'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 35, Hồng tuyên bố không tha thứ cho gia đình ông Hải
Về phía ông Hải (Trung Dũng) và Hồng (Puka),ạonếpgạotẻtậpHồngtuyênbốkhôngthathứchogiađìnhôngHảwc 2026 sau khi biết Hồng là cô con gái đã thất lạc năm xưa, ông Hải đã đến gặp cô với mong muốn nhận lại con gái và cầu xin sự tha thứ. Ông Hải không dám kể sự thật đã bỏ rơi con gái ở nhà hoang nên chỉ nói là Hồng bị thất lạc ở bệnh viện trong lúc mẹ đang chuyển dạ sinh con và cha đang ở bên vợ bé. Nghe xong, Hồng quyết không tha thứ cho người cha đã gây ra bi kịch cho mẹ con mình.
Sau vài ngày bị tạm giữ, Hồng được thả. Thiên Long đã giao kèo với nhà vợ rằng sẽ không tiếp tục truy cứu tội trộm cắp của Hồng với điều kiện nhà vợ phải gom đủ 2 tỷ trả anh. Căm hận vì bị vu oan, Hồng định “ăn thua đủ” với Thiên Long nhưng trước mặt mọi người cô bị Thiên Long sỉ nhục là “làm gái đã ăn cắp còn la làng”. Thù cũ nợ mới chất chồng, Hồng tuyên bố là kẻ thù với Thiên Long, gia đình Bảo Minh (Jun Phạm) và ông Hải.
![]() |
Hồng tuyên bố không tha thứ cho gia đình ông Hải. |
Vì muốn giúp Hồng làm sáng tỏ mọi chuyện, Bảo Châu và Bảo Minh xem lại camera an ninh, không hề thấy Thiên Long mang tiền rời khỏi công ty. Cả hai cùng cảnh sát tìm được đoạn video cảnh Thiên Long và chị ruột rời quán cà phê, Thiên Long nhận túi tiền từ tay chị.
Về nhà, Bảo Minh, Bảo Châu lấy trộm điện thoại của anh rể, nhờ người giả giọng gọi cho chị Thiên Long và xác nhận lại số tiền trong túi là 500 triệu - số tiền tiết kiệm mà trước đó Thiên Long đã rút hết ra khỏi ngân hàng và nói dối vợ là đã đêm đi đầu tư rồi vỡ nợ. Thiên Long bại lộ là kẻ lừa gạt.
![]() |
Bảo Châu phát hiện ra anh rể là kẻ lừa gạt. |
Tập 36 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 sẽ tiếp tục được phát sóng lúc 20h ngày 2/09 trên HTV2.
T.N

'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 34, ông Hải quỳ gối cầu xin con rể giúp đỡ
Trong tập 34 ''Gạo nếp gạo tẻ'' phần 2, thân phận của Hồng (Puka) đã được sáng tỏ khi chính là đứa con gái của Hương mà năm xưa ông Hải đã nhẫn tâm bỏ rơi ở nhà hoang.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Israel vs Na Uy, 02h45 ngày 26/3: Khách đáng tin
Cuối tháng 7, Đặng Thị Thảo, 32 tuổi, quê Hà Giang, tới Mỹ để bắt đầu chương trình thạc sĩ theo học bổng Fulbright của chính phủ Mỹ. Cô giáo người Dao học ngành Giảng dạy tiếng Anh, kéo dài hai năm.
" alt="Cô giáo Hà Giang giành học bổng chính phủ Mỹ" />Những ngày cận Tết Nguyên đán, thay vì dọn nhà, mua sắm… chị Phan Diệu Linh (Phường 5, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng) lại dành thời gian để tổ chức “phiên chợ xanh 0 đồng”.
Dự kiến ngày mùng 3 Tết, chị cùng những người bạn sẽ tổ chức chương trình tặng hạt giống và cây xanh cho tất cả khách đến phiên chợ đặc biệt này. Rất nhiều hạt giống, 1.180 chậu sen đá và hàng chục cây hoa đường phố (mai anh đào, phượng tím…), cây rừng (giáng hương, bầu gió…) sẽ được tặng cho mọi người.
Chị Diệu Linh (bên phải) đang chuyển cây đến những người nhận. “Điều kiện là những người nhận cây có đất, có thời gian chăm cây và thỉnh thoảng họ chụp ảnh, gửi thông tin cho chúng tôi về cây họ nhận trồng”, chị Diệu Linh nói.
Trước đó, hơn 4.000 cây xanh các loại cũng đã được người phụ nữ này tặng cho người dân với mục đích xây dựng “vườn ở khắp nơi”.
Lời dặn “chăm trồng cây” của người bà đã khuất
Niềm yêu thích trồng cây của chị Diệu Linh được hình thành từ bố là một thầy thuốc nam và người bà nội là một nông dân yêu cây.
“Bà nội mình rất phóng khoáng và thích trồng cây. Mỗi lần bị người ta vặt trộm quả, bà chẳng đuổi mắng, chỉ nhắc nhở: “Hái thì hái nhưng để cho cháu bà nữa nghe”.
Bà thường nói với chúng tôi: “Đất, nước, không khí… đều không thuộc về riêng ai. Vì vậy, cây sống trên đất đều là của mọi người. Mình trồng một cái cây cả làng sẽ được hưởng, mình chặt cây cả làng cũng thiệt hại”.
Nhà chị Linh chật kín trong đợt tặng 400 cây cho người dân. Bà thường khuyến khích con, cháu trong nhà trồng cây. Năm 2005, bà chị mất. Chín ngày sau, gia đình chị Diệu Linh có họp lại và tổ chức trồng cây theo lời bà dặn. Thỉnh thoảng, gia đình chị vẫn tổ chức trồng thêm vào ngày giỗ. Từ đó, chị Linh cũng chia sẻ với bạn bè ý tưởng, hễ trong gia đình có một sự kiện (ngày cưới, sinh nhật…) cũng nên tổ chức trồng một đợt cây xanh để kỷ niệm. Bởi khi trồng cây, sau này chúng ta mất có thể cây vẫn còn, có ích cho đời.
Đầu năm 2020, do dịch Covid-19, cả nước thực hiện việc cách ly. Có thời gian, chị Linh quyết định mua một mảnh đất để trồng cây. Khi chị đã mua rất nhiều loại giống cây như quýt, ổi, táo… thì bất ngờ người bán đất lại từ chối không bán nữa.
“Lúc này, cây chất đầy nhà. Không còn cách nào khác, tôi lên mạng đăng thông tin tặng lại cây cho mọi người, không ngờ được hưởng ứng quá trời”, chị Linh nhớ lại.
Người dân, học sinh tham gia trồng cây sau khi nhận. Sự kiện này khiến chị thay đổi suy nghĩ. Thay vì mua đất trồng cây, chị quan niệm rằng, mình không cần đất, không cần sở hữu vẫn trồng được cây ở khắp nơi bằng cách tặng cây giống và kêu mọi người cùng trồng với mình.
“Một người trồng không thể nhanh và nhiều bằng mọi người chung tay. Tôi bắt đầu mua, gom cây tặng các gia đình. Mai mốt, cây lớn, tôi sẽ đến các nhà "xin" quả…”, chị Diệu Linh cười nói.
Hơn 4.000 cây xanh cho đi
Ban đầu, chị Linh lên mạng để tìm hiểu nhu cầu cây của mọi người. Sau đó, chị nghiên cứu loại cây nào phù hợp với thổ nhưỡng của vùng đất Lâm Đồng.
Có những người con xa quê hương muốn trồng cây nơi quê nhà của họ nhưng không có đất, không có thời gian chăm bẵm… khi biết được ý định của chị Diệu Linh họ rất hào hứng. Họ đã gửi một phần chi phí để chị Linh mua cây tặng cho các gia đình.
“Tôi cứ nghĩ người dân chỉ thích cây ăn quả nhưng sau đó, các loại cây hoa đường phố, cây rừng… đều được mọi người đón nhận. Có đợt, chúng tôi tặng nguyên một làng ở thị trấn Dran, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - mỗi nhà 2 cây hoa đường phố. Họ được yêu cầu trồng phía trước nhà để có hoa, bóng mát cho tất cả mọi người”, chị Linh chia sẻ.
Anh Anh Tuấn - người đến nhận cây chia cho người dân. Chị tổ chức các đợt phát cây và đợt nào cũng nhanh chóng “hết hàng”. Nhiều người đến nhận cây không phải vì họ không thể mua mà họ hiểu việc trồng rừng là việc của tất cả mọi người. Họ muốn góp một tay vào giúp cộng đồng phủ xanh lại không gian sống.
“Tôi nhớ nhất là anh Vũ Anh (Bảo Lộc, Lâm Đồng) - một người rất tâm huyết với việc trồng cây. Tháng 9/2020, anh nhận 20 cây về trồng. Đây là những loại anh chưa có như: mai anh đào, phượng tím… Sau đó, anh bất ngờ tặng lại 1.000 cây rừng (sao đen, giáng hương, gió bầu...) cho chúng tôi.
Không chỉ vậy, có lần anh Mai Đam San đi lấy cây về chia cho mọi người gặp đường trơn, trời mưa bị ngã. Họ đều là những người vô cùng tâm huyết với việc trồng cây”, chị Linh kể.
Xe của anh Đam San bị ngã khi chuyển cây về cho người dân. Chị Linh cũng nhớ chuyện của anh Trịnh Phong, chủ một vườn ươm ở Đồng Nai. Chị Linh hỏi giá mua cây của anh. Khi biết chị mua cây để tặng cho mọi người trồng, anh đã tặng và vận chuyển 100 cây lên Đà Lạt cho chị Linh, hoàn toàn miễn phí.
Đầu tháng 1/2020, cùng với 300 cây mai anh đào được một người khác tặng, 1.300 cây xanh đã được chị Linh chia lại cho người dân ở các huyện Đức Trọng, Lạc Dương, Di Linh… ở Lâm Đồng.
Một người dân khác đến nhận cây về trồng. “Hôm đó, cây giống để kín nhà tôi. Quá nhiều, nên chồng tôi còn phải gửi nhờ sang hàng xóm. Chỉ trong vòng hơn 1 ngày, toàn bộ cây đã được chia hết cho người dân”, người phụ nữ ở Đà Lạt kể.
“Trải qua đại dịch Covid-19, tôi cũng muốn con người chủ động hơn ở vấn đề thực phẩm bằng cách tự tạo ra rau, quả sạch trong vườn để đối phó với hiểm họa. Từ ngày tặng cây, tôi thường nhận được các hình ảnh từ chủ vườn. Ai cũng rất vui khi trông chờ cây lớn lên từng ngày”, chị nói.
Chị Diệu Linh từng tốt nghiệp đại học và làm việc ở TP.HCM suốt 7 năm. Năm 2016, chị kết hôn và chuyển về TP Đà Lạt cùng chồng.
Chứng kiến người dân chật vật lo cái Tết, từ năm 2007, cứ vào dịp cuối năm, chị đứng ra vận động quyên góp quần áo, đồ gia dụng… tổ chức tặng lại cho bà con dân tộc thiểu số.
Năm 2020, chứng kiến sự thay đổi của môi trường như lũ lụt ở miền Trung, hạn hán Tây Nguyên… chị Linh chuyển từ tặng vật chất sang tặng hạt giống, cây trồng kêu gọi người dân thực hiện mô hình “Vườn ở khắp nơi”.
"Tặng cây nhiều quá, mọi người còn đặt cho mình biệt danh: "Cô gái phủ xanh vườn nhà người khác", chị Linh cười chia sẻ.
Xem thêm video: Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật
Chàng trai bỏ đại học, mua đất trồng rừng, ‘gọi’ chim về ở
Không thu hoạch mà ‘tặng’ cả cánh rừng chuối chín cho bầy chim ăn, anh Tâm bị nhiều người gọi là “điên”. Dù vậy 9X vẫn miệt mài với công việc phủ xanh núi và ‘gọi’ chim về.
" alt="Người phụ nữ Đà Lạt tặng 4.000 cây xanh để 'đi đâu cũng có vườn'" />Im lặng một thời gian, anh cũng hiểu rằng mình cần thông cảm cho vợ, lo lắng biến cố đó ảnh hưởng đến gia đình, đến con gái vào lúc đó. Khi đó, vợ anh đã phải một mình chống chọi, chịu đựng, tìm cách giải quyết…
Trong hoàn cảnh đó, chị cũng đã không chọn cách tiêu cực hơn, làm mọi cách để giữ đứa bé lại, giữ lại một sinh mạng là máu mủ nhà mình, giữa lại ngay trong gia đình mình để được chăm sóc tốt nhất dù theo cách ít ai tưởng tượng nổi.
Anh Tuấn tự nhủ, trong lúc này trước mắt anh sẽ cố xem như không biết chuyện gì. Nhưng đến một ngày, nếu không thể im lặng nữa, anh sẽ nói ra.
Nói ra không phải để trách móc, giày vò gì nữa mà để tìm hướng giải quyết tốt nhất cho tất cả. Có thể, nhiều năm qua vợ con anh cũng rất đau đớn khi phải chịu đựng cảnh "bà là mẹ, mẹ là chị"…
Vợ chồng anh sẽ cần phải cân nhắc kỹ về việc rồi đây, cháu nên biết về thân phận mình như thế nào.
Tại sao phụ nữ hiện đại không muốn có con?
Không thể phủ nhận rằng, số lượng phụ nữ lựa chọn không sinh con đang gia tăng. Áp lực về công việc, sức khỏe… đã khiến họ chần chừ khi quyết định có thêm đứa trẻ trong nhà.
" alt="Bí mật động trời phía sau đứa con trai nuôi 5 tuổi của vợ" /> Tọa đàm giữa các khách mời về những yếu tố bất bình đẳng giới trong đại dịch Covid-19.Chương trình được thực hiện với mục đích thúc đẩy bình đẳng giới, nâng cao năng lực và vai trò người phụ nữ tại gia đình cùng như trong cộng đồng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn ra phức tạp.
Sáng ngày 6/3, tại trụ sở của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã diễn ra chương trình trực tuyến Kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 và khởi động chiến dịch "Vì nụ cười phụ nữ" tại 3 đầu cầu Hà Nội, Thừa Thiên Huế và TP.HCM. Gần 150 đại biểu đại diện các cơ quan, ban ngành đã tới tham dự chương trình tại điểm cầu Hà Nội.
Đây là chương trình hưởng ứng chủ đề Ngày Quốc tế Phụ nữ năm 2021 “Hành trình Phụ nữ trong lãnh đạo: Xây dựng tương lai bình đẳng mới trong thế giới Covid-19”.
Với sự đồng hành của các đại sứ là những nhà khoa học, nghệ sĩ, các nhà hoạt động xã hội, chương trình mong muốn sẽ khích lệ khát vọng vươn lên, ý chí vượt khó, tinh thần ham học hỏi và khả năng sáng tạo của phụ nữ, nâng cao vị thế và hiệu quả công việc của các cấp hội phụ nữ. Chương trình cũng được live-stream trên trang Facebook của hội và một số nền tảng công nghệ khác.
Chương trình được dẫn dắt bởi MC Lê Anh. Phát biểu tại lễ kỷ niệm, bà Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, cho biết: “Ngày Quốc tế Phụ nữ là dịp xã hội tôn vinh và ghi nhận những đóng góp của phụ nữ, cũng là dịp để bản thân phụ nữ nhìn nhận lại những nỗ lực của mình trong xã hội và gia đình để tiếp tục phấn đấu vươn lên.
Ngày Quốc tế Phụ nữ năm nay diễn ra trong thời điểm đặc biệt, khi dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sinh kế của hàng tỷ người, làm xáo trộn đời sống của hàng triệu gia đình trên thế giới. Qua hơn 1 năm, bên cạnh tác động tiêu cực đối với nền kinh tế, dịch bệnh Covid-19 cũng đã hé lộ nhiều khía cạnh bất bình đẳng giới.
Tuy nhiên cũng chính trong dịch bệnh, phụ nữ đã minh chứng tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái, khả năng thích ứng, sẵn sàng đương đầu với khó khăn để biến nguy thành cơ trong cuộc chiến chống dịch".
Bà Nga cho rằng, chính tinh thần đó đã giúp mang lại hạnh phúc, tiếng cười cho bản thân phụ nữ. “Khi chúng ta có những phụ nữ tự tin, mạnh khoẻ, vui vẻ, là chúng ta cũng có nhiều gia đình hạnh phúc. Đó cũng chính là điều mà chương trình "Vì nụ cười phụ nữ" muốn mang lại trong năm 2021 và những năm tiếp theo".
Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chúc tất cả phụ nữ cùng nhau vượt qua đại dịch và nhiều thách thức trong tương lai để xây dựng gia đình hạnh phúc, đất nước phát triển.
Đăng Dương
Lời chúc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 ngọt ngào, ấm áp
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, những lời chúc dưới đây sẽ giúp phái mạnh đốn tim nàng.
" alt="'Có phụ nữ tự tin, vui vẻ mới có gia đình hạnh phúc'" />Volvo EC40 ra mắt khách Việt với phiên bản dùng 2 động cơ điện (Twin Motor), công suất tương đương 408 mã lực và 4 tùy chọn màu sắc. Hãng này công bố, EC40 có tầm di chuyển 510 km sau mỗi lần sạc đầy. "Thông qua sự kiện ra mắt EC40, Volvo muốn nhấn mạnh tầm nhìn về tương lai bền vững, không phát thải và an toàn cho mọi người", đại diện hãng nói.
Tại sự kiện này, Volvo mang đến không gian đậm chất Scandinavia của người Bắc Âu, trưng bày các tính năng, công nghệ an toàn trong lịch sử gần 100 năm. Hãng cũng mang đến các dòng plug-in hybrid của mẫu XC90, XC60 và S90.
" alt="Thiên nhiên, công nghệ và âm nhạc ở lễ ra mắt xe điện Volvo" />Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh cho biết: 'Tất niên nghĩa là ngày cuối cùng của năm. Ở phương Tây tính theo lịch dương, còn ở một số nước phương Đông lại tính theo lịch âm.
Lịch âm có những năm đủ 30 ngày thì ngày 30 là ngày tất niên, nhưng có năm chỉ có 29 ngày thì ngày 29 là ngày tất niên.
Theo Giáo sư Huỳnh, để tiến hành nghi lễ này, các gia đình sửa soạn, trang hoàng bàn thờ với mâm ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ; trang hoàng nhà cửa với hoa mai, cành đào, chậu quất... tùy theo phong tục từng vùng miền.
Sau khi công việc sửa soạn nhà cửa hoàn tất, gia chủ chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên. Mâm lễ cúng tất niên thường có: Mâm ngũ quả, hương hoa, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).
Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon, bày biện đầy đặn, trang nghiêm. Trong đó, nếu cúng mặn thì không thể thiếu gà trống.
Dưới đây là hướng dẫn của của Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh về văn khấn cúng Tất niên chiều 30 Tết Nguyên đán.
Thắp nến và thắp 9 nén nhang rồi khấn:
Bái lạy cha mẹ, ông bà cùng gia tiên tiền tổ nội ngoại.
Hôm nay là ngày... tháng... năm.... ngày cuối cùng của năm cũ chuẩn bị đón chào năm mới... Chúng con nhất tâm quy mệnh lễ thành kính, xin được sửa soạn lễ vật, tiền vàng cùng sơn hào hải vị, nhang đăng bái mời cha mẹ, ông bà cùng gia tiên tiền tổ nội ngoại, toạ hạ trước lễ dưới án thờ gia tiên tại tổ đường để thụ hưởng và chứng lễ cho tấm lòng thành kính của chúng con.
Con cầu xin tổ tiên, phù hộ độ trì cho con cháu đón xuân vui vẻ, bước sang năm mới với vận khí mới, niềm vui mới, luôn được mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.
Chúng con xin cầu nguyện cho gia tộc họ.... vận khí luôn hanh thông, vạn sự được cát tường như ý, cầu tài tài đến, cầu phúc phúc lai, cầu lộc lộc tồn, nhân an vật thịnh hưởng vinh thụ huệ, để dòng họ sinh ra được nhiều người hiền tài phụng sự đất nước làm rạng danh dòng tộc.
Đó là âm đức mà gia tiên tiền tổ ngàn đời đã lưu truyền lại cho con cháu đương thời, chúng con xin kê đầu bái thủ ghi lòng tạc dạ hồng ân của gia tiên.
(Chúng con xin đa tạ) 3 lần.
Bài cúng tất niên chiều 30 Tết theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'
Dưới đây là bài cúng tất niên theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" - NXB Văn hóa Thông tin, độc giả có thể tham khảo.
" alt="Bài cúng tất niên chiều 30 Tết Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh" />
- ·Nhận định, soi kèo SC Sagamihara vs Shimizu S
- ·Nữ sinh Trung Quốc bán trứng để tiêu xài
- ·Ronaldo chưa muốn giã từ tuyển Bồ Đào Nha
- ·Intel tìm cách giảm phụ thuộc sản xuất vào TSMC
- ·Nhận định, soi kèo Remo Stars vs Enyimba International, 22h00 ngày 27/3: Tiến gần hơn đến ngôi vương
- ·Đại học tư thục lớn nhất Mỹ, đào tạo 17 tỷ phú, 39 giải Nobel
- ·Nữ sinh Việt duy nhất giành huy chương vàng IMSO 2024
- ·Vợ nói ra một trong 7 câu nói này sẽ làm tổn thương chồng ghê gớm
- ·Nhận định, soi kèo Honduras vs Bermuda, 09h00 ngày 26/3: Qúa dễ cho chủ nhà
- ·Arteta, Odegaard bị chê vì mừng quá khích
Nguồn cung xe máy mới trong tháng 5 tiếp tục tăng so với tháng trước . (Ảnh minh hoạ: Honda) Thực tế, lượng sản xuất xe máy mới tăng dần trong khoảng 3 tháng trở lại đây được cho là khá bất ngờ trong bối cảnh thị trường xe máy Việt Nam từ sau Tết Nguyên đán đến nay vẫn đang khá ảm đạm so với những năm trước. Nhiều mẫu xe "hot" nổi tiếng từng bán chênh cũng đã phải hạ giá thấp hơn so với giá niêm yết để hút khách.
Theo báo cáo của Hiệp hội Các nhà sản xuất xe máy Việt Nam (VAMM), trong cả quý I/2024, các thành viên VAMM đã bán ra thị trường tổng cộng 603.745 chiếc, giảm tới 11,5% so với quý IV/2023 và giảm xấp xỉ 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây chính là quý I có doanh số bán xe máy thấp nhất trong vòng 6 năm trở lại đây.
Hiệp hội VAMM gồm 5 thành viên là: Honda, Yamaha, SYM, Suzuki và Piaggio. Trong đó, Honda đang sản xuất và phân phối 27 mẫu xe máy, Yamaha là 27 mẫu, SYM 12 mẫu, Suzuki 23 mẫu và Piaggio 10 mẫu. Không chỉ tiêu thụ ở thị trường trong nước, các doanh nghiệp này còn xuất khẩu xe máy nguyên chiếc sang nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ.
Ngoài các thành viên VAMM, còn rất nhiều doanh nghiệp trong nước và FDI khác cũng tham gia sản xuất xe máy điện như VinFast, DatBike, Pega, Yadea, Detech,... với sản lượng khá lớn nhưng không công bố cụ thể doanh số bán hàng.
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thị trường xe máy: Nhiều lối đi mới giữa khó khănBước vào quý II-2024, Việt Nam tiếp tục là thị trường xe máy hàng đầu thế giới, với hơn 2/3 dân số sở hữu xe hai bánh. Tuy nhiên, tình trạng doanh số bán xe máy tiếp tục suy giảm vì nhiều nguyên nhân, đòi hỏi các nhà sản xuất phải linh hoạt ứng phó." alt="Lượng sản xuất xe máy mới tiếp tục tăng trong tháng 5 bất chấp thị trường ảm đạm" />Tuy nhiên, một đại gia Hà Nội mới đây đã mua về chiếc Bentley Flying Spur, riêng giá tiền các tùy chọn thêm ngang ngửa một chiếc Lexus LX 600 mua mới. Chia sẻ với VietNamNet, đại diện showroom Royal Auto cho biết, bảng “option” có giá 9,1 tỷ đồng, trong đó giá bán khởi điểm của xe là 14,8 tỷ đồng.
Như vậy, tổng số tiền mà đại gia này phải bỏ ra để sở hữu chiếc sedan siêu sang lên tới hơn 24 tỷ đồng. Tính thêm các chi phí để lăn bánh với biển số Hà Nội, giá trị xe sẽ lên tới gần 27 tỷ đồng. Mức giá này thậm chí cao hơn chiếc Bentley Flying Spur W12 (khoảng 25 tỷ đồng) – phiên bản dùng động cơ W12 phải chịu mức thuế tiêu thụ đặc biệt nhiều hơn so với chiếc bản V8 trong bài.
Chiếc Bentley Flying Spur V8 này được nhập khẩu bởi đơn vị phân phối chính hãng, là chiếc đầu tiên tại Việt Nam sở hữu ngoại thất màu xám nhám có tên Anthracite Satin, thiết kế bởi bộ phận cá nhân hóa Mulliner. Riêng tùy chọn này đã tiêu tốn 2,2 tỷ đồng của chủ xe.
Để tạo sự đồng nhất với thân xe, bộ la-zăng được sơn màu đen bóng và mang kích thước 22 inch. Đây là “option” nằm trong gói trang trí Mulliner (gồm họa tiết thêu kim cương và một số chi tiết ốp kim loại), có giá lên tới 1,4 tỷ đồng. Bên trong nổi bật với cùm phanh màu đỏ trị giá 122 triệu đồng.
Gói ngoại thất Blackline Specification trên xe đắt đỏ không kém, có giá khoảng 346 triệu đồng. Gói này sơn đen bóng các chi tiết như viền cửa, khe gió và viền 2 bên hông xe, viền đuôi xe, viền hệ thống đèn pha, lưới tản nhiệt ma trận và các thanh dọc, tay nắm cửa, viền khu vực biển số, viền đèn hậu, chụp ống xả.
Đắt tiền hơn là gói trang trí Styling Specification, trị giá hơn 877 triệu đồng với cánh gió đuôi xe, líp cản trước, líp sườn và bộ khuếch tán làm bằng sợi carbon. Mức giá đắt đỏ này khiến nhiều người trong giới buôn bán xe sang không khỏi bất ngờ.
Phần đầu xe gây chú ý nhờ logo chữ “B” đen bóng có thể phát sáng. Đây là chi tiết nhỏ nhưng theo bảng tùy chọn chính hãng, chủ xe phải bỏ ra hơn 355 triệu đồng để cá nhân hóa thay vì giữ nguyên logo mạ crôm nguyên bản.
Nội thất chiếc Bentley Flying Spur triệu đô này đặc biệt không kém, kết hợp giữa hai tông màu xanh dương (Imperial Blue) và màu đỏ (Cricket Ball). Đường chỉ thêu được làm màu tương phản giữa hai phần da khác nhau. Logo “Bentley” cũng thêu màu tương phản trên tựa lưng. Tổng giá trị ba tùy chọn trên khoảng 450 triệu đồng.
Thay vì trang trí nội thất bằng gỗ Veneer cao cấp, đại gia Hà Nội đã chọn loại vật liệu nhôm, phay xước theo họa tiết lạ mắt để tăng vẻ sang trọng hơn cho xe. Hãng xe Anh quốc đang niêm yết mức giá cho tùy chọn này ở mức 289 triệu đồng.
Hai tùy chọn đơn giản trên chiếc sedan siêu sang này được Bentley thêm vào danh sách tùy chọn mà ít ai ngờ tới mức giá lên tới hàng trăm triệu: đèn chiếu logo LED ở 4 cửa xe và đèn viền nội thất.
Màn hình xoay Rotating Display kết hợp màn hình cảm ứng kích thước 12,3 inch và tấm ốp trang trí bằng nhôm, có thể đóng/mở bằng nút bấm hoặc tự động khi tắt/nổ máy. Thực tế, đây không phải trang bị tiêu chuẩn trên Flying Spur bởi chủ xe đã chi tới 465 triệu chỉ để có tùy chọn này.
Một số tùy chọn khác của xe có thể kể đến như hệ thống âm thanh cao cấp Naim (643 triệu đồng), thảm sàn bằng lông (43 triệu đồng), màn hình giải trí cho hàng ghế sau (191 triệu đồng), hộc làm mát nước uống (176 triệu đồng), hệ thống lái linh hoạt (559 triệu đồng), cửa sổ trời toàn cảnh và rèm điện (243 triệu đồng),…
Chiếc Bentley Flying Spur này sử dụng động cơ V8 tăng áp kép, dung tích 4.0L, cho ra công suất tối đa 542 mã lực và mô-men xoắn cực đại 770 Nm, đi kèm hộp số tự động 8 cấp ly hợp kép cùng hệ dẫn động 4 bánh chủ động. Nhờ đó, chiếc xe có thể tăng tốc từ 0-100 km/h trong 4,1 giây trước khi đạt vận tốc tối đa 318 km/h.
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Tậu xe siêu sang Bentley gần 15 tỷ, đại gia Hà Nội tốn thêm 9 tỷ mua 'option'" />Sau khi đại dịch buộc các hội trường quy mô lớn phải đóng cửa, Love Chapel - trung tâm tổ chức tiệc cưới "siêu nhanh, siêu nhỏ" kiểu Las Vegas - dần trở nên phổ biến với các cặp tình nhân ở New York (Mỹ).
"Đây là trải nghiệm tiết kiệm, an toàn nhưng không kém phần ý nghĩa dành cho những đôi trẻ muốn về chung một nhà giữa Covid-19. Nơi đây chỉ cách Công viên Trung tâm một dãy nhà nên bạn có thể đi bộ tới đó chụp ảnh sau buổi lễ", Veronica Moya - đồng sở hữu Love Chapel - trả lời New York Post.
Đám cưới "siêu nhanh, siêu nhỏ" kiểu Las Vegas thịnh hành tại New York, Mỹ.
Theo quy định, mỗi cặp tình nhân được phép mời tối đa 14 người tham dự lễ cưới. Giữa khách mời và cô dâu, chú rể được ngăn cách bằng một tấm kính để cả hai có thể trao lời thề mà không cần đeo khẩu trang.
Ngày 6/2, Bernadette Manicdao và Isaic Pitre trở thành cặp thứ 8 thành hôn tại Love Chapel trước sự chứng kiến của 10 vị khách.
"Chúng tôi muốn thề nguyện trong không khí trang nghiêm, cổ kính ở nhà thờ. Nơi đây đem lại cảm giác tương tự", cô dâu Manicdao (30 tuổi) - một y tá đến từ Bronx - chia sẻ.
Bernadette Manicdao và Isaic Pitre hài lòng với không gian tiệc cưới tại Love Chapel.
Ý tưởng thành lập Love Chapel đến với vợ chồng Veronica Moya và Bradley Lau sau một năm kinh doanh thành công. Do các địa điểm thành hôn quy mô lớn như Tòa thị chính hay Love Boathouse đóng cửa vì Covid-19, cả hai bắt đầu nhận được nhiều yêu cầu tổ chức đám cưới nhỏ gọn, đơn giản.
"Việc kinh doanh của chúng tôi có nhiều khởi sắc kể từ khi Tòa thị chính đóng cửa. Tôi nhận được khá nhiều yêu cầu tổ chức đám cưới trong năm qua", Moya nói với New York Post.
Cô nhấn mạnh những lễ cưới nhỏ gọn, nhanh chóng và đảm bảo biện pháp phòng chống dịch bệnh có ý nghĩa hơn so với các buổi lễ trực tuyến.
"Nếu cử hành hôn lễ trên Zoom, mọi thứ sẽ bớt đi phần nào ý nghĩa. Hôn nhân là dịp trọng đại trong đời nên chúng ta cần khiến nó trở nên đáng nhớ. Người tuyên thệ nên ở đó cùng với cặp tình nhân", cô nói.
Love Chapel thu phí 200 USD cho một buổi lễ kéo dài 2 phút với 4 vị khách, hoặc một lễ cưới trong 10 phút với 14 người tham dự.
Đám cưới Phan Thành sẽ được live-stream trong nhóm kín
Đám cưới sẽ được live-stream (phát trực tiếp) trong một nhóm kín gồm bạn bè, người thân của gia đình.
" alt="Tiệc cưới siêu nhanh, siêu nhỏ" />Tốt nghiệp đại học, có công việc ổn định ở Hàng Châu, tháng 5/2018, Yin Xiao Zhu (29 tuổi, Trung Quốc) đột ngột nghỉ việc, về quê vì cô nhận ra cha mình cần người chăm sóc, theo Sohu.
Thời điểm Yin quyết định bỏ phố về quê, từ bạn bè đồng nghiệp đến cả gia đình ai cũng bất ngờ. Câu đầu tiên mà mọi người hỏi luôn là: Về quê thì làm gì? Có trụ nổi không?
Cô gái 29 tuổi nghỉ việc ở thành phố về quê chăm cha. Gia đình ban đầu lo lắng, chỉ sợ con về thất nghiệp. Nhưng cô suy đi tính lại, ở thành phố phải thuê nhà mà thu nhập chỉ trung bình, có khi về quê lại tốt hơn.
Trước đây, cô cùng chị gái đi du học, cha của Yin kinh doanh bên ngoài. Căn nhà ở quê chỉ có bà sinh sống. Gia đình 4 người không có nhiều thời gian để đoàn tụ cùng nhau.
Cuối năm 2017, khi cha của Yin nhập viện do sức khỏe không tốt, cô đã nung nấu ý định trở về quê để sống cùng gia đình.
Sau khi nghỉ việc, cô cùng cha lên kế hoạch xây biệt thự dành cho việc kinh doanh. Đồng thời, cô muốn tạo không gian sống cho những người trung tuổi.
Nói là làm, cô thuê thiết kế cải tạo lại căn biệt thự cũ của gia đình. Sau gần một năm, ngôi nhà hoàn thiện với 3 tầng, 7 căn phòng đi vào sử dụng. Yin không thay đổi kiến trúc cũ mà cải tạo để nó tiện nghi, hiện đại hơn.
Các căn phòng ngủ đều được thiết kế linh hoạt, sáng tạo. Mỗi căn phòng đều lấy ánh sáng tự nhiên, có cách trang trí đặc trưng, tạo sự khác biệt.
Bên ngoài, Yin thiết kế lại sân vườn, trồng thêm cây ăn quả, bãi cỏ, hòn non bộ. Phía sau nhà được thiết kế không gian mở.
Tại đây, vào ngày cuối tuần, cô thường xuyên tổ chức những bữa tiệc hay các hoạt động tụ họp cùng bạn bè.
Bên cạnh đó, tại căn biệt thự, Yin nuôi một chú ngựa trắng. Cô quyết định biến không gian sống thành homestay để phục vụ những vị khách yêu thích cuộc sống nông thôn trong lành. Đồng thời, chú ngựa cũng giúp cô thu hút khách ghé thăm biệt thự.
Năm 2020, dù ngành du lịch bị tàn phá bởi Covid-19, căn biệt thự của cô vẫn thu hút nhiều người, tỷ lệ đặt phòng luôn đạt 90%.
Giờ đây, sau 3 năm về quê, Yin hài lòng với lựa chọn của mình. Thời gian rảnh, cô cùng cha dọn dẹp vườn, trò chuyện, dạo bộ cùng nhau.
Yin tâm sự: "Khi làm việc ở Hàng Châu, tôi luôn cảm thấy cô đơn, mọi thứ đều không có gì thân thuộc. Dù có bạn bè, tôi vẫn phải sống một mình. Tôi luôn về nhà với tâm trạng chán nản. Sau khi trở về quê hương, tôi hạnh phúc bởi được sống bên những người thân yêu, trong ngôi nhà tuổi thơ đã được sửa chữa thật đẹp".
Chàng trai bỏ thành phố lên vùng cao làm giàu
Rời miền xuôi để lên vùng cao làm rể, anh Nguyễn Văn Chiến từng bước xây dựng cuộc sống gia đình ổn định, có của ăn của để nhờ những quyết định dứt khoát, táo bạo.
" alt="Cô gái nghỉ việc ở thành phố về quê sống cùng cha" />
- ·Nhận định, soi kèo Algeria vs Mozambique, 4h00 ngày 26/3: Trái đắng
- ·Nữ sinh duy nhất được ĐH Y Dược TP HCM tuyển thẳng
- ·Nam giới Hàn nghỉ thai sản, ở nhà chăm con thay vợ
- ·Bài cúng hóa vàng, bài khấn hóa vàng Tết Tân Sửu 2021
- ·Nhận định, soi kèo Radnik Surdulica vs Javor, 21h00 ngày 26/3: Tin vào chủ nhà
- ·Lời chúc ngày 8/3 hay và ý nghĩa nhất ngày Quốc tế Phụ nữ 2021
- ·Kết quả nghiên cứu thú vị: Xe điện giúp tăng cơ hội hẹn hò cho chủ sở hữu
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaburah vs Bahla, 19h45 ngày 11/12: Khó tin cửa trên
- ·Kèo vàng bóng đá KF Tirana vs Bylis, 00h00 ngày 27/3: Tin vào chủ nhà
- ·Đam mê phim cổ trang đưa nữ sinh đến đại học số một Trung Quốc