Lùm xùm chuyện sao kê từ thiện của nghệ sĩ: Thật tâm sao phải sợ
Chia sẻ suy nghĩ về việc "nghệ sĩ có chùn bước,ùmxùmchuyệnsaokêtừthiệncủanghệsĩThậttâmsaophảisợngoại hạng anh 2023 'né' chuyện làm từ thiện", một độc giả thẳng thắn: "Tiền là thứ làm con người ta dễ sinh lòng tham và sa ngã nhất". Liệu đó có phải nhận xét duy nhất của bạn đọc VietNamNet giữa lùm xùm chuyện sao kê của nghệ sĩ.
Thật tâm... sao phải sợ?
Câu chuyện "Nghệ sĩ có 'né' chuyện làm từ thiện" sau khi bị "sao kê chiếu" vừa được đăng tải trên VietNamNet nhanh chóng trở thành chủ đề hot với nhiều độc giả. Trăm người, ngàn ý là chuyện không thể tránh khỏi nhưng rất nhiều độc giả khẳng định "cây ngay, không lo chết đứng".
Trung Huỳnh là một trong số đó khi bình luận: "Nếu ai làm thật tâm, không mờ ám thì chẳng có gì phải sợ cả". Độc giả Huong cùng chung suy nghĩ: "Nếu nghệ sĩ nào có tâm thì chắc chắn họ sẽ không tránh né!".
Bạn có biệt danh là Sao Kê thì thẳng thắn: "Thật tâm từ thiện sao phải sợ và né, những người ăn chặn mới sợ, cây ngay sao sợ chết". Tương tự, một độc giả khác cũng cho rằng: "Chỉ những kẻ có lòng tham và ý nghĩ trục lợi mới né thôi, còn những người làm bằng cái tâm thì sau phải né?".
Đàm Vĩnh Hưng, Thủy Tiên và Trấn Thành được khán giả quan tâm nhiều về việc minh bạch tiền làm từ thiện thời gian qua. |
Một sâu... rầu cả giới nghệ sĩ?
Đó chính là quan điểm mà độc giả Khánh Phương đề cập trong phần bình luận của bài viết "Lùm xùm chuyện sao kê: Nghệ sĩ có chùn bước, 'né' chuyện làm từ thiện?" từ bạn đọc Nguyên Hải. Bạn Phương chia sẻ: "Không phải ngẫu nhiên mà người dân mất niềm tin vào nghệ sĩ. Vụ Hoài Linh nhận tiền hỗ trợ dân lũ miền Trung, sáu tháng sau không đi trao, đến khi bà Phương Hằng bóc mẽ mới vội vàng đi chuyển đã làm mất niềm tin nghiêm trọng".
Bạn Thế Quỳnh cùng quan điểm khi cho rằng nguyên nhân chính nằm ở vấn đề các nghệ sĩ không minh bạch: "Họ nhận được niềm tin, tiền của người hâm mộ thì cần phải minh bạch". Độc giả có biệt danh Xe ôm công nghệ lại nhận định tiền là thứ làm con người ta dễ sa ngã nhất: "Cái quỹ lớp 1, mẫu giáo chỉ có một vài triệu mà còn phải có đầy đủ danh sách thu - chi công khai cho tất cả lớp được biết. Đây hàng tỷ đồng, thậm chí hàng trăm tỷ mà cứ mập mờ thế ai mà tin không có lạm dụng được. Tiền là thứ làm con người ta dễ sinh lòng tham và sa ngã nhất".
Tương tự, bạn Nhật Minh chia sẻ minh bạch tài chính từ thiện không chỉ là việc nghệ sĩ phải làm mà còn là cách để người dân biết mình được những ai giúp đỡ thế nào: "Cầm tiền chục tỷ, trăm tỷ của bao nhiêu người để làm việc từ thiện mà không rành mạch là không được đâu. Tự bỏ tiền túi mình ra làm từ thiện hay làm gì là quyền của nghệ sĩ. Cầm với số tiền đó của cộng đồng giúp đỡ đồng báo khó khăn phải minh bạch các khoản, người góp tiền làm từ thiện có niềm tin rõ ràng họ còn tiếp tục ủng hộ nữa. Mặt khác, minh bạch cũng để người dân các tỉnh được giúp đỡ biết dân mình đã nhận giúp đỡ bao nhiêu, phải có con số rõ ràng".
Từ đây... nghệ sĩ "né" kêu gọi từ thiện?
Câu hỏi này đang được rất nhiều độc giả và người hâm mộ quan tâm. Nguyên nhân đầu tiên có thể kể tới là việc mất niềm tin, như bạn Chuong Pham Van đề cập: "Nếu nghệ sĩ không đứng ra kêu gọi từ thiện nữa, nguyên nhân sẽ là không còn ăn chặn tiền từ thiện dễ dàng nữa mà thôi. Mặt khác cũng không còn nhiều người tin tưởng để gửi tiền cho họ".
Chung quan điểm, bạn Hải Lý bình luận: "Nghệ sĩ được hâm mộ vì cái tâm sáng nhưng khi tâm đã mờ thì không ai tin tưởng chuyển tiền vào".
Độc giả tên Nam đưa ra ý kiến: "Các ca sĩ, diễn viên đã quyên góp làm từ thiện, và đang bị nghi ngờ ăn chặn, tốt nhất công khai ra (sao kê thu chi) để chứng minh chứ không phải thanh minh, dài dòng. Theo tôi nếu minh bạch, rõ ràng thì họ đã kiện ngược rồi".
Ý kiến của độc giả Nguyễn Hữu Hiếu rất đáng quan tâm và có thể là câu kết đắt giá dành cho các nghệ sĩ giữa lùm xùm từ thiện - sao kê: "Sao chúng ta không tạo ra được 1 app để có thể truy cập xem khi chúng ta quyên góp vào chúng ta cũng có thể theo dõi là có được ghi danh sách không? Và những người được nhận tiền thì cần lưu lại thông tin trên app, người đi làm từ thiện cần kê khai công khai trên app. Từ đó, minh bạch mọi thứ phải tốt hơn không? Còn nói do kê khai mà chùn bước từ thiện thì không thể chấp nhận được. Nếu nghệ sĩ nào dám nói vậy thì mọi người không thiếu nơi để tin cậy gửi lòng tin của mình. Nghệ sĩ nào nói vậy là thiếu trách nhiệm, là tự đánh mất lòng tin với khán giả".
Hoa Bằng(tổng hợp)
Lùm xùm chuyện sao kê: Nghệ sĩ có chùn bước, 'né' chuyện làm từ thiện?
Tôi tán đồng suy nghĩ của Trấn Thành. Ăn chặn tiền từ thiện thì "báo ứng" đầu tiên - nếu có, là bị pháp luật truy tố. Sau đó là sự ghẻ lạnh, mất niềm tin từ bạn bè, người thân... Điều này đáng sợ vô cùng!
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
Vợ tôi có con với tình cũ. Ảnh minh họa: PX Mải mê kiếm tiền, khi về quê, bạn bè tôi đã lên chức bố từ lâu. Đứa nào cũng đã có 1-2 đứa con, gia đình đề huề.
Dưới sự mai mối của bạn bè, tôi quen và cưới một cô gái kém 9 tuổi. Vợ tôi xinh xắn, khéo léo nên thu hút sự chú ý của tôi ngay từ lần đầu gặp mặt. Bố mẹ tôi biết tin tôi có người yêu thì mừng ra mặt, liên tục thúc giục chuyện trăm năm.
Sau hơn nửa năm quen và yêu nhau, chúng tôi cũng tổ chức đám cưới ấm cúng. Cuộc sống vợ chồng son những ngày đầu thật hạnh phúc. Nhà vợ cách nhà tôi 50km nên thi thoảng, tôi đưa vợ về nhà thăm bố mẹ đẻ, có khi cô ấy tự về thăm nhà lúc tôi có việc bận.
Tôi mua một chiếc xe lên Hà Nội chạy taxi nên một tháng chỉ về nhà đôi lần. Cưới nhau được hơn nửa năm, vợ tôi mang thai.
Vợ tôi từ ngày có bầu dường như càng yêu tôi hơn. Cô ấy quan tâm đến cảm xúc, sở thích của tôi, bớt hẳn càu nhàu nếu gặp phải chuyện không vừa ý. Tôi nghĩ, có lẽ vì sắp làm mẹ nên cô ấy thay đổi nhiều như vậy.
Gần đến ngày vợ sinh, tôi vô tình đọc được tin nhắn vợ nhắn cho một người nào đó. Lời lẽ bên kia khá quan tâm, tình cảm. Tôi đoán không nhầm, đó là người yêu cũ của cô ấy. Trước đây, vợ chia sẻ từng yêu vài chàng trai cùng quê trước khi quen tôi.
Thú thực là lúc đó tôi thấy rất ghen và bực bội. Nếu người bên kia chỉ nhắn tin hỏi han như những người bạn thì không sao, đằng này tin nhắn có vẻ rất mùi mẫn, giọng đầy níu kéo.
Vợ tôi sau đó sinh con trai khỏe mạnh. Tháng đầu, bé chỉ ăn rồi ngủ nhưng khi càng lớn dần, tôi thấy con chẳng giống tôi cũng chẳng giống ai trong nhà. Đến một tuổi, các đặc điểm khác biệt càng thể hiện rõ. Họ hàng làng xóm xì xào, bàn tán. Tôi có muốn không nghi ngờ cũng không được vì quả thực đứa trẻ quá khác tôi.
Mẹ tôi nghe người khác nói nhiều cũng hoài nghi tôi phải "đổ vỏ" cho ai khác. Cảm giác nghi ngờ khiến tôi sinh ra nóng nảy, hay cáu giận với vợ. Cuối cùng, tôi quyết định yêu cầu cô ấy đưa con đi xét nghiệm ADN. Vợ tôi khóc rất nhiều nhưng cô ấy cũng không phản đối.
Chúng tôi đến trung tâm xét nghiệm ADN lấy mẫu rất nhanh rồi về nhà vì phải chờ 1-2 hôm mới nhận được kết quả. Con tôi đi về bỗng dưng nóng sốt, chỉ theo mỗi mẹ, không rời mẹ nửa bước.
Vợ muốn xử lý công việc gì buộc phải dùng đến điện thoại. Vì vậy, tôi tình cờ nghe được cô ấy nói chuyện với giám đốc trung tâm xét nghiệm mong vị này "hãy cứu lấy cô ấy".
Hóa ra, vợ muốn thay đổi kết quả xét nghiệm ADN và chấp nhận chi trả nhiều hơn để có kết quả như ý muốn, khẳng định tôi là cha đứa trẻ. Tuy nhiên, có vẻ như người ở phía trung tâm từ chối và khẳng định sẽ làm theo đúng quy trình khoa học.
Tôi phải cố kìm nén để không lao vào nhà vệ sinh hỏi vợ ngay, bởi tôi cố chờ xem cô ấy giải quyết mọi chuyện thế nào. Dường như vợ đã trò chuyện rất nhiều lần với người kia và sau cùng, cô ấy lựa chọn "tự thú" với tôi.
Vợ chia sẻ trong một lần về thăm bố mẹ đẻ, cô đã gặp lại nhóm bạn, trong đó có người yêu cũ cũng mới đi xuất khẩu lao động về. Cả nhóm đi ăn, đi hát karaoke và vợ không giữ được mình khi chút tình cảm xưa bỗng ùa về.
Khi tôi yêu cầu đi xét nghiệm huyết thống, cô ấy cứ nghĩ có thể mua được kết quả xét nghiệm để che giấu sự thật. Nhưng phía trung tâm kiên quyết không làm điều sai trái đó.
Vợ tôi vì thế nhận ra không thể lừa dối tôi mãi được nên chủ động nói hết sự thật cho tôi. Cô ấy khẳng định, đó chỉ là phút yếu đuối nhất thời, cô ấy vẫn rất yêu tôi. Cô ấy đã nhiều đêm mất ngủ khi nghĩ đến chuyện này.
Kết quả xét nghiệm ADN thực sự làm tôi thất vọng. Tôi vô cùng đau khổ khi người vợ tôi hết lòng thương yêu lại lừa dối tôi. Dẫu vậy, trong lòng tôi vẫn còn yêu cô ấy. Hiện giờ, tôi đầy sự mâu thuẫn - tha thứ hay chia tay, yêu thương hay oán hận?
Theo Dân Trí
Nhìn chàng trai Trung Quốc chăm thú cưng, nữ kỹ sư Việt biết mình yêu đúng người
Nhìn chàng trai Trung Quốc Xin Li chăm thú cưng, Thảo Dương cảm nhận được sự nhẫn nại, ấm áp và tin chắc mình đã yêu đúng người." alt="Vợ tôi cố tình mua kết quả xét nghiệm ADN để che giấu một sự thật" />Video: Newsweek
Trong khi đó, một tài khoản khác trên X cho hay hệ thống phòng không Buk-M2 của Nga bị phá hủy nằm ở khu vực Zaporizhzhia.
Ukraine đã nhận được hệ thống HIMARS theo chương trình hỗ trợ quân sự của phương Tây. Việc sử dụng HIMARS, một hệ thống tên lửa chính xác do Mỹ cung cấp cho Ukraine, cho thấy sự phụ thuộc ngày càng tăng của Kiev vào vũ khí nước ngoài trong nỗ lực đẩy lùi quân đội Nga, và giành lại các khu vực bị chiếm đóng.
Hệ thống Buk nổi tiếng với việc bắn hạ máy bay, và bảo vệ lực lượng Nga khỏi các cuộc tấn công trên không. Nó hiện được xem là mục tiêu có giá trị cao đối với quân đội Ukraine. Hệ thống này còn đóng vai trò quan trọng trong mạng lưới phòng thủ của Nga.
Theo quân đội Mỹ, Buk được thiết kế để bắn hạ máy bay, trực thăng, tên lửa hành trình, và các mục tiêu khác của đối phương. Buk có nhiều phiên bản nâng cấp, và đóng vai trò là xương sống của Nga, kể từ khi các lực lượng Moscow bắt đầu sử dụng hệ thống này vào năm 2008.
Công ty xuất khẩu vũ khí quốc doanh Rosoboronexport thuộc Tập đoàn Rostec của Nga cho hay, Buk-M2 có thể tấn công các mục tiêu trên không từ khoảng cách 3 – 45km.
Lý do Ukraine mở rộng mục tiêu, liên tiếp tấn công các nhà máy ethanol của Nga
Không chỉ tấn công các nhà kho chứa vũ khí, Ukraine còn đang mở rộng mục tiêu và nhắm tới loạt nhà máy ethanol nằm trong lãnh thổ Nga." alt="Video Ukraine dùng pháo HIMARS bắn nổ hệ thống phòng không Buk của Nga " />- Triển lãm Phương tiện di chuyển bền vững Việt Nam - Vietnam Sustainable Mobility Show 2024 (gọi tắt Triển lãm xe bền vững Việt Nam 2024), diễn ra vào 7-8/12 tại Công viên Yên Sở. Hãng xe Nhật Mitsubishi mang đến crossover cỡ B Xforce và bán tải Triton. Khách tham quan còn có cơ hội trải nghiệm tận tay và lái thử cả hai mẫu xe này.
- Đúng 6h sáng nay 30/4, tất cả trụ sở các ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các cấp và tất cả các chùa, cơ sở tự viện cả nước đồng loạt cử 3 hồi chuông trống Bát nhã, tụng nghi thức Khánh đản và kinh Chuyển pháp luân để bắt đầu tuần lễ kính mừng Phật đản.
Đây cũng là tuần lễ cầu quốc thái dân an, cũng như cầu nguyện để cho bệnh dịch sớm tiêu trừ, cầu nguyện cho mọi người có năng lượng, niềm tin để chúng ta khôi phục, ổn định lao động sản xuất.
Chùa Quán Sứ trang hoàng mừng Phật Đản. Theo Thượng toạ Thích Đức Thiện, Đại lễ Phật đản năm nay thực hiện giãn cách xã hội để đảm bảo phòng chống dịch Covid-19 nên không GHPGVN khuyến khích các chùa tổ chức Phật đản trực tuyến, đồng bào phật tử có thể tham dự Phật đản trên điện thoại, mạng xã hội,... Đến ngày 5/4 âm lịch (7/5 dương lịch) là chính lễ thì tại trụ sở chùa Quán Sứ sẽ cử hành nghi lễ trang nghiêm, truyền hình trực tiếp trên các kênh của VTV cab, An Viên...
"Trong đợt dịch bệnh này việc giảng kinh phật trực tuyến rất phát triển, những bài kinh có vài trăm nghìn người xem. GHPGVN mong muốn truyền tải ứng dụng điện để tránh tụ tập đông người mà vẫn truyền bá được đạo pháp của Phật Giáo", Thượng toạ Thích Đức Thiện chia sẻ.
Thượng toạ Thích Đức Thiện cũng cho hay, hôm nay là ngày đầu tiên của Đại lễ Phật đản, Đức Trưởng lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ GHPGVN truyền đi thông điệp nói về tinh thần đoàn kết, nhấn mạnh về đồng thuận xã hội. Qua đó thấy được, chiến thắng Covid-19 thời gian qua chính là ở sự đoàn kết, sự đồng thuận, đồng lòng của người dân. Khi Thủ tướng ra chỉ thị thì các tầng lớp xã hội, tôn giáo có sự đồng thuận. Qua đó chúng ta thấy được bản sắc văn hoá và tính ưu việt của xã hội Việt Nam.
"Để dạy người dân nước Vajji chống giặc, xây dựng đất nước được cường thịnh, Đức Phật đã chỉ dạy ngài Ananda: “Này Ananda, khi nào nhân dân nước Vajji tụ họp trong niệm đoàn kết, giải tán trong niệm đoàn kết, và làm việc trong niệm đoàn kết, này Ananda, nhân dân nước Vajji sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm….Này Ananda, khi nào nhân dân nước Vajji không tự ý ban hành những luật lệ không được ban hành, không hủy bỏ những luật lệ đã được nhà nước ban hành, sống đúng với truyền thống của người dân Vajji như đã ban hành thuở xưa, này Ananda, nhân dân nước Vajji sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm”.
Những lời dạy của Đức Phật về sự đoàn kết, sự đồng thuận xã hội đó được ghi trong Kinh Trường Bộ (Digha Nikaya), phẩm Đại Bát Niết Bàn vẫn còn nguyên giá trị cho chúng ta ngày hôm nay khi nhân loại đang phải đương đầu với đại dịch Covid-19, đương đầu với Virus Corona chủng mới SARS-CoV-2 đã hoành hành trên toàn cầu, tác động sâu sắc và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt đời sống xã hội của tất cả các quốc gia.
Dù là vô hình và siêu nhỏ, song SARS-CoV-2 đã làm cho hơn hai triệu người bị nhiễm bệnh và hàng vạn người tử vong. Nó đã thực sự làm cho thế giới lâm vào khủng hoảng sâu sắc. Nhân loại thực sự phải thức tỉnh trước đại dịch này. Mỗi quốc gia, mỗi công dân của một đất nước đều phải trở về với hành động chính niệm trong sự tỉnh thức, nhìn nhận về văn hóa sinh hoạt, về ý thức đồng thuận trong xã hội và trên hết là phải học tập theo các công dân Vajji thời Đức Phật", trích thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2564 của Đức Trưởng lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ GHPGVN.
Trong đợt phòng chống dịch Covid 19, GHPGVN tham gia đóng góp, ủng hộ trên 4 tỷ đồng lắp đặt 6 phòng áp lực âm tại các tỉnh, thành phố lớn của cả nước. Bên cạnh đó, các chùa phát hàng trăm nghìn khẩu trang, lắp đặt cây ATM gạo, mở siêu thị 0 đồng... Ban trị sự tham gia với liên đoàn lao động các tỉnh giúp đỡ công nhân tại các khu công nghiệp: Hà Nam, Bắc Ninh; Cần Thơ... thể hiện tinh thần Phật giáo luôn đồng hành cùng dân tộc. Đây cũng là những việc làm thiết thực của GHPGVN kính mừng Đại lễ Phật đản.
Tình Lê
Giáo hội hướng dẫn mừng lễ Phật đản thời Covid-19
Giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa ra thông tư hướng dẫn các cấp, các chùa, cơ sở tự viện trong cả nước về công tác tổ chức lễ kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh Phật lịch 2564 - dương lịch 2020.
" alt="Thông điệp ý nghĩa của Phật đản 2020" /> Nhiều người bày tỏ sự thất vọng về việc chọn lựa trang phục và cách tạo dáng các nữ sinh. Một số ít khán giả khen ngợi nhan sắc của các nữ sinh.
Tuy nhiên, phần lớn họ để lại bình luận, chỉ trích các nữ sinh vì những hình ảnh trái với thuần phong mỹ tục. Một khán giả bình luận: "Tôi không hiểu các cô gái đăng ảnh này lên mạng xã hội có ý đồ gì? Họ định gợi dục à?".
Các khán giả gay gắt bình luận: "Bố mẹ vất vả cho con tiền ăn học, nếu họ nhìn thấy bộ ảnh này chắc thất vọng lắm; Các bạn hết quần áo rồi à, mà mặc đồ như vậy?; Chụp bộ ảnh quá phản cảm; Tôi nghĩ các bạn nên tập trung học, thay vì đăng bộ ảnh kiếm tương tác "rẻ tiền" như này,...".
Họ so sánh màn chụp ảnh trong ký túc xá của nhóm nữ sinh giống với hậu trường "chụp ảnh mát mẻ", có tính gợi dục, phản cảm.
Bên cạnh những ý kiến trái chiều đang nổ ra trên mạng xã hội, một số người vào để lại bình luận khuyên các cô gái: "Việc các bạn mặc những bộ quần áo thoải mái, mỏng manh như vậy trong ký túc xá không sai. Tuy nhiên, những hình ảnh này, đáng lẽ không nên đăng tải trên mạng xã hội. Tôi nghĩ các bạn nên gỡ ảnh xuống để cho bản thân một đường lui".
Một khán giả cho rằng: "Các bạn nên giữ gìn hình ảnh của bản thân. Và nếu các bạn là một người có trách nhiệm không chỉ với bản thân, mà còn với gia đình thì nên gõ bỏ hình ảnh này",...
An Dương
Một nữ sinh Bắc Giang sinh con khi đang học lớp 7
Một nữ sinh lớp 7 tại Bắc Giang mới đây đã sinh con. Suốt thời gian em học sinh này mang thai, gia đình, thầy cô và bạn bè không hề hay biết." alt="Các nữ sinh trường Mỹ thuật gây phẫn nộ khi đăng bộ ảnh phản cảm" />- Số bình chọn đầu tiên của Sản phẩm tôi yêu 2024 diễn ra từ ngày 18/7 đến hết ngày 29/7 với 6 đề cử từ Samsung, Huawei, Xiaomi, Lenovo, Poco và TCL.
Tablet của Xiaomi thu hút người dùng vì chất lượng hoàn thiện tốt, màn hình 2,5K, tần số quét 120 Hz. Sản phẩm có phần cứng mạnh trong phân khúc 7-8 triệu đồng với chip Snapdragon 7s Gen 2, bộ nhớ 128 GB, RAM 8 GB, pin dung lượng 10.000 mAh, hỗ trợ sạc nhanh 33 W.
- ·Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
- ·Không có biển cảnh báo, dừng xe ngủ trên cao tốc vẫn bị phạt
- ·UBND TP.HCM trao 5 bằng khen cho báo VietNamNet
- ·Kinh hoàng kênh rác bủa vây: Người dân Sài Gòn mắc màn ăn cơm
- ·Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- ·TP HCM kêu gọi đầu tư cao ốc nơi người dân phải 'chia ca ngủ'
- ·Hai người bạn thân liên tục mang thai, sinh 11 đứa con chỉ để trốn đi tù
- ·Mẹ già nghèo khổ: "Thương con vắn số, tội các cháu sắp mồ côi"
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- ·Quang Trung nói về mối quan hệ 'ăn chung, ngủ chung' với Quốc Khánh
- Người thổi sáolà tên triển lãm cá nhân lần đầu tiên của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sẽ khai mạc 10h ngày 7/1/2021 tại ĐH Mỹ Thuật Việt Nam và sẽ kéo dài đến hết ngày 15/1/2021. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã có những chia sẻ xung quanh triển lãm này.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sẽ có triển lãm đầu tiên vào ngày 7/1/2021. Vẽ tranh xây được căn nhà nhỏ 2 tầng cho mẹ
- Cơ duyên nào đưa ông thành "nhà văn cầm cọ"?
Tôi bắt đầu vẽ từ tháng 1/2005. Ngày đó dịch giả, họa sĩ Phạm Long Quận - bạn của tôi từ Cuba về đã gửi tranh, toan và màu vẽ tại nhà tôi. Một buổi trưa ông lấy một tuýp màu bóp nhẹ lên toan. Một màu vàng lộng lẫy hiện ra và cuốn tôi theo. Bạn thúc giục tôi vẽ cùng với màu vàng đầu tiên vẽ lên toan cuốn tôi đi không thể nào cưỡng nổi.
Và chỉ 5 tháng sau tôi được nhà văn Hoàng Minh Tường lôi vào cuộc triển lãm có tên Nhà văn vẽ cùng các nhà văn, họa sĩ Trần Nhương, Đỗ Minh Tuấn và Đoàn Lê. Trong triển lãm đó tôi mạnh dạn bày 14 bức. Tôi tặng bạn bè 3 bức và 11 bức còn lại tôi bán được hết. Số tiền bán tranh đã giúp tôi xây một ngôi nhà nhỏ hai tầng ở làng Chùa cho bố mẹ. Sau đó tôi "gác cọ" và nghĩ rằng sẽ không vẽ thêm nữa vì đã 48 tuổi. Muốn vẽ thì phải học, tuổi tôi còn bao thứ phải lo, không có thời gian tập trung để học.
Lần đầu tiên triển lãm các tác phẩm hội hoạ của mình, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều không thấy áp lực. - Điều gì thôi thúc ông cầm cọ trở lại và ở tuổi 63 lại cho ra mắt triển lãm cá nhân đầu tiên?
Năm 2012, tôi tới chơi nhà ông Trịnh Văn Sỹ, một thành viên của nhóm nhân sĩ Hà Đông. Vừa bước vào phòng, khách tôi sững người lại. Trước mắt tôi là những bức tranh giấy tôi vẽ từ 7 năm trước giờ được đóng khung treo trang trọng. Đấy là những bức tranh tôi vẽ bằng phấn sáp và mực màu. Hoá ra, nhà thơ Dương Kiều Minh - hàng xóm vì thấy tôi vứt những bức vẽ đó đi thì nhặt lại, trước khi mất đã đưa cho ông Sỹ giữ.
7 năm bỏ vẽ nhưng vì ông Sỹ xây nhà mới và muốn tôi vẽ bức tranh tặng ông, tôi lưỡng lự nhưng do mối thân tình nên nhận lời. Bức tranh Người thổi sáo 1ra đời vì chiều bạn.
- Người thổi sáo ấn tượng với ông như thế nào mà bức tranh đầu tiên khi cầm cọ trở lại và khi triển lãm đầu tiên ông cũng lấy tên đó?
Trước hết tôi là một cậu bé thổi sáo ở quê. Ngày xưa chỉ có hai thứ mà những đứa trẻ, thanh niên hay những người ở làng quê có thể chơi được. Thứ nhất là đàn bầu - nó bằng ống tre, ống bơ sữa bò, với một cái dây phanh xe đạp để gảy, không có tăng âm, cho nên phải ngồi sát mới nghe được. Thứ hai là sáo - được làm từ cây trúc ở dọc bờ rào, bọn trẻ con chúng tôi hay kéo ra ngoài đê ngồi thổi sáo.
Tôi từng trải qua những ngày tháng mang một nỗi phiền muộn mà không thể thoát ra được. Một sáng có một người thổi sáo mù đi qua nơi tôi ngồi uống cà phê ở thị xã Hà Đông. Tôi đã cầu khẩn người thổi sáo mù thổi cho tôi một khúc nào đó mà người thổi sáo mù muốn thổi nhất.
Giai điệu của khúc sáo ấy đã thay đổi tôi. Những phiền muộn trong lòng tôi bấy lâu nay đã tan biến. Những tháng ngày sau, tôi đã luôn ngồi ở quán cà phê vỉa hè ấy để mong gặp lại người thổi sáo mù. Nhưng tôi không bao giờ thấy người thổi sáo mù đi qua nữa. Không hiểu sao, cho đến bây giờ tôi vẫn tin buổi sáng mùa Thu ấy người thổi sáo mù đã từ dãy núi cao đi xuống thành phố.
- Ngoài hình tượng cây sáo thì những hình ảnh như chim bồ câu, bình gốm hay đôi mắt cũng xuất hiện chủ đạo trong tranh của ông. Ông có thể lý giải gì về hình tượng này?
Tuổi thơ tôi hay nuôi chim, từ chim sẻ đến chim sáo,... Lớn lên, trong đầu tôi có những tư tưởng lớn hơn, đó là những con chim bồ câu - luôn tạo ra một thế giới thanh bình. Chúng ta đã tàn phá thiên nhiên, đấy là sai lầm. Thiên nhiên rất quan trọng với con người, cây cối là chủ đạo nhưng thực tình tôi vẽ cây xấu quá, mấy lần thử rồi nhưng tôi không thấy ưng nên đành thôi. Còn bây giờ tôi đã vẽ những cây theo cách của mình.
Bình gốm đã ăn vào sâu ký ức của tôi. Lúc nào trong ký ức khi tôi trở về nhà, cái đầu tiên bằng khứu giác tôi cảm nhận được là mùi khói bếp, còn thị giác dâng lên đó là những chiếc lọ gốm trong bếp: lọ đựng mắm, lọ đựng hạt giống. Ngày xưa khi đi chợ ở quê, tôi rất thích đi qua những nơi bán niêu, nồi, chõ.
Trong quan niệm của tôi có 3 cái bình quan trọng: một bình đựng nước, một bình đựng chữ và một bình đựng hạt giống. Với tôi, chỉ có 3 bình đó tạo thành nhân loại, tạo thành thế giới, tạo thành văn hoá. Nếu mất một trong 3 bình đó thì chúng ta sẽ không thể làm gì cả. Nếu như một ngày thế giới tàn lụi, có người đem đến cho tôi 3 bình gốm ấy thì tôi có thể xây dựng lại thế gian này. Tất cả những hình ảnh trên nó mang tính biểu tượng, nó gắn bó với tuổi thơ của những người ở thế hệ tôi.
Tôi là người bị màu sắc thống trị
- Là "nhà văn cầm cọ", hội hoạ có vị trí thế nào trong sự nghiệp của ông?
Gọi là sự nghiệp cũng không đúng, hội hoạ giống như một phương tiện để tôi sống nhiều hơn so với người khác. Vì khi làm thơ tôi nhìn thế gian ở một góc và khi sáng tác tranh tôi lại nhìn thế gian thêm một góc nữa, tôi chơi đàn bầu cũng vậy. Thế nên tôi muốn nhìn thế gian đủ đầy thôi. Và chỉ khi sáng tác tận cùng mới mong có thể mang đến điều gì đó.
Người ta hỏi tôi có ý định bán tranh không? thì tôi vẫn bán. Bởi đó là người ta đang chia sẻ với mình, yêu thích là sự chia sẻ trung thực nhất. Tôi rất vui khi có người thích xem và quyết định mua tranh của tôi. Nhiều người nói rằng họ không biết hội hoạ nhưng xem tranh của tôi họ rất thích. Bởi vì họ thấy trong đó những câu chuyện đồng cảm với mình.
Tôi không phải hoạ sĩ vẽ tranh để sống. Tôi cứ "trồng" tranh trên cánh đồng ấy, ai đi qua muốn mua thì cứ lấy. Không ai có thể cản tôi trên con đường này. Tôi không phải là một họa sĩ mà chỉ là kẻ bị màu sắc thống trị. Tôi là người đi ngang qua cánh đồng hội hoạ.
Tôi là "nhà văn cầm cọ" nhưng may mắn thay nhận được đánh giá từ mọi người là thoát ra được những văn chương thơ phú để vẽ lên những điều mình thích. Chắc sẽ chẳng ai phán xét tranh của tôi, vì tôi đâu phải hoạ sĩ chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản. Tôi chẳng học cách phối màu, tôi chỉ vẽ màu này gần màu kia, tôi thấy ưng và thấy nói hợp nhau là được.
- Vậy với ông, nghệ sĩ được làm điều mình thích đó là một thành công?
Tôi cho đó là thành công lớn nhất. Bởi vì nếu ta mong chờ ai cũng như Picasso, hay Nguyễn Du thì tất cả chết hết rồi. Vì có hàng triệu người làm thơ, người vẽ. Họ làm thơ, họ vẽ để được bày tỏ, cảm nhận cuộc sống này. Còn nếu chỉ để trở thành một cái gì đó chúng ta sẽ không đi đến đâu. Tại sao mỗi ngày lại có một nhà thơ, một bài thơ ra đời? Bởi vì họ cần viết để cho họ, tạo nên giá trị cho thế gian này.
Tôi không minh chứng cho nghệ thuật nhưng tôi có thể là nhân chứng của một đời sống nghệ sĩ. Một bên là danh tiếng, một bên là đời sống, nó khác nhau hoàn toàn. Những người làm thơ là minh chứng của đời sống thi ca, còn những nhà thơ vĩ đại hãy cứ làm thơ vĩ đại. Những người vĩ đại làm những việc vĩ đại. Có những người làm nên đời sống và có những người thay đổi đời sống.
- Trước ngày diễn ra triển lãm, ông còn trăn trở điều gì muốn vẽ?
Thực ra chẳng ai nghĩ mình đã đi hết con đường, chẳng ai nghĩ mình hoàn thiện. Tôi học Tiếng Việt 63 năm nhưng tôi vẫn bị sai chính tả, sai ngữ pháp, hoặc Tiếng Việt của tôi không đủ để tôi bày tỏ cảm giác bên trong mình. Cho nên là người vẽ cơ bản tôi nghĩ lăn tăn và mong muốn có thêm thời gian hơn nữa để vẽ không chỉ thường trực trong tôi mà còn trong mỗi nghệ sĩ làm nghề chân chính.
Đã thấy vẽ đẹp không ai vẽ nữa, cũng như thấy hoàn thiện trong thi ca rồi không ai làm thơ nữa. Chúng ta luôn cảm giác bị thất bại trước những cái chúng ta làm ra. Tôi luôn khuyên những người trẻ, khi làm thơ hãy in tập thơ ra, để thấy sự thất bại của mình ở đâu, và tiếp tục hoàn thiện trong tập thơ mới. Điều đó có vẻ hơi cầu toàn, nhưng đó là mong muốn của tôi.
Tình Lê
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn
Chia sẻ với VietNamNet, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cho biết anh được bầu vào Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá X, nhiệm kỳ 2020-2025.
" alt="Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: 'Tôi là người đi ngang qua cánh đồng hội hoạ'" /> - Theo ghi nhận trong khoảng 3 năm qua, ước tính có khoảng 13 vụ chủ xe ô tô phản ánh bị người khác phá hoại bằng các hình thức như dùng vật nhọn rạch xe, đập kính, đổ sơn lên nắp ca pô, vẽ bậy, dán băng vệ sinh… Nguyên nhân chủ yếu là vì chủ xe đỗ sai vị trí gây cản trở đi lại, cản trở kinh doanh, hoặc vì bị trả thù hay thậm chí là do ghen tỵ ...
Không ít chủ xe đành ngậm bồ hòn làm ngọt, chấp nhận hậu quả vì mình sai trước, chỉ dám nói qua facebook và không thể bắt được thủ phạm. Một số vụ được đưa ra ánh sáng, có cơ quan chức năng vào cuộc xử lý đền bù thỏa đáng.
Trả đũa chủ ô tô đỗ chắn lối, sai càng sai
Mới đây nhất, 24/2, dư luận bức xúc trước vụ việc ông Lê Ng (Nguyên Hồng - Hà Nội) đi đổ rác rồi "tiện tay" dùng vật nhọn rạch xước xe Kia Cerato của hàng xóm. Nguyên nhân là bởi chiếc xe đỗ ở vị trí gần trước cửa nhà ông. Vụ việc bị cộng đồng chỉ trích mạnh vì ông Lê Ng là một nhà giáo ưu tú. Ngay sau đó, cơ quan chức năng địa phương cũng đã can thiệp để xử lý.
Hình ảnh cụ ông đi đổ rác tiện tay rạch xước xe ô tô khiến dư luận bức xúc. Trước đó, bà Nguyễn Thị Nhàn (51 tuổi, trú tại đường Tam Trinh, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) cũng đã yêu cầu cơ quan chức năng vào cuộc xác minh danh tính hai người phụ nữ cào xước xe Camry của mình. Nguyên nhân theo bà Nhàn kể là do người phụ nữ này trước đó đi ngược chiều rồi bị nhắc nhở lùi xe lại, sau đó xích mích qua lại nên đã có hành động trả thù như vậy.
Bà Nguyễn Thị Nhàn từng chia sẻ trên trang cá nhân của mình: “Việc cố tìm cho bằng được danh tính của người phụ nữ đã cào xước xe của tôi không phải chỉ để họ đền bù thiệt hại cho việc họ đã làm. Bởi việc sơn lại vỏ xe là điều rất đơn giản, quan trọng là để họ biết được việc làm sai trái của mình và phải chịu tội trước pháp luật, lần này và còn lần sau nữa. Biết đâu sẽ còn nhiều nạn nhân sẽ bị như thế nếu tôi bỏ qua chuyện này".
Chiếc xe Camry bị cào xước và bảng giá sửa chữa. Cùng cảnh ngộ, chị Loan (trú P.Hoà Khánh Bắc, TP Đà Nẵng) là chủ chiếc xe bị hàng xóm là bà L. (trú tại Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) liên tục lén lút dùng vật nhọn cào xước xe xảy ra vào ngày 4/11/2018.
Trao đổi với PV VietNamNet qua điện thoại, chị cho biết: “Nhiều lần xe bị cào xước sơn dù đỗ trước của nhà mình, tôi đã âm thầm lắp camera an ninh để theo dõi. Từ hình ảnh camera tôi phát hiện xe bị cào xước một đoạn do chính bà L. thực hiện. Tôi rất bức xúc và đã báo cho chính quyền địa phương. Những hành vi như vậy đáng bị lên án và xử lý đến nơi đến chốn để làm gương cho những người khác nữa. Chuyện sau đó đã được hòa giải nhưng đây là bài học cho cách ứng xử thiếu văn hóa của nhiều người”.
Vào tháng 8/2018, trên mạng xã hội lan truyền clip về 1 cụ già hất đầy sơn đỏ lên một chiếc xe ô tô trắng đỗ dưới lòng đường. Sự việc được xác định xảy ra trên đường Lê Văn Việt (Quận 9, TP. Hồ Chí Minh). Theo hình ảnh từ clip, cụ ông chuẩn bị sẵn 2 chai sơn đỏ, lần lượt dùng những lọ sơn này bôi lên phần đầu xe, gương và kính xe. Sau khi đổ hết cụ ông ném cả vỏ chai lên thân xe và lầm bầm chửi mắng.
Hồi tháng 10/2017, một cô gái trẻ ở Hà Nội đã cầm cả gói băng vệ sinh dán lên chiếc xe đỗ trước cửa hàng của mình. Không những thế, cô còn dùng bút viết dòng chữ "vô ý thức" lên từng miếng băng rồi quay lại và đưa lên mạng…
Xét về phương diện văn hóa ứng xử, TS Văn hóa học Nguyễn Thị Hồng (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) nhìn nhận: “Đó là cách hành xử không đúng mực này, bởi nó ít nhiều làm xấu đi hình ảnh người Việt, đặc biệt trong mắt bạn bè quốc tế. Người ta đố kị, kèn cựa, trả đũa, thiếu sự kiềm chế trước một tình huống bất hợp lý, thay vì kiên trì nhắc nhở, báo chính quyền có thẩm quyền giải quyết"
"Tôi nghĩ, chúng ta hoàn toàn có thể để lại một mẩu giấy trên xe với lời nhắn ngắn gọn cho chủ xe hiểu là được. Nếu dùng cái sai xử lý cái sai thì càng sai. Sai chồng sai vừa vi phạm pháp luật, vừa không đúng với chuẩn mực văn hóa ứng xử của người Việt Nam”, TS Hồng nói.
Phá hoại ô tô: Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Trao đổi với Xe Vietnamnet, Luật sư Hồng Quân- Công ty Luật Lincon&Brother nhận định: “Cả hai hành vi đi xe ô tô đỗ sai vị trí và việc vẽ bậy, rạch xe, đập vỡ xe của người khác đều sai và vi phạm luật. Trước tiên, việc đỗ xe cũng phải tuân theo pháp luật".
Theo đó, khoản 3 điều 18 Luật Giao thông đường bộ, người dừng, đỗ xe trên đường bộ phải tuân thủ các quy định như : Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình. Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng/đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng/đỗ xe thì phải dừng/đỗ xe tại các vị trí đó…
Bên cạnh đó, khoản 4 điều 18 Luật Giao thông đường bộ cũng quy định không được dừng, đỗ xe tại các vị trí như bên trái đường một chiều; trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất; trên cầu, gầm cầu vượt; trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường; nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau; nơi dừng xe buýt; trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức; tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe…
"Trường hợp có người phát hiện chủ xe đỗ xe sai quy định nhưng không báo với chính quyền giải quyết mà lại tự ý xử lý, dằn mặt bằng việc rạch xe, đập phá xe… thì lại thuộc hành vi “Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác” và vi "gây thiệt hại đến tài sản của người khác" có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự và cả dân sự", luật sư Quân cho biết.
Y Nhụy
Trân trọng mời bạn đọc gửi bài cộng tác về văn hóa lái xe tới chuyên trang qua email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Cụ ông rạch ô tô là nhà giáo ưu tú
Cụ ông đi đổ rác rạch chiếc ô tô Kia Cerato ở phố Nguyên Hồng là một nhà giáo ưu tú, hiệu trưởng một trường dạy nghề tại Hà Nội.
" alt="Rạch xước ô tô: Sai xử sai, văn hóa trả đũa đáng xấu hổ" /> - " alt="Ôtô dán chữ 'Tập lái' lạng lách trên đường" />
Bữa cơm giản đơn của gia đình chị Ngọc (Ảnh: M. N).
"Tôi luôn đặt mục tiêu phải dành ra được một khoản tiền nhất định trong tháng. Đồng lương hạn hẹp, nếu làm được bao nhiêu tiêu hết bấy nhiêu thì khi có việc chẳng biết xoay ở đâu ra. Với tôi khoản để dành là cố định, trong tháng ấy có bí cũng không được đụng vào", bà mẹ ở Thái Bình chia sẻ.
Lo cho gia đình 5 người chỉ với 4 triệu đồng, chị Ngọc thường phải tính toán cẩn thận và cắt giảm nhiều nhu cầu cá nhân. Nhận lương về, chị thường chia thành từng khoản cố định và chi tiêu trong giới hạn đề ra.
Hai tháng nay, do công ty ít việc, công nhân phải thay nhau nghỉ luân phiên nên trừ tiền bảo hiểm, chị Ngọc chỉ nhận về khoản tiền 3,2-3,3 triệu đồng. Cầm khoản tiền ít ỏi trong tay, chị Ngọc lo lắng cân đối chi tiêu để vừa đủ cho cả tháng.
Gần cuối tháng 3, tổng kết lại, chị thở phào khi mình không phải tiêu lạm vào số tiền tiết kiệm trước đó.
Chị Ngọc kể: "Nhận được lương tháng 3, tôi lo nhiều hơn khi chưa lĩnh. Tôi liền chia ra các khoản cố định: Tiền ăn của 2 con ở trường 700 nghìn, tiền thuê đón con 500 nghìn, tiền mua sữa và thức ăn riêng cho con 800 nghìn. Còn lại 1,3 triệu đồng, tôi mua những món đồ thiết yếu như mắm, muối, mỳ tôm, mì chính, dầu ăn, nước giặt.. Sau khi mua hết những đồ thiết yếu, tôi mới tính toán các bữa ăn hàng ngày. Vậy nên, 6 ngày trước kỳ lĩnh lương tôi còn 205 nghìn để mua thức ăn và 100 nghìn tiền đổ xăng. Khoản này may là vừa đủ".
Mức chi tiêu khiến nhiều bà nội trợ cảm thấy khó tin
Cách đây ít lâu, do công ty ít việc nên chị Ngọc thường nghỉ ở nhà. Dẫu vậy, chị không nghỉ ngơi chút nào mà thường ra vườn trồng rau hay ra đồng dặm lúa. Làm việc một mình cũng buồn, chị Ngọc quay lại video rồi chia sẻ lên mạng xã hội.
Khi nhận mức lương 3,3 triệu đồng trong tháng 3, chị cũng chia sẻ câu chuyện của mình lên mạng. Hàng ngày, chị quay lại các bữa ăn gia đình khiến nhiều người, đặc biệt là các bà nội trợ theo dõi với sự tò mò.
Nhiều người cảm thấy bất ngờ, khó tin bởi đó là mức chi tiêu quá hạn hẹp cho một gia đình đông người. Nhiều gia đình ở quê cho biết phải chi tiêu tới 10-15 triệu đồng mới đủ.
Lý giải về mức chi tiêu khiến nhiều người khó tin, chị Ngọc cho hay, các bữa ăn của gia đình chị thường xoay quanh các món như cá, thịt lợn, đậu phụ, trứng… Có những bữa ăn tốn 30-40 nghìn đồng nhưng cũng có bữa chỉ tốn 2 nghìn mua rau thơm, cà chua.
Thịt lợn ở quê chị Ngọc có giá khoảng 65 -70 nghìn đồng/kg. Chị thường mua về kho hoặc làm thịt băm. Cũng có khi chị mua chút xương về nấu canh khoai, su hào đổi bữa.
Cá được nuôi trong ao nhà nên không khi nào chị phải mua. Chị thường nấu canh cá với các loại rau trong vườn, làm món cá rán hoặc cá kho. Đậu phụ, trứng rán, trứng rang cơm cũng là món ăn thường xuyên của gia đình. Thi thoảng chị đổi bữa với chút tôm, tép, lạc…
Ngoài ra, để tiết kiệm các khoản chi tiêu và hạn chế mua thực phẩm bên ngoài, mỗi ngày sau khi đi làm về, chị Ngọc luôn tranh thủ tăng gia sản xuất. Chị trồng thêm nấm, các loại rau, củ quả… Mỗi năm chỉ chi khoảng 50-70 nghìn tiền hạt giống, chị Ngọc gần như không phải mua rau bên ngoài.
"Ở quê, đôi khi các gia đình lại cho nhau mớ rau, con cá vì thế có bữa cơm chỉ 0 đồng mà thôi", chị Ngọc cười nói.
Về tiền xăng xe, chị Ngọc thường đổ 50 nghìn đồng một lần. Công ty cách nhà hơn 10km. Mỗi tháng chị tiêu tốn khoảng 200.000 đồng tiền xăng xe.
Tiền học của hai con một năm trung bình khoảng 7 triệu đồng, được chị Ngọc đóng vào đầu các kỳ. Vì vậy, mỗi tháng, chị thường chỉ đóng khoản tiền ăn cố định cho con hết 700 đồng.
Chia sẻ câu chuyện chi tiêu của gia đình lên mạng xã hội, chị Ngọc nhận về không ít tranh luận. Một số ý kiến cho rằng, chị Ngọc đang làm màu, bắt chước theo các video câu view về việc làm các bữa cơm 5 nghìn đồng.
Trao đổi với Dân trí, chị Ngọc khẳng định, những gì mình chia sẻ qua video đều là cuộc sống thật của mình. Chị quay lại các video như một cách để truyền động lực cho bản thân và nhắn nhủ với những chị em ở cùng hoàn cảnh luôn có cái nhìn lạc quan, tích cực vì cuộc sống dù khó khăn thì vẫn có những cách để vượt qua.
Câu chuyện "lương 3,3 triệu nuôi 5 người" của chị Ngọc khiến nhiều người tranh cãi. Đọc những bình luận tiêu cực, người phụ nữ thôn quê nhiều hôm buồn đến mất ngủ và dự định không làm video nữa.
Tuy nhiên, không ít bà nội trợ khi biết được câu chuyện của chị Ngọc đã khuyến khích chị chia sẻ nhiều hơn những video hữu ích về chi tiêu. Nhiều người khẳng định được truyền cảm hứng, tinh thần lạc quan từ câu chuyện đời thường giản dị của chị.
Chị Phạm Hoa, người dùng Tiktok bình luận dưới một video của chị Ngọc: "Xem những điều bạn chia sẻ thật ý nghĩa. Mình phải học hỏi bạn để chi tiêu hợp lý hơn, đảm đang hơn, dặn lòng bớt mua những thứ linh tinh không cần thiết".
Chiều 10/4, chị Ngọc cho hay, chị vừa nhận được khoảng lương tháng 4,9 triệu đồng.
"Vậy là tháng này việc chi tiêu cũng dễ dàng hơn, tôi sẽ vẫn dành ra một khoản tiết kiệm. Số còn lại khoảng 4 triệu sẽ chi tiêu như hàng tháng. Tôi nghĩ tùy từng điều kiện từng gia đình, khéo ăn thì no khéo co thì ấm.
Nhiều người cũng hỏi tôi "sao không nghĩ cách kiếm thêm mà phải co vào?". Tuy nhiên, một ngày tôi đi làm 8 tiếng, còn phải chăm sóc gia đình, hai con nhỏ, cũng phải chia thời gian để trồng rau, nuôi cá, chăm lúa... nên gần như đã hết thời gian. Trước đây tôi cũng làm cộng tác viên bán hàng giò, ngũ cốc... Tuy nhiên, mấy tháng nay hàng ế ẩm không bán được nên không có thu nhập gì. Nói chung, sức người cũng chỉ có hạn. Hoàn cảnh mỗi người mỗi khác, nên không thể so sánh chung chung được", chị Ngọc nói.
Theo Dân trí
Cô gái biến quần jeans cũ thành những chiếc túi độc đáo
Khách hàng gửi quần jeans cũ đến xưởng để nhận về một chiếc túi mới độc đáo và mang màu sắc cá nhân." alt="Lương 3,3 triệu nuôi 5 người, bà mẹ Thái Bình khiến nhiều người khó tin" />
- ·Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- ·Sao Việt 26/11/2024: BTV Thu Hà như nàng thơ, Hòa Minzy gây sốt bên Sơn Tùng
- ·Nhan sắc 'vạn người mê' của hai mỹ nhân tên Ngọc
- ·350.000 tỷ đồng chấn hưng văn hóa: Đừng để tiền 'rơi', làm kiểu phong trào
- ·Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Cử tri đề nghị di dời cơ sở sản xuất giấy gần lăng vua Thiệu Trị
- ·Tranh chấp bản quyền hi hữu giữa 2 đơn vị xuất bản tại Việt Nam
- ·Món ngon: Cách nướng chân gà nướng nhâm nhi ngày gặp mặt
- ·Soi kèo góc Al
- ·Chuyện khó tin, bất cập khi ca sĩ Việt phải thi hát aria lúc 1h sáng