Thế giới

Honda, Yamaha đua nhau tăng giá, SH 'chênh' thêm 26 triệu đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-06 22:34:40 我要评论(0)

TheđuanhautănggiáSHchênhthêmtriệuđồkèo bóng đá hôm nayo khảo sát của PV. VietNamNet, đầu th&akèo bóng đá hôm naykèo bóng đá hôm nay、、

TheđuanhautănggiáSHchênhthêmtriệuđồkèo bóng đá hôm nayo khảo sát của PV. VietNamNet, đầu tháng 10/2022, đa số các dòng xe tay ga Honda đều có dấu hiệu tăng giá mạnh. Các dòng xe tay ga ăn khách như Vision, Air Blade, Lead đang chênh cao hơn giá niêm yết của hãng tới 5 triệu đồng. Mẫu xe SH tiếp tục tăng mạnh, đẩy mức chênh cao nhất chạm ngưỡng 30 triệu đồng.

Cụ thể, lấy lý do nguồn cung hạn chế, các đại lý điều chỉnh giá xe Honda Vision tăng thêm từ 1-3 triệu đồng so với tháng trước.

Theo đó, Honda Vision bản tiêu chuẩn đang bán giá 38 triệu đồng, bản cao cấp có giá 42 triệu đồng, bản đặc biệt có giá 43 triệu đồng. Riêng bản cá tính, đại lý báo giá lên tới 48 triệu đồng, tăng 2 triệu đồng so với tháng trước. Mức giá này chênh 8-13,5 triệu đồng so với giá đề xuất của Honda Việt Nam, dao động 29,99-34,49 triệu đồng.

Giá xe Honda Vision tiếp tục tăng cao sau một vài tháng hạ nhiệt.

Tương tự Vision, mẫu xe tay ga “quốc dân” Honda LEAD hiện cũng được bán ra với giá 44-47 triệu đồng, chênh cao hơn giá đề xuất đến 5 triệu đồng (39,066 - 42,306 triệu đồng).

Honda Air Blade 125 bản tiêu chuẩn và đặc biệt có giá dao động từ 41,5 – 42,5 triệu đồng, Air Blade 150 tiêu chuẩn và bản đặc biệt bán ra từ 56 – 57 triệu đồng, cao hơn giá đề xuất khoảng 500 nghìn - 1 triệu đồng.

Đáng chú ý, giá mẫu xe tay ga cao cấp Honda SH 2022 tiếp tục tăng cao trong những ngày đầu tháng 10. Cụ thể, Honda SH 2022 CBS bản 125i/150i tăng 1,5 triệu đồng so với tháng trước, có giá bán ra lần lượt 83,5-96,6 triệu đồng, chênh 12,5 và 8,5 triệu so với giá đề xuất (70,99 - 87,99 triệu đồng).

Honda SH đang có giá chênh cao đến 26 triệu đồng. 

Riêng phiên bản SH 2022 ABS tăng khá mạnh từ 2-4,5 triệu đồng so với tháng trước, được các đại lý bán với giá 96 triệu đồng cho bản 125i, bản 150i giá 120 triệu đồng, bản thể thao giá 124,5 triệu đồng, chênh 8,5 - 26 triệu đồng so với giá đề xuất.

Ở phân khúc xe số, các mẫu Honda Wave Alpha, Blade, RSX, Future cũng đang có giá bán tăng cao hơn giá đề xuất từ 2 - 3 triệu đồng.

Sau thời điểm giảm giá nhẹ từ tháng 9 tới đầu tháng 10, giá xe Honda Winner X bất ngờ tăng trở lại, thêm từ 1 - 2 triệu đồng. Mặc dù vậy, giá bán mẫu xe này vẫn thấp hơn đáng kể so với giá niêm yết. Cụ thể, Honda Winner X bản tiêu chuẩn đang có giá bán 36,5 triệu đồng. Các phiên bản có phanh ABS hiện đang bán mức giá 40 - 41 triệu đồng thấp hơn 9,6 - 9,5 triệu so với giá niêm yết 46,09 - 50,49 triệu đồng. 

Đối với Yamaha, một số mẫu xe tay ga tại đại lý tư nhân cũng tiếp tục có mức chênh khá cao so với giá đề xuất của hãng.

Cụ thể, mẫu xe Janus có giá bán tại đại lý dao động từ 31 - 36 triệu đồng, chênh 2,5 - 4 triệu đồng so với giá niêm yết (28,5 - 31,9 triệu đồng). Tương tự, mẫu xe tay ga Latte cũng có giá bán 39 - 40 triệu đồng, chênh 1,2 - 2,2 triệu đồng so với giá đề xuất 37,3 - 37,8 triệu đồng.

Đáng chú ý, mẫu xe Grande thế hệ mới vừa ra mắt hồi cuối tháng 9 hiện cũng đã về các đại lý với giá bán 48 - 53,8 triệu đồng, chênh đến 2 - 2,8 triệu đồng so với giá đề xuất của Yamaha Việt Nam (45,9 - 51 triệu đồng).

Yamaha Grande thế hệ mới ra mắt hồi cuối tháng 9, hiện đang có giá bán 48 - 53,8 triệu đồng, chênh đến  2 - 2,8 triệu đồng.

Trong khi đó, khách hàng mua xe tay côn Yamaha Exciter trong tháng 10 sẽ được hãng xe hỗ trợ phí đăng ký xe 2 triệu đồng/xe. 

Các nhà sản xuất đều viện lý do, việc thiếu linh kiện sản xuất đã và đang tiếp tục ảnh hưởng chung đến ngành sản xuất ô tô xe máy tại Việt Nam. Đó cũng là nguyên nhân khiến giá xe máy tăng chênh cao thời gian qua. 

Y Nhụy 

Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Giá xe máy tăng chênh kỷ lục, Honda Vision chạm ngưỡng 60 triệu đồngPhần lớn các mẫu xe máy Honda bị đẩy giá lên cao. Trong đó, Honda Vison tiếp tục gây sốt với mức giá bán ra từ 53-55 triệu đồng, giá lăn bánh theo đó cũng đạt mức 60 triệu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hoa hậu Việt Nam là một trong những cuộc tìm kiếm nhan sắc uy tín nhất. 

Nghị định 144 được cho là "cởi trói" cho các cuộc thi nhan sắc với những điểm rất mới nhanh chóng trở thành chủ đề được độc giả VietNamNet quan tâm. Ngay sau khi 2 bài viết Ảo tưởng vương miện, lạm phát hoa hậu đến... bội thực! “Bài toán đau đầu việc 'cởi trói' cho hoa hậu”  và được đăng tải, nhiều độc giả gửi tới VietNamNet những quan điểm, góc nhìn rất đáng suy ngẫm. 

Việt Nam đang loạn các cuộc thi hoa hậu 

Độc giả ở địa chỉ email ***@mail.com thẳng thắn nêu quan điểm: “Nghị định 144 ngay khi dự thảo đã thấy không phù hợp vì sự thả nổi cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam, hồi đấy không thấy ai phản đối. Bây giờ triển khai ra mới thấy bất cập. Có quá nhiều cuộc thi hoa hậu, các cuộc thi này phần nhiều phục vụ lợi ích cho các nhóm thiểu số trong xã hội, không giúp nhiều cho phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và chủ trương phát triển công nghiệp văn hoá”.

Có quan điểm khá tương đồng, bạn Ngọc Kim Huy cho rằng: “Những cuộc thi khác đều biểu hiện sự kém cỏi trong khâu tổ chức và có những dấu hiệu "tiêu cực", "vụ lợi" nên chất lượng rất thấp”. Còn theo độc giả Binh Anh, “khi Covid thì yên ắng, giờ mới bùng nổ cuộc thi, mới thấy nhiều bất cập phát sinh thôi”.

Độc giả Vũ Phương Trà nhận định: “Mặc dù có rất nhiều cuộc thi hoa hậu nhưng tại các đấu trường sắc đẹp quốc tế, người đẹp Việt Nam lại là những thí sinh "không đủ tầm"... Nói thế là đủ biết Việt Nam đang loạn các cuộc thi hoa hậu và rối rắm, chẳng có tích sự gì”. Còn bạn Lê Thuý Hạnh cho rằng: “Hoa hậu, á hậu hay mỹ nam, nam vương... là cánh cửa mở ra quá nhiều điều "diệu kỳ" nên người ta mới ham hố giành cái ngôi vị đó. Nắm rõ nhu cầu thị trường, các nhà tổ chức đua nhau tổ chức các cuộc thi này kia chứ sao!”.

Trong khi đó, từ góc nhìn của bạn Hà Bích, “cuộc thi bùng nổ nhiều nên ai có danh hiệu (để thu hút fan), hoặc có tiền (tài trợ cuộc thi) là được mời làm giám khảo. Chất lượng chuyên môn xét sau”. Bạn VinhNguyen sắc bén hơn khi nhận xét: “Vì cho phép cả thí sinh phẫu thuật thẩm mỹ thi nên có chủ spa được mời làm giám khảo là đúng rồi”.

Khán giả sắp bội thực các cuộc thi hoa hậu 

Bàn về Nghị định 144, độc giả Tony Ng cho rằng: “Nghị định ban hành mà thực hiện thấy chưa ổn cũng nên điều chỉnh. Giờ nhiều cuộc thi quá, đâu đâu cũng nói hoa hậu, á hậu”.

Độc giả Đỗ Quang nêu góc nhìn rất đáng quan tâm: “Giám khảo thi hoa hậu phải có tầm, có phông văn hóa mà cứ như vơ bèo gạt tép thế thì thi hoa hậu cái gì? Có vị nói, tổ chức thi hoa hậu chi phí không dưới 60 tỷ đồng, vậy kinh doanh cuộc thi chắc thu lợi nhuận khủng nên mới quá nhiều cuộc thi mở ra như hiện nay. Người đẹp đăng quang từ bao cuộc thi, nhìn xem giờ họ đang ở đâu, làm gì, lan tỏa gì cho đất nước? Rõ ràng thi hoa hậu đang quá loạn sao có được cái đẹp đích thực để tôn vinh?''.

Tương tự, bạn Huu Binh Pham chia sẻ mong mỏi “lãnh đạo ngành văn hóa xem xét, các cuộc thi cần đặt tiêu chuẩn trước tiên về mặt văn hóa nghệ thuật, chứ quy định nới lỏng khiến các cuộc thi bị thương mại hóa sẽ mất ý nghĩa”.

Ngọc Châu đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022.

Các độc giả như bạn Hoàng Anh, Ngô Công Cường… cũng thống nhất quan điểm về việc bội thực thi nhan sắc: “Chúng ta không nên dàn trải tổ chức quá nhiều các cuộc thi hoa hậu chất lượng thấp như hiện nay mà mỗi năm chỉ nên tập trung tổ chức 2 cuộc thi/năm là quá nhiều. Hoặc hãy giống như SEA Games... nên để 2 năm tổ chức một lần/cuộc thi và xen kẽ... Để có được những thí sinh thật sự chất lượng cả về hình thức lẫn nội tâm”, “Khán giả sắp bội thực về các cuộc thi hoa hậu rồi. Cũng giống như các gameshow sẽ tới giai đoạn quá đà và thoái trào, khán giả quay lưng... Lúc đó thì khóc với ai, hoa hậu ơi?”…

Chung quan điểm, bạn Thang Nguyen “ủng hộ việc 1 năm chỉ nên có 2-3 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia và do nhà nước quản lý. Như vậy mới đảm bảo chất lượng hình ảnh các người đẹp đại diện cho Việt Nam”. Còn theo bạn Ngọc Anh: “Ít mà chất, đầu tư kỹ lưỡng khán giả sẽ háo hức thưởng thức. Còn xô bồ... riết rồi người ta sẽ chán và không có nhu cầu thưởng thức nữa”.

Quan điểm của bạn Luu Thuy Ha rất đáng quan tâm và có thể chính là lời kết cho tất cả những bối rối quanh câu chuyện “cởi trói” cho Hoa hậu: “Danh vị hoa hậu, á hậu, người đẹp… là đại diện hình ảnh văn hóa cho cuộc thi, cho địa phương, cho cả nước nên cần được kiểm soát chặt chẽ. Không nên nới lỏng tiêu chí cuộc thi”.

Lê Cúc (Tổng hợp)

" alt="Thi hoa hậu đang quá loạn" width="90" height="59"/>

Thi hoa hậu đang quá loạn

Các thí sinh tham dự vòng sơ khảo. 

Hàng trăm thí sinh đăng ký dự thi, trải qua 2 vòng casting. Tại đây, họ đã trải qua phần thi về nhân trắc học, kỹ năng trình diễn trên sân khấu, giới thiệu bản thân và khả năng ứng xử.

Ban giám khảo cuộc thi gồm có: ông Vương Duy Biên - nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Việt Nam, giáo sư Huỳnh Văn Sơn - Hiệu trưởng Trường đại học Sư phạm TP.HCM, bà Phan Thị Hồng Vinh - Giảng viên bộ môn Tạo hình thẩm mỹ của ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Ngoài ra, ban tổ chức thông báo mời thêm 5 hoa hậu, á hậu quốc tế ngồi ghế nóng.

Hoa khôi Lê Thị Tường Vy tham gia Ban Giám khảo tại Cuộc thi Hoa khôi Nam Bộ 2022. 

Hoa khôi Nam Bộ là cuộc thi sắc đẹp dành cho các thiếu nữ tuổi từ 18 đến 28, có chiều cao từ 1,6 m trở lên, đang sinh sống, làm việc, học tập tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam, Việt Nam như Đông Nam Bộ: Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh; và Tây Nam Bộ: Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang.

Cuộc thi đã góp phần phát hiện, tạo nền tảng cho nhiều người đẹp tỏa sáng như: Hoa khôi Nam Bộ 2017 Nguyễn Thị Hải Yến trở thành đại sứ Du lịch tại tỉnh nhà An Giang, á khôi 1 Hoa khôi Nam Bộ 2017 - Nguyễn Thúc Thùy Tiên đăng quang Hoa hậu Hòa Bình Quốc Tế 2021 (Miss Grand International 2021), Top 10 Hoa khôi Nam Bộ 2017- Nguyễn Thị Thúy An đạt giải Á hậu 2 Hoa hậu Việt Nam 2018,…

Hoa khôi Nam Bộ 2022 sẽ có một hoa khôi và bốn á khôiHoa khôi Nam Bộ 2022 có sự thay đổi về kết quả chung cuộc với một hoa khôi và bốn á khôi trong đêm chung kết. 5 hoa, á hậu quốc tế cũng được mời góp mặt trong thành phần giám khảo." alt="Lộ diện 40 thí sinh vào bán kết Hoa khôi Nam Bộ 2022" width="90" height="59"/>

Lộ diện 40 thí sinh vào bán kết Hoa khôi Nam Bộ 2022

{keywords}PGS Trần Văn Tớp

“Chúng tôi ý thức được rằng khi bắt đầu chuyển sang tự chủ, toàn bộ kinh phí chi thường xuyên khoảng 120 tỷ/ năm không còn nữa. Điều này cũng khiến chúng tôi phải hết sức cân đối giữa mức học phí với sự thu hút người học. Chúng ta không thể tăng học phí mà không tăng chất lượng đào tạo”.

Khó khăn thứ hai theo PGS.TS Trần Văn Tớp chính là sự cạnh tranh trong giáo dục, đặc biệt là cạnh tranh giữa khu vực và quốc tế bắt đầu trở nên khốc liệt.

“Trong năm 2017, Trường ĐH Bách khoa bị kéo đi khoảng 10 người thực sự xuất sắc. Có những người được hứa hẹn mức lương từ 80 – 150 triệu. Tuy nhiên đây là một “cuộc chơi” và chúng ta cũng không thể đứng ngoài cuộc. Cách duy nhất chúng ta có thể giữ họ lại là chính sách.

Nhưng các trường công lập không thể làm được thế. Chúng tôi không thể trả mức lương lên 100 – 150 triệu tháng. Rõ ràng, đây là một vướng mắc không nhỏ”, PGS.TS Tớp nhấn mạnh.

Đó là những thông tin mà PGS Tớp mang tới  hội thảo “Cơ chế tự chủ đối với các trường Đại học công lập – Vấn đề đặt ra và vai trò của Kiểm toán nhà nước”.

Tại đây, đại diện các trường đại học đã nêu ra những khó khăn khi được giao quyền tự chủ.

“Chúng tôi không ngại chắt bóp chi tiêu…”

ĐH Kinh tế TP.HCM là trường đầu tiên được Chính phủ cho phép thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ. Sau 5 năm thực hiện, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP.HCM cho biết, cái khó của các đơn vị tự chủ luôn hiện hữu và luôn làm lãnh đạo các trường phải suy nghĩ.

 

{keywords}

Toàn cảnh hội thảo diễn ra sáng 19/3

“Là những người đi đầu chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Chúng tôi không ngại khó, không ngại khổ, không ngại chắt bóp trong chi tiêu. Chúng tôi chỉ ngại một điều là sự không đồng bộ trong hệ thống hành lang pháp lý được ban hành cùng chủ trương tự chủ của các trường đại học”.

Theo bà Nguyệt, nhiệm vụ của các trường công phải thực hiện theo đúng luật. Nhưng cái khó của các trường là nếu làm theo đúng tất cả các luật, việc thực hiện tự chủ gần như không thực hiện được.

“Chúng tôi đang khó, các đồng chí vào kiểm toán cũng rất khó, bởi “án tại hồ sơ”. Do vậy muốn chủ trương tự chủ thành công, cần phải cởi mở hơn trong việc làm luật. Đã có lúc chúng tôi nói thế này, nếu không sửa đổi luật thì xin cho chúng tôi rút khỏi chương trình thực hiện tự chủ”, bà Nguyệt chia sẻ.

GS.TS Đoàn Xuân Tiến, Phó tổng Kiểm toán nhà nước cũng đồng tình đây là thực trạng khó khăn và vướng mắc từ việc chưa đồng bộ các quy định của luật.

Ông cho biết, trong quá trình kiểm toán có những thứ cơ quan kiểm toán phát hiện ra nhưng kiến nghị xử lý rất khó.

Ông lấy ví dụ về vấn đề thanh toán vượt giờ. Theo quy định tất cả những hoạt động từ giảng lý thuyết, cho bài tập, hướng dẫn đồ án, chấm bài,… định mức của một giảng viên là hơn 300 giờ/ năm. Nhưng thực tế tất cả những nhiệm vụ giao cho các giảng viên quy đổi ra có những trường hợp lên tới hơn 1000 giờ/ năm. Trong khi đó lại có những trường không đủ định mức.

PGS.TS Trần Văn Tớp cũng cho rằng, bất cập trong hệ thống văn bản pháp luật là một khó khăn làm hạn chế quyền tự chủ của các trường. Nhiều quy định, thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư trường vẫn phải xin phép bộ chủ quản và đôi khi dẫn tới việc chậm trễ kéo dài.

“Việc này cũng khiến “thêm tải” cho cơ quan chủ quản. Trong điều kiện sắp tiến tới tự chủ, bộ chủ quản cần xem xét những công việc nào vừa giảm tải cho chính phía trên, vừa tạo điều kiện cho phía dưới để khi chúng ta thực hiện tự chủ sẽ thông thoáng hơn, tránh tình trạng chậm trễ kéo dài”.

Tự chủ có khiến học phí “phi mã”?

Một vấn đề khác được PGS.TS Phạm Xuân Hoan, Trưởng ban Kế hoạch – Tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội băn khoăn liên quan đến vấn đề thu học phí.

Theo PGS.TS Hoan, sứ mệnh của nhà trường không chạy theo thị trường với số lượng đông để tìm kiếm nguồn thu hay lợi nhuận. Hiện tại Đại học Quốc gia Hà Nội đang là một trong số khá ít các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện thu học phí tuân thủ theo đúng quy định mà không thu thêm bất cứ khoản thu “trá hình” nào khác từ người học.

“Theo lẽ thường, việc thực hiện đúng quy định của nhà nước sẽ tạo ra sự công bằng. Tuy nhiên, thực tế lại không như vậy. Lý do là mức trần học phí theo Nghị định của chính phủ tương đối thấp nên hầu hết các cơ sở giáo dục đại học đều áp đặt mức trần, tức áp dụng mức học phí bằng với học phí của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trong khi đó Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo rất bài bản nên phát sinh chi phí tương đối cao. Học phí giống nhau nhưng Đại học Quốc gia Hà Nội tập trung vào đào tạo các ngành khoa học cơ bản không hấp dẫn thị trường, với chi phí đào tạo cao hơn để đảm bảo chất lượng. Điều này đã tạo ra sức ép tài chính tương đối lớn với trường chúng tôi”, PGS.TS Hoan chia sẻ.

Trong khi đó, PGS.TS Hoàng Văn Cường, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân băn khoăn, khi được giao quyền tự chủ tức các trường phải tự quyết định và tự chịu trách nhiệm.

Nếu như trước đây các trường ra quyết định đều dựa trên văn bản, định mức thì khi được giao quyền tự chủ, nhiều trường cảm thấy “rất run” khi duyệt chi vì không biết quyết định đó đúng hay sai và không biết dựa vào cái gì.

{keywords}

GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

“Trước đây trường chúng tôi còn có khung trần thu học phí. Nhưng theo chủ trương tự chủ tới đây không có trần học phí, các trường hoàn toàn phải tự quyết định.

Vậy nếu “quyết định bao nhiêu cũng được” thì căn cứ nào để đưa ra quyết định ấy. Điều này tôi thấy hoàn toàn khó cho các trường”.

Ngoài ra, PGS.TS Cường cũng chia sẻ thêm, trong cơ cấu xây dựng mức học phí hiện nay, nhà trường cũng phải dành một phần cho trợ cấp xã hội với các đối tượng chính sách. Theo ông, điều này có nghĩa sinh viên sẽ phải “gánh” thêm một phần tiền bù vào trợ cấp cho các đối tượng chính sách. Để giải quyết vấn đề này thế nào cũng là một bài toán khó.

Thúy Nga

Tổng bí thư: "Tập trung đổi mới mô hình quản trị, tự chủ đại học"

Tổng bí thư: "Tập trung đổi mới mô hình quản trị, tự chủ đại học"

Dự khai giảng sáng nay, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng SV cần phải có kỹ năng để không bị robot thay thế như sáng tạo, hợp tác, phản biện.

" alt="Không thể trả lương trăm triệu, đai học công lập bị cạnh tranh khốc liệt" width="90" height="59"/>

Không thể trả lương trăm triệu, đai học công lập bị cạnh tranh khốc liệt