Cục phó Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục PTTH&TTĐT) Lê Quang Tự Do cho rằng, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội và người dùng cần phải chung tay, chia sẻ trách nhiệm cùng cơ quan quản lý nhà nước để lành mạnh hóa môi trường mạng.

Việt Nam hiện đang có hơn 35 triệu người sử dụng mạng xã hội (mạng XH), chiếm 37% dân số, với thời lượng trung bình khoảng 2 giờ 18 phút mỗi ngày. Bên cạnh những mặt tích cực không thể phủ nhận trong đời sống xã hội hiện đại, mạng XH cũng tạo ra những bất cập cho cá nhân người dùng và doanh nghiệp. Theo GS.TS. Phạm Quang Minh, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Chương trình Nghiên cứu Internet và Xã hội (VPIS), Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, mạng XH đã bị lợi dụng trở thành công cụ miễn phí và vô hình mà bất cứ ai cũng có thể dùng để tấn công hay trục lợi từ những phát ngôn truyền bá bạo lực và thù hận (hate speech) đối với cá nhân và tổ chức. Tình trạng này đang ngày càng nghiêm trọng và đang tạo nên thách thức lớn tại Việt Nam.

{keywords}

Ông Lê Quang Tự Do phát biểu tại hội thảo.

Kết quả khảo sát của VPIS ghi nhận, 78% người được hỏi tại Việt Nam khẳng định từng là nạn nhân hoặc biết những trường hợp phát ngôn gây thù ghét trên mạng xã hội. Trong đó, 61,7% người sử dụng mạng XH từng chứng kiến hoặc trở thành nạn nhân của những phát ngôn nói xấu, phỉ báng, bôi nhọ danh dự. Tỉ lệ này ở những nội dung vu khống, bịa đặt thông tin là 46,6%.

Nâng cao ý thức của người Việt khi sử dụng mạng XH

Phát biểu tại hội thảo “Phát ngôn gây thù ghét và các giải pháp hướng tới một môi trường mạng xã hội an toàn và phát triển bền vững”, do VPIS, Trường ĐHKHXH&NV và Cục PTTH&TTĐT phối hợp tổ chức tại Hà Nội ngày 12/4, ông Lê Quang Tự Do, Cục phó Cục PTTH&TTĐT nhấn mạnh: "Thực ra, môi trường mạng XH bị vẩn đục chủ yếu là vì yếu tố dân sự, vì các hành vi giao tiếp, ứng xử chưa văn hóa trong môi trường mạng, cách sử dụng mạng XH chưa văn minh hoặc lợi dụng các diễn đàn công khai này để đả kích, nói xấu, bôi nhọ lẫn nhau. Vì vậy, việc lập lại trật tự, chấn chỉnh và tái lành mạnh hóa môi trường mạng XH có mục đích cao nhất là phục vụ người sử dụng".

Theo ông Lê Quang Tự Do, người Việt Nam nổi tiếng yêu nước, nhưng khi tham gia mạng XH, một số người đã vô tình làm hình ảnh đất nước xấu đi trong mắt bạn bè quốc tế. Ông lấy ví dụ về một bài hát của ca sĩ Sơn Tùng M-TP trên YouTube, trong khi khán giả nước ngoài bình luận rất văn minh, nhiều bạn trẻ Việt đã có những tranh luận thiếu lịch sự, thiếu văn hóa. Điều này có nguy cơ khiến bạn bè thế giới đánh giá tiêu cực về người VN.

Vì vậy, vị đại diện Cục PTTH&TTĐT đặt ra vấn đề phải làm sao nâng cao nhận thức của người sử dụng mạng XH ở VN, khơi dậy lòng yêu nước của người Việt gắn với thái độ giữ gìn hình ảnh của đất nước, dân tộc mình trên môi trường mạng.

Siết chặt quản lý mạng XH ở VN

Ông Lê Quang Tự Do cho biết, với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước, Bộ TT&TT đã ban hành các văn bản quy định, điều chỉnh và giám sát chặt các hoạt động cung cấp thông tin trên mạng XH ở VN. Trong đó, Thông tư 09/2014/TT-BTTT ngày 19/8 có nội dung quản lý hoạt động của các trang mạng XH trong nước. Các trang mạng XH ở nước ngoài khi vào VN sẽ phải tuân thủ Thông tư 382016/TT-BTTT ngày 26/12/2016 quy định chi tiết về việc cung cấp thông tin công cộng xuyên biên giới. Cả hai thông tư này đều dựa trên một căn cứ chung là Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

{keywords}

Toàn cảnh hội thảo.

Đối với các trang mạng XH trong nước, Bộ đã có quy định quản lý rõ và rất nghiêm, yêu cầu các chủ dịch vụ phải đáp ứng được một loạt điều kiện mới được cấp phép. Một điều kiện quan trọng trong số đó là yêu cầu các doanh nghiệp, chủ cung cấp mạng XH trong nước phải thực hiện đăng ký, lưu trữ thông tin cá nhân của người dùng. Bên cạnh đó, họ cũng phải đảm bảo các trách nhiệm theo quy định, đặc biệt là phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước gỡ bỏ, ngăn chặn thông tin sai phạm kịp thời, trong vòng tối đa 3 tiếng đồng kể từ khi phát hiện sai phạm. Với các quy định như vậy, trong thời gian qua, Cục PTTH&TTĐT ghi nhận, hoạt động của các trang mạng XH trong nước tương đối tốt, nhìn chung tuân thủ các quy định của pháp luật.

Tuy nhiên, việc quản lý các trang mạng XH nước ngoài cung cấp vào VN còn nhiều thách thức vì các quy định đối với những mạng XH này ở nước ngoài chưa đáp ứng được các đòi hỏi của VN. Thông tư 38 được Bộ TT&TT ban hành cuối năm 2016 do đó nhằm buộc các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài cung cấp mạng XH vào VN thì phải tuân thủ các quy định của pháp luật VN, đồng thời phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước của VN ngăn chặn, gỡ bỏ những thông tin bị nhà chức trách xác định là vi phạm pháp luật VN như tuyên truyền chống phá nhà nước VN; tuyên truyền, kích động bạo lực, thù hằn sắc tộc, tôn giáo, chia rẽ dân tộc; kích động khủng bố; xúc phạm nói xấu lẫn nhau; tung tin giả, thông tin bịa đặt, nói sai sự thật, ... theo quy định tại Khoản 1, Điều 5, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP trong vòng 48 tiếng đồng hồ. Nếu các trang mạng XH không chịu phối hợp với cơ quan quản lý VN trong việc thực hiện các quy định của pháp luật VN, nhà nước VN có quyền sử dụng các biện pháp, kể cả biện pháp kỹ thuật để gỡ bỏ những nội dung vi phạm này.

Xây dựng Bộ quy tắc ứng xử cho mạng XH Việt Nam

Do các hành vi vi phạm ngày càng tinh vi, thay đổi hình thức vi phạm liên tục, khó phát hiện; số lượng blog cá nhân của người sử dụng VN nhiều, khó thống kê, đánh giá; nhiều đơn vị vi phạm thiết lập mạng XH có hệ thống ở nước ngoài, sử dụng tên miền quốc tế để cung cấp xuyên biên giới vào VN, gây trở ngại, phức tạo cho việc xử lý trong bối cảnh lực lượng quản lý nhà nước cùng trang thiết bị, biện pháp kỹ thuật ngăn chặn còn nhiều hạn chế, ... Bộ trưởng Bộ TT&TT đã kêu gọi cộng đồng mạng, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng XH và toàn xã hội chia sẻ trách nhiệm với các cơ quan nhà nước, cùng chung tay xây dựng một bộ quy tắc ứng xử để xây dựng môi trường mạng an toàn, lành mạnh.

Ông Lê Quang Tự Do đề xuất xây dựng "Bộ quy tắc ứng xử cho mạng xã hội Việt Nam" dựa trên Bộ quy tắc ứng xử của Liên minh châu Âu đã ký với 4 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng XH lớn trên thế giới là Facebook, YouTube, Twitter và Microsoft. Mục tiêu là xây dựng bộ quy tắc ứng xử được các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài vào VN chấp nhận trong khi người VN cũng cảm thấy phù hợp, tạo được sự đồng thuận của toàn xã hội.

Cùng quan điểm với đại diện Cục PTTH&TTĐT, tại hội thảo, nghiên cứu sinh tiến sĩ Lê Thị Thiên Hương từ ĐH Poitiers, Pháp chia sẻ một số giải pháp cho vấn nạn phát ngôn gây thù ghét trên mạng xã hội tại Pháp. Theo bà Thiên Hương, giải pháp đầu tiên chính là đặt ra khuôn khổ luật pháp rõ ràng, cụ thể và nghiêm khắc cho phát ngôn trên mạng xã hội, không thể để mạng xã hội trở thành "vùng vô luật". Ví dụ tại Pháp, một nghị sĩ từng bị xử phạt 3.000 Euro vì cho bạn đăng phát ngôn thù ghét trên trang cá nhân của mình; một số người khác từng bị xử phạt khi có phát ngôn ủng hộ khủng bố hay kỳ thị sắc tộc trên mạng XH. Giải pháp khác, ở quy mô lớn hơn và hiệu quả hơn, đó chính là việc Ủy ban Châu Âu đã đưa ra một Bộ quy tắc ứng xử vào năm 2016, yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội đưa ra hàng loạt cam kết chống lại phát ngôn thù hận trên mạng tại châu Âu.

"Rõ ràng là ngoài các quy định pháp lí cụ thể và nghiêm khắc, các biện pháp nhằm vào việc xử lí nhanh chóng thông báo vi phạm, xóa nội dung vi phạm là điều cần thiết”, bà Thiên Hương nhấn mạnh. Song, bà Thiên Hương cũng cho rằng việc cấm phát ngôn thù hận trên mạng không phải là giải pháp “đủ”. Giáo dục chính là một trong những giải pháp bổ sung, và không kém phần quan trọng.

Chia sẻ quan điểm này, giáo sư Mans Svensson thuộc Viện Nghiên cứu Internet, Đại học Lund, Thụy Điển nói, bộ quy tắc ứng xử trên mạng XH nên đưa ra chuẩn mực để nhiều người ủng hộ hơn thay vì sử dụng quá nhiều chế tài xử phạt.

Tuấn Anh

" />

DN, người dùng cần chung tay lành mạnh hóa môi trường mạng XH

Ngoại Hạng Anh 2025-01-17 22:56:07 179

 Cục phó Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục PTTH&TTĐT) Lê Quang Tự Do cho rằng,ườidùngcầnchungtaylànhmạnhhóamôitrườngmạbóng đá anh hôm nay các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội và người dùng cần phải chung tay, chia sẻ trách nhiệm cùng cơ quan quản lý nhà nước để lành mạnh hóa môi trường mạng.

Việt Nam hiện đang có hơn 35 triệu người sử dụng mạng xã hội (mạng XH), chiếm 37% dân số, với thời lượng trung bình khoảng 2 giờ 18 phút mỗi ngày. Bên cạnh những mặt tích cực không thể phủ nhận trong đời sống xã hội hiện đại, mạng XH cũng tạo ra những bất cập cho cá nhân người dùng và doanh nghiệp. Theo GS.TS. Phạm Quang Minh, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Chương trình Nghiên cứu Internet và Xã hội (VPIS), Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, mạng XH đã bị lợi dụng trở thành công cụ miễn phí và vô hình mà bất cứ ai cũng có thể dùng để tấn công hay trục lợi từ những phát ngôn truyền bá bạo lực và thù hận (hate speech) đối với cá nhân và tổ chức. Tình trạng này đang ngày càng nghiêm trọng và đang tạo nên thách thức lớn tại Việt Nam.

{ keywords}

Ông Lê Quang Tự Do phát biểu tại hội thảo.

Kết quả khảo sát của VPIS ghi nhận, 78% người được hỏi tại Việt Nam khẳng định từng là nạn nhân hoặc biết những trường hợp phát ngôn gây thù ghét trên mạng xã hội. Trong đó, 61,7% người sử dụng mạng XH từng chứng kiến hoặc trở thành nạn nhân của những phát ngôn nói xấu, phỉ báng, bôi nhọ danh dự. Tỉ lệ này ở những nội dung vu khống, bịa đặt thông tin là 46,6%.

Nâng cao ý thức của người Việt khi sử dụng mạng XH

Phát biểu tại hội thảo “Phát ngôn gây thù ghét và các giải pháp hướng tới một môi trường mạng xã hội an toàn và phát triển bền vững”, do VPIS, Trường ĐHKHXH&NV và Cục PTTH&TTĐT phối hợp tổ chức tại Hà Nội ngày 12/4, ông Lê Quang Tự Do, Cục phó Cục PTTH&TTĐT nhấn mạnh: "Thực ra, môi trường mạng XH bị vẩn đục chủ yếu là vì yếu tố dân sự, vì các hành vi giao tiếp, ứng xử chưa văn hóa trong môi trường mạng, cách sử dụng mạng XH chưa văn minh hoặc lợi dụng các diễn đàn công khai này để đả kích, nói xấu, bôi nhọ lẫn nhau. Vì vậy, việc lập lại trật tự, chấn chỉnh và tái lành mạnh hóa môi trường mạng XH có mục đích cao nhất là phục vụ người sử dụng".

Theo ông Lê Quang Tự Do, người Việt Nam nổi tiếng yêu nước, nhưng khi tham gia mạng XH, một số người đã vô tình làm hình ảnh đất nước xấu đi trong mắt bạn bè quốc tế. Ông lấy ví dụ về một bài hát của ca sĩ Sơn Tùng M-TP trên YouTube, trong khi khán giả nước ngoài bình luận rất văn minh, nhiều bạn trẻ Việt đã có những tranh luận thiếu lịch sự, thiếu văn hóa. Điều này có nguy cơ khiến bạn bè thế giới đánh giá tiêu cực về người VN.

Vì vậy, vị đại diện Cục PTTH&TTĐT đặt ra vấn đề phải làm sao nâng cao nhận thức của người sử dụng mạng XH ở VN, khơi dậy lòng yêu nước của người Việt gắn với thái độ giữ gìn hình ảnh của đất nước, dân tộc mình trên môi trường mạng.

Siết chặt quản lý mạng XH ở VN

Ông Lê Quang Tự Do cho biết, với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước, Bộ TT&TT đã ban hành các văn bản quy định, điều chỉnh và giám sát chặt các hoạt động cung cấp thông tin trên mạng XH ở VN. Trong đó, Thông tư 09/2014/TT-BTTT ngày 19/8 có nội dung quản lý hoạt động của các trang mạng XH trong nước. Các trang mạng XH ở nước ngoài khi vào VN sẽ phải tuân thủ Thông tư 382016/TT-BTTT ngày 26/12/2016 quy định chi tiết về việc cung cấp thông tin công cộng xuyên biên giới. Cả hai thông tư này đều dựa trên một căn cứ chung là Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

{ keywords}

Toàn cảnh hội thảo.

Đối với các trang mạng XH trong nước, Bộ đã có quy định quản lý rõ và rất nghiêm, yêu cầu các chủ dịch vụ phải đáp ứng được một loạt điều kiện mới được cấp phép. Một điều kiện quan trọng trong số đó là yêu cầu các doanh nghiệp, chủ cung cấp mạng XH trong nước phải thực hiện đăng ký, lưu trữ thông tin cá nhân của người dùng. Bên cạnh đó, họ cũng phải đảm bảo các trách nhiệm theo quy định, đặc biệt là phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước gỡ bỏ, ngăn chặn thông tin sai phạm kịp thời, trong vòng tối đa 3 tiếng đồng kể từ khi phát hiện sai phạm. Với các quy định như vậy, trong thời gian qua, Cục PTTH&TTĐT ghi nhận, hoạt động của các trang mạng XH trong nước tương đối tốt, nhìn chung tuân thủ các quy định của pháp luật.

Tuy nhiên, việc quản lý các trang mạng XH nước ngoài cung cấp vào VN còn nhiều thách thức vì các quy định đối với những mạng XH này ở nước ngoài chưa đáp ứng được các đòi hỏi của VN. Thông tư 38 được Bộ TT&TT ban hành cuối năm 2016 do đó nhằm buộc các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài cung cấp mạng XH vào VN thì phải tuân thủ các quy định của pháp luật VN, đồng thời phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước của VN ngăn chặn, gỡ bỏ những thông tin bị nhà chức trách xác định là vi phạm pháp luật VN như tuyên truyền chống phá nhà nước VN; tuyên truyền, kích động bạo lực, thù hằn sắc tộc, tôn giáo, chia rẽ dân tộc; kích động khủng bố; xúc phạm nói xấu lẫn nhau; tung tin giả, thông tin bịa đặt, nói sai sự thật, ... theo quy định tại Khoản 1, Điều 5, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP trong vòng 48 tiếng đồng hồ. Nếu các trang mạng XH không chịu phối hợp với cơ quan quản lý VN trong việc thực hiện các quy định của pháp luật VN, nhà nước VN có quyền sử dụng các biện pháp, kể cả biện pháp kỹ thuật để gỡ bỏ những nội dung vi phạm này.

Xây dựng Bộ quy tắc ứng xử cho mạng XH Việt Nam

Do các hành vi vi phạm ngày càng tinh vi, thay đổi hình thức vi phạm liên tục, khó phát hiện; số lượng blog cá nhân của người sử dụng VN nhiều, khó thống kê, đánh giá; nhiều đơn vị vi phạm thiết lập mạng XH có hệ thống ở nước ngoài, sử dụng tên miền quốc tế để cung cấp xuyên biên giới vào VN, gây trở ngại, phức tạo cho việc xử lý trong bối cảnh lực lượng quản lý nhà nước cùng trang thiết bị, biện pháp kỹ thuật ngăn chặn còn nhiều hạn chế, ... Bộ trưởng Bộ TT&TT đã kêu gọi cộng đồng mạng, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng XH và toàn xã hội chia sẻ trách nhiệm với các cơ quan nhà nước, cùng chung tay xây dựng một bộ quy tắc ứng xử để xây dựng môi trường mạng an toàn, lành mạnh.

Ông Lê Quang Tự Do đề xuất xây dựng "Bộ quy tắc ứng xử cho mạng xã hội Việt Nam" dựa trên Bộ quy tắc ứng xử của Liên minh châu Âu đã ký với 4 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng XH lớn trên thế giới là Facebook, YouTube, Twitter và Microsoft. Mục tiêu là xây dựng bộ quy tắc ứng xử được các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài vào VN chấp nhận trong khi người VN cũng cảm thấy phù hợp, tạo được sự đồng thuận của toàn xã hội.

Cùng quan điểm với đại diện Cục PTTH&TTĐT, tại hội thảo, nghiên cứu sinh tiến sĩ Lê Thị Thiên Hương từ ĐH Poitiers, Pháp chia sẻ một số giải pháp cho vấn nạn phát ngôn gây thù ghét trên mạng xã hội tại Pháp. Theo bà Thiên Hương, giải pháp đầu tiên chính là đặt ra khuôn khổ luật pháp rõ ràng, cụ thể và nghiêm khắc cho phát ngôn trên mạng xã hội, không thể để mạng xã hội trở thành "vùng vô luật". Ví dụ tại Pháp, một nghị sĩ từng bị xử phạt 3.000 Euro vì cho bạn đăng phát ngôn thù ghét trên trang cá nhân của mình; một số người khác từng bị xử phạt khi có phát ngôn ủng hộ khủng bố hay kỳ thị sắc tộc trên mạng XH. Giải pháp khác, ở quy mô lớn hơn và hiệu quả hơn, đó chính là việc Ủy ban Châu Âu đã đưa ra một Bộ quy tắc ứng xử vào năm 2016, yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội đưa ra hàng loạt cam kết chống lại phát ngôn thù hận trên mạng tại châu Âu.

"Rõ ràng là ngoài các quy định pháp lí cụ thể và nghiêm khắc, các biện pháp nhằm vào việc xử lí nhanh chóng thông báo vi phạm, xóa nội dung vi phạm là điều cần thiết”, bà Thiên Hương nhấn mạnh. Song, bà Thiên Hương cũng cho rằng việc cấm phát ngôn thù hận trên mạng không phải là giải pháp “đủ”. Giáo dục chính là một trong những giải pháp bổ sung, và không kém phần quan trọng.

Chia sẻ quan điểm này, giáo sư Mans Svensson thuộc Viện Nghiên cứu Internet, Đại học Lund, Thụy Điển nói, bộ quy tắc ứng xử trên mạng XH nên đưa ra chuẩn mực để nhiều người ủng hộ hơn thay vì sử dụng quá nhiều chế tài xử phạt.

Tuấn Anh

本文地址:http://user.tour-time.com/html/994a598917.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng

Một trong những cựu tuyển thủ Team SoloMid giành được nhiều tình cảm nhất từ phía fan hâm mộ, Marcus “Dyrus” Hill, sẽ thi đấu trong màu áo của Team 8, theo đoạn tweet trên trang Twittercá nhân của anh này.

Hẳn nhiều người sẽ suy nghĩ rằng, “Nhưng khoan, Team 8 không còn đội tuyển LMHT nữa, phải không?” Đúng vậy, Dyrus sẽ chơi cho đội tuyển Heroescủa Team 8 vào lúc 06g30 ngày Chủ Nhật tuần này theo giờ Việt Nam, trong trận đấu gặp No Tomorrow thuộc khuôn khổ giải đấu Heroes Global Championship (HGC).

Với những ai dã từng xem Dyrus livestream trong vài tuần vừa rồi, thì thông tin này hẳn không gây bất ngờ nhiều lắm. Cựu tuyển thủ TSM đã đưa ra thông báo giải nghệngay sau CKTG 2016, đã thường xuyên chơi Heroeskhi nằm trong đội ngũ tổ chức từ thiện Tryhard For Good do Blizzard Entertainment gây dựng.

Trong sự kiện này, mỗi khi Dyrus cùng những khách mời khác thăng hạng hoặc giành chiến thắng một trận đấu trong Heroestrong Hero League, Blizzard sẽ quyên góp một khoản cho Quỹ “Make-A-Wish” của Mỹ. Đó chắc chắn là một lý do cao quý, nhưng không điều khoản nào trong sự kiện đề cập tới việc khách mời phải tham dự một đội tuyển chuyên nghiệp tại HGC.

Tuần cuối cùng của sự kiện từ thiện bắt đầu từ ngày hôm nay (11/5) cho tới 15/5 và Dyrus sẽ streaming quá trình tập luyện của anh với Team 8 vào ngày mai (12/5) trước khi cùng họ thi đấu chính thức vào hôm Chủ Nhật. Dyrus đang thực hiện một hành động từ thiện, nhưng liệu anh chàng cựu đường trên của TSM có hứng thú với Heroesđể trở thành một người chơi dự bị không? Nếu vậy, không hề bất ngờ khi Dyrus lồng ghép các trận đấu thông thường trong Heroeskhi dang livestream.

Dyrus thời còn khoác áo TSM thi đấu tại LCS Bắc Mỹ

Điều này đồng nghĩa với việc lịch trình streaming LMHTcủa Dyrus sẽ buộc phải rời sang một khung giờ khác. Vì thế, nếu bạn chỉ quan tâm đến nội dung LMHTtrên kênh của Dyrus, bạn hẳn sẽ thất vọng.

Nếu không, hãy thử bật kênh stream của Dyrus dể xem liệu đây có phải là một tài năng Heroesnổi lên muộn màng hay không – và cũng để tìm hiểu về tựa game MOBA đang được Blizzard dành rất nhiều tâm trí để gây dựng.

None(Theo Dot Esports)

">

Thôi LMHT, cựu sao TSM chuyển sang thi đấu Heroes of the Storm

">

Thế giới Di động tặng quà 'khủng' ngày mở bán OPPO F3

Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà

Giá bán của những chiếc smartphone cao cấp chưa bao giờ rẻ. Tuy nhiên với cùng một chiếc máy, người dùng tại một số thị trường phải trả nhiều hơn so với thị trường khác.

Giá bán tại từng khu vực khác biệt bởi nhiều lý do, chủ yếu do thuế địa phương, thuế nhập khẩu và phần nào đó là cách đánh giá của nhà sản xuất về thị trường đó.

Giá smartphone không giống nhau tại mỗi thị trường. Ảnh: Mirror

Để tìm ra nơi nào bán smartphone với giá rẻ nhất hoặc đắt nhất, Android Authority kết hợp dữ liệu về màn ra mắt của nhiều smartphone khác nhau trên toàn thế giới, quy đổi giá trị sang USD.

Tuy nhiên, dữ liệu này không đầy đủ và cũng không hoàn toàn chính xác. Chẳng hạn, LG V20 hay HTC 10 năm ngoái không lên kệ tại tất cả các thị trường. Những smartphone thương hiệu Trung Quốc như Xiaomi cũng chỉ bán hạn chế tại một số thị trường.

Smartphone cao cấp

Do đó, trang này quyết định chọn 2 model phổ biến nhất là iPhone 7 Plus và Galaxy S7 edge để làm thước đo giá tại các thị trường. Đây là những smartphone có độ phủ rộng nhất.

Theo đó, Mỹ và Canada những thị trường có giá bán smartphone rẻ nhất, xếp sau không quá xa là Nhật Bản và Trung Đông.

Giá smartphone cao cấp (đại diện là iPhone 7 Plus và Galaxy S7 edge) tại các thị trường. Ảnh: Android Authority

Tại các khu vực như châu Âu, Trung Quốc và châu Á, người dùng bắt đầu thấy sự đắt đỏ của những model này do thuế cao. Thuế nhập khẩu thậm chí còn cao hơn nữa tại Ấn Độ, Mexico, Nga hoặc các nước Scandinavi.

Tuy nhiên, người dùng tại Mỹ Latin, Nam Phi và New Zealand mới là những người phải trả giá cao nhất cho smartphone cao cấp. Tại Mỹ, đa phần smartphone đầu bảng có giá dưới 800 USD nhưng có thể lên đến trên 1.000 USD tại các nước này, cao hơn đến 25%.

Tính trung bình toàn cầu, Galaxy S7 edge có giá 870 USD trong khi iPhone 7 Plus có giá lên đến 973 USD cho bản 32 GB.

Smartphone giá rẻ

Với smartphone giá rẻ, cán cân thay đổi rất nhiều. Trong khi người dùng Mỹ hay châu Âu có cơ hội mua những sản phẩm như Google Pixel hay Pixel XL giá gốc, người dùng Ấn Độ, Trung Quốc và nhiều nước châu Á lại dễ dàng hơn để sở hữu các sản phẩm giá rẻ từ Xiaomi, Oppo hay LeEco.

Android Authority tiến hành theo dõi những smartphone có giá rẻ hơn 250 USD tại Mỹ để kiểm tra xem chúng được bán với giá bao nhiêu tại các thị trường khác. Những model được chọn ở đây là Moto G4 Plus, LG X Power và Honor 6X.

Giá bán smartphone giá rẻ tại các thị trường. Ảnh: Android Authority

Theo đó, những model này được bán với giá 250-300 USD tại Bắc Mỹ, châu Âu, Nga, Trung Đông và Nam Á. Giá bán tại Nhật Bản và New Zealand thường cao hơn khoảng 100 USD so với Mỹ.

Một lần nữa, Nam Phi vẫn là nơi có giá cao bậc nhất thế giới cho smartphone giá rẻ, thường cao hơn 120 USD so với giá tại Mỹ.

Tại Brazil hay Argentina, giá bán của chúng thường ở mức gấp đôi. Tình trạng này không chỉ xảy ra với smartphone. Hầu hết thiết bị điện tử bán ra ở các thị trường này đều chịu thuế rất cao, khó khăn trong việc phân phối.

Nhữn thị trường như Trung Quốc, Ấn Độ và một phần Nam Á, những smartphone này được bán với giá rẻ nhất. Chẳng hạn, một chiếc Honor 6X có giá 250 USD nhưng được bán với giá 190 USD tại Trung Quốc và Ấn Độ. Xiaomi Redmi Note 4 thậm chí còn rẻ hơn, ở mức 145 USD. Việc sản xuất và phân phối sản phẩm này trong nước góp phần tạo ra giá bán cực rẻ cho các model này tại Trung Quốc.

Theo Zing

">

Smartphone ở đâu rẻ nhất thế giới?

友情链接