Nhận định

Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-07 02:54:37 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 03/04/2025 09:27 Nhận định lich thi dau aff cuplich thi dau aff cup、、

ậnđịnhsoikèoDeportivoTachiravsFlamengohngàyCakhúckhảihoàlich thi dau aff cup   Nguyễn Quang Hải - 03/04/2025 09:27  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Tình trạng "xẻ thịt" trường học để kinh doanh cà phê, quán nhậu tại TP.HCM đangdiễn ra ngang nhiên khiến các cơ quan chức năng không thể cứu vãn?

>> Nội bộ 'đấu nhau', hàng ngàn sinh viên dài cổ chờ tốt nghiệp

{keywords}

Một góc quán Green House trong khu đất thuộc Trường THPT Merie Curie- quận 3

Quán cà phê trong trường học

Đã gần một năm nay, khu đất bên phải cổng chính của Trường THPT Marie Curie mặtđường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 7, Quận 3 mọc lên một quán cà phê mang tên GreenHouse tương đối lớn. Quán không trưng bày biển lớn, nhưng có khuôn viên rộng, sứcchứa khoảng vài trăm người.

Một nhân viên làm việc cho quán (giấu tên) cho biết, quán Green House được đầu tưxây dựng trong khoảng 9 tháng nay nhưng mới đi vào hoạt động khoảng hơn 1 tháng. Dovị trí thuận tiện, nằm trên khu đất “vàng” của quận 3 nên quán đã thu hút được lượngkhách ra vào tương đối....

“Mặc dù quán đã được ngăn cách với trường bằng bờ xây nhưng đây là khu đất củatrường. Hoạt động kinh doanh của quán đang tiến triển tốt…” – nhân viên này cho biết.

Bà Chu Thị Hà, phụ huynh học sinh Trường THPT Marie Curie tỏ ra bức xúc: “Trườnghọc cần có khuôn viên rộng thoáng, các trường trong khu vực trung tâm vốn đã chật hẹpnay lại bị xẻ đem kinh doanh thì thiệt thòi cho học sinh quá”.

Được biết trường THPT Marie Curie là một trong những trường trung học lâu đời nhấtcủa Sài Gòn và là trường duy nhất không thay đổi tên ban đầu do người Pháp đặt.Trường được đặt tên theo nhà khoa học Marie Curie. Trước đây trong khuôn viên trườnghọc Merie Curia từng xuất hiện một quán bia lạnh mang tên Khế Ta. Quán gây ảnh hưởngđến việc dạy và học của trường, sau khi báo chí phản ảnh quán bi này đã lặng lẽ “biếnmất”.

Theo ông Nguyễn Tiến Đạt, phó giám đốc Sở GD- ĐT TP.HCM cho biết, sở GD TP.HCMluôn nghiêm cấm các hoạt động phi giáo dục trong khuôn viên trường học, điều nàykhông chỉ gây mất mĩ quan trường học mà còn ảnh hướng đến phụ huynh học sinh. Về sựviệc ở trường Marie Curie, sở sẽ cho kiểm tra, xử lý nếu đúng báo chí phản ánh.

Trường ĐH biến thành...nhà mặt tiền để kinh doanh

Không chỉ ở những phổ thông, mặt tiền của nhiều trường ĐH trên địa bàn TP.HCM đangbị đục khoét kinh doanh.

{keywords}

Hàng loạt các cửa hàng kinh doanh buôn bán được đục ra từ trường ĐH SP TPHCM ở đường Nguyễn Văn Cừ.

Tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, đường An Dương Vương, quận 5 cũng bị đục khoét đểkinh doanh. Sát bên cổng đường Nguyễn Văn Cừ (số 231) một loạt cửa hàng kinh doanhquán nước, buôn bán, photocopy…xuất hiện. Các cửa hàng này không phải “trên trời rơixuống” mà được đục ra từ bờ tường Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.

Theo tìm hiểu đây là phần diện tích đất thuộc nhà trường; khuôn viên này đã đượccấp cho một số CB-CNV-GV của trường, nhằm tạo điều kiện cho họ có chỗ ở. Nhưng khônghiểu sao, những hộ này tự đục tường biến nơi ở thành “nhà mặt tiền” để kinh doanh vàcho thuê kinh doanh.

Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã nhiều lần kiến nghị, tìm cách lấy lại khu đất này làmkhuôn viên nhưng các hộ này liên tục chống đối, thậm chí còn bắt nhà trường “đền bù”.

Ông Đặng Chính Nghĩa, phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cho hay: trước đâykhu đất này được trường phân cho một số cán bộ ngoài Bắc vào dạy học trong những nămđầu giải phóng. Khi mới cấp, tất cả mặt tiền (mặt đường Nguyễn Văn Cừ) đều được baoquanh bởi tường rào, sau một thời gian những cán bộ này tự đục tường ra đổi hướng nhàngoảnh ra mặt đường Nguyễn Văn Cừ để buôn bán, thậm chí cho những hộ gia đình khácthuê lại để kinh doanh ngay trên chính mảnh đất thuộc trường quản lý.

“Việc nhà trường cấp đất cho những cán bộ giảng viên nhằm tạo điều kiện về chỗ ởchứ không phải cấp đất cho họ để kinh doanh, làm những hoạt động phi giáo dục nhưbuôn bán, cho thuê…Ngay cả phần đất sát góc khu tập thể, các hộ gia đình này cũng tựcơi nới, chia phần.

Chấm dứt kinh doanh phi giáo dục?

Vẫn theo ông Nghĩa, Trường ĐH Sư phạm TPHCM đã có hình thức kỷ luật, thậm chí kiếnnghị với UBND TP thu hồi, chấm dứt việc kinh doanh phi giáo dục của những cán bộ này,nhưng một số sở ngành vẫn cho phép họ đăng ký kinh doanh, nên việc thu hồi vẫn “dậmchân tại chỗ."

Dù nhà trường đã nhắc nhở, thậm chí dùng biện pháp mạnh, nhưng số cán bộ này vẫnngoan cố, tiếp tục kinh doanh và cho thuê kinh doanh. Chúng tôi đã hết cách rồi, mongTP.HCM tìm cảnh xử lý giúp nhà trường” - ông Nghĩa cho biết thêm.

Không chỉ Trường ĐH Sư phạm TP.HCM vướng vào nạn phá tường, trổ ki-ốt kinh doanh -Trường ĐH Bách khoa TP.HCM ở phường 14 quận 10 cũng rơi vào tình cảnh tương tự. Hiệnbờ tường của trường nằm trên hai tuyến đường Lý Thường Kiệt và Tô Hiến Thành đã bịđục ra để xây hàng chục ki-ốt cho thuê bán vật liệu xây dựng, các thiết bị vệ sinh,sắt thép và cả đại lý bán hàng xây dựng…

Sự việc diễn ra đã lâu nhưng nhà trường dường như cũng bất lực trước vấn nạn này?

  • Lê Huyền
" alt="'Xẻ thịt' trường để kinh doanh cà phê, quán nhậu" width="90" height="59"/>

'Xẻ thịt' trường để kinh doanh cà phê, quán nhậu

-GS Nguyễn Khắc Phi đề xuất, nên chọn những cử nhân sư phạm chưa có việc làm và những người có kinh nghiệm bồi dưỡng cái mới để phát triển đội ngũ giáo viên cho sự kiện "đổi mới chương trình và sách giáo khoa" sắp tới.

Theo giải thích của vị giáo sư đã từng có kinh nghiệm chủ biên sách giáo khoa (môn Ngữ văn), những người trẻ, sử dụng thành thạo vi tính sẽ dễ tiếp thu cái mới, không bảo thủ như nhiều giáo viên.

Giáo viên bảo thủ

"Bảo thủ từ phía giáo viên" là một cản trở lớn cho việc thực thi công cuộc "đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà".

Đây là ý kiến được nêu ra tại hội thảo quốc tế“Đổi mới và hiện đại hóa chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững”diễn ra trong 2 ngày 30-31/10 tại Hà Nội.

{keywords}

GS.TS Mike Horsley. (Ảnh: Văn Chung).

Một khách mời quốc tế, GS.TS Mike Horsley (Chủ tịch Hiệp hội nghiên cứu quốc tế về SGK và phương tiện giáo dục) cho rằng:

“Về bản chất, việc giảng dạy chứa đựng yếu tố bảo thủ. Trong thực tế phương pháp giảng dạy tương đối khó thay đổi. Việc thay đổi phương pháp giảng dạy cũng như sử dụng SGK thường đòi hỏi sự trợ giúp về mặt chuyên môn và các nguồn lực mới, sự hỗ trợ và đầu tư.

Xét cho cùng thì giáo viên chính là sản phẩm của hệ thống giáo dục mà họ đang dạy, kể cả về mặt giáo trình và SGK cũng như tài liệu dạy trên lớp”.

GS Mike Horsley góp ý rằng, nên có nhiều đối thoại giữa giáo viên và các tác giả viết SGK để họ hiểu được cái mới.

{keywords}
PGS Đỗ Ngọc Thống, Trường trực Ban soạn thảo Đề án Đổi mới chương trình, SGK phổ thông sau 2015 và GS Nguyễn Minh Thuyết, Chủ tịch Hội đồng bộ môn Ngữ văn của Bộ GD-ĐT tại hội thảo sáng 30/10. (Ảnh: Văn Chung).

Đến từ Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, ông Nguyễn Huy Đoàn (nguyênChủ biên bộ sách Đại số nâng cao từ lớp 10 đến lớp 12) bổ sung thêm:

“Ýkiến cho rằng các giáo viên vẫn còn bảo thủ trong phương pháp dạy hoàntoàn chính xác. Và thực tế, tính bảo thủ của giáo viên còn rất nặng nề".

Ông Đoàn nói, không ít giáo viên còn mang giáo án cũ ra để dạy.

"Chínhvì tính bảo thủ nên nhiều giáo viên cứ mang nhưng nội dung quá khó,chẳng hạn ở môn Toán, để ra bài tập cho học sinh, mặc dù chương trìnhSGK chỉ thiết kế những nội dung phù hợp, nhẹ nhàng".

Đổi mới ở trường sư phạm

Từng có nhiều năm giảng dạy tại các trường đại học sư phạm, GS Nguyễn Khắc Phi nhận xét: “Các trường sư phạm đang đi chậm trong khâu đổi mới để bắt kịp CT, SGK".

Ông nêu ví dụ về từ chuyện "dạy tích hợp". Dự kiến 2016, sẽ có sách giáo khoa mới thí điểm. Bậc THCS sẽ không còn các môn Lí, Hóa, Sinh dạng độc lập nữa mà chỉ còn môn Khoa học.

"Dạy học phải theo chủ đề, kết hợp kiến thức liên môn. Thế nhưng, vẫn đào tạo sư phạm như hiện nay thì giáo viên làm sao hòa nhập được?".

GS Phi so sánh:  Ở nước Bỉ, việc đào tạo giáo viên luôn đi trước chương trình, SGK ít nhất 5 năm. Còn ở nước ta, trong những lần đổi mới trước, giáo viên luôn chạy theo chương trình, SGK.

{keywords}

GS.NGƯT Nguyễn Khắc Phi. (Ảnh: Văn Chung).

Một "lão làng" trong việc làm sách giáo khoa khác - GS Nguyễn Minh Thuyết - cũng bày tỏ:

"Ở những lần đổi mới trước, các trường sư phạm gần như đứng ngoài cuộc, dù phần đông đội ngũ làm CT và viết SGK là các thầy cô trong trường. Tôi hy vọng là Bộ GD-ĐT sẽ chỉ đạo đổi mới mạnh mẽ chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng GV".

Trước đó, trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: “Đổi mới quản lí, phát triển đội ngũ nhà giáo là then chốt của đổi mới nên sẽ là công việc nặng nề, lâu dài, bền bỉ, có nhiều giải pháp căn cơ.

Các trường sư phạm ngay từ bây giờ cũng phải đổi mới. Nhưng khi ban hành chương trình giáo dục phổ thông thì phải tiếp tục phù hợp hơn, những đổi mới chung như hiện nay cần phải đổi mới gì là đổi mới ngay, khi có chương trình phổ thông ra các trường sư phạm chỉ việc lắp vào cho cụ thể hơn”.

TIN BÀI LIÊN QUAN:
Đổi mới giáo dục: Không thể lấy ý kiến 'kín'" alt="Đề xuất đưa cử nhân sư phạm thất nghiệp vào đổi mới giáo dục" width="90" height="59"/>

Đề xuất đưa cử nhân sư phạm thất nghiệp vào đổi mới giáo dục