当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo phạt góc Wuhan Three Towns vs Meizhou Hakka, 18h30 ngày 21/11 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4: Tiến gần hơn đến ngôi vương
![]() | ![]() |
Dương Cẩm Lynh đóng chung với Thanh Thức khá nhiều phim. Cặp đôi Kẻ thù phụ nữdo hợp tính nên chơi thân ngoài đời. Thời gian nữ diễn viên lao đao về ồn ào bị chặn đường "đòi nợ" dẫn đến sự nghiệp đứng trên bờ vực sụp đổ, cô vẫn may mắn nhận được tình cảm yêu thương của anh em đồng nghiệp, trong đó có Thanh Thức.
Nam diễn viên vẫn không quay lưng với cô, trái lại còn động viên bằng sự ấm áp, chân tình. Sau khi trả hết số nợ khoảng 300 triệu đồng cho người phanh phui sự việc, Dương Cẩm Lynh đã đăng ảnh Thanh Thức và dàn cast chương trình Bước chân hai thế hệđể cảm ơn.
![]() | ![]() |
Dương Cẩm Lynh cũng chính thức trở lại đóng phim. Nữ diễn viên kể 2 năm qua dù có nhiều lời mời nhưng không dám nhận vì biết tâm trí và cảm xúc của mình chưa thể trọn vẹn cho vai diễn.
Sau thời gian thu xếp ổn thỏa công việc, cuộc sống, cô trở lại với đam mê. "Tôi đã tự đứng dậy bằng đôi chân và tự lao động bằng đôi tay. Sự tự tin trong tôi quay trở lại, và cảm hứng nghề nghiệp, nỗi nhớ nghề cũng theo đó tìm về. Giờ là lúc tôi có thể đón nhận các vai diễn trong một tâm thế thoải mái nhất, nhiều năng lượng nhất", cô nói.
Diễn viên có chút lo lắng vì không biết sự đón nhận của khán giả dành cho mình có khác đi không. Song cô tin những nỗ lực làm lại cuộc đời trong hai năm qua sẽ phần nào khiến mọi người có cái nhìn khách quan.
![]() | ![]() |
Dự án mới của nữ diễn viên mang tên Nợ đời vay trả- một bộ phim xưa của đạo diễn Hồ Ngọc Xum. Cẩm Lynh vào vai bà Ngọc Mai là thiên kim tiểu thư, con gái độc nhất của một gia đình giàu sang, quyền quý nhưng tính tình hiền lành nhân hậu.
Khi đọc kịch bản, nữ diễn viên kể không nén được cảm xúc, có sự đồng cảm với vai diễn ngay từ lần “gặp gỡ đầu tiên” trên giấy.
Dương Cẩm Lynh không đặt nặng cát-sê cho vai diễn mới. Điều quan trọng nhất là sự phù hợp, hứng thú, đạo diễn có tâm, kịch bản thu hút để khiến cô nhận lời.
"Tôi cũng không vì scandal mà đòi giá này giá kia, chỉ cần thù lao được trả xứng đáng với công sức mình bỏ ra là được", cô nói.
![]() | ![]() |
Ngoài diễn xuất, nữ diễn viên còn kinh doanh thời trang. Cô và các cộng sự tự lên ý tưởng, tìm kiếm mẫu vải, phụ kiện và nhà cung cấp chất lượng để thực hiện.
Diễn viên mừng vì Trời thương cho mình sức khỏe tốt, làm việc ngày đêm không biết mệt. Cô có thể livestream bán hàng cả ngày rồi thức suốt đêm tự tay đóng từng gói hàng gửi cho khách. Dẫu cực nhưng Cẩm Lynh vui vì thấy mình đang đi đúng hướng.
Dồn mọi thời gian vào công việc và con cái, Dương Cẩm Lynh không bận tâm đến chuyện tình cảm. Cô cho rằng có một người đàn ông bên cạnh hay không có lúc này đều không quan trọng nữa.
"Tôi nhớ có lần hỏi con trai Liam “Mẹ Liam là ai nè?”, bé trả lời “Là mẹ Lynh”.“Thế ba Liam là ai nè?”, bé trả lời “Cũng là mẹ Lynh”. Vậy đó, tôi có thể vừa làm mẹ, vừa làm cha. Còn khi nào đủ duyên, có một người đàn ông đến, gánh bớt cho tôi một bờ vai thì lúc đó hãy tính", diễn viên bày tỏ.
Mai Thư
Ảnh: NVCC
Dương Cẩm Lynh sau ồn ào: Trả hết nợ, được mời đóng phim, đắt show sự kiện
![]() | ![]() |
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thu Lê
Sao Việt 11/6/2024: MC VTV Mai Ngọc khoe em trai CEO, NSND Trịnh Kim Chi sexy
Tôi vốn là con nhà khá giả, được bố mẹ cho ăn học đàng hoàng. Tốt nghiệp cao đẳng y, tôi về bệnh viện tư nhân làm y tá.
Thế rồi, tôi gặp và yêu Việt - người đàn ông lỡ dở qua 2 lần đò. Anh làm bên công ty cung ứng vật tư y tế nên chúng tôi có cơ hội quen biết nhau.
![]() |
Người đàn ông từng trải, dày dạn kinh nghiệm tình trường nhanh chóng khiến tôi đổ gục. Anh người Bắc, tôi người Nam. Thời gian yêu xa, mỗi khi công việc ổn thỏa, anh bay vào gặp tôi.
Sáu tháng hẹn hò, chúng tôi quyết định làm đám cưới nhưng ngày về ra mắt, bố mẹ tôi nhất quyết không đồng ý vì quá khứ hôn nhân của anh.
Bất chấp mọi sự cấm cản, tôi nằng nặc ở bên người yêu, bỏ nhà theo anh ra Bắc. Bố mẹ tôi nhắn, nếu tôi không quay về, ông bà sẽ từ mặt.
Lúc đó tiếng gọi của con tim lớn hơn tất thảy nên tôi chấp nhận. Đám cưới diễn ra khi tôi mang thai 3 tháng và chỉ có sự xuất hiện của gia đình chú rể.
Sau đám cưới, tôi như người rơi xuống vực thẳm. Ngày trước mới yêu, chồng chăm sóc, ân cần bao nhiêu, giờ anh cục cằn bấy nhiêu. Chuyến công tác kéo dài cả tháng, anh cũng không có khái niệm gọi hỏi thăm vợ, phần lớn là tôi chủ động gọi.
Năm đầu tiên làm dâu, tôi mang bầu nên ở nhà sinh con. Mọi chi tiêu, tiền bạc chồng tôi lo liệu. Anh không đưa tiền cho vợ mà chuyển cho mẹ. Tôi muốn mua gì, phải ngửa tay xin.
Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu chẳng hòa thuận, vì thế tôi tự chi tiêu tằn tiện bằng số tiền mình tiết kiệm được trước khi lấy chồng.
Những lúc khổ sở, nước mắt chảy ngược vào trong, tôi lại nghĩ đến việc bố mẹ cấm tôi lấy anh. Ông bà từng nói, đàn ông ly hôn một lần còn thông cảm được, ly hôn đến lần thứ 2, phải xem xét lại bản chất.
Đôi lần, tôi bấm số điện thoại, định gọi cho mẹ nhưng nội tâm giằng xé, tôi lại tắt đi. Mọi sướng khổ bây giờ là tôi tự chọn, tự chuốc lấy, tôi không còn mặt mũi nào để khóc lóc, kêu ca.
Con 8 tháng tuổi, tôi xin vào một phòng khám làm. Kinh tế, tiền bạc cũng đỡ vất vả hơn. Chồng tôi vẫn vậy, ít quan tâm vợ con. Anh chỉ biết ăn diện sao cho hào nhoáng, cuối tuần đi bar, tụ tập bạn bè.
Tôi tỏ ý không hài lòng, khuyên chồng bớt ăn chơi, tập trung xây dựng tổ ấm, bớt những cuộc vui mà dành thời gian cho con cái. Anh bỏ ngoài tai, thậm chí còn văng tục, động chân động tay với vợ đến thâm tím mặt mày.
Một ngày, tôi đau đớn phát hiện anh ngoại tình. Nhưng chồng tôi chối bay chối biến. Anh nói đó là những mối quan hệ xã hội, không có gì lén lút.
Thế nhưng đỉnh điểm của ‘giọt nước tràn ly’ là lúc chồng chuyển nhầm cho tôi 300 triệu đồng. Sáng hôm ấy, thấy điện thoại báo tin có tiền chuyển vào tài khoản, tôi kiểm tra, được biết chồng chuyển.
Tôi cho rằng chồng cho mình đầu tư kinh doanh. Vì trước đó vài ngày, tôi từng tâm sự với anh, có ý định mở spa với bạn. Tối đó, chồng về nhà, tôi chưa kịp hỏi han thì nghe được cuộc trò chuyện giữa anh với người phụ nữ khác.
Anh lén lút lên sân thượng, buông lời ngọt ngào, yêu thương với cô ta. ‘Anh chuyển tiền cho cưng rồi đấy, 300 triệu, muốn mua sắm gì thì mua nhé, hết lại bảo anh. Sao em chưa nhận được à, để anh kiểm tra’…
Nghe xong, đầu óc tôi quay cuồng. Hóa ra, anh chưa từ bỏ tật trăng hoa, có vợ con vẫn ra ngoài thả thính, hẹn hò cô gái khác. Số tiền 300 triệu kia anh chuyển cho bồ nhưng lại chuyển nhầm vào tài khoản vợ.
Tôi đến trước mặt anh, yêu cầu tắt điện thoại và đề nghị chồng giải thích tất cả. Anh không hối lỗi, còn tỏ thái độ thách thức. ‘Đàn ông ra ngoài vui vẻ là việc bình thường, cô bỏ ngay tật ghen tuông đi. Cô không chấp nhận nổi thì mời ra khỏi nhà’, chồng nói.
Chồng biết, tôi không có chỗ nào để đi. Nhà bố mẹ đẻ càng không dám về. Sáu năm nay, tôi chỉ biết anh và gia đình chồng là chỗ dựa. Giờ anh trơ trẽn, buông lời cay nghiệt, tôi càng tuyệt vọng.
Lẽ nào tôi đã sai lầm khi vội vàng bước vào hôn nhân với anh? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Nghe tin thông gia bán đất được 4 tỷ, mẹ chồng giục tôi về nhà xin tiền bố mẹ. Tôi phản ứng, bà liền thay đổi thái độ.
" alt="Tâm sự của nữ y tá phát hiện chồng ngoại tình"/>Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4: Trên đà hưng phấn
Nhà cải cách giáo dục bậc thầy Fukuzawa Yukichi cho rằng học không chỉ là học thuộc những kiến thức có sẵn mà phải gắn với nhu cầu của cuộc sống hiện đại như đọc, viết (đặc biệt là ngoại ngữ), làm tính... để giao dịch, trao đổi với bên ngoài hiệu quả.
Theo ông, các nước phương Đông sở dĩ chậm tiến trong thời cận đại là bởi giáo dục Nho giáo quá thiên về hư học. Vì vậy, chú trọng việc trang bị kiến thức khoa học và thực nghiệm là mục tiêu quan trọng của giáo dục Nhật Bản. Trước hết Nhật Bản áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc và đưa những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào giảng dạy.
Ngay từ đầu, Chính phủ đã xây dựng một đường hướng, chính sách, nội dung giáo dục toàn diện theo các cấp trình độ của học sinh. Tùy theo từng lứa tuổi và trình độ nhận thức, Bộ Giáo dục Nhật Bản tổ chức thành các bậc học (tiểu học, trung học, đại học...).
Các vấn đề khoa học đều được coi trọng và đưa vào chương trình dạy - học nhằm đào tạo đội ngũ chuyên viên kỹ thuật, kỹ sư có trình độ cao, đuổi kịp trình độ tiên tiến của phương Tây. Đội ngũ giáo viên được coi trọng, thực hiện nhiều chính sách ưu tiên với người học sư phạm, đồng thời cũng có quy định chặt chẽ rằng người tham gia đào tạo để trở thành giáo viên phải cam kết không được bỏ nghề.
Với tinh thần “Học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây, đi vượt phương Tây” ở mức độ cao nhất, mặc dù gặp nhiều khó khăn về tài chính, chính quyền Minh Trị vẫn dành khoản tiền lớn cho việc mời các chuyên gia đầu ngành từ các nước Âu - Mỹ sang Nhật Bản để xây dựng và phát triển các ngành khoa học, đồng thời khuyến khích mở rộng các ngành khoa học thực nghiệm theo quan điểm Âu học.
Khi mời chuyên gia nước ngoài, Nhật Bản chọn lựa những chuyên gia hàng đầu trong từng lĩnh vực của từng nước để giúp đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá nước mình.
Khi gửi sinh viên ra nước ngoài học tập, Chính phủ Minh Trị có chính sách tuyển chọn khắt khe và giao cho các trường danh tiếng thực thi. Sinh viên được tuyển chọn không những có trình độ chuyên môn tốt mà còn phải nắm vững ngoại ngữ do giáo viên nước ngoài thẩm định, đồng thời chấp nhận học các ngành nghề do nhà nước phân công.
Những chính sách như vậy đã giúp Nhật Bản có nền giáo dục tiến tiến, hiện đại và nước Nhật phát tiển như ngày nay.
Một vài gợi ý cho Việt Nam
Trong những năm gần đây, Việt Nam học hỏi các nước phát triển như Nhật Bản và Hàn Quốc,... và đạt thành quả nhất định. Tuy nhiên nhìn vào thực tiễn, chúng ta cần nhìn nhận nghiêm túc về giáo dục để đất nước phát triển.
Thứ nhất, coi phát triển giáo dục là chìa khóa để phát triển dân tộc nhưng không coi cải cách giáo dục là tất cả. Hãy để giáo dục phát triển có định hướng nhưng cũng song hành với quá trình tự nhiên của nó. Nghĩa là sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới phải được đưa vào kịp thời trong chương trình giáo dục chứ không chờ đến cải cách giáo dục mới đưa vào. Đợi đến lúc đó, mọi thứ đã rất chậm, nhất là thời kỳ công nghệ số hiện nay.
Thứ hai, chúng ta nên học hỏi kinh nghiệm giáo dục từ các nước phát triển để chắt lọc tinh hoa nhân loại vận dụng cho Việt Nam.
Thứ ba, hãy đưa tinh thần tự hào dân tộc, coi sự phát triển đạo đức con người song song với phát triển năng lực học tập. Một khi đạo đức con người được rèn giũa thông qua giáo dục, chúng ta sẽ có một xã hội văn minh, luật pháp bớt đi những điều hà khắc, con người thân thiện hơn với nhau, biết tự trọng, không còn coi “làm quan” là con đường duy nhất, mà chính học vấn mới tạo ra của cải và vị thế của mỗi công dân.
Thứ tư, độc lập dân tộc phải được hiểu theo nhiều nghĩa. Theo nghĩa rộng tức là toàn vẹn lãnh thổ, tự quyết định vận mệnh của mình, bình đẳng với các dân tộc khác trên thế giới... Theo nghĩa hẹp, độc lập dân tộc được hiểu là phát huy thế mạnh của dân tộc mình trong mọi lĩnh vực: con người, tài nguyên, văn hóa,...
Học hỏi những tiến bộ của các nước tiên tiến với tinh thần cầu thị nhằm nâng cao năng suất lao động, công ăn việc làm. Giáo dục tinh thần đoàn kết người dân với nhau, giữa người dân với chính quyền chung một lòng vì dân tộc để phát triển.
Giáo dục là chìa khóa để phát triển đất nước. Mỗi người dân phải có trách nhiệm với dân tộc, với đất nước, với chính quyền các cấp. Ngược lại, chính quyền phải tạo động lực cho giáo dục phát triển, coi việc học là bắt buộc, là trách nhiệm của nhân dân để tạo ra của cải và tinh thần Việt Nam trong thời kỳ mới.
TS Hoàng Xuân Vinh(Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN)
Việt Nam học được gì từ giáo dục Nhật Bản để đất nước phồn thịnh?
Chương trình còn đánh dấu sự ra đời của MCN (mạng đa kênh) SYS Việt Nam trên TikTok. Đây là một bước tiến lớn, nhằm hỗ trợ giải quyết vấn đề bản quyền, tăng lưu lượng tương tác cho các kênh nội dung số của thanh niên Việt Nam trên môi trường mạng.
“Hợp tác xã Nông sản Việt” cũng là một phần quan trọng trong chương trình, nhằm tăng cường kết nối và phát triển mạng lưới giữa chuyên gia, nhà đầu tư, doanh nghiệp và các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp cho thanh niên.
Khi tham gia chương trình, các bạn trẻ sẽ được trang bị kiến thức nền tảng để khởi nghiệp, bao gồm việc giới thiệu và hướng dẫn sử dụng các nền tảng truyền thông số như Facebook, YouTube, Instagram, website và TikTok, cũng như các nền tảng thương mại điện tử phổ biến như TikTok Shop, Shopee, Zaloshop,...
Các bạn trẻ tham gia chương trình cũng sẽ được cung cấp miễn phí phần mềm quản lý bán hàng, đi kèm với đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật. Dự kiến 5.000 tài khoản phần mềm quản lý bán hàng được trao tặng tại mỗi tỉnh thành.
Cùng với đó, các đối tác của chương trình sẽ triển khai nhiều buổi học trực tuyến và trực tiếp, hướng dẫn cách sử dụng hiệu quả phần mềm để quản lý hàng tồn kho, phân tích dữ liệu bán hàng. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp trẻ tối ưu hóa hoạt động và tăng cường hiệu quả kinh doanh thông qua chuyển đối số, ứng dụng công nghệ số.
Kinh tế số sẽ mở ra nhiều cơ hội cho giới trẻ Việt Nam
Chia sẻ tại lễ công bố, Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ đang rất quan tâm tới các vấn đề chuyển đổi số, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và công ăn việc làm cho các bạn học sinh, sinh viên. Đặc biệt là vấn đề khởi nghiệp.
“Ngành giáo dục và đào tạo đang đổi mới từng người. Trong đó có 2 nội dung rất quan trọng, đấy là dạy làm người và dạy làm ăn”, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói.
Theo Bộ trưởng, đây là thời điểm có rất nhiều cơ hội, khi đất nước đang phát triển, các công ty, các doanh nghiệp nước ngoài từ nhiều quốc gia đến Việt Nam để tìm kiếm cơ hội làm ăn. Thanh niên Việt Nam cần nắm bắt được những cơ hội này.
Tại lễ công bố, ông Nguyễn Phan Huy Khôi, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên khởi nghiệp Việt Nam cho hay, với dân số trẻ, tỷ lệ người sử dụng Internet cao, Việt Nam sở hữu nhiều điều kiện thuận lợi để hòa nhịp với thế giới về kinh tế số.
Trong bối cảnh đó, chương trình “Hợp tác nâng cao năng lực kinh doanh số cho 20 triệu thanh niên Việt Nam” dự kiến sẽ được triển khai trong vòng 5 năm (từ năm 2024 - 2028).
Tất cả những nỗ lực này góp phần tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh số và khởi nghiệp, mở ra các cơ hội cho thanh niên Việt Nam trong thời đại kinh tế số.
Miễn phí phần mềm, nền tảng để thanh niên cả nước kinh doanh số
Chị Nguyễn Thị Vy, giáo viên Trường THCS Phương Trung (huyện Thanh Oai, Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng |
Lấy nhau được 11 năm nhưng chồng về nhà đúng vào dịp Tết Nguyên đán mới được một lần. Đó cũng lần duy nhất vợ chồng anh chị được ăn Tết cùng nhau. Một năm rưỡi được gặp nhau khoảng 30 ngày. Con thứ hai năm nay 4 tuổi, thời gian được gặp bố mới chỉ khoảng 4 tháng.
“Buồn nhưng rồi cũng quen. Xa chồng, được sự động viên, quan tâm, giúp đỡ của ông bà, đồng nghiệp ở trường nên tôi cũng cảm thấy bớt đi phần nào khó khăn”.
Chị Vy “thấm” khổ nhất là mỗi khi trái gió trở trời, con ốm đau bởi chị phải một mình chủ động xoay sở, đưa con đi khám. “Có lần cả 2 con cùng bị ốm mà chỉ có một mình. Tôi còn nhớ mãi hình ảnh của chính mình ở bệnh viện nhi khi bác sĩ gọi vào khám, một tay bế cháu hơn tháng tuổi, tay kia bế cháu 3 tuổi”, chị Vy ngậm ngùi.
Thế nhưng cô giáo vẫn vượt qua tất cả để là hậu phương vững chắc cho chồng yên tâm công tác. Chị vẫn hay nói vui trêu chồng mình: “Qua được giai đoạn này không thấy trầm cảm là tốt lắm rồi”.
Câu hỏi mà những đứa con trước hay hỏi chị là sao mẹ lại lấy bộ đội, chị giải thích đó là một điều tự hào bởi bố đang ngày đêm bảo vệ Tổ quốc, biển đảo. “Tôi vẫn thường cho các con xem những clip chồng gửi về từ biển đảo để các con thấu hiểu hơn”.
Chị Nguyễn Thị Mai (giáo viên Trường Tiểu học Song Phương, huyện Hoài Đức). Ảnh: Thanh Hùng |
Chị Nguyễn Thị Mai (giáo viên Trường Tiểu học Song Phương, huyện Hoài Đức) có chồng là anh Nguyễn Văn Quang hiện công tác tại đảo Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau.
Thường 1 đến 2 năm chồng của cô giáo được về phép 1 lần. Mỗi lần về được khoảng 1 tháng.
Chị Mai không giấu được cảm xúc khi nhớ đến giai đoạn sinh cháu đầu tiên. Anh Quang đã đăng ký xin về để đón con, nhưng biển động nên không về được. Chị lại trở dạ sớm, sinh con non 1 tháng.
Là vợ chiến sĩ, cô giáo Mai đã quen với việc “một nách hai con” không có chồng bên cạnh để san sẻ từ những việc nhỏ nhất.
Đêm giao thừa phải gói bánh, thịt gà,… tất cả mọi thứ chị phải học tự chuẩn bị hết thay chồng. “Những ngày thường, ống nước hay điện hỏng, chồng không ở nhà mình cũng phải học cách làm hết”, chị Mai tâm sự.
“Nhiều lúc cảm thấy thực sự mệt mỏi, buồn và chạnh lòng vì nghĩ bạn bè mình những ngày lễ Tết có chồng bên cạnh. Nhưng rồi tất cả những điều đó hoàn toàn bị xua đi bởi mình nghĩ nếu không có những người như anh ấy thì mình, con và cả những chị em khác không thể được cuộc sống bình yên như thế này”.
“Xa chồng nên mỗi khi chồng về mình cảm thấy vô cùng hạnh phúc. Các bạn bè của mình hay trêu nhà này cứ khoảng 1 đến 2 năm lại như tân hôn lại một lần”, chị Mai nói.
Ngoài những khó khăn, cô giáo Mai cảm thấy tự hào khi có một người chồng không chỉ biết nghĩ đến bản thân mà còn trách nhiệm với Tổ quốc và gia đình.
Chị Đỗ Thị Thơm (giáo viên Trường Mầm non Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) cùng con trai của mình. Ảnh: Thanh Hùng |
Chị Đỗ Thị Thơm (giáo viên Trường Mầm non Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) có chồng là anh Nguyễn Viết Tưởng đang công tác tại Trường Sa chia sẻ:
“Những ngày này, chồng tôi vẫn thường điện thoại về hỏi thăm tình hình sắm Tết đến đâu, có những cái gì rồi động viên và dặn vợ mua sắm cho các con đầy đủ để bù đắp cho Tết bố vắng nhà”, chị Thơm chia sẻ.
Với sự động viên của ngành giáo dục, chị Thơm tự hứa sẽ cố gắng hơn nữa để phát huy những gì đã làm tốt những năm học vừa qua để hoàn thành tốt công việc nuôi dạy và chăm sóc trẻ.
Sáng 15/1, Sở GD-ĐT phối hợp với Công đoàn ngành giáo dục Hà Nội đã tổ chức gặp mặt, tặng quà các nữ nhà giáo là vợ, các học sinh là con các chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại các vùng biển đảo của Tổ quốc nhân dịp đón xuân Canh Tý 2020. Ngành GD-ĐT Hà Nội đã tặng hơn 90 phần quà cho 18 giáo viên và 73 học sinh. Mỗi nhà giáo được tặng quà và 4 triệu đồng. Mỗi học sinh được nhận quà tặng và 1 triệu đồng. |
Thanh Hùng
- Với năng khiếu của mình, thầy Lê Đức Hùng (giáo viên dạy Mỹ thuật của Trường THCS Và THPT Thống Nhất, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) vẽ, trang trí chữ thư pháp lên các loại quả thờ cúng khiến chúng thêm đẹp và giá trị.
" alt="Những lời chúc của các cô giáo tới chồng là chiến sĩ biển đảo dịp Tết"/>Những lời chúc của các cô giáo tới chồng là chiến sĩ biển đảo dịp Tết