm hiểu nhắc đến ở trên chính là tòa căn hộ S4.02, phân khu Sapphire Parkville, thuộc đại dự án Vinhomes Smart City. Sự ưu ái của khách hàng với S4.02 không chỉ bởi vị trí đắt giá ngay giao lộ của các tuyến đường chính mà còn nhờ vị trí ngay sát trường học, đặc biệt hơn đây lại là Vinschool - ngôi trường được nhiều gia đình trẻ mong muốn.
Trường Phổ thông liên cấp Vinschool sát cạnh làm nên ưu thế đặc biệt cho phân khu Sapphire Parkville |
Là hệ thống giáo dục lớn nhất Việt Nam, Vinschool được các bậc phụ huynh trên khắp cả nước tin tưởng với hơn 27,000 học sinh đang theo học ở tất cả các cấp từ mầm non tới hết phổ thông. Tại Vinschool, học sinh học tại Vinschool không chỉ được trang bị kiến thức mà cả kỹ năng sống, khả năng tư duy, lãnh đạo để trở thành công dân toàn cầu ưu tú.
Con trẻ có thêm nhiều không gian để phát triển kỹ năng sống, xây dựng sự tự tin |
Chị Hồng Anh, một khách hàng vừa xuống tiền mua S4.02 cho hay: “Cho con học tại trường gần nhà không chỉ rèn cho con tính tự lập mà còn tiết kiệm thời gian đưa đón, không phải chịu cảnh tắc đường kẹt xe mỗi sáng”.
Bố mẹ có thêm nhiều thời gian dành cho con để nuôi dưỡng tuổi thơ nhiều sắc màu |
Bên cạnh đó, phụ huynh cũng an tâm lựa chọn căn hộ S4.02 để có môi trường cho con phát triển toàn diện với sân chơi trẻ em, bể bơi ngay trong nội khu, thêm vào đó là khu shophouse đa dạng dịch vụ dưới chân nhà, thuận tiện cho con tự tin giúp đỡ cha mẹ đi mua sắm,…
Ngoài tiện ích nội khu, bộ ba công viên bao quanh Sapphire Parkville cũng sẽ giúp các con thoả sức khám phá và gia đình có không gian để vui chơi giải trí, tăng cường gắn kết.
Minh Tuấn
" alt="Nhà gần trường"/>Các công nhân thi công cầu vòm sắt dành cho xe máy đi thấp qua hồ Linh Đàm, Hà Nội (Ảnh: Quân Đỗ).
Đối với những nội dung vượt thẩm quyền, Bộ GTVT yêu cầu khẩn trương rà soát, báo cáo rõ nội dung, quy định vướng mắc, đề xuất giải pháp xử lý, cơ quan có trách nhiệm giải quyết và cấp có thẩm quyền quyết định.
Bộ GTVT cũng chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức để các dự án, công trình chậm tiến độ kéo dài; kiên quyết thay thế hoặc điều chuyển sang công việc khác đối với cá nhân năng lực yếu, không dám làm, né tránh, đùn đẩy, làm việc cầm chừng, sợ trách nhiệm, chậm trễ.
Bên cạnh đó, Bộ này cũng yêu cầu các đơn vị rà soát, thống kê toàn bộ các trụ sở, công sở, cơ sở hoạt động sự nghiệp, các tài sản kết cấu hạ tầng giao thông không còn nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng chưa hiệu quả.
Đối với những nội dung công việc thuộc thẩm quyền, Bộ này yêu cầu các đơn vị cần chủ động nghiên cứu, có giải pháp xử lý ngay, dứt điểm các vướng mắc, tồn tại để sử dụng phát huy hiệu quả của tài sản được giao quản lý.
" alt="Bộ Giao thông vận tải yêu cầu xử lý dứt điểm các dự án chậm tiến độ"/>Bộ Giao thông vận tải yêu cầu xử lý dứt điểm các dự án chậm tiến độ
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Năm ngoái, bà Jacinda Ardern - nguyên Thủ tướng New Zealand - tuyên bố từ chức, một phần vì muốn dành thời gian cho gia đình, phần khác cảm thấy mình "không còn đủ năng lượng" để tiếp tục công việc "đòi hỏi trách nhiệm to lớn". Trên The Guardian, bà từng nói về tác động công việc gây ra cho sức khỏe tâm thần và tầm quan trọng của việc chăm sóc bản thân. Bà mong mọi người luôn hạnh phúc tại nơi làm việc, đồng thời nơi ấy không làm trầm trọng thêm mức độ căng thẳng.
WHO cũng công nhận căng thẳng tại nơi làm việc là "đại dịch sức khỏe toàn cầu", cứ bốn người, sẽ có một người rơi vào trạng thái stress. Tình trạng này tác động tiêu cực cả nhân viên lẫn tổ chức như: giảm năng suất, không hài lòng công việc, vắng mặt, tỷ lệ nghỉ việc cao. Căng thẳng cũng dẫn đến loạt vấn đề thể chất như huyết áp cao, bệnh tim, tiểu đường...
Theo thống kê của Bộ Y tế, Việt Nam có khoảng 15% dân số mắc các rối loạn liên quan tới căng thẳng, tương đương khoảng 15 triệu người. Một nghiên cứu năm 2023 cho thấy căng thẳng, kiệt sức liên quan công việc khiến nền kinh tế Anh thiệt hại 28 tỷ bảng mỗi năm, dẫn đến 23,3 triệu ngày nghỉ ốm.
Tại Nhật, nhiều trường hợp tử vong vì đau tim, đột quỵ khi làm việc nhiều giờ. "Ví dụ cực đoan này nêu bật nguy cơ căng thẳng tại nơi làm việc và tầm quan trọng của việc nhận ra vấn đề, giải quyết nó trước khi trầm trọng hơn", cây viết Juliette Burton nói trên MQ Mental Health.
Nhóm ngành stress nhất
Một nghiên cứu trên Tạp chí quốc tế về Quản lý căng thẳngchỉ ra nhân viên y tế, nhân viên xã hội, giáo viên chịu stress cao hơn hẳn nghề khác. Trong khi đó, Tạp chí tâm lý Sức khỏe nghề nghiệpkhẳng định ngành công nghệ, tài chính đặc biệt gây căng thẳng.
Nhân viên y tế: Năm 2018, Hiệp hội Y khoa Anh từng thực hiện một khảo sát, hơn 80% bác sĩ nói luôn trong trạng thái căng thẳng hoặc kiệt sức do giờ làm việc kéo dài, khối lượng công việc lớn.
Trên trang chủ, WHO cũng nhấn mạnh áp lực thời gian, thiếu kiểm soát công việc, làm việc theo ca, thiếu sự hỗ trợ và tổn thương về mặt đạo đức là yếu tố khiến đội ngũ y tế luôn căng thẳng, mệt mỏi.
Không dựa lưng vào ghế
Khi ngồi ở bàn, bạn nên ngồi giữa ghế, giữ tư thế thẳng lưng và không tựa vào thành ghế. Với cách ngồi này, trông bạn sẽ sang trọng, quyến rũ hơn.
Không ngại làm việc
Phụ nữ ngày nay không còn thu mình trong vỏ bọc gia đình. Họ luôn khẳng định bản lĩnh, nỗ lực tạo ra bản sắc riêng từ trí tuệ đến vẻ đẹp bên ngoài.
Lao động chăm chỉ không chỉ giúp tinh thần sảng khoái, cơ thể dẻo dai, chúng còn khiến bạn năng động hơn.
Biết cách từ chối
Từ chối luôn luôn là một nghệ thuật. Hãy biết từ chối đúng cách và không quan tâm đến việc của người khác. Như vậy, bạn sẽ bớt ưu phiền, bớt sân si và bớt bị gặp rắc rối.
Trang điểm phù hợp
Trang điểm là bí quyết giúp các cô gái trở nên tự tin, xinh đẹp hơn khi ra ngoài giao tiếp.
Tuy nhiên, bạn cần nắm rõ các nguyên tắc phối hợp màu sắc khi trang điểm.. Ví dụ: Không nên kết hợp phấn mắt đậm và son môi đỏ, chúng sẽ khiến khuôn mặt bạn trông dữ dằn và già nua.
Không nên kết hợp phấn mắt đậm và son môi đỏ, chúng sẽ khiến khuôn mặt bạn trông dữ dằn và già nua. |
Cách tốt nhất, bạn hãy lựa chọn điểm nhấn là mắt hoặc môi. Nếu mắt trang điểm tông đậm, môi bạn chỉ cần thoa một lớp son màu trung tính là đủ và ngược lại.
Tôn trọng bản thân và thời gian của bạn
Nếu vị khách đến nhà không báo trước, bạn đừng ngại khi mình đang mặc áo choàng tắm, cuốn lô tóc hay đồ ngủ.
Ở Anh, để đối phó với những vị khách đột ngột xuất hiện trước cửa nhà, phụ nữ thường có mẹo đi giày, đội mũ hoặc cầm ô.
Nếu quý mến vị khách, cô ấy sẽ nói: "Thật may mắn, tôi vừa trở về nhà". Trường hợp không thích người đó vào nhà, cô ấy sẽ nói: "Thật đáng tiếc, tôi phải rời đi ngay bây giờ".
Không đặt điện thoại lên bàn
Khi bạn ngồi ở nơi công cộng như nhà hàng, quán cà phê, nếu đặt điện thoại lên mặt bàn, bạn sẽ mất tập trung vì chú tâm quá nhiều vào việc xem điện thoại.
Bên cạnh đó, điện thoại lưu trữ nhiều thông tin cá nhân, nếu bị mất hoặc sao chép dữ liệu trong điện thoại, bạn có thể gặp rắc rối khi thông tin của bạn bị lộ ra ngoài. Tốt nhất, bạn hãy cất điện thoại vào túi xách khi đến chỗ công cộng.
Không đặt tay lên eo
Đây là cách tạo dáng chỉ phù hợp khi chụp ảnh. Bình thường, khi xuất hiện ở nơi đông người, nếu bạn làm vậy, người ta thường cho rằng bạn hung hăng, cao ngạo hoặc quá lố bịch.
Để tạo cảm giác kín đáo, là người cư xử có chừng mực, bạn chỉ cần đan nhẹ hai tay vào nhau, để phía trước bụng.
Không quay lại khi ai đó gọi nhưng không dùng tên của bạn
Một người phụ nữ lịch sự sẽ không bao giờ quay đầu lại sau khi nghe thấy ai đó gọi mình bằng những câu: "ê ê", "hây hây"... mà không dùng tên của bạn để gọi.
Đây là câu cảm thán thô tục, thể hiện sự thiếu tôn trọng của người đó dành cho bạn. Bạn cũng lưu ý, không bao giờ dùng cách này để gọi người khác.
Trường hợp gặp người lạ, chưa biết tên họ nhưng muốn nhờ họ giúp đỡ bạn hãy bắt đầu bằng câu: "Xin lỗi anh/chị...".
Phụ nữ thường hay băn khoăn liệu chàng của mình đã yêu chưa. Dưới đây là dấu hiệu đàn ông khi yêu mà các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra.
" alt="8 quy tắc giúp cô gái hiện đại trở nên đẹp hơn"/>Gần 40 năm đi tìm người điên về nuôi
Nhà ông Nhẫn nằm ngay mặt đường. Khi chúng tôi đến, có hai người đàn ông đang ngồi trước cửa. Thấy có khách, người đàn ông trẻ tuổi, mặc áo đỏ đứng dậy, đi về phía gốc cây gần đó để trốn. Thỉnh thoảng anh ngó ra nhìn khách rồi cười tủm tỉm .
Ông Phạm Văn Nhẫn (SN 1963). |
Chỉ tay về phía chàng thanh niên ấy, ông Nhẫn cho biết, anh tên Bình, được ông đón về nuôi 2 tháng nay, nhưng đến giờ Bình vẫn không nhớ được quê quán, cha mẹ của mình.
"Cách đây 2 tháng, vào lúc nửa đêm, người dân trong xã gọi điện cho tôi, báo có người nằm trong nghĩa trang xã Thanh Hải (huyện Thanh Liêm). Tôi phi xe đến thì thấy cậu này. Quần áo, đầu tóc cậu ấy lấm lem, hôi hám lắm. Tôi đưa cậu ấy về nhà, ép một cốc nước mía cho uống rồi đưa đi tắm, ăn cơm, sau đó chỉ phòng cho ngủ. Sáng hôm sau, tôi hỏi tên tuổi, quê quán nhưng cậu ta chỉ nhớ mỗi tên mình", ông Nhẫn nhớ lại cuộc gặp gỡ với Bình.
Từ đó đến nay, Bình được gia đình ông Nhẫn nuôi, chăm sóc như người thân trong nhà. "Cậu ấy ăn khỏe lắm, mỗi ngày 3 tô cơm to. Nhìn cậu ta, chẳng ai bảo có vấn đề về thần kinh, thế mà có nhớ được gì đâu", ông Nhẫn nói.
Anh Bình (áo đỏ) và ông Cường đang được cưu mang tại nhà ông Nhẫn. |
Bên cạnh anh Bình, một người đàn ông có đôi mắt buồn, liên tục nhìn xa xăm. Từ lúc chúng tôi đến, ông không nói lời nào, nhưng ông Nhẫn bảo, những lúc "lên cơn", anh ta gào, thét, đập chân đập tay dữ dội lắm.
"Ông ấy tên Cường (50 tuổi) ở với chúng tôi đã 14 năm rồi", ông Nhẫn giới thiệu.
Một buổi tối cách đây 14 năm, đang ở trong nhà, ông Nhẫn nghe tiếng gào thét ngoài đường. Mở cửa ra, ông thấy một người đàn ông ăn mặc rách rưới, mặt mũi đầy máu. Ông đưa vào nhà, cho đi tắm rửa, ăn uống. Sau đó, người đàn ông này nói với ông Nhẫn, quê của mình ở thị trấn Vôi (Lạng Giang, Bắc Giang).
Hôm sau, ông Nhẫn liên hệ địa phương, nhưng gia đình của ông Cường đã không còn ở đó. Vậy là, việc tìm kiếm thân nhân cho ông Cường rơi vào bế tắc. Gia đình ông Nhẫn thương tình, làm các thủ tục cần thiết để nhập khẩu cho ông vào nhà mình.
Cách đây mấy năm, ông Nhẫn nhận được một cuộc điện thoại. Phía đầu dây bên kia, người phụ nữ nhận là họ hàng của ông Cường, nhưng vì điều kiện xa xôi, chị không về thăm được. Một thời gian sau, người này mới thừa nhận là em gái của ông Cường.
"Năm ngoái, cô ấy về đây thăm. Lúc đó câu chuyện về ông Cường mới được làm rõ", ông Nhẫn kể.
Hóa ra, ông Cường bỏ nhà đi từ năm 1987. Gia đình đi tìm nhiều nơi không thấy, tưởng ông đã mất nên lấy ngày 30 Tết làm ngày giỗ của ông. Sau này, khi bố mẹ khuất núi, người em vào Nam xây dựng gia đình còn làm lễ đưa ông lên chùa. Không ngờ, ông Cường còn sống.
Hôm gặp gỡ, người em mừng mừng tủi tủi, nhưng vì nhiều lý do không thể đón anh về đoàn tụ. Người này lại nhờ ông Nhẫn tiếp tục cưu mang anh mình.
Ông Cường đã ở nhà ông Nhẫn được 14 năm. |
Lao động cật lực nuôi người điên
Nhiều người đến nhà ông Nhẫn, thấy cảnh người điên đứng ngồi, khóc cười ầm ĩ thì cám cảnh. Họ gọi ông là gàn dở, là bị "giời đày", bởi nuôi một người như vậy không đơn giản, huống hồ, họ chẳng máu mủ ruột già với gia đình ông. Thế nhưng, ông Nhẫn chỉ cười.
"Họ bị bệnh như vậy là đã khổ rồi. Mình giúp họ cũng là làm phúc cho mình”, ông Nhẫn nói.
Nghĩ thế nên từ năm 1984 đến nay, cứ dăm bữa nửa tháng, ông Nhẫn lại đưa một người điên về nhà chăm sóc. Căn nhà nhỏ, tuềnh toàng không đủ chỗ ở cho những người lạ, ông Nhẫn phải xây thêm phòng ở phần đất phía sau. Đợt nào đông quá, ông phải trải chiếu trên nền nhà để họ có chỗ nghỉ ngơi.
Đó là những người đi lang thang trên quốc lộ 1A, đoạn qua địa phận huyện Thanh Liêm, Hà Nam. Người dân thấy nên đưa về nhà ông hoặc gọi ông đến đón.
“Tôi cưu mang những người điên dại, đi lang thang gần 40 năm nay, nên bây giờ, cứ thấy trường hợp như vậy là người dân trong vùng gọi điện cho tôi. Tôi lại đi đón bất kể ngày đêm”.
“Cách đây không lâu, tôi cũng giúp đỡ một phụ nữ quê Hải Dương. Chị ta bị trầm cảm sau sinh, không mặc quần áo, cứ chạy trên đường. Bây giờ chị ấy được gia đình đón đi rồi”, ông Nhẫn kể lại.
Để tiện cho sinh hoạt, ông Nhẫn xây riêng một gian nhà nhỏ cho những người ông đưa về cưu mang. |
Theo lời ông Nhẫn, những người có thần kinh không bình thường được ông đưa về nhà cho ăn uống, ngủ nghỉ, sau đó, ông sẽ tìm thân nhân cho họ. May mắn, hầu hết những người được ông cưu mang, sau một thời gian đều được gia đình đón về. Trong đó có cả những người ở Quảng Ngãi, Lạng Sơn, Yên Bái, Bắc Giang …
Để có kinh phí làm những việc như vậy, ông Nhẫn bảo, vợ chồng ông cấy 1 mẫu ruộng. Ngoài ra, ông còn làm thêm nhiều việc khác như bán nước, sửa xe, chạy xe ôm …để mưu sinh, nuôi 4 đứa con.
Cuộc sống khó khăn nhưng cứ thấy những người như vậy đi lang thang là ông không cầm lòng được.
"Tôi giúp cho hàng trăm người rồi, nhưng không mong được đền đáp. Tôi cũng chẳng đòi hỏi gì từ thân nhân của họ". Nhưng bù lại, ông khoe, bản thân có tới cả chục con nuôi - là những người ông đã cưu mang, giúp đỡ.
Những ngày Tết hay nhà có việc, họ lại tập trung về khiến căn nhà nhỏ của ông thêm rộn tiếng cười.
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Trần Văn Tắm, Chủ tịch UBND xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, Hà Nam cho biết, gia đình ông Nhẫn không khá giả, thu nhập chủ yếu dựa vào đồng ruộng và một vài nghề phụ nhưng nhiều năm nay, ông Nhẫn liên tục có những hoạt động giúp đỡ người có vấn đề về thần kinh, đi lang thang trên địa bàn. Những người này được ông đưa về nuôi, chăm sóc sau đó tìm thân nhân giúp. Đây là hành động đáng quý. Và đáng ngưỡng mộ hơn là mọi chi phí giúp đỡ người đều do gia đình ông Nhẫn tự bỏ tiền túi ra làm. Đầu năm 2013, ông Nhẫn đã vinh dự được nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam vì: “Đã có thành tích trong hoạt động nhân đạo và từ thiện”. |
Tay cầm phích nước, đầu đội chiếc nón đã cũ sờn, bà Thuỷ đi chân đất từ phía cuối xưởng lên tiếp chúng tôi. Vừa mời khách vào, bà vừa giải thích “phải giám sát công nhân liên tục, không lại làm láo báo cáo hay”.
" alt="Lão nông Hà Nam gần 40 năm làm lụng nuôi những người tâm thần"/>Lão nông Hà Nam gần 40 năm làm lụng nuôi những người tâm thần