{keywords}Một người có ảnh hưởng (KOL) đang chụp ảnh selfie dùng điện thoại của Xiaomi. (Ảnh: Hải Đăng)

Trong vòng khoảng 6-7 năm gần đây, người viết bài này chứng kiến khá nhiều hãng Trung Quốc đặt mục tiêu lọt vào top 5, top 3, hay vượt qua Samsung và Oppo để chiếm vị trí số 1, số 2 thị trường smartphone Việt Nam. Hầu như chưa hãng nào thực hiện được mục tiêu này, và chưa hãng nào chia sẻ thấu đáo kế hoạch vượt mặt đối thủ khi PV ICTnews đặt vấn đề.

Tuy vậy, ông KM Leong đã chia sẻ một số kế hoạch cụ thể. Đầu tiên, công ty tăng hơn gấp đôi số lượng nhân viên tại văn phòng Việt Nam. Từ mức hơn 20 người, hiện nay đã đạt 48 người, dự kiến tuyển thêm để đủ khoảng 60 người. 

Hiện nay, số lượng nhân viên hỗ trợ bán hàng tại các siêu thị (promoter) đang khoảng 800 người, Xiaomi dự kiến tăng tổng cộng khoảng 1.500 người.

Thêm vào đó, công ty sẽ tăng ngân sách tiếp thị lên gấp đôi hiện tại. Năm ngoái, công ty hợp tác với Soobin Hoàng Sơn, năm nay sẽ hợp tác với nhiều nghệ sĩ và người có ảnh hưởng khác.

Ngoài ra, Xiaomi sắp xây dựng thêm các cửa hàng Mi Store. Các cửa hàng này sẽ bán sản phẩm trực tiếp được nhập từ Xiaomi để bỏ qua bước trung gian, góp phần giảm giá sản phẩm. 

Với những kế hoạch có thể chia sẻ như trên, phụ trách Xiaomi Đông Nam Á đặt mục tiêu thị phần ít nhất là 25% trong năm 2022 (tức vượt thị phần Oppo nhưng vẫn sẽ dưới Samsung ở hiện tại).

Đây là một mục tiêu cực kỳ khó khăn vì trong khoảng 10 năm gần đây, chưa hãng nào vượt được Oppo và Samsung. Đó là chưa kể khoảng cách thị phần khá xa giữa Oppo và Xiaomi. Tuy vậy, phía Xiaomi cho hay có những tháng trong năm 2021, hãng chỉ chênh lệch với Oppo một vài phần trăm thị phần.

Ngoài ra, như trước đó ICTnews đã thông tin, Xiaomi đang được cho là xây dựng nhà máy tại Việt Nam. Tuy nhiên phía Xiaomi không bình luận gì về thông tin này. Nếu có nhà máy như tin đồn, đây có lẽ là một trong những cơ sở để Xiaomi tuyên bố cạnh tranh thị phần với hai hãng xếp trên.

Trước tham vọng này của Xiaomi, người phụ trách kinh doanh của chuỗi CellphoneS đánh giá là rất thách thức. Tuy nhiên, nếu được chuẩn bị kĩ và đầu tư nghiêm túc, điều này hoàn toàn có thể xảy ra.

Trong năm 2021, Xiaomi đã ghi nhận mức tăng trưởng 50%, đặc biệt trong quý cuối năm mức tăng trưởng gần 100%, do vậy tham vọng của hãng có thể thành hiện thực, phía CellphoneS nhận định.

“Với dải sản phẩm rộng từ phân khúc dưới 2 triệu đồng đến cao cấp trên 20 triệu đồng, Xiaomi đang có rất nhiều lợi thế trong cuộc đua này”, đại diện CellphoneS đánh giá.

Tuy vậy, ông Bùi An - quản lý diễn đàn HDVietnam - không đồng ý với nhận định lạc quan nêu trên.

“Về vị trí số 1 ở thị trường smartphone, tôi nghĩ là khó và hầu như không thể xảy ra bởi hai đối thủ lớn là Samsung và Oppo đang chiếm lĩnh thị trường từ nhiều năm với hệ thống bán hàng chân rết rộng khắp đất nước”, ông Bùi An phân tích.

Xiaomi có lợi thế về sản phẩm và giá bán thấp nhưng đại diện HDVietnam cho rằng chừng đó vẫn chưa đủ, ở thời điểm 2022 vẫn khó có thể vượt qua được. 

Tuy vậy, ông Bùi An đánh giá mục tiêu chiếm thị phần 25% của Xiaomi khả thi hơn. Song để đạt được mục tiêu này, Xiaomi cũng phải nỗ lực rất nhiều vì đối thủ cũng không ngồi yên, nhất là ở thị trường có tính cạnh tranh khốc liệt như smartphone.

Nâng doanh số sản phẩm AIoT lên ngang hàng với smartphone

Tự định hướng là một công ty Internet, Xiaomi lấy smartphone là trung tâm, sau đó phát triển các thiết bị chung quanh để người dùng sử dụng. Hãng bán sản phẩm nhưng vẫn chú trọng kiếm tiền từ dịch vụ. Năm vừa rồi, Xiaomi thu về hơn 1,1 tỷ USD mảng dịch vụ Internet.

Đó là lý do vì sao Xiaomi bán smartphone hay thiết bị AIoT với giá phải chăng, ông KM Leong giải thích, chủ yếu để thu hút người dùng sử dụng sản phẩm, sau đó trả tiền cho dịch vụ.

{keywords}
Xiaomi đang có danh mục sản phẩm AIoT rất mạnh tại Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng)

Tại Việt Nam, Xiaomi đang có khoảng 75 sản phẩm AIoT, gồm: Rô bốt hút bụi, máy rửa chén, máy lọc không khí, nồi chiên không dầu,... và hãng đang có kế hoạch mang về thêm để có hơn 100 sản phẩm trong năm nay.

Với số lượng sản phẩm đa dạng như vậy, công ty đặt mục tiêu doanh thu sản phẩm AIoT sẽ chiếm phân nửa trong tổng doanh thu dự kiến trong năm 2022.

Ông Bùi An đánh giá AIoT là mảng mà Xiaomi đang khá mạnh ở thị trường Việt Nam. Trong nhiều năm trở lại đây, các sản phẩm "smart" của Xiaomi đã âm thầm lan toả thông qua con đường chính thức và cả tiểu ngạch. Thương hiệu Xiaomi với các món đồ thông minh đã trở nên quen thuộc và tạo được một tập khách hàng khá ổn định. 

Đây là nền tảng tốt để Xiaomi có thể bứt phá trong giai đoạn này. 50% doanh thu tổng sẽ không phải là chuyện bất khả thi, nhưng ông An cho rằng Xiaomi cần một sự bùng nổ cho các sản phẩm này, nhất là những sản phẩm thiết thực, thiết yếu với người dùng ngay cả trong thời gian tới nếu có tiếp tục giãn cách vì Covid-19.

Phía CellphoneS nhận định mục tiêu mảng AIoT của Xiaomi sẽ rất thách thức vì năm 2022 sẽ có rất nhiều hãng nhảy vào giành thị phần mảng này.

Tuy vậy, đại diện nhà bán lẻ này nhận định thị trường AIoT hiện tại đang phân mảnh với sự tham gia của nhiều hãng, nhưng chưa có quy chuẩn thống nhất. Trong khi đó, Xiaomi đa dạng sản phẩm và đang chiếm gần 15% miếng bánh thị trường, nên cũng có cơ sở để đặt mục tiêu.

Để làm được điều này, CellphoneS cho rằng trong năm 2022 Xiaomi sẽ rút ngắn thời gian cung cấp hàng hoá cũng như lượng hàng cho thị trường Việt Nam.

Song song đó, khách hàng Việt Nam luôn yêu thích cái mới, do đó việc ra mắt sản phẩm chính hãng tại Việt Nam cùng lúc với thời điểm ra mắt sản phẩm tại nước ngoài sẽ là yếu tố vô cùng quan trọng.

Hải Đăng

Xiaomi đứng thứ 3 toàn cầu, hơn nửa doanh thu đến từ thị trường nước ngoài

Xiaomi đứng thứ 3 toàn cầu, hơn nửa doanh thu đến từ thị trường nước ngoài

Trong quý 3/2021, Xiaomi xuất xưởng 43,9 triệu smartphone, giữ thị phần thứ 3 toàn cầu.

" />

Hai tham vọng lớn của Xiaomi tại Việt Nam năm 2022

Thế giới 2025-03-30 19:53:12 262

Xiaomi có một năm khá thành công tại thị trường Việt Nam. Kết thúc 2021,ọnglớncủaXiaomitạiViệtNamnătruc tiep bong da hôm nay hãng đang có gần 10% thị phần smartphone, đứng thứ 3 thị trường sau Samsung và Oppo. Hãng cũng đang có hơn 75 sản phẩm AIoT (tên ghép giữa AI và IoT) đang bán trên thị trường Việt.

Đầu năm 2022, Xiaomi đặt những mục tiêu cực kỳ lớn so với những năm trước.

Tham vọng số 1 thị trường smartphone Việt

Ông KM Leong - Giám đốc Xiaomi khu vực Đông Nam Á - kể, ông gia nhập Xiaomi ở vị trí phụ trách triển khai thị trường quốc tế. Khi Xiaomi lên danh sách 18 thị trường trọng điểm nước ngoài đầu tiên, Việt Nam có tên trong danh sách đó. Khi danh sách này nâng lên 25, rồi hơn 30 nước, Việt Nam vẫn tiếp tục được xếp vào thị trường trọng điểm.

Tại Đông Nam Á, Xiaomi vừa hoàn thành mục tiêu đứng số 1 ở Thái Lan và Malaysia, năm nay tập đoàn đặt mục tiêu phải đứng số 1 tại Việt Nam ở mảng smartphone.

{ keywords}
Một người có ảnh hưởng (KOL) đang chụp ảnh selfie dùng điện thoại của Xiaomi. (Ảnh: Hải Đăng)

Trong vòng khoảng 6-7 năm gần đây, người viết bài này chứng kiến khá nhiều hãng Trung Quốc đặt mục tiêu lọt vào top 5, top 3, hay vượt qua Samsung và Oppo để chiếm vị trí số 1, số 2 thị trường smartphone Việt Nam. Hầu như chưa hãng nào thực hiện được mục tiêu này, và chưa hãng nào chia sẻ thấu đáo kế hoạch vượt mặt đối thủ khi PV ICTnews đặt vấn đề.

Tuy vậy, ông KM Leong đã chia sẻ một số kế hoạch cụ thể. Đầu tiên, công ty tăng hơn gấp đôi số lượng nhân viên tại văn phòng Việt Nam. Từ mức hơn 20 người, hiện nay đã đạt 48 người, dự kiến tuyển thêm để đủ khoảng 60 người. 

Hiện nay, số lượng nhân viên hỗ trợ bán hàng tại các siêu thị (promoter) đang khoảng 800 người, Xiaomi dự kiến tăng tổng cộng khoảng 1.500 người.

Thêm vào đó, công ty sẽ tăng ngân sách tiếp thị lên gấp đôi hiện tại. Năm ngoái, công ty hợp tác với Soobin Hoàng Sơn, năm nay sẽ hợp tác với nhiều nghệ sĩ và người có ảnh hưởng khác.

Ngoài ra, Xiaomi sắp xây dựng thêm các cửa hàng Mi Store. Các cửa hàng này sẽ bán sản phẩm trực tiếp được nhập từ Xiaomi để bỏ qua bước trung gian, góp phần giảm giá sản phẩm. 

Với những kế hoạch có thể chia sẻ như trên, phụ trách Xiaomi Đông Nam Á đặt mục tiêu thị phần ít nhất là 25% trong năm 2022 (tức vượt thị phần Oppo nhưng vẫn sẽ dưới Samsung ở hiện tại).

Đây là một mục tiêu cực kỳ khó khăn vì trong khoảng 10 năm gần đây, chưa hãng nào vượt được Oppo và Samsung. Đó là chưa kể khoảng cách thị phần khá xa giữa Oppo và Xiaomi. Tuy vậy, phía Xiaomi cho hay có những tháng trong năm 2021, hãng chỉ chênh lệch với Oppo một vài phần trăm thị phần.

Ngoài ra, như trước đó ICTnews đã thông tin, Xiaomi đang được cho là xây dựng nhà máy tại Việt Nam. Tuy nhiên phía Xiaomi không bình luận gì về thông tin này. Nếu có nhà máy như tin đồn, đây có lẽ là một trong những cơ sở để Xiaomi tuyên bố cạnh tranh thị phần với hai hãng xếp trên.

Trước tham vọng này của Xiaomi, người phụ trách kinh doanh của chuỗi CellphoneS đánh giá là rất thách thức. Tuy nhiên, nếu được chuẩn bị kĩ và đầu tư nghiêm túc, điều này hoàn toàn có thể xảy ra.

Trong năm 2021, Xiaomi đã ghi nhận mức tăng trưởng 50%, đặc biệt trong quý cuối năm mức tăng trưởng gần 100%, do vậy tham vọng của hãng có thể thành hiện thực, phía CellphoneS nhận định.

“Với dải sản phẩm rộng từ phân khúc dưới 2 triệu đồng đến cao cấp trên 20 triệu đồng, Xiaomi đang có rất nhiều lợi thế trong cuộc đua này”, đại diện CellphoneS đánh giá.

Tuy vậy, ông Bùi An - quản lý diễn đàn HDVietnam - không đồng ý với nhận định lạc quan nêu trên.

“Về vị trí số 1 ở thị trường smartphone, tôi nghĩ là khó và hầu như không thể xảy ra bởi hai đối thủ lớn là Samsung và Oppo đang chiếm lĩnh thị trường từ nhiều năm với hệ thống bán hàng chân rết rộng khắp đất nước”, ông Bùi An phân tích.

Xiaomi có lợi thế về sản phẩm và giá bán thấp nhưng đại diện HDVietnam cho rằng chừng đó vẫn chưa đủ, ở thời điểm 2022 vẫn khó có thể vượt qua được. 

Tuy vậy, ông Bùi An đánh giá mục tiêu chiếm thị phần 25% của Xiaomi khả thi hơn. Song để đạt được mục tiêu này, Xiaomi cũng phải nỗ lực rất nhiều vì đối thủ cũng không ngồi yên, nhất là ở thị trường có tính cạnh tranh khốc liệt như smartphone.

Nâng doanh số sản phẩm AIoT lên ngang hàng với smartphone

Tự định hướng là một công ty Internet, Xiaomi lấy smartphone là trung tâm, sau đó phát triển các thiết bị chung quanh để người dùng sử dụng. Hãng bán sản phẩm nhưng vẫn chú trọng kiếm tiền từ dịch vụ. Năm vừa rồi, Xiaomi thu về hơn 1,1 tỷ USD mảng dịch vụ Internet.

Đó là lý do vì sao Xiaomi bán smartphone hay thiết bị AIoT với giá phải chăng, ông KM Leong giải thích, chủ yếu để thu hút người dùng sử dụng sản phẩm, sau đó trả tiền cho dịch vụ.

{ keywords}
Xiaomi đang có danh mục sản phẩm AIoT rất mạnh tại Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng)

Tại Việt Nam, Xiaomi đang có khoảng 75 sản phẩm AIoT, gồm: Rô bốt hút bụi, máy rửa chén, máy lọc không khí, nồi chiên không dầu,... và hãng đang có kế hoạch mang về thêm để có hơn 100 sản phẩm trong năm nay.

Với số lượng sản phẩm đa dạng như vậy, công ty đặt mục tiêu doanh thu sản phẩm AIoT sẽ chiếm phân nửa trong tổng doanh thu dự kiến trong năm 2022.

Ông Bùi An đánh giá AIoT là mảng mà Xiaomi đang khá mạnh ở thị trường Việt Nam. Trong nhiều năm trở lại đây, các sản phẩm "smart" của Xiaomi đã âm thầm lan toả thông qua con đường chính thức và cả tiểu ngạch. Thương hiệu Xiaomi với các món đồ thông minh đã trở nên quen thuộc và tạo được một tập khách hàng khá ổn định. 

Đây là nền tảng tốt để Xiaomi có thể bứt phá trong giai đoạn này. 50% doanh thu tổng sẽ không phải là chuyện bất khả thi, nhưng ông An cho rằng Xiaomi cần một sự bùng nổ cho các sản phẩm này, nhất là những sản phẩm thiết thực, thiết yếu với người dùng ngay cả trong thời gian tới nếu có tiếp tục giãn cách vì Covid-19.

Phía CellphoneS nhận định mục tiêu mảng AIoT của Xiaomi sẽ rất thách thức vì năm 2022 sẽ có rất nhiều hãng nhảy vào giành thị phần mảng này.

Tuy vậy, đại diện nhà bán lẻ này nhận định thị trường AIoT hiện tại đang phân mảnh với sự tham gia của nhiều hãng, nhưng chưa có quy chuẩn thống nhất. Trong khi đó, Xiaomi đa dạng sản phẩm và đang chiếm gần 15% miếng bánh thị trường, nên cũng có cơ sở để đặt mục tiêu.

Để làm được điều này, CellphoneS cho rằng trong năm 2022 Xiaomi sẽ rút ngắn thời gian cung cấp hàng hoá cũng như lượng hàng cho thị trường Việt Nam.

Song song đó, khách hàng Việt Nam luôn yêu thích cái mới, do đó việc ra mắt sản phẩm chính hãng tại Việt Nam cùng lúc với thời điểm ra mắt sản phẩm tại nước ngoài sẽ là yếu tố vô cùng quan trọng.

Hải Đăng

Xiaomi đứng thứ 3 toàn cầu, hơn nửa doanh thu đến từ thị trường nước ngoài

Xiaomi đứng thứ 3 toàn cầu, hơn nửa doanh thu đến từ thị trường nước ngoài

Trong quý 3/2021, Xiaomi xuất xưởng 43,9 triệu smartphone, giữ thị phần thứ 3 toàn cầu.

本文地址:http://user.tour-time.com/html/98e499501.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3

Tối 31/10, người dân đủ mọi lứa tuổi đổ về khu vực phố cổ Hà Nội với tạo hình đặc biệt, cùng hòa vào không khí Halloween náo nhiệt.

'Cô bé Vô Diện' hot nhất mùa Halloween 2016 giờ ra sao?

Quý cô Sài thành làm điều rùng rợn ở phố Tây Bùi Viện

Người Việt ngày càng quan tâm đến lễ hội Halloween

{keywords}
Nhân dịp lễ hội hóa trang - Halloween 2018, các quý bà hội đồng niên (SN 1973) đến từ các tỉnh, thành về Hà Nội họp mặt.
{keywords}
Họ cùng nhau đi chơi Halloween...
{keywords}
...với những chiếc mặt nạ quyến rũ, bí ẩn.
{keywords}
 Ai nấy đều rạng rỡ, hòa cùng không khí lễ hội hóa trang.

 

{keywords}
Chị Hồng (SN 1973 - Lào Cai) chia sẻ: "Chúng tôi là bạn đồng niên, đã có những kỷ niệm thời thanh xuân đẹp với nhau. Bây giờ mỗi người đều có cuộc sống riêng, ở 1 tỉnh thành nhưng luôn quan tâm, nghĩ đến nhau. Nhân dịp về Hà Nội họp mặt, mấy chị em hào hứng hòa vào dòng người đi chơi Halloween để sống lại những ký ức đẹp đẽ thuở trước.
{keywords}
 
{keywords}
Các em nhỏ đầy háo hức theo cha mẹ xuống phố.
{keywords}
Tại một quán cà phê trên phố Lý Quốc Sư (Hà Nội) cũng tập trung rất đông giới trẻ với tạo hình kỳ dị, có phần rùng rợn như thây ma đến tham dự bữa tiệc Halloween.

 

{keywords}

 Đến tham dự, các bạn trẻ sẽ được chuyên gia giúp hóa trang khuôn mặt thành nhân vật kinh dị hoặc họ có thể tự nghĩ ra ý tưởng mới cho mình.

 

{keywords}

Hóa trang thành thây ma, xác ướp rùng rợn là tạo hình phổ biến của các mùa Halloween.

  

{keywords}
 Hoặc cô dâu nửa người nửa thú.

 

{keywords}
Đôi bạn thích thú tạo dáng chụp ảnh tại bữa tiệc.

 

{keywords}
Bình thường các cô gái thường lựa chọn cho mình trang phục chỉn chu, xinh đẹp ra đường. Tuy nhiên, vào ngày này, họ chấp nhận làm xấu bản thân, biến thành những nhân vật kinh dị "dọa ma" người khác.

 

{keywords}
 Mai Châu - trưởng nhóm Ruby model, biến thành nữ hoàng hoa.

 

{keywords}
Nhiều em nhỏ cũng hào hứng tham gia và được mẹ hóa trang cho phù hợp không gian bữa tiệc.

 

{keywords}
Bé gái đáng yêu, tạo dáng bên lề bữa tiệc. Cô bé nhí nhảnh giới thiệu, mình thích nhân vật quỷ vô diện nên nhờ mẹ "biến hóa" giúp.

 

{keywords}
Phạm Chí Anh (SN 1994 - người đeo kính) chia sẻ, mình hóa thân thành búp bê ma. Để hoàn thiện khuôn mặt này, Chí Anh đã dành 3 tiếng trang điểm và chuẩn bị trang phục.

 

{keywords}
Được biết bữa tiệc do nhóm Cầu vồng lục sắc và nhóm Ruby model (câu lạc bộ người mẫu của cộng đồng LGBT) tổ chức nhằm phối hợp tuyên truyền, giáo dục cho giới trẻ về việc phòng tránh lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS trong cộng đồng.

 

{keywords}
Hai nam sinh viên chăm chút "nhan sắc" của mình sao cho đáng sợ trước khi bữa tiệc bắt đầu.

 

Ý nghĩa ít người biết của lễ hội Halloween

Ý nghĩa ít người biết của lễ hội Halloween

Halloween không còn quá xa lạ với giới trẻ Việt Nam tuy nhiên ít người biết rằng lễ hội này lại mang ý nghĩa vô cùng nhân văn.

">

Quý bà ‘trốn chồng’, đổ về Hà Nội chơi Halloween 2018

Những quán phở với hương vị lạ, lạ cả với người Việt như phở tôm hùm, phở mực nhưng lại khiến thực khách quốc tế suýt xoa.

Trổ tài làm đĩa gan lợn sốt tỏi cay tuyệt ngon

Cách làm món dạ dày xào sả ớt ngon chuẩn vị cho ngày lạnh

{keywords}
Sidestreet Pho & Grill luôn đông khách vào cuối tuần, chuyên bán các món ngon đường phố của Việt Nam. Đến đây, thực khách được tùy ý chọn các loại thịt và nước phở để kết hợp với nhau nên đôi khi có những món phở hiếm thấy như phở thịt heo BBQ, phở hải sản…

 

{keywords}
Theo Ngoisao, District One Kitchen & Bar đặt tên dựa trên quận 1 (TP.HCM), gây ấn tượng với tô phở tôm hùm to mà hiếm nơi nào có, bên cạnh những món phở bò, tái, nạm bình thường. Sợi phở nhỏ, nước đậm vị và giá cả thì lên xuống tùy giá tôm theo mùa.

 

{keywords}
Nước dùng của Pho Kinh Do (Phở Kinh Đô) không chỉ được hầm từ xương mà còn sử dụng vài loại hải sản nên vị khá lạ đối với những người quen ăn phở Việt. Ở đây cũng phục vụ vài món mì khác như hủ tiếu, bún chả giò… được nhiều người ưa chuộng.

 

{keywords}
Phục vụ 24h, phở Kim Long gây ấn tượng với món phở hải sản tôm cua ăn chung với thịt xá xíu, hay món phở vịt nướng mà bạn khó có thể tìm thấy chúng trong các nhà hàng bán đúng chuẩn vị Việt Nam.

 

{keywords}
 Thực đơn của Phở Saigon 8 có 8 loại phở khác nhau cho khách lựa chọn. Sợi phở to như sợi mì, tuy nhiên trên trang Tripadvisor thì tiệm ăn này nhận được nhiều phản hồi tích cực do hợp khẩu vị với người Mỹ.

 

{keywords}
Đến Pho Bosa, chắc chắn bạn sẽ ngạc nhiên với món phở đuôi bò hun khói với nước dùng vị rất riêng mà hiếm nơi nào có. Nhiều người chia sẻ, điều này đã đem lại cho họ một trải nghiệm ẩm thực thú vị dù nó trông chẳng giống món phở Việt một chút nào.

 

{keywords}

 Ở Phở Annie, món đinh là mì cà ri gà, cà phê sữa và nước dừa tươi. Tuy nhiên, món phở hải sản, phở thịt quay ăn chung với mì trứng cũng được nhiều người lựa chọn.


Cách làm món gà hấp gừng thơm lừng sang cả nhà hàng xóm

Cách làm món gà hấp gừng thơm lừng sang cả nhà hàng xóm

Món gà hấp gừng không chỉ giữ được độ ngọt của thịt trong quá trình chế biến, mà còn thơm lừng bởi mùi gừng hấp dẫn, chắc chắn sẽ giúp bạn ghi điểm trên "mọi mặt trận".

">

Phở tôm hùm, phở mực hút khách tại Mỹ

Sau 3 năm chìm đắm trong tình yêu đầu, cũng là tình yêu duy nhất của tôi, tôi quyết định lên xe bông cùng anh khi tốt nghiệp đại học chưa được bao lâu. Vũ chồng tôi là người giỏi giang có tài, nhưng anh nhiều tài mà cũng lắm tật.

Tốt nghiệp vào diện xuất sắc của khoa cơ điện ĐH Bách Khoa Hà Nội, nên ra trường anh được một doanh nghiệp Nhật tuyển thẳng. Lương cao, lúc chưa cưới vợ anh thoải mái tiêu tiền. Dù thu nhập 25-30 triệu đồng/tháng nhưng tháng nào anh cũng tiêu hết sạch. Lúc còn yêu anh chi tiền tẹt ga để mua quà, đưa tôi đi ăn uống, rồi chi ăn chơi.

Thời gian đầu mới yêu, tôi thấy anh là người đàn ông rất galang, biết cách chăm sóc phụ nữ. Có người yêu vừa đẹp trai, giỏi, lại có tiền nên mấy đứa bạn tôi đều bảo tôi sướng, vớ được “soái ca”.

Yêu nhau được 3 năm tôi mang theo niềm hãnh diện, sự vui sướng ấy lên xe bông theo anh về nhà chồng. 1-2 tháng đầu sau khi kết hôn, hôn nhân của chúng tôi khá dễ chịu, tuy nhiên những tháng ngày như vậy kéo dài không được lâu. Chỉ 3-4 tháng sau đó tôi càng cảm thấy cuộc sống hôn nhân bắt đầu nhạt nhẽo.

Đặc biệt kể từ khi tôi có bé Bi thì cuộc sống vợ chồng như khoai sượng. Chúng tôi không đồng cảm trong chuyện chăn gối, anh không muốn chia sẻ việc nhà với tôi còn tối ngày đi nhậu, đi chơi để mặc tôi với công việc chăm sóc con cái.

Điều làm tôi cảm thấy chán nản nhất là thời gian gần đây anh như quên hết tất cả ngày kỷ niệm hai đứa yêu nhau, ngày cưới, thậm chí cả ngày 8.3 và 20.10 anh đều phớt lờ. Khoảng 2 năm trở lại đây cứ tới ngày 8.3 là anh mất tích với lý do anh phải đi công tác.

Đang bù đầu với công việc, đồng hồ nhắc sắp đến giờ về đón Bi thì bị mấy cô bạn đồng nghiệp đang buôn chuyện thích chồng mua quà gì ngày 8.3 gọi giật lại. Lan bạn tôi hét toáng lên: “Thảo, Thảo, mày nhìn xem ai đây có phải lão Vũ nhà mày không? Sao lão nắm tay em gái mưa nào đây?...”. Nghe giọng con bạn  kêu lên thoảng thốt dù chẳng tin đâu và đang vội về đón Bi những cũng phải quay lại ngó nghiêng.

Ừ, đúng rồi sao là ông Vũ nhà mình được nhỉ. Ơ nhưng mà đúng là bộ quần tắm mình mua cho lão. Đúng kiểu tóc đó... không lẽ mình hoa mắt nhìn nhầm. Mà mình nhìn nhầm đã đành không lẽ 4-5 đứa bạn mình cũng nhìn nhầm.

Sau vài giây định thần lại, dù gương mặt vẫn còn chưa hết bàng hoàng tôi cũng thốt ra được vài lời chống chế. “Chồng tao đi công tác nước ngoài ai rảnh đâu mà đi đú với gái. Để tao gọi lão xem, hay lão có em cùng cha khác mẹ”.  Vừa nói, tôi vừa lôi chiếc túi rồi chạy ào ra sảnh bảo phải về đón Bi cho kịp giờ.

Đằng sau những lời lẽ trấn an bản thân, tôi biết lúc này đầu óc tôi đang rối bời và tâm hồn đang bị sự ghen tuông, giận dữ xâm chiếm. Hoá ra đây chính là lý do khiến hai năm nay cứ tới ngày 8.3 là lão chồng tôi lại mất tích.

Hôm đó, tôi gọi cho bà ngoại đón con, còn gọi cho con bạn thân ra quán rượu ngồi. Trong lúc say rượu tôi vẫn còn nhớ lục lại bài viết trên trang du lịch để lưu lại bằng chứng trăng hoa của lão chồng. 6 giờ tối tôi nhấc điện thoại gọi cho lão: “Anh đi công tác xong việc chưa?, chừng nào anh về?. Em có tin bất ngờ cho anh đây”. Mới nghe giọng tôi chồng tôi đã sửng sốt: “Sao giờ này em còn gọi cho anh, em đón con chưa?. Có chuyện gì mà bất ngờ thế?”.

Em đang bay vào Phú Quốc, anh ở khách sạn nào để em và con qua. Nghe giọng tôi nói vậy chồng tôi sửng sốt nhưng dở bài ngọt ngào. “Em đừng đùa, mà vào làm gì, tối nay anh về Hà Nội rồi. Anh nhớ em với con nên về sớm hơn dự kiến”.

Nghe giọng nói đầy giả dối của chồng tôi càng phát điên. Tôi không biết phải ứng xử thế nào với anh nếu tối nay anh về thật. Tôi nên làm thế nào, im lặng để giữ vững hình ảnh về gia đình hạnh phúc hay nên phanh phui tất cả mọi thứ để thoả cơn giận. Nhưng nếu phanh phui tất cả mà người đàn ông trong ảnh lại không phải là anh thì tôi sẽ thấy rất ân hận. Thật sự, tôi không biết nên làm thế nào cho phải lúc này?.

Mùng 8/3, tôi đề nghị chồng đừng tặng hoa, hãy nấu cơm, rửa bát, quét nhà

Mùng 8/3, tôi đề nghị chồng đừng tặng hoa, hãy nấu cơm, rửa bát, quét nhà

Tôi nghĩ, đó là món quà bền lâu nhất, giá trị nhất mà tôi mong muốn. Hoa hay quà mùng 8/3 không phải là mơ ước của tôi.

">

Ngày 8/3 chồng lại mất tích, tôi phát hiện ra anh ngoại tình

Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện

Ngôi nhà được xây dựng từ những năm 30 thế kỷ trước, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế với đầy đủ hệ thống lò sưởi, ống khói...

Đến thôn Nà Cạn, xã Đại Đồng, huyện Tràng Định, Lạng Sơn nhiều người sẽ có cảm giác đi lạc vào một khu phố cổ bởi những ngôi nhà được xây dựng từ những năm 30 của thế kỷ trước.

Thiết kế theo kiến trúc kiểu Pháp, trải qua thời gian dài, những ngôi nhà này vẫn giữ được vẻ đẹp cổ xưa. Trong đó, ấn tượng nhất phải kể đến nhà của ông Nguyễn Văn Bảng (SN 1932, xã Đại Đồng).

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Bảng cho biết, ngôi nhà này được khởi công xây từ năm 1932. Cụ Nguyễn Văn Tính, cha của ông Bảng, vốn là một thông phán (viên chức làm việc ở các công sở trong thời Pháp thuộc). Sau khi nghỉ hưu, cụ Tính quyết định xây ngôi nhà này. 
{keywords}
Ngôi nhà do một kiến trúc sư người Pháp thiết kế, gồm có 3 gian, rộng khoảng 150m2. Cụ Tính phải thuê những người thợ lành nghề ở Bắc Ninh đến xây dựng trong một thời gian dài.
{keywords}
Ngôi nhà có lò sưởi và cửa sổ làm bằng kính theo kiến trúc Pháp. Ông Bảng còn nhớ, những ngày mùa đông khi ông còn bé, gia đình thường quây quần bên lò để sưởi ấm.

 

{keywords}
Sau này, khi không còn sử dụng, lò sưởi đã được xây bịt lại

 

{keywords}
Dòng chữ "Lụt năm 1986 (Bình Dần)" được ghi lại bên cánh cửa bằng gỗ lim để nhớ sự kiện lũ lụt rất lớn ở huyện Tràng Định. "Nước ngập khắp nơi, người dân phải đi lại bằng thuyền nhưng ngôi nhà của chúng tôi vẫn không bị ảnh hưởng", ông Bảng nhớ lại.
{keywords}
Ống khói trên mái nhà.
{keywords}
Biểu tượng con dơi.
{keywords}
Hoa văn cổ xưa trên mái nhà. Nhà lợp ngói âm dương nên mùa đông ấm, mùa hè thì mát mẻ. 

 

{keywords}
Qua thời gian dài, ngôi nhà cổ đã xuống cấp. Ông Bảng chỉ tay lên những vết nứt của bức tường.
{keywords}
Nhà được xây bằng gạch nung. Màu thời gian đã bao trùm lên tất cả.
{keywords}
Trong kí ức ông Bảng, ngày đó, gia đình ông thuộc hàng giàu có trong vùng. Giai đoạn Pháp chiếm đóng, gia đình ông phải sơ tán. Sau đó họ quay lại sinh sống ở đây cho đến ngày nay.
{keywords}
Hiện, nhiều người trẻ và du khách nước ngoài thường hay ghé vào thăm quan, chụp ảnh. "Ngôi nhà là kỷ niệm của cha để lại nên tôi vẫn thường dặn dò con cháu phải gìn giữ, không được phá bỏ. Ngôi nhà này chưa trải qua một lần sửa chữa nào", ông Bảng nhấn mạnh.
{keywords}
Trưởng thôn Nà Cạn (trái) cho biết: "Thôn Nà Cạn hiện nay có 7 ngôi nhà cổ tương tự vẫn còn bảo lưu được nét độc đáo xa xưa để lại. Theo thời gian, nhiều ngôi nhà cũng dang dần hư hỏng, xuống cấp. Chúng tôi mong muốn nó được coi là di tích và được chính quyền quan tâm, bảo tồn".

Biệt phủ 4000 m2 của vị Tổng đốc giàu có một thời ở Lạng Sơn

Biệt phủ 4000 m2 của vị Tổng đốc giàu có một thời ở Lạng Sơn

Biệt phủ của Tổng đốc Vi Văn Định ở Lạng Sơn rộng hơn 4.000 m2 nhưng nay chỉ còn lại tàn tích.

">

Nhà cổ kiểu Pháp của gia đình giàu có nức tiếng xứ Lạng

Sau khi ly hôn, người đàn ông 60 tuổi bắt đầu có sở thích mua búp bê về chăm sóc như con gái. Mặc cho mọi định kiến và sự hiểu nhầm của mọi người, ông vẫn một mực khẳng định đó là con gái, là gia đình của ông.

Cả đời còng lưng: Tiền ngàn đô mỗi tháng, đốt trong một giờ

Bất ngờ vùng biên: Sở hữu tiền tỷ, biệt thự nhờ bán sức thâu đêm

Ông Yu Zhenguo (60 tuổi) đến từ tỉnh Quý Châu, Trung Quốc là chủ sở hữu của một bộ sưu tập 9 con búp bê tình dục bằng silicon. Ông khẳng định: “Tình yêu tôi dành cho những con búp bê là tình cha con”.

{keywords}
 Ông Yu Zhenguo cùng 1 trong những “cô con gái” của mình. (Ảnh: SCMP) 

Yu cho biết ông không hề quan tâm việc mình bị gọi là “biến thái” vì ông coi chúng như con gái mình.

Sở thích kỳ lạ này đã trở thành chủ đề bàn tán của nhiều người, đặc biệt kể từ lúc ông lập một tài khoản trên mạng xã hội để đăng ảnh và clip ông dẫn “con gái” đi mua sắm, làm đẹp.

Bất kỳ ai cũng có ấn tượng không tốt khi biết được chuyện này. Nhưng ông khẳng định chỉ cùng “các con” đi chơi và chụp hình gia đình. Ông không bao giờ chụp ảnh búp bê hở hang, không quần áo và cũng không cho phép ai làm vậy.

Yu nhận ra niềm vui thích lạ lùng của mình vào 5 năm trước, khi thấy một con búp bê silicon “rất xinh và đáng yêu” được rao bán ở Bắc Kinh.

Ban đầu, ông từ bỏ ý định mua nó vì cái giá 80.000 tệ (hơn 270 triệu đồng). Vài tháng sau, ông quyết tâm mua 1 con trên mạng.

{keywords}
Ông Yu thường xuyên đưa “các con” đi chơi, mua sắm. (Ảnh: SMCP)

Ông đặt tên cho con búp bê đầu tiên của mình là Xiao Xue và mua bánh kem mừng ngày “con gái” về với gia đình, đó cũng được coi là ngày sinh nhật của “cô”. 8 “người con” còn lại cũng được tổ chức sinh nhật hàng năm, nhưng ông vẫn yêu quý Xiao Xue nhất.

Cho đến nay, ông Yu đã chi hơn 100.000 tệ (hơn 300 triệu đồng) để mua quần áo và phụ kiện khác cho “các con”.

Hiện tại, Yu đang sống vui vẻ một mình trong ngôi nhà 3 tầng cùng 9 con búp bê, trong khi người con trai 19 tuổi của ông phải làm việc xa nhà. Ông khẳng định gia đình ông không có vấn đề gì với sở thích này.

Con trai ông coi những con búp bê như chị em của mình. Các cháu gái của ông vẫn thường đến nhà và chơi với chúng.

{keywords}

  Ông Yu cùng các cháu chơi với búp bê. (Ảnh: SCMP)

Ông chia sẻ: “Sở thích nào cũng là sở thích. Tôi cũng có sở thích riêng của mình, cũng giống như mọi người thích chơi điện tử vậy. Những tin đồn và sự kỳ thị sẽ không khiến tôi từ bỏ sở thích của mình”.

Cảnh khó tin về ‘giường hạnh phúc’ trong phòng trọ tập thể

Cảnh khó tin về ‘giường hạnh phúc’ trong phòng trọ tập thể

Để tiết kiệm chi phí, gần 30 cửu vạn, gồm cả nam và nữ, chấp nhận sống chung trong một phòng trọ nhỏ.

">

Người đàn ông 60 tuổi mua búp bê tình dục trăm triệu, coi như 'con gái'

{keywords}
"Bố mẹ" và búp bê Kumanthong. Ảnh: Bangkok Post 

Ban đầu, nhiều người dân Thái Lan đều quan niệm loại búp bê này được yểm bùa sẽ mang lại may mắn nếu đi đâu cũng mang theo chúng.

Tuy nhiên, cảnh sát Thái Lan cho rằng, chúng là công cụ hoàn hảo để tội phạm cất giấu ma túy. Cụ thể, cảnh sát nước này đã thu giữ 200 viên ma túy đá giấu kín trong người một con búp bê ở sân bay quốc tế Chiang Mai.

Hiện nay, chính phủ Thái đã cấm Kumanthong được lưu thông trên thị trường. Tuy nhiên, loại búp bê này đang được một bộ phận giới trẻ Việt ưa chuộng.

Những con búp bê vô tri vô giác được cho ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo đẹp và được người nuôi cưng như con. Nhiều người còn cho rằng, nuôi búp bê Kumanthong sẽ gặp may mắn và tài lộc vì chúng đã được yểm bùa.

Một vài ý kiến khác thì cho rằng, nuôi Kumanthong sẽ giúp người nuôi thực hiện các ý đồ xấu như hại người khác…

Theo Tiến sĩ  Vũ Thế Khanh, quan niệm trên hoàn toàn sai lầm, đi ngược với những giá trị tốt đẹp của cuộc sống và là một hình thức để người xấu lợi dụng.

Hơn nữa, việc cho rằng Kumanthong giống như các thai nhi và tận dụng nó để làm các việc bất chính là một tội ác. “Các thai nhi chưa được chào đời bị tước đi mạng sống đã rất thiệt thòi, chúng ta đừng vì lòng ích kỷ, những mê tín mông muội mà làm xấu thêm chuyện đã đau lòng”, Tiến sĩ Khanh nói.

Ông cũng cho rằng, trong Phật giáo không có chuyện yểm bùa. Quan niệm yểm bùa trong búp bê chỉ là những điều thiếu căn cứ, nếu chúng ta nghe và làm theo sẽ tạo điều kiện cho các thành phần kinh doanh bất chính hưởng lợi.

Đồng tính với ý kiến trên, Giáo sư Vũ Gia Hiền, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Văn hóa - Du lịch, cũng cho rằng, việc nuôi búp bê Kumanthong rất nguy hiểm, không có giá trị trong cuộc sống.

Những người nuôi và tin vào những điều không có thật trong thực tế là do trình độ, nhận thức kém.

Người dân cuồng búp bê yểm bùa, giới chức Thái Lan lên tiếng

Người dân cuồng búp bê yểm bùa, giới chức Thái Lan lên tiếng

Năm 2016, trào lưu chăm bẵm những con búp bê như người thật của người Thái Lan khiến một hãng hàng không nảy ra một ý tưởng kỳ dị.

">

Nuôi búp bê Kumanthong để cầu may: Sai lầm tai hại

友情链接