当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
Phó Chủ tịch Bkav Vũ Thanh Thắng: BPhone 2 sẽ được bán tại Dubai
Khoảng 23h ngày 3/7, Phòng Cảnh sát hình sự công an tỉnh Bến Tre đã phát hiện một nhóm đối tượng hơn 10 người tham gia cá độ bóng đá World Cup 2018 tại nhà đối tượng Lê Thanh Phong, trú tại thị trấn Thạnh Phú.
Tang vật thu được tại hiện trường bao gồm số tiền 109 triệu đồng, 15 điện thoại di động, 1 laptop, 1 tivi Samsung.
Khai nhận với cơ quan công an, các đối tượng cho biết đã cá độ nhiều trận trong dịp World Cup 2018 với số tiền hơn 1 tỷ đồng.
Kể từ thời điểm World Cup 2018 khai mạc đến nay, cơ quan công an các tỉnh đã liên tiếp triệt phá nhiều vụ cá độ bóng đá qua mạng, trong đó có những đường dây quy mô lên đến hàng trăm tỷ đồng.
" alt="Liên tiếp phát hiện các ổ cá độ bóng đá mùa World Cup 2018"/>Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
Tất nhiên, tất cả chúng ta đều biết rằng thỏa thuận này là một thành công lớn. Sử dụng các kỹ năng của các thành viên trong nhóm Android mới của mình, Google đã dành ba năm tiếp theo để phát triển một hệ điều hành cho các thiết bị di động. Cột mốc đáng chú ý nhất của họ là khi chính thức ra mắt hệ điều hành này vào năm 2008 cùng với việc trình làng chiếc smartphone G1 được phát hành bởi T-Mobile (chiếc smartphone này được bán ra với tên gọi HTC Dream tại các thị trường bên ngoài nước Mỹ).
Theo Android Authority, ngày nay, Android là hệ điều hành di động phổ biến nhất trên thế giới với lợi nhuận khổng lồ hàng năm. Theo ước tính mới nhất của hãng nghiên cứu thị trường Gartner thì Android đã được sử dụng trên 86% smartphone mới tung ra thị trường thế giới trong quý đầu tiên của năm 2018. Android cũng đánh bại nhiều đối thủ như Windows Phone (và Windows Mobile), Symbian của Nokia và đáng chú ý nhất là BlackBerry OS. Trên thực tế, cả Blackberry và Nokia giờ đây đã cấp phép thương hiệu của mình cho nhiều nhà sản xuất thiết bị Android khác.
Vào tháng 5 năm 2017, Google tiết lộ rằng có hơn hai tỷ người dùng Android hoạt động hàng tháng và con số này có lẽ đã tăng lên rất nhiều tính đến thời điểm hiện tại. Bên cạnh điện thoại thông minh, Android còn được sử dụng cho smartwatch, máy tính bảng, TV thông minh, ô tô và nhiều thứ khác. Quan trọng hơn, sự ra mắt của Android đã giúp Google trở thành một trong những công ty lớn nhất và có ảnh hưởng nhất trên thế giới.
Mặc dù vậy, không phải mọi thứ lúc nào cũng thuận lợi cho Android.
Android Inc., công ty đã tạo ra hệ điều hành Android, thực sự đã ra mắt vài năm trước khi được Google mua lại (khoảng nửa đầu năm 2003). Đồng sáng lập và cũng là người nổi tiếng nhất của công ty này là Andy Rubin. Trước đó, ông từng làm việc cho nhiều công ty lớn như MSN và Apple. Chính tại Apple, Rubin có biệt danh là "Android" vì tình yêu kỳ lạ của ông với robot.
Năm 1999, Rubin đã thành lập nên công ty Danger, hãng đã ra mắt một trong những chiếc smartphone đầu tiên, Danger Hiptop (được đổi tên thành Sidekick khi T-Mobile bán nó vào năm 2002). Màn hình của thiết bị có thể xoay 180 độ để sử dụng bàn phím QWERTY. Đây là một "hit" lớn vào thời điểm đó, đặc biệt là với những người dùng trẻ tuổi.
Theo TechRadar, Rubin đã rời khỏi Danger vào năm 2003 để bắt đầu phát triển Android cùng với những nhà sáng lập khác là Rich Miner, Nick Sears và Chris White. Ý tưởng ban đầu của công ty là tạo ra một hệ điều hành cho máy ảnh kỹ thuật số. Theo PC World, đó là cách họ quảng cáo Android (hệ điều hành) với các nhà đầu tư tiềm năng trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, khi đó thị trường cho các máy ảnh kỹ thuật số độc lập đang thu hẹp lại, do người tiêu dùng bắt đầu chuyển sang chụp ảnh bằng điện thoại di động. Rubin và nhóm nghiên cứu đã quyết định chuyển trọng tâm của họ và tạo một hệ điều hành nguồn mở cho điện thoại.
Tại một hội nghị kinh tế ở Tokyo, Rubin cho biết: "Vẫn nền tảng đó, vẫn hệ điều hành đó mà chúng tôi xây dựng cho máy ảnh, đã trở thành Android cho điện thoại di động".
Tuy nhiên, có một khoảng thời gian mà Android đã gần như phải ngừng hoạt động hoàn toàn. Theo Business Insider, có những lúc khó khăn đến mức Rubin phải hỏi Steve Perlman – một nhà đầu tư – để xin thêm tiền đầu tư. Perlman thực sự đã đi đến một ngân hàng và lấy ra 10.000 USD tiền mặt và đưa nó trực tiếp cho Rubin. Một ngày sau khi giao dịch tiền mặt đó, Rubin đã chi một số tiền (chưa rõ là bao nhiêu) để Android tiếp tục hoạt động.
Google yêu cầu gặp gỡ những người đồng sáng lập của Android vào tháng 1 năm 2005 để xem họ có thể giúp công ty hay không. Trong một cuộc họp thứ hai vào cuối năm đó, những người đồng sáng lập Android đã giới thiệu một nguyên mẫu hệ điều hành này cho Larry Page và Sergey Brin của Google. Nó dường như đủ tốt, bởi vì Google đã rất nhanh chóng đề nghị mua Android.
Nhóm nghiên cứu đã chính thức chuyển đến khuôn viên của Google ở Mountain View, California vào ngày 11 tháng 7 năm 2005. Đó được coi là ngày Google chính thức mua lại Android. Tuy nhiên, tin tức về việc Google mua Android đã không được công bố cho đến một vài tuần sau đó, vào tháng 8 năm 2005.
Như đã nói, Google chỉ tốn 50 triệu USD để mua lại Android. Đây là một con số quá nhỏ so với những thương vụ mua lại trong vài năm gần đây của công ty. Trên thực tế, công ty chỉ chi 130 triệu USD để mua các công ty trong năm 2005. Chỉ hơn một năm sau đó, Google đã chi 1,65 tỷ USD để mua lại YouTube.
Có nhiều tranh cãi vào thời điểm đó rằng liệu YouTube có xứng đáng với số tiền đó hay không. Thực tế cho thấy quyết định này là sáng suốt nhưng Android thậm chí còn mang đến thành công hơn thế nữa.
Một số vụ mua lại khác của Google đã không thành công. Điển hình là việc bỏ ra 12,5 tỷ USD để mua lại Motorola. Thương vụ này được kì vọng sẽ giúp Google thâm nhập vào thị trường phần cứng với sự đảm bảo từ nhiều bằng sáng chế của Motorola. Tuy nhiên, sau hơn ba năm, Google đã bán Motorola cho Lenovo với giá chỉ 2,9 tỷ USD.
Một số thương vụ mua lại khác của Google có thể coi là đang ở dạng "tiềm năng". Nest Labs – công ty chuyên về hệ thống nhà thông minh được Google mua lại với giá 3,2 tỷ USD vào năm 2014 – vẫn chưa thể được như kỳ vọng. Đầu năm nay, Google đã quyết định hợp nhất nhóm Nest Labs với bộ phận phần cứng nội bộ của riêng mình và hi vọng trong tương lai nó sẽ khởi sắc hơn.
Hiện tại, Google và Android phải đối mặt với các mối đe dọa cạnh tranh mới từ các công ty như Amazon và Apple cũng như các án phạt về độc quyền của Liên minh châu Âu. Tuy nhiên, Android vẫn là thương vụ thành công nhất của Google, và rất khó có một thương vụ nào khác, nếu không muốn nói là không thể, có thể tái hiện được thành công này.
" alt="Ngày này năm xưa: Google hoàn thành thương vụ 'hời' nhất lịch sử công nghệ chỉ với 50 triệu USD"/>Ngày này năm xưa: Google hoàn thành thương vụ 'hời' nhất lịch sử công nghệ chỉ với 50 triệu USD
Tuy nhiên, hành động này của Apple khiến một số người băn khoăn việc có hay không gã khổng lồ chịu khuất phục dễ dàng trước hệ thống kiểm duyệt của Trung Quốc. Bởi trong cuộc đối đầu với Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) năm 2016, công ty từng gây sốc vì lập trường táo bạo của mình khi cương quyết đứng về phía người tiêu dùng.
Tim Cook thừa nhận một cách bất lực: “Chúng tôi rõ ràng không hề muốn gỡ bỏ các ứng dụng này. Song nếu muốn việc gia nhập thị trường và phục vụ người dùng diễn ra thuận lợi, chúng ta buộc phải tuân thủ luật pháp của nước sở tại. Dù muốn dù không việc hợp tác với chính phủ vẫn là sự lựa chọn hàng đầu".
Ann Lee, giáo sư kinh tế tại Đại học New York, chuyên gia về Trung Quốc nhận định: “Trung Quốc đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của Apple. Suy cho cùng đây vẫn là một công ty, không phải một tổ chức chính trị. Tôi tin rằng họ sẽ tiếp tục làm việc với chính phủ Trung Quốc để có thể kinh doanh tại đây”.
Tuy nhiên, chấp nhận thỏa hiệp đồng nghĩa với việc Apple đang đi ngược lại các giá trị cốt lõi của công ty từ xưa đến nay. Bất kể điều gì xảy ra, nếu Apple tiếp tục kinh doanh ở Trung Quốc, họ buộc phải tìm cách cân bằng giữa lợi ích cá nhân và sự kiểm soát của chính phủ, ngay cả khi công ty đang thúc đẩy một loạt các giá trị đầy tiềm năng, tự do và được yêu thích ở những nơi khác.
Ngoài ra, sức ép từ các công ty công nghệ trong nước như Tencent, Baidu hay Alibaba cũng khiến Apple phải suy nghĩ thận trọng trong từng đường đi nước bước tại Trung Quốc. Ví dụ tiêu biểu là WeChat (có công ty mẹ là Tencent) - ứng dụng nhắn tin lớn nhất ở Trung Quốc, với gần 900 triệu người dùng. Đây là một trong những công ty tuân thủ tốt nhất các chính sách kiểm duyệt nội dung của chính phủ. Các từ khóa hoặc thuật ngữ liên quan đến vụ thảm sát Thiên An Môn hay Tây Tạng đều bị cấm khi người dùng trò chuyện trên nền tảng này.
Vì vậy, nếu muốn “tranh thủ cảm tình” của chính quyền, Apple phải tự mình thay đổi, ít nhất là giống như WeChat.
Trên tất cả, Apple phụ thuộc rất nhiều vào các nhà máy sản xuất linh, phụ kiện của công ty đặt trụ sở tại Trung Quốc. Với sự đầu tư khổng lồ như vậy, Apple khó lòng từ bỏ thị trường 1,3 tỷ dân này.
Giáo sư Lee dự đoán: “Mỗi năm, hàng triệu người Trung Quốc ra nước ngoài để du học, du lịch hay làm việc. Việc kiểm soát thông tin hay hạn chế các ứng dụng VPN là không đủ. Chính phủ Trung Quốc có thể sẽ thay đổi cách tiếp cận nếu nhu cầu thông tin của người dân đủ mạnh”.
Tim Cook thì cho biết: “Chúng tôi hy vọng trong thời gian tới, những hạn chế sẽ được nới lỏng, vì sự sáng tạo rất cần sự tự do để hợp tác và phát triển”.
Đây sẽ là bài học đắt giá để các công ty nước ngoài khác noi theo trước khi muốn xâm nhập vào thị trường Trung Quốc.
Theo Zing
" alt="Vì sao Apple chịu thua chính sách kiểm duyệt của Trung Quốc?"/>Vì sao Apple chịu thua chính sách kiểm duyệt của Trung Quốc?
Trong trận đấu với Brazil diễn ra lúc 1h sáng nay, ngày 7/7, “những con quỷ đỏ” Bỉ dù bị đánh giá là kèo dưới tuy nhiên đã gây nên cú sốc ớn khi đã cho ứng viên vô địch Brazil phải xách vali về nước với tỷ số 2-1.
Và ngay sau khi trận đấu kết thúc, loạt ảnh chế về ngôi sao sáng nhất bên phía đội tuyển Brazil là Jesus Neymar cũng đã được cộng đồng mạng tiếp tục “lôi ra” làm ảnh chế.
"Ngã thế đủ rồi, về nhà thôi em":
Cộng đồng mạng muốn khóc vì... tay nào làm lịch "dự" quá giỏi: Những gương mặt xuất hiện trong lịch cuối cùng đều phải xách vali về nước:
Cộng đồng mạng còn chế cả thơ tiễn Neymer về nước:
Cười đau ruột với ảnh chế Neymar cuối cùng cũng bị Ronaldo, Messi “tóm gọn” về nước