- Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết đề xuất  giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến về vấn đề này và hướng đến tinh thần chỉ giám sát chứ không làm thay.

Trong buổi làm việc này, TP.HCM đã đưa ra những đề xuất lớn để thay đổi diện mạo giáo dục đào tạo thành phố trong thời gian tới.

Cùng với ý kiến của Bí thư Đinh La Thăng, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP.HCM mong muốn Bộ GD-ĐT sẽ có kết luận về những đề xuất, kiến nghị của thành phố.

“Thành phố đã xác định giáo dục của thành phố phải đi theo xu hướng hội nhập, và sẽ làm kiên quyết, hiệu quả” – ông Phong khẳng định và cho rằng giáo dục vừa qua có những việc chạy theo thành tích, không đi theo giá trị thực, bằng cấp đạt được nhưng cử nhân không được các nước công nhận, đi qua các nước khác phải học lại. 

“Tại sao họ vẫn dạy vĩ mô, vẫn nói bằng micro mà bằng cấp họ được công nhận còn chúng ta phải học lại?” – ông Phong đặt câu hỏi.

Theo ông Phong, thành phố đang có nhiều bất cập như việc tăng dân số cơ học, có năm tăng lên tới 85.000 học sinh. Hạ tầng không đáp ứng được nên ngành giáo dục bị đuối. Nhưng chính sách của thành phố là người dân nào hiện diện trên thành phố, kể cả người nhập cư hay không nhập cư thành phố đều phải lo. Vì vậy, ông Phong đề nghị Bộ ủng hộ đề án của thành phố.

“Sắp tới thành phố sẽ tổ chức hội đồng hiệu trưởng các trường đại học, do chủ tịch UBND thành phố làm chủ tịch. Hội đồng này xác định những trường đào tạo theo nhu cầu, phân bố lại không gian các trường đại học, phát huy cơ chế đặt hàng những cái thành phố cần…” – ông Phong cho biết.

Còn ông Tất Thành Cang, phó Bí thư Thường trực Thành ủy thì đề nghị Bộ GD-ĐT quan tâm ba việc.

Theo đó, việc đầu tiên là cho phép Sở GD-ĐT TP.HCM chủ động chương trình để giảm tải, tránh lòng vòng xin phép. “Hệ thống chính trị của thành phố sẽ vào cuộc để giảm tải chương trình phổ thông” – ông Cang cho biết.

Việc thứ hai là thành phố ban hành mạnh cơ chế xã hội hóa, để người dân có cơ hội chọn trường. Việc thứ ba, là Bộ có chỉ đạo, biện pháp để giáo viên qua đào tạo đáp ứng được yêu cầu.

Ông Cang cũng cho rằng qua thực tiễn cho thấy việc đào tạo nhân lực của thành phố có nhiều bất cập, lý thuyết và thực hành không đi với nhau. Vì vậy phải điều chỉnh để bớt đi thời gian đào tạo không cần thiết.

“Thành phố cũng đã tạo điều kiện cho các trường di dời theo quy hoạch để có cơ sở vật chất rộng rãi hơn. Tuy nhiên, đã 15 năm kể từ khi bắt đầu kế hoạch nhưng việc di dời rất chậm do một số trường trực thuộc Bộ vừa muốn đi vừa muốn giữ đất ở trung tâm. Chúng tôi cũng mong Bộ quan tâm tới vấn đề này” – ông Cang đề nghị.

TP.HCM không thành lập trường đại học mới

Hồi đáp lại những đề nghị của TP.HCM, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng hiện nay số cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn thành phố đã vượt quá quy hoạch mạng lưới các trường đại học. Vì vậy, Bộ đề nghị thành phố không cho phép thành lập trường đại học mới, đồng thời sắp xếp lại các trường đại học yếu, các trường trung cấp, cao đẳng trên địa bàn.

Cũng theo ông Ga, thành phố nên tập trung đầu tư vào các ngành nghề phục vụ hội nhập quốc tế, phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân chất lượng cao. Bộ đã cho phép các chương trình chất lượng cao được thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo.

Trước đề nghị từ phía thành phố về việc vấn đề tự chủ, phân quyền, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho rằng thành phố trước hết phải tận dụng và thực hiện đúng cơ chế pháp luật đã có.

“Các trường đại học hiện nay đã được tự chủ ở mức độ cao – tự xây dựng chương trình đào tạo, quyết định học liệu, nhập khẩu chương trình giáo dục nước ngoài đã qua thẩm định”.

Bà Phụng cho rằng có một số nội dung thành phố nên chuẩn bị nhân lực tốt hơn. “Ví dụ như Đề án 911 (Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ) tuyển sinh trên toàn quốc nhưng năm nào cũng tuyển thiếu chỉ tiêu. Thành phố nên chuẩn bị nhân lực để tận dụng chính sách đào tạo nhân lực này”…

Bộ sẽ hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay

Trước kiến nghị của thành phố về việc giao quyền cho thành phố kiểm tra, đánh giá xét tốt nghiệp THPT, ông Phùng Xuân Nhạ đề nghị thành phố tiếp tục thực hiện kỳ thi THPT quốc gia trong năm 2016.

"Việc thành phố đề nghị giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến từ cơ sở và xem xét với tinh thần hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay”– ông Nhạ nêu phương hướng.

Ông Nhạ cũng đề nghị thành phố một vài vấn đề khác ngoài những kiến nghị đã đưa, trong đó có việc không cho dạy thêm học thêm.

 “Tôi đề nghị TP.HCM quyết liệt trong việc thực hiện dạy thêm học thêm. Bộ GD-ĐT cũng sẽ chỉ đạo 62 tỉnh thành còn lại thực hiện vấn đề này. Đây không phải việc lựa chọn làm hay không mà là trách nhiệm” – ông Nhạ khẳng định.

Thành phố cũng cần chủ động rà soát cắt giảm những gì không cần thiết trong chương trình đào tạo.

 “Đôi khi Bộ rà soát sẽ không sát được như thành phố. Thành phố cứ kiến nghị, Bộ sẽ đồng ý, những cái gì mới quá sẽ thực hiện thí điểm. Cần mạnh dạn giảm tải để cấm dạy thêm học thêm. Đây cũng là việc mà thành phố làm được ngay”.

“Tôi rất muốn việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục gắn với mô hình cụ thể, sau một thời gian sẽ có kết quả. Việc đổi mới phải gắn với địa phương chứ không phải đổi mới từ phía Bộ GD-ĐT”.

Định hướng đến năm 2020 của giáo dục TP.HCM

1. Đến cuối năm 2020, 100% các trường học trên địa bàn Thành phố đạt chuẩn Quốc gia về tiêu chí cơ sở vật chất.

2. Đảm bảo đầy đủ số lượng cán bộ quản lý, giáo viên theo chuẩn quy định ở các cấp học, ngành học. Đến năm 2020 có 50% giáo viên các cấp đạt trình độ trên chuẩn (Mầm non 80%, Tiểu học 97%, THCS 90%, THPT 15%).

3. Đảm bảo đến năm 2020, 50% học sinh thành phố sau khi tốt nghiệp THPT đạt được trình độ ngoại ngữ có thể tự tin trong giao tiếp và tiếp tục theo học các chương trình đại học, cao đẳng quốc tế, 70% học sinh các cấp đạt được trình độ ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế.

4. Phổ cập và nâng cao trình độ Tin học cho học sinh phổ thông, đảm bảo cho học sinh có thể ứng dụng tin học trong học tập, trong nghiên cứu khoa học.

5. Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS và phổ cập bậc trung học.

6. Đến năm 2020, có 80% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày, 65% học sinh THCS và 40% học sinh THPT học 2 buổi/ngày.

7. Đến năm 2020, có 100% trẻ từ 3 tuổi học mẫu giáo; 100% trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non không bị suy dinh dưỡng cân nặng; giảm tỉ lệ trẻ em béo phì còn dưới 10%.

8. Đến năm 2020, có 100% cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trung tâm Giáo dục thường xuyên được đánh giá ngoài và công nhận mức chất lượng giáo dục; đạt diện tích bình quân từ 8 đến 10 m2 /học sinh.

9. Có 100% các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc Sở GD&ĐT công bố chuẩn đầu ra và thực hiện đúng cam kết chuẩn đầu ra, thu hút 30% số học sinh tốt nghiệp THCS vào trường trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, có 85% học sinh, sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp ngành nghề đào tạo…

CHUYẾN LÀM VIỆC CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GD-ĐT TẠI TP.HCM

NGÀY 7/6

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Thầy cô không “kiễng chân” mãi được đâu" />

Bộ trưởng Giáo dục:'Địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở'

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 15:12:28 2172

 - Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết đề xuất  giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến về vấn đề này và hướng đến tinh thần chỉ giám sát chứ không làm thay.

Trong buổi làm việc này,ộtrưởngGiáodụcĐịaphươngxéttốtnghiệpTHPTlàcócơsởkét quả bóng đá TP.HCM đã đưa ra những đề xuất lớn để thay đổi diện mạo giáo dục đào tạo thành phố trong thời gian tới.

Cùng với ý kiến của Bí thư Đinh La Thăng, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP.HCM mong muốn Bộ GD-ĐT sẽ có kết luận về những đề xuất, kiến nghị của thành phố.

“Thành phố đã xác định giáo dục của thành phố phải đi theo xu hướng hội nhập, và sẽ làm kiên quyết, hiệu quả” – ông Phong khẳng định và cho rằng giáo dục vừa qua có những việc chạy theo thành tích, không đi theo giá trị thực, bằng cấp đạt được nhưng cử nhân không được các nước công nhận, đi qua các nước khác phải học lại. 

“Tại sao họ vẫn dạy vĩ mô, vẫn nói bằng micro mà bằng cấp họ được công nhận còn chúng ta phải học lại?” – ông Phong đặt câu hỏi.

Theo ông Phong, thành phố đang có nhiều bất cập như việc tăng dân số cơ học, có năm tăng lên tới 85.000 học sinh. Hạ tầng không đáp ứng được nên ngành giáo dục bị đuối. Nhưng chính sách của thành phố là người dân nào hiện diện trên thành phố, kể cả người nhập cư hay không nhập cư thành phố đều phải lo. Vì vậy, ông Phong đề nghị Bộ ủng hộ đề án của thành phố.

“Sắp tới thành phố sẽ tổ chức hội đồng hiệu trưởng các trường đại học, do chủ tịch UBND thành phố làm chủ tịch. Hội đồng này xác định những trường đào tạo theo nhu cầu, phân bố lại không gian các trường đại học, phát huy cơ chế đặt hàng những cái thành phố cần…” – ông Phong cho biết.

Còn ông Tất Thành Cang, phó Bí thư Thường trực Thành ủy thì đề nghị Bộ GD-ĐT quan tâm ba việc.

Theo đó, việc đầu tiên là cho phép Sở GD-ĐT TP.HCM chủ động chương trình để giảm tải, tránh lòng vòng xin phép. “Hệ thống chính trị của thành phố sẽ vào cuộc để giảm tải chương trình phổ thông” – ông Cang cho biết.

Việc thứ hai là thành phố ban hành mạnh cơ chế xã hội hóa, để người dân có cơ hội chọn trường. Việc thứ ba, là Bộ có chỉ đạo, biện pháp để giáo viên qua đào tạo đáp ứng được yêu cầu.

Ông Cang cũng cho rằng qua thực tiễn cho thấy việc đào tạo nhân lực của thành phố có nhiều bất cập, lý thuyết và thực hành không đi với nhau. Vì vậy phải điều chỉnh để bớt đi thời gian đào tạo không cần thiết.

“Thành phố cũng đã tạo điều kiện cho các trường di dời theo quy hoạch để có cơ sở vật chất rộng rãi hơn. Tuy nhiên, đã 15 năm kể từ khi bắt đầu kế hoạch nhưng việc di dời rất chậm do một số trường trực thuộc Bộ vừa muốn đi vừa muốn giữ đất ở trung tâm. Chúng tôi cũng mong Bộ quan tâm tới vấn đề này” – ông Cang đề nghị.

TP.HCM không thành lập trường đại học mới

Hồi đáp lại những đề nghị của TP.HCM, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng hiện nay số cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn thành phố đã vượt quá quy hoạch mạng lưới các trường đại học. Vì vậy, Bộ đề nghị thành phố không cho phép thành lập trường đại học mới, đồng thời sắp xếp lại các trường đại học yếu, các trường trung cấp, cao đẳng trên địa bàn.

Cũng theo ông Ga, thành phố nên tập trung đầu tư vào các ngành nghề phục vụ hội nhập quốc tế, phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân chất lượng cao. Bộ đã cho phép các chương trình chất lượng cao được thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo.

Trước đề nghị từ phía thành phố về việc vấn đề tự chủ, phân quyền, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho rằng thành phố trước hết phải tận dụng và thực hiện đúng cơ chế pháp luật đã có.

“Các trường đại học hiện nay đã được tự chủ ở mức độ cao – tự xây dựng chương trình đào tạo, quyết định học liệu, nhập khẩu chương trình giáo dục nước ngoài đã qua thẩm định”.

Bà Phụng cho rằng có một số nội dung thành phố nên chuẩn bị nhân lực tốt hơn. “Ví dụ như Đề án 911 (Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ) tuyển sinh trên toàn quốc nhưng năm nào cũng tuyển thiếu chỉ tiêu. Thành phố nên chuẩn bị nhân lực để tận dụng chính sách đào tạo nhân lực này”…

Bộ sẽ hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay

Trước kiến nghị của thành phố về việc giao quyền cho thành phố kiểm tra, đánh giá xét tốt nghiệp THPT, ông Phùng Xuân Nhạ đề nghị thành phố tiếp tục thực hiện kỳ thi THPT quốc gia trong năm 2016.

"Việc thành phố đề nghị giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến từ cơ sở và xem xét với tinh thần hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay”– ông Nhạ nêu phương hướng.

Ông Nhạ cũng đề nghị thành phố một vài vấn đề khác ngoài những kiến nghị đã đưa, trong đó có việc không cho dạy thêm học thêm.

 “Tôi đề nghị TP.HCM quyết liệt trong việc thực hiện dạy thêm học thêm. Bộ GD-ĐT cũng sẽ chỉ đạo 62 tỉnh thành còn lại thực hiện vấn đề này. Đây không phải việc lựa chọn làm hay không mà là trách nhiệm” – ông Nhạ khẳng định.

Thành phố cũng cần chủ động rà soát cắt giảm những gì không cần thiết trong chương trình đào tạo.

 “Đôi khi Bộ rà soát sẽ không sát được như thành phố. Thành phố cứ kiến nghị, Bộ sẽ đồng ý, những cái gì mới quá sẽ thực hiện thí điểm. Cần mạnh dạn giảm tải để cấm dạy thêm học thêm. Đây cũng là việc mà thành phố làm được ngay”.

“Tôi rất muốn việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục gắn với mô hình cụ thể, sau một thời gian sẽ có kết quả. Việc đổi mới phải gắn với địa phương chứ không phải đổi mới từ phía Bộ GD-ĐT”.

Định hướng đến năm 2020 của giáo dục TP.HCM

1. Đến cuối năm 2020, 100% các trường học trên địa bàn Thành phố đạt chuẩn Quốc gia về tiêu chí cơ sở vật chất.

2. Đảm bảo đầy đủ số lượng cán bộ quản lý, giáo viên theo chuẩn quy định ở các cấp học, ngành học. Đến năm 2020 có 50% giáo viên các cấp đạt trình độ trên chuẩn (Mầm non 80%, Tiểu học 97%, THCS 90%, THPT 15%).

3. Đảm bảo đến năm 2020, 50% học sinh thành phố sau khi tốt nghiệp THPT đạt được trình độ ngoại ngữ có thể tự tin trong giao tiếp và tiếp tục theo học các chương trình đại học, cao đẳng quốc tế, 70% học sinh các cấp đạt được trình độ ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế.

4. Phổ cập và nâng cao trình độ Tin học cho học sinh phổ thông, đảm bảo cho học sinh có thể ứng dụng tin học trong học tập, trong nghiên cứu khoa học.

5. Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS và phổ cập bậc trung học.

6. Đến năm 2020, có 80% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày, 65% học sinh THCS và 40% học sinh THPT học 2 buổi/ngày.

7. Đến năm 2020, có 100% trẻ từ 3 tuổi học mẫu giáo; 100% trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non không bị suy dinh dưỡng cân nặng; giảm tỉ lệ trẻ em béo phì còn dưới 10%.

8. Đến năm 2020, có 100% cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trung tâm Giáo dục thường xuyên được đánh giá ngoài và công nhận mức chất lượng giáo dục; đạt diện tích bình quân từ 8 đến 10 m2 /học sinh.

9. Có 100% các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc Sở GD&ĐT công bố chuẩn đầu ra và thực hiện đúng cam kết chuẩn đầu ra, thu hút 30% số học sinh tốt nghiệp THCS vào trường trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, có 85% học sinh, sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp ngành nghề đào tạo…

  • Ngân Anh - Lê Huyền

CHUYẾN LÀM VIỆC CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GD-ĐT TẠI TP.HCM

NGÀY 7/6

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Thầy cô không “kiễng chân” mãi được đâu

本文地址:http://user.tour-time.com/html/9a999592.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin

Cựu tiền đạo V-League trong tình trạng nguy kịch được đồng nghiệp hỗ trợ - 1

Tshamala chấn thương nặng sau vụ tai nạn giao thông cách đây ít ngày (Ảnh: H.H).

Nguyên do là trên đường đi làm về, Tshamala bị kẻ xấu giật túi xách. Anh tăng ga đuổi theo, nhưng trên đường truy đuổi kẻ xấu, Tshamala không may va chạm rất mạnh với trụ điện, khiến anh rơi vào tình trạng nguy kịch.

Kinh phí nằm trong phòng chăm sóc đặc biệt của bệnh viện khá cao, lên đến hàng chục triệu đồng/ngày, khiến cho gia đình Tshamala gặp khó khăn.

Trong bối cảnh đó, nhiều cựu cầu thủ của bóng đá Việt Nam, đã kêu gọi người quen, đồng nghiệp hỗ trợ cho cựu tiền đạo người Congo. Sau ít ngày kêu gọi, một cựu danh thủ cho biết đã vận động được nguồn tài chính tương đối, có thể giúp cho gia đình Tshamala có thêm chi phí trang trải viện phí cho anh.

Cựu tiền đạo V-League trong tình trạng nguy kịch được đồng nghiệp hỗ trợ - 2

Tshamala (trái) từng là cầu thủ ngoại nổi tiếng tại giải V-League (Ảnh: Đ.H.S).

Tshamala từng là tiền đạo hàng đầu giải V-League. Anh từng vô địch giải đấu này năm 2006, 2 lần giành vị trí Á quân các năm 2007 và 2008, đều trong màu áo của CLB Đồng Tâm Long An.

Thời vàng son của mình, Tshamala hợp cùng anh em Carlos Rodriguez và Antonio Rodriguez tạo nên hàng tiền đạo cực mạnh của Đồng Tâm Long An.

Thời đó, ngay phía sau các tiền đạo ngoại kể trên, đội bóng của bầu Thắng còn có hai tiền vệ từng đoạt Quả bóng vàng (QBV) Việt Nam là Nguyễn Minh Phương và Phan Văn Tài Em, nên hàng tấn công của đội bóng miền Tây Nam bộ khi đó rất đáng gờm.

Sau khi giải nghệ năm 2012, Tshamala chuyển sang dạy các lớp bóng đá cộng đồng. Đôi khi, anh đi làm phụ hồ để kiếm sống. Tshamala hiện sinh sống tại Việt Nam.

">

Cựu tiền đạo V

Thần đồng pickleball gốc Việt lọt top 5 bảng xếp hạng thế giới - 1

Quang Dương và đồng đội Anna Bright thi đấu ở nội dung đôi nam nữ tại giải vô địch pickleball thế giới Lapiplasty 2024 đang diễn ra ở Texas, Mỹ (Ảnh: PPA Tour).

Đây được xem là kỳ tích với tay vợt chỉ mới 18 tuổi và đến với pickleball chỉ đúng tròn 4 năm. Năm 2020, sau thời gian gặp chấn thương khi chơi quần vợt, Quang Dương mới bắt đầu chuyển sang chơi pickleball và nhanh chóng thể hiện tài năng hiếm có ở môn thể thao đang gây sốt thế giới. 

Hồi tháng 8, Quang Dương từng cùng đồng đội Christian Alshon giành ngôi quán quân đôi nam giải IHG Bristol Open nhưng anh vẫn còn xếp hạng 7 thế giới.

Tuy nhiên chức vô địch ở giải PPA Tour (giải đấu pickleball được xem là khắc nghiệt nhất thế giới) đã giúp tay vợt 18 tuổi vươn lên top 5 bảng xếp hạng đơn nam thế giới. 

Đáng chú ý, tại giải vô địch pickleball thế giới Lapiplasty 2024 đang diễn ra ở Texas (Mỹ), Quang Dương tiếp tục tranh tài cùng lúc nội dung đơn nam, đôi nam và đôi nam nữ. Tay vợt gốc Việt thi đấu thăng hoa, liên tiếp giành chiến thắng để đoạt vé vào tứ kết ở cả 3 nội dung.

Màn thể hiện ấn tượng nhất của Quang Dương là chiến thắng trước cặp VĐV số một thế giới Ben - Collin Johns ở nội dung đôi nam tại vòng 1/8. Quang Dương cùng đồng đội CJ Klinger kết hợp ăn ý, hoàn toàn áp đảo trước cặp anh em Ben - Collin Johns, những người vừa vô địch thế giới tháng 10.

Tiếp đó, ở vòng tứ kết, Quang Dương cùng CJ Klinger tiếp tục đánh bại cặp đôi James - Christian để giành vé đi tiếp sau hai set chiến thắng với tỷ số 11-6,11-7.

Trong khi đó ở vòng tứ kết nội dung đơn nam, Quang Dương đối đầu tay vợt số 8 thế giới Tyson Mcguffin. Anh áp đảo và thắng dễ qua hai set với tỷ số 11-5 và 11-3. Còn ở trận tứ kết nội dung đôi nam nữ, Quang Dương cùng đồng đội Anna Bright đã đánh bại cặp đôi hạng 7 thế giới là Dekel Bar-Tina Pisnik. 

Điều đáng tiếc là ở cả 3 trận bán kết của các nội dung nói trên, Quang Dương đều thất bại. Dù vậy việc lọt vào tới vòng bán kết được xem là thành công lớn của tay vợt 18 tuổi gốc Việt.

">

Thần đồng pickleball gốc Việt lọt top 5 bảng xếp hạng thế giới

Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’

Đội tuyển Lào bất ngờ cầm hòa Thái Lan ngay trước AFF Cup - 1

Thái Lan bất ngờ bị đội tuyển Lào cầm hòa trong trận giao hữu tối 17/11 (Ảnh: FAT).

Đội hình xuất phát của Thái Lan trong trận đấu với Lào thiếu những gương mặt quen thuộc, thường xuyên thi đấu chính thức dưới thời HLV Masatada Ishii trong thời gian gần đây, như thủ môn Saranon Anuin, trung vệ Elias Dolah, hậu vệ cánh phải Nicholas Mickelson, tiền vệ Worachit Kanitsribampen, tiền đạo Suphanat Mueanta...

Đấy là chưa kể nhóm các ngôi sao gồm Chanathip Songkrasin, Teerasil Dangda, Theerathon Bunmathan và Supachai Chaided không được gọi vào đội tuyển dự trận đấu với Lào.

Đây cũng là những gương mặt mà HLV Masatada Ishii hé lộ họ khó tham dự AFF Cup, do những người này vướng lịch thi đấu của CLB trong thời gian diễn ra AFF Cup.

Thái Lan là đội chơi lấn lướt, nhưng đội bóng xứ sở Chùa Vàng bế tắc trong suốt hiệp một. Mãi đến phút 60 trong hiệp hai, Thái Lan mới tìm được bàn mở tỷ số.

Đội tuyển Lào bất ngờ cầm hòa Thái Lan ngay trước AFF Cup - 2

Thái Lan gây thất vọng ngay trước thềm AFF Cup 2024 (Ảnh: FAT).

Trong tình huống này, tiền đạo trẻ Teerasak Poeiphimai "nhả" bóng cho một cầu thủ trẻ khác là tiền vệ trẻ Seksan Ratree. Sau đó, Seksan Ratree sút trong khu vực 16m50, ghi bàn giúp Thái Lan dẫn trước 1-0.

Dù vậy, điều gây chấn động xảy ra sau đó 9 phút. Phút 69, tiền đạo đội trưởng Boonprachan Boonkong của Lào sút xa đẹp mắt, ghi bàn gỡ hòa 1-1 cho đội bóng xứ sở Triệu Voi.

Trong khoảng thời gian còn lại của trận đấu, Thái Lan tấn công dồn dập, nhưng không có bàn thắng nào được ghi thêm. Nhà đương kim vô địch AFF Cup đành chấp nhận trận hòa 1-1 với đội tuyển Lào, họ gây thất vọng ở thời điểm khi mà giải vô địch Đông Nam Á sắp khởi tranh.

Còn với đội tuyển Lào, họ có màn khởi động tốt trước AFF Cup. Ở giải đấu năm nay, Lào nằm cùng bảng B với đội tuyển Việt Nam, Indonesia, Philippines và Myanmar. Trận đấu đầu tiên của Lào tại AFF Cup 2024 chính là trận gặp đội tuyển Việt Nam vào ngày 9/12 tại Vientiane (Lào).

Đội tuyển Lào bất ngờ cầm hòa Thái Lan ngay trước AFF Cup - 3
">

Đội tuyển Lào bất ngờ cầm hòa Thái Lan ngay trước AFF Cup

Cuộc sống xa hoa của VĐV bị ghét bỏ vì ăn mặc hở hang - 1

Luana Alonso gây ra nhiều tranh cãi ở Olympic 2024 vì ăn mặc hở hang (Ảnh: Clarin).

Theo đoàn thể thao Paraguay, Luana Alonso không chịu mặc đồng phục do ban lãnh đạo cung cấp. Thay vào đó, cô nàng này chỉ diện những bộ đồ hở hang, không phù hợp. Không những vậy, cô thường xuyên giao lưu với các VĐV khác của Paraguay khiến cho họ mất tập trung.

Chưa hết, theo truyền thông Paraguay, Luana Alonso đã dành thời gian ở Disneyland thay vì đến cổ vũ đồng đội, khiến ban lãnh đạo Olympic của nước này tức giận. Cô thậm chí còn đăng ký một khách sạn cao cấp ở Paris và thường xuyên khoe ảnh ăn uống sang trọng và mua sắm đồ hiệu lên trang Instagram có hơn 500.000 người theo dõi.

Các quan chức Ủy ban Olympic Paraguay đã ra quyết định cấm cô giao lưu với các thành viên khác trong đội. Người đứng đầu ủy ban, Larissa Schaerer, thông báo: "Sự hiện diện của cô ấy đang tạo ra bầu không khí không phù hợp trong đội tuyển Paraguay. Cô ấy tự nguyện không ngủ qua đêm ở làng Olympic".

Cuộc sống xa hoa của VĐV bị ghét bỏ vì ăn mặc hở hang - 2

Luana Alonso sở hữu cuộc sống sanh chảnh, nhiều VĐV khác mơ ước (Ảnh: Instagram).

Sau Olympic 2024, Luana Alonso đã từ giã sự nghiệp bơi lội để theo đuổi sự nghiệp học hành. Cô đang trải qua cuộc sống xa hoa của Dallas (Mỹ) tại Đại học Southern Methodist (SMU). Đây là trường Đại học "sang chảnh" với mức học phí từ 80.000 USD đến 90.000 USD mỗi năm.

Ngay cả những người Mỹ cũng kinh ngạc trước sự xa hoa của ngôi trường này. Còn đối với sinh viên quốc tế như Luana Alonso, chi phí để theo học ngôi trường này (kèm theo nhiều chi phí phát sinh khác) chỉ dành cho giới siêu giàu. SMU nổi tiếng với hình ảnh nhiều sinh viên năm nhất di chuyển tới trường bằng siêu xe. Đương nhiên, cô nàng Luana Alonso cũng không phải ngoại lệ. Trên trang Instagram, VĐV 20 tuổi này khoe đi một chiếc Ferrari vào khuôn viên trường.

Cuộc sống xa hoa của VĐV bị ghét bỏ vì ăn mặc hở hang - 3
Cuộc sống xa hoa của VĐV bị ghét bỏ vì ăn mặc hở hang - 4

Những bức hình du lịch sang chảnh của Luana Alonso (Ảnh: Instagram).

Nhưng ngay cả chiếc xe hơi hào nhoáng mới định nghĩa phần nào cuộc sống của Luana Alonso. Cô thường xuyên khoe những bức hình sở hữu đồ xa xỉ và những chuyến đi du lịch đắt tiền lên trang Instagram cá nhân. Cô nàng đã xuất hiện ở những bãi biển đầy nắng ở South Beach của Miami (Mỹ) đến những con phố sôi động của Rio de Janeiro (Brazil) và vùng biển tuyệt đẹp của Cancun (Mexico).

Chưa hết, VĐV bơi lội này đã đến Australia, Brazil, Mexico, Nhật Bản, Chile, Peru, Hungary và thậm chí là một vài điểm dành cho giới siêu giàu của Mỹ. Cô từng khoe ảnh cưỡi lạc đà ở Qatar và ăn tối ở địa điểm đắt đỏ nhất tại đây, đó là nhà hàng Dinner in The Sky.

Ngay cả khi ở Paris, Luana Alonso cũng cho thấy lối sống xa hoa của mình. Trong lúc các đồng đội ở làng Olympic, cô đã trốn ra ngoài đi chơi ở Disneyland và mua sắm ở nhiều thương hiệu thời trang nổi tiếng như Saint Laurent, Louis Vuitton, đồng thời thưởng thức bánh ngọt tại Ladurée, thương hiệu bánh rất đắt tiền ở Paris.

">

Cuộc sống xa hoa của VĐV bị ghét bỏ vì ăn mặc hở hang

友情链接