Nhận định

Nhóm xếp hạng đại học Việt Nam lên tiếng về sự thiếu minh bạch khi xếp hạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-31 19:14:02 我要评论(0)

Nhóm xếp hạng đại học Việt Nam 2023 gồm có GS Nguyễn Lộc,ómxếphạngđạihọcViệtNamlêntiếngvềsựthiếuminhford territoryford territory、、

Nhóm xếp hạng đại học Việt Nam 2023 gồm có GS Nguyễn Lộc,ómxếphạngđạihọcViệtNamlêntiếngvềsựthiếuminhbạchkhixếphạford territory Nguyên cán bộ nghiên cứu, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; Ông Nguyễn Vinh San, đơn vị Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục, Trường ĐH Sư Phạm (Đại học Đà Nẵng); PGS Nguyễn Thị Lan Phương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (VNIES), cố vấn xử lý số liệu; Ông Châu Dương Quang, Trường ĐH Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Chương trình Nghiên cứu Giáo dục Đại học Tư thục (PROPHE) tại Đại học SUNY Albany, Mỹ và 1 số các thành viên khác.

Sau hơn hai năm nỗ lực làm việc nhóm đã công bố kết quả xếp hạng 100 trường. Theo kết quả xếp hạng này 10 cơ sở giáo dục đại học hàng đầu Việt Nam theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau: ĐH Quốc gia Hà Nội; ĐH Quốc gia TP.HCM, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Duy Tân, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Đà Nẵng, ĐH Huế.

Theo bảng xếp hạng này, những trường ĐH có tuổi đời thấp nhưng có thứ hạng cao như: Trường ĐH Thủ Dầu Một (13 năm, thứ hạng 15), Trường ĐH Thủ Đô Hà Nội (8 năm, thứ hạng 34), Trường ĐH Phenikaa (4 năm, thứ  hạng 41), Học viện Tòa án (7 năm, thứ hạng 93).

Ngược lại, một số trường có tuổi đời cao song dường như có thứ hạng chưa tương xứng như: Trường ĐH Y Hà Nội (77 năm, thứ hạng 29), Trường ĐH Y Dược TP. HCM (75 năm, thứ hạng 49)...

Ngoài ra, dư luận cũng rất ngạc nhiên khi Trường ĐH D.T đứng ở vị trí thứ 5, và 1 số trường đại học khác chưa được đánh giá cao về chất lượng có vị trí khá cao, trong khi đó, nhiều trường đại học được công chúng thừa nhận lại nằm ở vị trí thấp.

Lý giải vấn đề này lãnh đạo một trường đại học ở phía Nam cho rằng có lẽ vấn đề nằm ở các trường này như số lượng các công trình nghiên cứu, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo được kiểm định chất lượng... và một số vấn đề khác chưa được chú trọng.

"Những trường này dường như chỉ quan tâm tới giảng dạy và nghiên cứu. Trong khi những nghiên cứu ở lĩnh vực này rất khó công bố, mất nhiều thời gian, vì vậy, nếu bảng xếp hạng không phân bổ các tiêu chí không phù hợp thì sẽ có sự chênh lệch rất lớn", ông nói. 

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng có sự chênh lệch này do các tiêu chí xếp hạng không rõ ràng. Cụ thể như tiêu chí cơ sở vật chất chỉ dựa vào số m2/sinh viên là rất vô lý, bởi vì chất lượng của một trường đại học phụ thuộc vào trang thiết bị.

Đặc biệt những trường khối kỹ thuật, y sinh bắt buộc phải có trang thiết bị rất giá trị. Chưa kể những yếu tố khác như sự khai báo không thành thật, khai man số liệu, số liệu chưa được kiểm chứng, một số trường đang có dư luận về việc "mua" bài báo quốc tế, đứng tên chung bài báo với người nước ngoài để tính số lượng, trong khi đó nhóm xếp hạng không dựa vào tiền thưởng bài báo hàng năm của Bộ GD-ĐT.

Theo ông Dũng một điểm bất hợp lý của bảng xếp hạng là những trường đại học không được đánh giá cao về chất lượng, chất lượng thí sinh đầu vào rất kém, điểm chuẩn 14-15, thậm chí tuyển sinh không được thì xếp hạng rất cao. Trong khi đó, những trường có uy tín, có chất lượng thì xếp rất thấp. Điều này tạo ra sự bất bình trong dư luận là bảng xếp hạng không đúng thực chất. 

VietNamNet có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Vinh San, sau khi nhóm công bố bảng xếp hạng. 

Lý do nào khiến nhóm chọn các tiêu chí: Chất lượng được công nhận (30%), Dạy học (25%), Công bố bài báo khoa học (20%), Nhiệm vụ khoa học công nghệ và Sáng chế (10%), Chất lượng người học (10%), Cơ sở vật chất (5%) để xếp hạng các trường đại học. Lần đầu xếp hạng đại học Việt Nam, nhóm có tham khảo tiêu chí của các bảng xếp hạng quốc tế không?
 
Ông Nguyễn Vinh San:VNER (Viet Nam’s University Rankings)- Bảng xếp hạng các trường đại học của Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tham khảo, kế thừa các tiêu chuẩn, tiêu chí của các bảng xếp hạng quốc tế và các nghiên cứu công bố xếp hạng của Việt Nam trước đây. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đưa vào các tiêu chuẩn, tiêu chí mang tính chất đặc thù của Việt Nam như: Tiêu chuẩn chất lượng được công nhận và Cơ sở vật chất.
 
Việc xác định các trọng số của tiêu chuẩn, tiêu chí thông qua việc chuẩn hóa và thử rất nhiều lần, dựa trên đồ thị phân bố chuẩn của Gauss để đi đến bộ trọng số phù hợp với thực trạng đại học Việt Nam hiện nay.
 
Sau khi công bố Bảng xếp hạng đại học đại học Việt Nam 2023, nhóm nhận được phản hồi như thế nào?
 
Sau khi công bố, chúng tôi đã nhận được nhiều phản hồi, góp ý của các chuyên gia, nhà quản lý, lãnh đạo các trường đại học. Bên cạnh sự ủng hộ, động viên nhóm thực hiện và chia sẻ, góp ý, đề ra giải pháp để phát triển của các chuyên gia thì nhóm cũng nhận được các ý kiến chưa ủng hộ hoặc nghi ngại về chất lượng của bảng xếp hạng, dữ liệu thu thập và phương pháp tính toán.

Chúng tôi trân trọng tất cả những ý kiến đó và tổng hợp để đánh giá, rút kinh nghiệm và tiếp thu để có thể hoàn thiện và phát triển trong thời gian tới. Chúng tôi cũng xác định đây là những bước đi đầu tiên và bảng xếp hạng cũng chỉ là một thước đo khác có thể tham khảo về chất lượng của một trường đại học. 

Ông Nguyễn Vinh San, thành viên Nhóm xếp hạng đại học Việt Nam (Ảnh: NVCC)

Dư luận nghi ngờ về sự thiếu minh bạch cũng như có động cơ phía sau bảng xếp hạng mà nhóm công bố, ông nghĩ như thế nào về điều này? 
 
Hiện tại, chúng tôi chưa tiếp nhận được những thông tin như vậy. Về động cơ và mục đích của nhóm đã được nhóm thể hiện rất rõ trên website của VNUR. Số lượng các trường đại học quan tâm đến chúng tôi cũng rất nhiều, dù một số trường chưa ủng hộ vì nghi ngờ về động cơ, chúng tôi không nghĩ nhiều về điều đó vì chúng tôi hoạt động hoàn toàn phi lợi nhuận.
 
Trong bảng xếp hạng nhóm công bố, những trường đại học vốn được đánh giá cao về chất lượng và được công chúng quan tâm như Trường ĐH Y Hà Nội, Trường Y Dược TP.HCM, … tại sao có thứ hạng khá thấp? Trong khi những trường từ trước đến nay ít được đánh giá cao như D.T; M.Đ.C, TSP K.T.H.Y… lại có thứ hạng khá cao. Ông có thể lý giải vì sao?
 
Tôi xin phép không trao đổi về một trường đại học cụ thể, vì đánh giá của bảng xếp hạng dựa trên một Bộ tiêu chuẩn với nhiều tiêu chí khác nhau, bên cạnh các trọng số của từng tiêu chí.

Chúng ta thường có tâm lý tự xếp hạng các trường dựa trên một vài yếu tố nhất định như: lịch sử hình thành, độ “hot” của ngành/lĩnh vực đào tạo hay điểm chuẩn đầu vào mà chưa có cái nhìn đầy đủ hơn về các lĩnh vực khác mà trường đại học phải thực hiện.

Trong xếp hạng thì các trường đa ngành hay các trường định hướng nghiên cứu sẽ có lợi thế hơn các trường chuyên ngành. Vì vậy, chúng tôi đã tạo ra bộ lọc để người dùng có thể so sánh các trường trong cùng lĩnh vực với nhau.
 
Việc xếp hạng được nhóm thực hiện từ thu thập thông tin trên website các trường đại học, vậy nhóm có tính tới những tình huống như một số trường khai man hồ sơ, trong khi đó một số trường khác thông tin chưa đầy đủ dẫn tới sự thiệt thòi khi xếp hạng?
 
Chúng tôi thu thập dữ liệu từ nhiều kênh khác nhau, trong đó có báo cáo công khai và đề án tuyển sinh hàng năm của các trường đại học. Đây là các báo cáo bắt buộc các trường phải công bố và chịu trách nhiệm giải trình xã hội. Vì vậy, chúng tôi không nghĩ các trường sẽ khai man vì các trường còn chịu sự giám sát từ chính cán bộ giảng viên và sinh viên của mình.

Chúng tôi chỉ xếp hạng 191 trường có đủ dữ liệu để xếp hạng. Các trường không thu thập đủ dữ liệu thì chúng tôi không đưa vào xếp hạng.
 
Từ bảng xếp hạng này, ông có đề xuất gì về sự thay đổi của giáo dục đại học? Các trường cần làm gì để đúng nghĩa - trường có thứ hạng cao là trường tốt?
 
Các nhân tôi mong muốn các trường đại học ở Việt Nam sẽ ngày càng minh bạch hóa thông tin, thực hiện tốt trách nhiệm giải trình xã hội của mình để mọi người có cái nhìn chính xác hơn về nhà trường.

Bên cạnh đó các trường phải không ngừng nâng cao chất lượng ở tất cả các lĩnh vực của nhà trường: Nhân lực, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cơ sở vật chất, phục vụ cộng đồng… và thúc đẩy quốc tế hóa, vươn mình ra khu vực và quốc tế.

Khi các thông tin được minh bạch và tường minh thì xã hội sẽ không còn nghi ngờ về vị thứ xếp hạng của các trường đại học. 

“Chẳng có bảng xếp hạng đại học nào đáng tin cậy”

“Chẳng có bảng xếp hạng đại học nào đáng tin cậy”

Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, Giám đốc Trung tâm Công nghệ y tế thuộc ĐH Kỹ thuật Sydney (Úc), việc các trường đại học nổi tiếng, chất lượng đào tạo được xã hội thừa nhận nhưng có thứ hạng tương đối thấp là thường tình.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Công ty taxi, xe ôm của tỷ phú Vượng mang về bao nhiêu tiền cho Vingroup?Mai ChiMai Chi

(Dân trí) - Doanh thu bán hàng của Vingroup đạt được trong nửa đầu năm nay thông qua giao dịch với Công ty GSM là hơn 5.746 tỷ đồng.

Tập đoàn Vingroup vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất bán niên sau soát xét. Báo cáo ghi nhận doanh thu bán hàng của tập đoàn này đạt được thông qua giao dịch với Công ty GSM là hơn 5.746 tỷ đồng.

Con số trên cao hơn cùng kỳ năm trước. Nửa đầu năm 2023, GSM mang lại 5.615,6 tỷ đồng doanh thu cho Vingroup. Tính cả năm 2023, tổng số tiền mà Vingroup thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cho GSM lên tới 20.163,5 tỷ đồng, chính là giá trị xe VinFast mà GSM mua để vận hành hoạt động kinh doanh taxi và cho thuê taxi, xe máy điện.

Công ty taxi, xe ôm của tỷ phú Vượng mang về bao nhiêu tiền cho Vingroup? - 1

Công ty GSM của tỷ phú Phạm Nhật Vượng sử dụng xe ô tô điện và xe máy điện của VinFast (Ảnh: Forbes/GSM).

Nửa đầu năm nay, Vingroup còn phát sinh thêm các khoản bao gồm 286,2 tỷ đồng tiền góp vốn và 91,9 tỷ đồng lãi phạt chậm trả với GSM. Khoản phải thu ngắn hạn từ bán hàng cho GSM tại ngày 30/6 là 904,9 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức 2.295,1 tỷ đồng hồi đầu năm. Đồng thời, phải thu ngắn hạn đối với GSM từ lãi phạt chậm trả là 91,9 tỷ đồng.

Công ty GSM (Green and Smart Mobility - tên đầy đủ là Công ty cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh) là công ty riêng của ông Phạm Nhật Vượng. Ông Vượng thành lập doanh nghiệp này vào hồi tháng 3 năm ngoái, là đơn vị cho thuê phương tiện giao thông xanh và đặt xe điện đa nền tảng đầu tiên trên thế giới.

GSM hoạt động chủ yếu trên 2 lĩnh vực gồm dịch vụ đặt xe điện và cho thuê ô tô, xe máy điện; cụ thể là cung cấp dịch vụ di chuyển bằng ô tô điện và xe máy điện đồng thời cũng cho các hãng vận tải thuê ô tô, xe máy điện.

Hồi cuối tháng 3, HĐQT Vingroup ban hành nghị quyết phê duyệt kế hoạch góp thêm vốn vào GSM trong năm nay. Tập đoàn này nêu sẽ góp thêm vốn vào Công ty GSM với tỷ lệ sở hữu không vượt quá 5% vốn điều lệ của GSM tại từng thời điểm góp vốn.

Tổng giám đốc được giao quyết định việc góp vốn trong phạm vi vốn góp thêm được phê duyệt và thực hiện các công việc liên quan đến việc góp vốn này ngay trong năm nay.

Trong nửa đầu năm, Vingroup ghi nhận 64.065,6 tỷ đồng doanh thu thuần, bằng 74,3% cùng kỳ. Trong đó, doanh thu từ hoạt động sản xuất và hoạt động liên quan đạt 14.056,4 tỷ đồng, tăng mạnh 44,8%.

Mặc dù vậy, giá vốn hoạt động sản xuất và các hoạt động liên quan vẫn rất lớn, lên tới 24.719 tỷ đồng, tăng 40,9% so với cùng kỳ. Như vậy, với giá vốn lớn hơn doanh thu, mảng sản xuất của Vingroup vẫn ghi nhận thua lỗ.

 " alt="Công ty taxi, xe ôm của tỷ phú Vượng mang về bao nhiêu tiền cho Vingroup?" width="90" height="59"/>

Công ty taxi, xe ôm của tỷ phú Vượng mang về bao nhiêu tiền cho Vingroup?

Công ty vận hành chuỗi siêu thị WinMart kinh doanh lỗ, lãi ra sao?Mai ChiMai Chi

(Dân trí) - Cho biết đã có lãi từ tháng 6, song tính chung nửa đầu năm nay, WinCommerce - đơn vị vận hành chuỗi siêu thị WinMart và cửa hàng WinMart+/WiN - vẫn lỗ hơn 223 tỷ đồng.

Công ty cổ phần Dịch vụ Thương mại Tổng hợp WinCommerce công bố thông tin định kỳ về tình hình tài chính. Theo đó, trong nửa đầu năm nay, công ty đã giảm lỗ đáng kể so với cùng kỳ.

Lợi nhuận sau thuế 6 tháng năm nay của WinCommerce ghi nhận âm 223,3 tỷ đồng, thấp hơn nhiều mức lỗ 381,5 tỷ đồng của cùng kỳ năm 2023.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức -5,39%, còn cùng kỳ là -8,34%.

Tại ngày 30/6, vốn chủ sở hữu của WinCommerce đạt 4.140 tỷ đồng, giảm 433 tỷ đồng so với thời điểm 30/6/2023. Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu là 3,5 lần (tăng so với mức 3,02 lần của nửa đầu năm ngoái).

Công ty vận hành chuỗi siêu thị WinMart kinh doanh lỗ, lãi ra sao? - 1

WinCommerce vận hành chuỗi siêu thị Winmart (Ảnh: MSN).

Theo đó, nợ phải trả của doanh nghiệp tại thời điểm cuối tháng 6 là 14.490 tỷ đồng, tăng so với mức 13.811 tỷ đồng của một năm trước đó.

Hệ số dư nợ trái phiếu trên vốn chủ sở hữu là 1 lần, tương ứng số dư nợ trái phiếu tại ngày 30/6 của WinCommerce vào khoảng 4.140 tỷ đồng. Con số này thời điểm cùng kỳ năm ngoái là 4.482 tỷ đồng dù dư nợ trái phiếu trên vốn chủ sở hữu lúc đó thấp hơn, ở mức 0,98 lần.

Cũng theo báo cáo của WinCommerce, nửa đầu năm nay, công ty đã thanh toán đầy đủ lãi trái phiếu của 31 mã trái phiếu (tổng giá trị phát hành là 4.500 tỷ đồng). Số tiền lãi đã thanh toán là 179,4 tỷ đồng. Các trái phiếu này đều được phát hành năm 2020 và có kỳ hạn 5 năm, kỳ thanh toán lãi 3 tháng/lần.

WinCommerce là một trong những đơn vị bán lẻ lớn nhất Việt Nam với vốn điều lệ 8.321,1 tỷ đồng. Sau khi đổi chủ từ Vingroup sang Masan Group hồi cuối năm 2019, WinCommerce cũng đổi thương hiệu đến đầu năm 2022 mới đồng loạt đổi tên chuỗi siêu thị, cửa hàng VinMart thành WinMart.

Theo giới thiệu của Masan Group, WinCommerce (trước đây là VinCommerce) được thành lập từ năm 2014. Chuỗi bán lẻ này có hơn 3.600 siêu thị WinMart và cửa hàng WinMart+/WiN, hiện diện tại 62 tỉnh thành trên cả nước.

Theo cập nhật mới nhất của Masan Group về tình hình tài chính, trong quý II vừa qua, WinCommerce ghi nhận doanh thu tăng trưởng 9,2% so với cùng kỳ, đạt 7.844 tỷ đồng trên toàn mạng lưới. Tập đoàn của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang cho biết, đây là thành quả của công tác nâng cấp, cải tiến cửa hàng WiN (hướng đến người tiêu dùng khu vực thành thị) và WinMart+ Rural (phục vụ người tiêu dùng ở khu vực nông thôn.

Tập đoàn của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang cho hay, trong tháng 6, WinCommerce đã ghi nhận lợi nhuận sau thuế dương (có lãi).

Tính đến tháng 6, hệ thống vận hành 3.673 điểm bán, mở 40 cửa hàng mới kể từ tháng 12/2023 trong bối cảnh ban lãnh đạo thận trọng với điều kiện kinh doanh còn nhiều bất định. Công ty dự kiến đẩy nhanh tốc độ mở cửa hàng trong nửa cuối năm nay.

" alt="Công ty vận hành chuỗi siêu thị WinMart kinh doanh lỗ, lãi ra sao?" width="90" height="59"/>

Công ty vận hành chuỗi siêu thị WinMart kinh doanh lỗ, lãi ra sao?

Vinhomes tăng hơn 22.000 tỷ đồng vốn hóa sau khi công bố thương vụ lịch sửMai ChiMai Chi

(Dân trí) - VHM suýt soát về mốc 40.000 đồng, vốn hóa thị trường đã vượt qua Hòa Phát, Vinamilk và Techcombank.

Áp lực bán mạnh hơn, nhiều cổ phiếu quay đầu giảm

Phiên chiều, áp lực bán ra mạnh hơn khiến nhiều cổ phiếu quay đầu giảm giá. VIC giảm 0,7% còn 41.550 đồng trong khi VHM thu hẹp đáng kể mức tăng, chỉ còn nhích nhẹ 0,1% lên 39.800 đồng.

Dù vậy, điều này không ảnh hưởng đến vị trí của Vingroup và Vinhomes trong top 10 vốn hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam đến hiện tại.

Vinhomes tăng hơn 22.000 tỷ đồng vốn hóa sau khi công bố thương vụ lịch sử - 1

Top 10 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán (Nguồn: Tradingview).

Cổ phiếu VHM của Vinhomes đang có chuỗi tăng tích cực, tăng hơn 5% trong một tuần và tăng hơn 14% kể từ thời điểm thông báo sẽ mua lại tối đa 370 triệu cổ phiếu VHM, chiếm 8,5% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của công ty, theo phương thức giao dịch khớp lệnh hoặc thỏa thuận.

Nói về mục đích mua lại, Vinhomes cho hay, thị giá VHM đang ở mức thấp hơn so với giá trị thực của công ty, việc mua lại cổ phiếu nhằm đảm bảo quyền lợi của công ty và cổ đông.  

Nếu thành công, công ty trong hệ sinh thái doanh nghiệp của tỷ phú Phạm Nhật Vượng sẽ ghi nhận thương vụ lớn nhất trong lịch sử chứng khoán Việt Nam.

Việc mua lại 370 triệu cổ phiếu sẽ khiến vốn điều lệ của Vinhomes giảm 3.700 tỷ đồng, đồng thời số lượng cổ phiếu đang lưu hành giảm tương ứng, giúp lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) tăng lên.

Tính từ thời điểm công bố kế hoạch mua lại cổ phiếu đến nay, giá trị vốn hóa thị trường của Vinhomes cũng hồi phục mạnh, tăng 22.772 tỷ đồng.

Kết phiên hôm nay, có tổng cộng 228 mã giảm so với 171 mã tăng trên sàn HoSE. Theo đó, VN-Index điều chỉnh 1,27 điểm tương ứng 0,1% còn 1.282,78 điểm. HNX-Index tuy nhích nhẹ 0,06 điểm tương ứng 0,02% nhưng HNX "xanh vỏ đỏ lòng", có 82 mã giảm và 67 mã tăng giá. UPCoM-Index giảm 0,02 điểm tương ứng 0,02% với 128 mã giảm, 141 mã tăng.

Ngoài việc phần lớn cổ phiếu đảo chiều, chỉ số còn mất đi sự ủng hộ của VCB khi mã này điều chỉnh nhẹ 0,4%. BID cũng giảm 0,6%. Trong khi đó, những cổ phiếu khác như SSB tăng 4,8%; TCB tăng 1,6%; CTG tăng 1,2% mặc dù hỗ trợ VN-Index nhưng tác động không đủ lớn.

Áp lực chốt lời tại cổ phiếu bất động sản mạnh hơn ở phiên chiều khiến QCG giảm sâu hơn, mất 3,1%; SCR, NTL, KHG, HPX, DXS cùng giảm giá. Ngược lại, NVL vẫn tăng 2,4% với khớp lệnh 23,8 triệu cổ phiếu; ITA tăng 6,1%. VRE tăng 4,2% và khớp lệnh hơn 22 triệu đơn vị.

Thanh khoản phiên hôm nay co hẹp đáng kể so với hôm qua, đạt 687,36 triệu cổ phiếu tương ứng 15.606,68 tỷ đồng trên HoSE và 59,03 triệu cổ phiếu tương ứng 1.071,88 tỷ đồng trên HNX. UPCoM có 31,67 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 529,56 tỷ đồng.

Vinhomes tăng hơn 22.000 tỷ đồng vốn hóa sau khi công bố thương vụ lịch sử - 2

Thanh khoản phiên 22/8 co hẹp so với phiên trước (Nguồn: VNDS).

Phiên sáng: VHM lấy lại mốc 40.000 đồng

Thị trường giằng co khá căng thẳng trong phiên sáng nay (22/8). Các chỉ số dao động với biên hẹp quanh vùng tham chiếu.

VN-Index tạm thời tăng nhẹ 0,72 điểm tương ứng 0,06% lên 1.284,77 điểm; VN30-Index tăng 3,8 điểm tương ứng 0,29%. HNX-Index giảm nhẹ 0,28 điểm tương ứng 0,12% và UPCoM-Index cũng điều chỉnh 0,04 điểm tương ứng 0,05%.

Thanh khoản đạt 321,98 triệu cổ phiếu tương ứng 7.124,49 tỷ đồng trên sàn HoSE và 21,89 triệu cổ phiếu tương ứng 467,14 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 17,87 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 284,11 tỷ đồng.

Có thể thấy, nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn (larger cap) đang đóng vai trò quan trọng trong việc giúp chỉ số tăng. Có 12 mã trong rổ VN30 tăng giá nhưng chỉ số rổ này vẫn tăng gần 4 điểm.

Đáng chú ý, nhóm cổ phiếu "họ" Vingroup đều tăng giá. VRE tăng giá mạnh 5,3% lên 19.900 đồng, khớp lệnh đạt hơn 17 triệu đơn vị. VIC tăng 0,6% lên 42.100 đồng và VHM tăng 0,6% lên 40.000 đồng.

Với mức thị giá hiện tại, vốn hóa thị trường của Vinhomes đạt 171.562 tỷ đồng, vượt qua Hòa Phát, Vinamilk và Techcombank. Đồng thời, Vingroup có vốn hóa 155.125 tỷ đồng, cũng đã về lại top 10 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam.

Ngoài ra, thị trường cũng được hỗ trợ đáng kể bởi một số mã ngân hàng: SSB tăng 3,5%; TCB tăng 2,5%; VIB tăng 1,4%; CTG tăng 0,9%, TPB, SHB và VPB cùng tăng giá.

Nhiều cổ phiếu dịch vụ tài chính cũng tăng nhưng mức tăng không lớn. TVS tăng 2,6%; BSI tăng 1,4%; VDS tăng 1,2%; VND tăng 1%; FTS, CTS, TCI, APG đều tạm dừng ở mức giá xanh.

Ngành bất động sản phân hóa. Bên cạnh nhóm Vingroup thì DTA tăng trần, SGR tăng 4,4%; NVL tăng 2,4%; PDR tăng 2,1%; HDG, TDC, DIG, AGG, DXS tăng. Chiều ngược lại, cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai giảm 2,7%; TEG giảm 2%; SZL giảm 1,9%; CRE, SIP, TCH, NBB, TDH giảm.

Ngành bán lẻ, ngoại trừ COM tăng trần thì hầu hết điều chỉnh giá. MWG, FRT, DGW, PET đều giảm, nhưng mức giảm nhẹ.

Về mặt kỹ thuật thì vùng cản 1.275 điểm vẫn đang gây áp lực kìm hãm đà tăng của thị trường, vì vậy giới phân tích cho rằng, thị trường sẽ tiếp tục tranh chấp mạnh tại vùng này và có thể lùi bước.

Tuy nhiên, thị trường sẽ có trạng thái phân hóa mạnh với một số nhóm cổ phiếu có thể duy trì diễn biến tăng giá. Nhà đầu tư được khuyến nghị chậm lại để quan sát cung cầu và có thể cân nhắc những đợt điều chỉnh để mua ngắn hạn tại các cổ phiếu có nền hỗ trợ tốt. Đồng thời, hạn chế mua đuổi theo giá đã tăng cao và cân nhắc vùng giá tốt để chốt lời ngắn hạn.

 " alt="Vinhomes tăng hơn 22.000 tỷ đồng vốn hóa sau khi công bố thương vụ lịch sử" width="90" height="59"/>

Vinhomes tăng hơn 22.000 tỷ đồng vốn hóa sau khi công bố thương vụ lịch sử