您现在的位置是:Giải trí >>正文
Cuộc hỗn chiến giành địa bàn trong giới vũ công nam
Giải trí96人已围观
简介-Khi màn "chiến đấu" trong nhà chưa đã,ộchỗnchiếngiànhđịabàntronggiớivũcôreal madrid đấu với getafe ...
- Khi màn "chiến đấu" trong nhà chưa đã,ộchỗnchiếngiànhđịabàntronggiớivũcôreal madrid đấu với getafe họ rượt đuổi, kéo nhau ra ngoài đường rồi dùng gậy, gạch đá, đánh nhau như phim hành động. Những người dân gần đó không ai dám xông vào can ngăn”, Đỗ Hùng - một nam vũ công chia sẻ.
Từ trước đến nay, khi nhắc tới nghiệp nhảy múa, nhiều người thường nghĩ nó dành nhiều hơn cho phái nữ.
Tuy nhiên Đỗ Hùng (biệt danh là Hùng Thỏ), chàng trai 25 tuổi, người đã có 4 năm kinh nghiệm với nghề nhảy lại khẳng định nghiệp nhảy là của chung tất cả mọi người có đam mê, sở thích.
Vũ công Đỗ Hùng. |
Sinh ra trong một gia đình thuần nông, lại là con trai út nên từ khi có ý định theo nghiệp nhảy múa, Đỗ Hùng chỉ nhận được sự ủng hộ của mẹ và chị gái còn bố thì phản đối quyết liệt.
“Lúc đó bố tôi cho rằng nghề nhảy múa là của đàn bà. Là con trai, bố khuyên tôi nên chọn đi một con đường khác. Tuy nhiên khi đã có đam mê, tôi quyết tâm thuyết phục bố đến cùng. Cảm giác nghĩ mình sẽ được mặc những bộ đồ đẹp đứng trên sân khấu biểu diễn, khán giả ở dưới vỗ tay cổ vũ thực sự rất thích thú”, Đỗ Hùng nói.
Thời gian đầu khi bước vào nghề, Đỗ Hùng gặp vô vàn trở ngại. “Ngoài việc bố vẫn liên tục ngăn cấm, người ngoài xì xào, tôi còn gặp trở ngại về mặt chuyên môn kỹ thuật, vì bản thân không được đào tạo bài bản qua một trường lớp nào. Tất cả tôi là tự tập theo các video trên mạng internet”.
Theo Đỗ Hùng, qua 4 năm trong nghề, dù chưa có nhiều thành công nhưng anh luôn tự hào vì bản thân dám thử thách mình trên các sân khấu chuyên nghiệp, những cuộc thi có quy mô lớn về bộ môn nhảy múa.
“Mỗi lần tham gia một cuộc thi hay biểu diễn ở một sân khấu nào đó tôi lại có thêm những người bạn mới, có những trải nghiệm mới.
Được thử sức mình qua các cuộc thi, các chương trình mang tính giải trí cũng là bước đầu để tôi khẳng định niềm đam mê, cá tính nghệ thuật của mình trước những khán giả”, Đỗ Hùng cho biết.
Ảnh minh họa. |
Không chỉ kể về đam mê của mình, Đỗ Hùng còn trải lòng về mặt trái của nghề. nghề nào cũng có mặt trái của nó. Là một vũ công, anh luôn phải chịu sự cạnh tranh, đố kỵ của môi trường nghệ thuật, cũng như thường xuyên chứng kiến sự tranh giành show diễn khốc liệt của hai phe nhảy trên cùng một sân khấu.
Đỗ Hùng kể: “Tôi nhớ có lần chứng kiến cảnh hỗn chiến của hai nhóm nhảy vốn hoạt động trong hai lĩnh vực khác nhau (về bộ môn). Khi nhóm này trở nên nổi tiếng và có nhiều show hơn thì nhóm kia lại tung tin nói xấu.
Vì thế khi đang diễn khai mạc chương trình thì một nhóm còn lại đã bàn với đội kỹ thuật để tắt âm thanh của nhóm kia trong lúc biểu diễn.
Kết quả là một cuộc hỗn chiến kinh hoàng giữa hai nhóm nhảy đã xảy ra. Bàn ghế, bát đũa bị xô vỡ, nước bắn tung tóe. Những vị khách có mặt đều hoảng loạn bỏ chạy.
Nhân viên bảo vệ và nhiều người có mặt đã lao vào can ngăn hai nhóm thanh niên nhưng họ vẫn điên cuồng lao vào túm tóc, túm áo nhau.
"Chiến đấu" trong nhà chưa đã, họ còn rượt đuổi, kéo nhau ra ngoài đường rồi dùng gậy, gạch đá, đánh nhau như phim hành động khiến những người dân gần đó không ai dám xông vào can ngăn.
Sau đó, ban tổ chức đã phải nhờ đến công an can thiệp thì mọi chuyện mới chấm dứt”.
Bên cạnh đó Đỗ Hùng cũng chia sẻ, nghề vũ công nam thường gặp vô vàn thiệt thòi. Đó là khi khách hàng chuộng cái đẹp, chọn ngoại hình đẹp khiến những những bạn khác có ngoại hình kém phải bỏ rất nhiều thời gian và công sức rèn luyện chuyên môn, nhưng kết quả vẫn không được ghi nhận.
Hải Anh
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
Giải tríChiểu Sương - 18/01/2025 10:35 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Lãnh đạo các nước chúc mừng tân Chủ tịch nước Tô Lâm
Giải tríChủ tịch nước Tô Lâm. Ảnh: Hoàng Hà Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình bày tỏ vui mừng trước tin Đại tướng Tô Lâm được bầu làm Chủ tịch nước. Ông Tập Cận Bình nhấn mạnh Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng hữu nghị xã hội chủ nghĩa, núi sông liền một dải.
Chủ tịch Tập Cận Bình nhắc lại chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, cùng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tuyên bố xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc – Việt Nam có ý nghĩa chiến lược, mở ra chương mới cho quan hệ hai Đảng, hai nước.
Nhà lãnh đạo Trung Quốc đồng thời vui mừng nhận thấy các bộ, ngành, địa phương hai nước đang đẩy nhanh xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc – Việt Nam đạt được tiến triển tích cực. Chủ tịch Tập Cận Bình khẳng định hết sức coi trọng quan hệ Trung – Việt, sẵn sàng cùng Chủ tịch nước Tô Lâm duy trì trao đổi chiến lược, dẫn dắt việc xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung – Việt đi vào chiều sâu, thiết thực, mang lại nhiều lợi ích hơn cho Nhân dân hai nước; chúc Việt Nam phồn vinh thịnh vượng, Nhân dân hạnh phúc; chúc Chủ tịch nước Tô Lâm đạt được thành tựu to lớn hơn nữa trên cương vị mới.
Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni bày tỏ vui mừng và chúc mừng Chủ tịch nước Tô Lâm đã được Quốc hội bầu giữ chức Chủ tịch nước. Quốc vương tin tưởng chắc chắn rằng dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch nước, Việt Nam sẽ giành được thành công to lớn, có sự phát triển nhanh chóng trên mọi lĩnh vực và duy trì vai trò quan trọng trong khu vực và trên thế giới.
Quốc vương bày tỏ hy vọng quan hệ giữa nhân dân hai nước ngày càng gắn bó gần gũi, tiếp tục duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển tốt đẹp hơn nữa.
Chủ tịch nước Tô Lâm: Lợi ích quốc gia, hạnh phúc của Nhân dân là trên hết
Tân Chủ tịch nước cam kết giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; xử lý hiệu quả, từ sớm, từ xa mọi thách thức đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; tiếp tục tích lũy thế và lực, củng cố vai trò, vị trí của Việt Nam trong nền chính trị thế giới.">...
【Giải trí】
阅读更多Á hậu Việt Nam 2022 tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Giải tríÁ hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2022 Trịnh Thùy Linh vừa tốt nghiệp thủ khoa ngành Kinh doanh và Marketing thuộc Viện Đào tạo Quốc tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. (Ảnh: NEU) Thường xuyên bận rộn với các hoạt động trong nhiệm kỳ, nhưng Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2022 cho biết ngay từ những buổi học đầu tiên, cô luôn cố gắng tập trung nghe giảng, ghi chép và tự tổng hợp kiến thức thay vì dồn quá nhiều “deadline” vào cuối kỳ. Ngoài ra, cô luôn tận dụng thời gian dù ở bất kỳ đâu đều tranh thủ ôn tập và hoàn thành bài vở. Theo Linh, đây là phương pháp học rất hiệu quả.
“Tôi vui vì những nỗ lực của mình đã được ghi dấu bằng danh hiệu thủ khoa. 4 năm học vừa qua là khoảng thời gian tôi vô cùng trân trọng, làm thay đổi hoàn toàn con người tôi và giúp tôi tự tin hơn, trở thành phiên bản khác của chính mình”, Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2022 nói.
Trịnh Thùy Linh sinh năm 2002, quê Thanh Hóa. Người đẹp cao 1,72m giành ngôi Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2022 và giải phụ “Người có làn da đẹp nhất”. Gần 2 năm kể từ ngày trở thành Á hậu Việt Nam, Trịnh Thùy Linh khá kín tiếng, ít tham gia các hoạt động showbiz so với nhiều người đẹp khác.
Thùy Linh cho biết lịch học của mình khá dày đặc. “Thời gian qua, tôi dồn toàn tâm toàn ý cho việc học. Tuy nhiên, tôi vẫn tham gia một vài sự kiện và hoạt động cộng đồng. Tôi cảm thấy rất tự hào khi trong thời gian được gọi là 'kín tiếng' như vậy mình đã đạt được kết quả nhất định. Tôi luôn hy vọng bản thân vẫn phát triển theo hướng mình đã đặt ra”, cô nói.
Á hậu Trịnh Thùy Linh cho biết, sau khi tốt nghiệp đại học, cô chưa học lên thạc sĩ. “Chỉ còn vài tháng nữa tôi sẽ hoàn thành nhiệm kỳ Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2022. Trước mắt, trong những tháng cuối cùng của nhiệm kỳ, tôi hy vọng mình sẽ dành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động xã hội. Trong tương lai không xa, tôi có thể tiếp tục học lên cao hơn”.
Hơn 38% sinh viên Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tốt nghiệp loại Xuất sắcTrong số sinh viên tốt nghiệp đại học hệ chính quy của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm nay, có 38% sinh viên tốt nghiệp loại Xuất sắc. Bốn thủ khoa đầu ra của trường năm nay cùng đạt 4.0/4.0.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- Tâm sự của thầy giáo chuẩn bị bước vào khai giảng năm học mới
- Soi kèo phạt góc AS Roma vs Inter Milan, 1h45 ngày 21/10
- Các “Anh Trai Say Hi” mong lan tỏa những giá trị tích cực đến thế hệ trẻ
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- Điểm chuẩn Trường Đại học Lâm nghiệp năm 2024
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
-
Áp lực từ việc đóng quỹ
Anh Lưu Văn (Hà Nội) chia sẻ cảm giác "sốc" với khoản quỹ trường quỹ lớp lên đến gần 2 triệu đồng mỗi kỳ học khi con vào một trường cấp 3 công lập. Trước đó, con anh học tại trường tư, dù lớp không bầu hội phụ huynh nhưng có đầy đủ các hoạt động văn nghệ, liên hoan, với tổng chi phí khoảng 500-600 nghìn đồng/học kỳ.
“Trong nhóm Zalo của lớp, khi tôi đề nghị xem xét lại số tiền thu, không chỉ hội trưởng mà nhiều phụ huynh phản ứng gay gắt, cho rằng đóng góp như vậy là vì con cái, khoản tiền vài triệu thật ra chỉ tương đương bữa nhậu của bố hay bộ mỹ phẩm cho mẹ. Tôi thấy lý luận bất hợp lý nhưng cuối cùng đành đóng tiền để tránh phiền phức cho mình và cho con”, anh Văn chia sẻ.
Anh cho rằng, hội phụ huynh ở nhiều trường công đã bị biến tướng, và nếu bố mẹ không đóng quỹ có thể khiến con cái bị kỳ thị hoặc cô lập trong lớp.
Không chỉ phụ huynh như anh Văn, ngay cả một số người từng giữ vai trò hội trưởng cũng không mấy mặn mà với việc duy trì ban đại diện. Một độc giả tên Mạnh Đức (Hà Nội) - người từng làm hội trưởng hội phụ huynh lớp con mình một năm, chia sẻ, nhận chức này anh chỉ thấy mang thêm việc và tiếng xấu vào người, không thể hiện được vai trò gì.
“Theo tôi nên bỏ ban đại diện phụ huynh, mọi quỹ lớp giao cho cô chủ nhiệm, để cô photo tài liệu, in ấn, liên hoan... cho học sinh. Còn nhà trường muốn xin đóng góp cho việc gì thì có tài khoản riêng cho các mạnh thường quân gửi vào, có thanh tra, kiểm tra minh bạch. Gia đình khá giả muốn cho con có điều kiện tốt hơn có thể sang trường tư, trường quốc tế hoặc có thể tự nguyện hỗ trợ nhà trường, đừng kêu gọi mọi phụ huynh phải góp quỹ”, anh Đức bày tỏ.
Chị Bích Trà (TPHCM) cũng đồng tình rằng, mặc dù bản chất của hội phụ huynh không xấu, nhưng cách thức hoạt động hiện nay tạo ra nhiều tiêu cực. Sự bất bình đẳng giữa các lớp, xuất phát từ số tiền quỹ huy động được, làm gia tăng khoảng cách và áp lực giữa phụ huynh.
"Lớp nào quỹ nhiều, thường các phong trào và sinh hoạt sôi động hơn, lớp nào ít quỹ học sinh lại bị thiệt thòi. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến phụ huynh mà còn cả tâm lý học sinh", chị Trà chia sẻ.
Ngoài ra, theo chị, đã gọi là ban đại diện, nhiệm vụ chính đáng lẽ là lên tiếng đại diện cho phụ huynh học sinh gửi đến nhà trường nhưng thực tế thường ngược lại, ban phụ huynh lại chỉ phổ biến các chủ trương của nhà trường rồi kêu gọi đóng quỹ phục vụ cho trường, cho thầy cô.
Một phụ huynh khác chia sẻ, mặc dù có đủ khả năng đóng góp cho cơ sở vật chất lớp học con mình, thậm chí sẵn sàng tài trợ thêm ngoài quỹ, anh vẫn ủng hộ việc giải tán ban đại diện.
"Hội này chủ yếu phản ánh ý chí của hiệu trưởng - như vậy là không đúng với quy định. Quỹ lớp con tôi mỗi nhà góp 4 triệu đồng/năm và chi chủ yếu cho quà tặng giáo viên, ban giám hiệu vào nhiều dịp, từ 20/11 tới khai giảng, họp phụ huynh và loạt ngày lễ nhưng tới cuối năm không hề công khai các khoản, ai thắc mắc thì liên hệ riêng.
Nếu việc vận động đóng góp được giao lại cho nhà trường, vai trò của ban đại diện phụ huynh chỉ còn là tổ chức các hoạt động nhỏ như liên hoan, tặng quà sinh nhật hay khen thưởng học sinh - những việc mà phụ huynh có thể tự phối hợp với nhau mà không cần đến hội", vị này bày tỏ.
Vẫn có những mặt tích cực của hội phụ huynh
Tuy nhiên, không phải ai cũng đồng tình với việc dẹp bỏ hoàn toàn hội phụ huynh. Anh Phạm Toàn (Hà Nội) cho rằng, vấn đề không nằm ở việc tồn tại hội này mà là cách thức vận hành và quản lý quỹ.
"Chỉ cần loại bỏ việc thu quỹ bắt buộc, các tiêu cực sẽ tự khắc giảm. Hội phụ huynh vẫn có vai trò quan trọng trong việc giám sát, hỗ trợ các hoạt động của nhà trường", anh nói.
Một giáo viên ở Đồng Tháp cũng bày tỏ, tại các địa phương khó khăn, chính Hội phụ huynh là nơi kêu gọi tài trợ để giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh bất lợi, tạo cơ hội học tập bình đẳng.
Chị Bích, một bà mẹ có 2 con đang học trường công tại TPHCM bày tỏ, chị ủng hộ việc duy trì hội phụ huynh. Theo chị, nhiều người phản đối chỉ tập trung vào những tiêu cực mà bỏ qua những giá trị tích cực của hội.
"Ở lớp con tôi, việc đóng góp do hội phụ huynh kêu gọi hoàn toàn tự nguyện và phụ huynh không tham gia cũng không bị phàn nàn. Khi ban đại diện đề xuất lắp máy lạnh do lớp học quá nóng, một số người không ủng hộ, nhưng không ai bị ép buộc. Ai có điều kiện, đóng góp nhiều hơn để hỗ trợ các gia đình khó khăn, số tiền dư được dùng cho các hoạt động như photo tài liệu, liên hoan cuối năm... Gần đây, khi xảy ra một vụ bạo lực học đường, nhờ sự giám sát của hội phụ huynh, sự việc đã được xử lý kịp thời, tránh diễn biến nghiêm trọng", chị kể.
Theo chị Bích, hội phụ huynh nên hoạt động trên tinh thần tự nguyện và lớp nào không có nhu cầu có thể không cần thành lập.
Đồng quan điểm, anh Trung Hiếu cho biết, tại trường con anh, ban đại diện cha mẹ học sinh giám sát các hoạt động của nhà trường, đảm bảo thực hiện đúng cam kết với phụ huynh và bảo vệ quyền lợi cho học sinh. Ban đại diện thường kiểm tra đột xuất bếp ăn, căng tin, xe đưa đón và phòng y tế, từ đó đưa ra đề xuất cải thiện.
Quỹ phụ huynh chỉ sử dụng để hỗ trợ học sinh, không phải cho giáo viên hay nhà trường.
Áp lực vì người giàu 'thao túng' ban phụ huynh lớpLần họp phụ huynh đầu năm học, tôi ngồi cạnh một chị trông khá sang. Khi cô giáo gợi ý lập quỹ khuyến học để khen thưởng các con mỗi tháng, kêu gọi mỗi cha mẹ góp 50.000-100.000 đồng/kỳ, chị hô “đóng hẳn 200.000 đồng cho thoải mái” và nộp luôn tiền." alt="Phụ huynh bất ngờ về loạt quỹ lớp khi con chuyển từ trường tư sang công">Phụ huynh bất ngờ về loạt quỹ lớp khi con chuyển từ trường tư sang công
-
Sáng 6/12, tuyển Việt Nam lên đường sang Lào chuẩn bị cho trận mở màn ASEAN Cup 2024. Từ rất sớm, rất đông CĐV Việt Nam có mặt tại sân bay quốc tế Wattay tại Thủ đô Vientiane chờ đón thầy trò HLV Kim Sang Sik. Ảnh: Đ.C (từ Vientiane, Lào)
Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Nguyễn Filip dự bị
Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." alt="Đội tuyển Việt Nam tới Lào, sẵn sàng cho ASEAN Cup 2024">Đội tuyển Việt Nam tới Lào, sẵn sàng cho ASEAN Cup 2024
-
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng phát biểu trước Quốc hội Nhật Bản. Chủ tịch nước dẫn lại câu nhận định của nhà chí sĩ Phan Bội Châu nói về Việt Nam - Nhật Bản là hai nước “đồng văn, đồng chủng, đồng châu”. Tuy không gần nhau về địa lý nhưng hai nước có nhiều sự tương đồng, gắn kết về văn hóa, lịch sử, con người.
"Sự tương đồng về văn hóa, lịch sử, con người và truyền thống giao lưu bền chặt giữa nhân dân hai nước hàng nghìn năm qua đã là chất keo gắn kết tình cảm hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước. Nếu dùng một câu thật khái quát, ngắn gọn và cảm xúc về quan hệ hai nước chúng ta, tôi xin nói đó là: Lương duyên trời định", Chủ tịch nước chia sẻ.
Trong phát biểu, Chủ tịch nước điểm lại những thành tựu kinh tế xã hội, đường lối đối ngoại. Việt Nam hiện có quan hệ ngoại giao với 193 nước, trong đó có quan hệ đối tác chiến lược hoặc đối tác toàn diện với 30 nước; là thành viên của 70 tổ chức khu vực và toàn cầu.
Việt Nam đang nỗ lực phấn đấu thực hiện mục tiêu đến 2030 là nước phát triển, có nền công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
Người đứng đầu Nhà nước nhấn mạnh, Việt Nam khâm phục chính sách cải cách và phát triển kinh tế-xã hội đã giúp Nhật Bản trở thành một cường quốc về kinh tế, có vai trò, vị thế quốc tế quan trọng trong khu vực và trên thế giới.
Về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Chủ tịch nước cho biết, 50 năm qua, hai nước đã cùng nhau tiến từng bước vững chắc trong xây dựng một quan hệ bền chặt.
Nhật Bản là đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam, đối tác lớn thứ 2 về hợp tác lao động, thứ 3 về đầu tư và du lịch, thứ tư về thương mại. Hợp tác quốc phòng, an ninh ngày càng phát triển thực chất, đi vào chiều sâu.
Mối quan hệ sâu đậm giữa lãnh đạo hai nước, được dày công xây dựng và vun đắp qua nhiều thế hệ đã là tài sản quý báu trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản.
Chủ tịch nước cho biết ngay tại Quốc hội Nhật Bản, 1/3 nghị sĩ là thành viên Liên minh Nghị sĩ hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam.
"Các vị chính là cầu nối quan trọng trong quan hệ giữa hai nước. Tôi đã có may mắn được gặp gỡ và kết giao với nhiều vị trên những vị trí công tác khác nhau. Đặc biệt, chuyến thăm của 1.000 đại biểu do ông Nikai Toshihiro, Chủ tịch Liên minh Nghị sĩ hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam dẫn đầu thăm Việt Nam năm 2020, là sự kiện hiếm có trong lịch sử ngoại giao hai nước", Chủ tịch nước nêu.
Thành tựu trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 50 năm qua là nền tảng vững chắc để hai dân tộc tự tin cùng nhau đi tới tương lai. Chủ tịch nước nhấn mạnh, hai nước có nhiều lợi thế và lợi ích chiến lược để bổ sung cho nhau.
Hai nước đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới. Đây là sự kiện quan trọng, mở ra chương mới trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển thực chất, toàn diện, hiệu quả, gắn kết chặt chẽ.
Bạn bè chân thành, đối tác tin cậy, hợp tác chiến lược, tương lai bền vững
Trên cơ sở những thành tựu đáng tự hào đạt được, hướng tới tương lai, Chủ tịch nước cho biết cần triển khai khuôn khổ quan hệ mới với những tư duy mới, định hướng mới, cách làm mới.
Đó là tăng cường hơn nữa tin cậy chính trị, tăng cường liên kết giữa hai nền kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, xác định hợp tác kinh tế là trụ cột trọng tâm.
"Chúng tôi kỳ vọng Nhật Bản sẽ hỗ trợ Việt Nam thực hiện thành công công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Chúng tôi cam kết Việt Nam sẽ là điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp Nhật Bản, góp phần đa dạng hóa chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất, cung cấp nguồn nhân lực quan trọng cho sự phát triển của Nhật Bản", Chủ tịch nước nói.
Tăng cường hợp tác về quốc phòng, an ninh trên cơ sở Tuyên bố Tầm nhìn chung về hợp tác quốc phòng Việt Nam - Nhật Bản hướng tới thập kỷ tiếp theo. Tăng cường hơn nữa hợp tác địa phương, giáo dục - đào tạo, văn hóa, du lịch, lao động và giao lưu nhân dân. Tăng cường hợp tác lĩnh vực mới như năng lượng sạch, tái tạo, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Cuối cùng là tăng cường hợp tác, phối hợp trên các diễn đàn đa phương và khu vực. Chủ tịch nước khẳng định tương lai của Việt Nam và Nhật Bản gắn liền với hoà bình, ổn định và phát triển của khu vực và toàn cầu. "Chúng ta cùng nhau quyết tâm xây dựng quan hệ hai nước thực sự là: Bạn bè chân thành, đối tác tin cậy, hợp tác chiến lược, tương lai bền vững”, Chủ tịch nước bày tỏ.
Đánh giá cao bài phát biểu của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Otsuji Hidehisa cho rằng hai dân tộc Nhật Bản và Việt Nam chia sẻ nhiều điểm tương đồng, giống như hoa sen của Việt Nam và hoa anh đào của Nhật Bản, luôn biết vượt qua khó khăn, nghịch cảnh, vươn mình tỏa hương.
Lãnh đạo Thượng viện Nhật Bản mong muốn hai đất nước cùng nhau tiếp bước chặng đường mới với khuôn khổ quan hệ mới, trong khi thuận lợi hay lúc khó khăn, cùng nhau đạt được thành quả mới.
Trước đó, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã hội kiến Chủ tịch Hạ viện Nukaga Fukushiro và Chủ tịch Thượng viện Otsuji Hidehisa.
>> XEM TOÀN VĂN PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC: TẠI ĐÂY
" alt="Chủ tịch nước: Quan hệ Việt">Chủ tịch nước: Quan hệ Việt
-
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
-
Tại tọa đàm "Các vấn đề về chất lượng nguồn nhân lực", bà Ngô Thị Oanh Vũ - Công ty De Hues Việt Nam - chia sẻ, “Trong quá trình tuyển dụng, tôi nhận thấy sinh viên rất sáng tư duy, rất yêu nghề. Tuy nhiên, người trẻ hiện nay đang bị giới hạn về mặt ngôn ngữ, ít kinh nghiệm thực tiễn. Khi tuyển dụng và va chạm tình huống công ty đưa ra, người trẻ rất lúng túng và khả năng xử lý không thuyết phục, kém nhanh nhạy”.
Ông Trương Hoàng Tâm - Chủ tịch công đoàn In số 7 tại Khu Công nghiệp Tân Tạo, TP.HCM - cũng cho hay: "Thị trường lao động ngành in đang rất cần lao động, nhưng số trường đào tạo ngành này lại rất ít. Đây là ngành vừa thiếu thầy, vừa thiếu thợ”.
Công ty của ông Tâm đã phải tự đào tạo và liên kết với trường đại học để có đủ nhân lực. Thậm chí, cơ hội còn rộng mở với sinh viên năm nhất, năm hai làm việc thời vụ có lương để tiếp cận thực tế nghề nghiệp sớm hơn.
Câu chuyện của ông Tâm và bà Oanh Vũ là một số lát cắt nhỏ phản ánh thực trạng "thừa thầy, thiếu thợ" đang diễn ra phổ biến tại Việt Nam.
Điều này đặt ra một thách thức lớn cho hệ thống giáo dục và đào tạo, đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản để đào tạo ra những người lao động có đủ cả kiến thức và kỹ năng, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghiệp 4.0.
Báo động tình trạng thừa thầy thiếu thợ
Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tỷ lệ thất nghiệp của người có trình độ đại học trở lên trong quý II/2023 là 2,7%, cao hơn so với tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước là 2,25%. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp lại đang "khát" nhân lực có tay nghề cao, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật.
Điều này cho thấy một thực trạng đáng báo động của thị trường lao động nước ta hiện nay là tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ", mà một trong những lý do lớn nằm ở vấn đề đào tạo chưa thật sự gắn với tuyển dụng; một bộ phận không nhỏ nhân sự sau đào tạo vẫn còn thiếu nhiều kỹ năng, nên không được thị trường lao động "dung nạp".
Trên thực tế, mặc dù con số cử nhân đại học ra trường mỗi năm ở nước ta rơi vào khoảng trên 500.000 cử nhân, nhưng nhu cầu nhân sự có tay nghề giỏi của doanh nghiệp thì luôn trong tình trạng khan hiếm. “Phần vì tốc độ mở rộng hoạt động của doanh nghiệp, nhưng phần lớn nữa do nhân lực lành nghề của chúng ta đang thiếu trầm trọng” - Theo nhận định của báo Người Lao động.
Theo kết quả khảo sát của Trung tâm trong 6 tháng đầu năm 2024 tại 9.000 doanh nghiệp đang hoạt động tại TP.HCM thì có đến 23,55% doanh nghiệp trả lời gặp khó khăn trong công tác tuyển dụng, lao động thiếu kỹ năng nghề, kỹ năng mềm và năng lực thực hành thấp, không đáp ứng được nhu cầu về lương đối với lao động dự tuyển, không tìm được lao động vừa có chuyên môn cao vừa có ngoại ngữ lưu loát...
Cởi mở hơn với cao đẳng và đào tạo nghề
Một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng này là định kiến xã hội về giá trị của các con đường học vấn. Đại học gần như vẫn được xem là “tấm vé vàng” dẫn đến thành công, trong khi cao đẳng, trung cấp hay đào tạo nghề thường bị coi là "lựa chọn thứ yếu" dành cho những học sinh không đủ điểm vào đại học. Định kiến này đã vô tình tạo ra áp lực học tập quá mức, khiến nhiều bạn trẻ phải chạy theo những ngành "hot" mà không phù hợp với năng lực và đam mê của bản thân.
Ông Nguyễn Quang Anh Chương, Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Việt Mỹ TP.HCM, chỉ ra thực trạng: "Học sinh vẫn còn thờ ơ với các lựa chọn ngoài đại học, dù nhu cầu tuyển dụng ở các trình độ khác nhau là rất lớn… Mỗi bậc học đều có những ưu điểm riêng. Cao đẳng với thời gian đào tạo ngắn hơn, tập trung vào thực hành, là một lựa chọn tốt cho những bạn trẻ muốn nhanh chóng gia nhập thị trường lao động”.
Ông Chương nhấn mạnh về nhu cầu tuyển dụng đa dạng từ các doanh nghiệp hiện nay, không chỉ đòi hỏi bằng cấp đại học, điểm số, mà còn cả kỹ năng thực tế và thái độ làm việc. Ông cũng cho biết thêm, trong những năm qua, Cao đẳng Việt Mỹ đã nhận được nhiều đề nghị tuyển dụng từ các tập đoàn đa quốc gia, chứng tỏ nhu cầu tuyển dụng ở thời đại này rất đa dạng, ở nhiều trình độ khác nhau.
Thực tế, so với đại học, hệ cao đẳng và đào tạo nghề có thời gian đào tạo ngắn hơn, giúp người học nhanh chóng gia nhập thị trường lao động và giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình. Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia, đang tích cực tuyển dụng nhân lực từ hệ cao đẳng và đào tạo nghề.
Đột phá hơn, hình thức đào tạo cao đẳng 9+ cũng là một hình thức học tập thiết thực và mới mẻ, với lộ trình học tập linh hoạt, phù hợp với những học sinh có định hướng nghề nghiệp sớm hoặc muốn rút ngắn thời gian học tập. Tại đây, sinh viên được đào tạo nghề một cách bài bản từ sớm nhưng vẫn được học các môn văn hóa, đảm bảo cân đối lý thuyết và thực hành, sớm bắt nhịp với thị trường lao động.
Thế Định
" alt="Giới trẻ trăn trở chọn ‘học gì để có việc làm?">Giới trẻ trăn trở chọn ‘học gì để có việc làm?