当前位置:首页 > Giải trí > Công Phượng tuyên bố đanh thép, đối thủ của TP.HCM 'run rẩy' 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
Ngoài ra, ông Hồng còn có hành vi ký duyệt các báo cáo đăng ký sát hạch lái xe có các cá nhân không phải là giáo viên của trường để đủ điều kiện mở lớp đào tạo lái xe.
Các hành vi trên nhằm mục đích tăng số lượng học viên lái xe, tăng thêm nguồn thu cho trường.
Trước đó, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thanh Hóa cũng đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Hưng Đô Lê Thị Hương về tội “Giả mạo trong công tác”.
Vụ án đang tiếp tục được điều tra.
Xã hội số là xã hội tích hợp công nghệ số một cách tự nhiên và mặc định vào mọi mặt đời sống, người dân được kết nối, có khả năng tương tác và thành thạo kỹ năng số để sử dụng các dịch vụ số, từ đó hình thành các mối quan hệ mới trong môi trường số, hình thành thói quen số và văn hóa số.
Phát triển xã hội số đi đôi với tạo dựng các giá trị văn hóa phù hợp với thời đại số, tạo điều kiện cho mọi người tiếp cận, tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa thế giới, làm giàu đời sống tinh thần của người Việt Nam.
Theo Nghị quyết số 01-NQ/TU, ngày 20/4/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, mục tiêu về xây dựng xã hội số đến năm 2025 là: hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại thông minh; ít nhất 50% người dân có tài khoản thanh toán điện tử; 90% người dân được tiếp cận với các dịch vụ của chính quyền số, đô thị thông minh...
Bám sát các mục tiêu của Nghị quyết số 01-NQ/TU, các ngành, địa phương trong tỉnh đã chủ động, tích cực phối hợp triển khai thực hiện kịp thời. Đặc biệt, trong xây dựng xã hội số, tỉnh đã tập trung triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm như: Phát triển kỹ năng số, công dân số, văn hóa số, doanh nghiệp số; đẩy mạnh phát triển thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt; phổ cập dịch vụ Internet băng thông rộng đến hộ gia đình và phủ sóng di động 4G/5G. Phát triển kỹ năng số cho người dân thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng các dịch vụ số, trọng tâm là dịch vụ công trực tuyến; dịch vụ số trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại...
Đồng chí Đinh Xuân Cấp, Phó trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình cho biết: Trong những năm vừa qua, ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình đã tích cực thực hiện công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giảng dạy.
Phòng đã tham mưu với UBND thành phố Ninh Bình bổ sung thêm điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các đơn vị triển khai thực hiện chuyển đổi số.
Phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông, các nhà cung cấp dịch vụ phần mềm như VNPT Ninh Bình, Viettel Ninh Bình tăng cường giải pháp hỗ trợ cho các nhà trường và ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố, thúc đẩy công tác chuyển đổi số đồng bộ, nhanh chóng.
Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình đã triển khai sử dụng phần mềm Hệ thống Quản lý văn bản và điều hành VNPT-iOffice.
Cấp tài khoản truy cập phần mềm cho trên 225 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và 47 cơ sở giáo dục trực thuộc ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố. Áp dụng phần mềm tuyển sinh trực tuyến trong công tác tuyển sinh đầu cấp.
Thực hiện thanh toán học phí theo phương thức không dùng tiền mặt ở 100% trường học. Xây dựng kho bài giảng điện tử, kế hoạch bài học (giáo án) cho tất cả các môn học, hoạt động giáo dục, ở tất cả các khối lớp để tạo thành kho bài giảng điện tử chung của thành phố.
Tích cực triển khai phần mềm cơ sở dữ liệu ngành Giáo dục và Đào tạo đến 100% cơ sở giáo dục, cập nhập đầy đủ các thông tin về đơn vị, trường, lớp, giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Triển khai xây dựng xã hội số, tỉnh cũng đã chỉ đạo các đơn vị viễn thông tập trung đẩy nhanh tốc độ phủ mạng cáp quang, mạng di động băng rộng; tăng nhanh tỷ lệ người được sử dụng Internet, đặc biệt là vùng xa trung tâm.
Thực hiện cung cấp dịch vụ viễn thông công ích để kịp thời hỗ trợ phát triển hạ tầng, phổ cập dịch vụ viễn thông tại địa phương và hỗ trợ các đối tượng chính sách xã hội; tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ internet; băng rộng cáp quang và di động 4G... nhằm tạo nền tảng xây dựng hạ tầng số phục vụ phát triển xã hội số.
Chị Hoàng Thị Bắc (dân tộc Mường) ở thôn Yên Sơn, xã Yên Quang (Nho Quan) cho biết: Với sự phát triển công nghệ số hiện nay khi sóng wifi, di động 4G đã phủ sóng tới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc đã giúp người dân được thụ hưởng những tiện ích của các dịch vụ online nhanh chóng, thuận tiện.
Trong quá trình xây dựng xã hội số có vai trò rất quan trọng của Tổ công nghệ số cộng đồng. Toàn tỉnh hiện có 1.679 Tổ công nghệ số cộng đồng với 8.529 thành viên. Các thành viên này đã tích cực đẩy mạnh tuyên truyền, qua đó đưa nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số đến với nhân dân.
Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia, hưởng ứng sử dụng các dịch vụ, sản phẩm mới phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử (đặc biệt là tại các khu vực chợ, siêu thị...); hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng phục vụ thanh toán điện tử VnelD, ví thanh toán điện tử...
Bà Nguyễn Thị Thúy Hiền, Tổ trưởng Tổ công nghệ số cộng đồng thôn Lạc Hiền, xã Yên Hòa (Yên Mô) cho biết: Thôn Lạc Hiền là thôn thông minh của xã Yên Hòa. Với phương châm “đi từng ngõ, gõ từng nhà”, thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng của thôn đã tuyên truyền, hướng dẫn Nhân dân cài đặt, nắm bắt kỹ năng sử dụng các nền tảng số, ứng dụng số cơ bản như sử dụng ứng dụng VNeID trong khám, chữa bệnh, thực hiện thủ tục hành chính, thực hiện tương tác với chính quyền, tham gia nhóm Zalo trong việc kết nối các thành viên, trong các giao dịch trong cuộc sống.
Giờ đây, người dân thôn Lạc Hiền đã làm chủ được ứng dụng số trong cuộc sống cũng như chủ động thụ hưởng các tiện ích số mà thôn thông minh mang lại.
Theo thống kê, đến giữa tháng 10/2024, toàn tỉnh có trên 2.400 trạm phát sóng di động mặt đất; 100% thôn, xóm, bản có sóng di động; 90,5% hộ gia đình sử dụng Internet; 91% dân số trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh; 72,8% hộ gia đình có Internet cáp quang; 2.248 điểm kinh doanh dịch vụ Mobile money; 40% dịch vụ tư vấn sức khoẻ, khám chữa bệnh từ xa...
Những kết quả đạt được trong xây dựng xã hội số trên địa bàn tỉnh đã tạo tiền đề quan trọng trong việc phát triển chính quyền số và kinh tế số, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước và phát triển kinh tế-xã hội, phục vụ người dân và doanh nghiệp, hướng đến một nền hành chính minh bạch, hiện đại.
Theo Hồng Vân(Báo Ninh Bình)
" alt="Tiện ích từ phát triển xã hội số ở Ninh Bình"/>Theo đó, ông Hoàng yêu cầu BIWASE trả số tiền nợ gốc là 1 tỷ đồng cộng với tiền lãi là 10 triệu đồng mà công ty này mượn 6 năm nay. Trước đó, ông Hoàng đã nhiều lần gửi văn bản đến công ty đề nghị trả nợ nhưng không được giải quyết.
Theo đơn trình bày của ông Hoàng, vào tháng 3/2018, ông đã cho Xí nghiệp dịch vụ đô thị vay 1 tỷ đồng để hỗ trợ cho mục đích hoàn ứng về tổng công ty do một số dự án đang triển khai chưa thu hồi được tiền. Việc làm này là theo chỉ đạo từ Ban lãnh đạo BIWASE. Số tiền ông Hoàng cho vay được thể hiện rõ trong ủy nhiệm chi từ ngân hàng và phiếu thu của Xí nghiệp dịch vụ đô thị.
Ông Hoàng cho biết thời điểm đó, do tình hình tài chính của xí nghiệp và tổng công ty đang gặp khó khăn nên ông sẵn sàng lấy tiền cá nhân để hỗ trợ. BIWASE hứa sẽ trả lại khi thu hồi được tiền từ dự án đã triển khai cho khách hàng.
Tuy nhiên, đến cuối năm 2018, ông Hoàng gặp tai nạn dẫn đến chấn thương nặng nề, không còn sức khỏe để làm việc nên trình bày nguyện vọng được nghỉ. Một năm sau, ông được BIWASE giải quyết cho nghỉ việc.
Từ lúc nghỉ việc, ông Hoàng nhiều lần đề nghị xí nghiệp và BIWASE hoàn trả lại số tiền cho vay trước đó nhưng không được giải quyết, với các lý do mà ông cho là “vô lý”. Đến nay, sau gần 6 năm, ông vẫn chưa nhận được số tiền này.
Đáng chú ý, trong quá trình "đòi nợ", ông Hoàng phát hiện tại báo cáo tài chính hợp nhất của BIWASE từ năm 2022 đến nay, khoản nợ mà doanh nghiệp này vay của ông đã “biến mất” một cách bất thường. Trong khi đó, ở các báo cáo tài chính từ năm 2021 trở về trước, khoản nợ 1 tỷ đồng vẫn được thể hiện với nội dung “Nợ phải trả ngắn hạn”.
Từ những vấn đề kể trên, ông Hoàng đã gửi khởi kiện đến TAND TP Thủ Dầu Một để yêu cầu giải quyết theo quy định của pháp luật.
“Rõ ràng trong vấn đề này có nhiều sự bất thường. Việc số tiền vay của tôi biến mất khỏi sổ sách có dấu hiệu vi phạm Luật Kế toán năm 2015 và Chuẩn mực kế toán Việt Nam năm 2023” - ông Hoàng bức xúc.
Sẽ trả tiền khi thu hồi được nợ
Trao đổi với PV VietNamNet, đại diện BIWASE xác nhận năm 2018 có vay của ông Hoàng 1 tỷ đồng để giải quyết các vấn đề về tài chính. Số tiền này do Xí nghiệp dịch vụ đô thị nhận và làm phiếu thu.
Tuy nhiên khi đó, ông Hoàng có viết giấy tạm ứng thể hiện sẽ nhận lại số tiền cho vay khi BIWASE thu hồi được nợ từ khách hàng mà đơn vị đã nhận thi công công trình. Do đến nay, khách hàng vẫn chưa thanh toán hết số tiền còn thiếu nên BIWASE chưa có tiền để trả lại cho ông Hoàng.
Mới đây, chi nhánh của BIWASE cũng có văn bản gửi đến khách hàng là Công ty TNHH Phát triển quốc tế thế kỷ 21 đề nghị thanh toán khoản nợ còn lại, nhưng không nhận được phản hồi.
Về việc khoản nợ vay của ông Hoàng “biến mất” khỏi sổ sách, đại diện BIWASE lý giải rằng báo cáo tài chính các năm không nhất thiết phải ghi rõ những khoản nợ. Doanh nghiệp sẽ để khoản nợ này qua một bên và thể hiện trong sổ sách kế toán nội bộ.
Mặc dù vậy, khi được đề nghị được cung cấp giấy tờ thể hiện khoản nợ để qua “một bên” của ông Hoàng thì đại diện BIWASE lại giải thích do thời gian đã lâu, công ty có nhiều sổ sách nên khó tìm.
Cũng theo vị đại diện này, giữa tháng 10 vừa qua, phía chi nhánh đã gửi tờ trình đề nghị được tạm ứng 500 triệu đồng từ vốn kinh doanh của chi nhánh để chi hộ cho BIWASE trả cho ông Hoàng, lãnh đạo tổng công ty cũng đã phê duyệt. Tuy nhiên khi trao đổi, ông Hoàng không đồng ý do chi nhánh yêu cầu ký các cam kết để nhận tiền.
Tòa Bình Dương thụ lý vụ ‘ông lớn’ ngành nước dây dưa tiền nợ
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
BMW i4 đứng cuối danh sách xe điện bán chạy nhất năm 2023 và việc tăng giá bán trong năm 2024 có thể khiến mẫu xe này bị loại khỏi top 10 xe điện bán chạy của năm nay.
Tỷ lệ khấu hao sau 3 năm sử dụng là 53,2% khiến giá trị còn lại của mẫu xe năm 2021 chỉ còn 24.689 USD (608 triệu đồng) trong năm 2024. Dự báo cho thấy chiếc xe chỉ giữ lại 19,9% giá trị sau 10 năm, tức là nó sẽ được bán với giá khoảng 10.519 USD (259 triệu đồng) vào năm 2031.
Tesla đã công bố giảm giá cho tất cả các mẫu xe của hãng vào đầu năm 2023 nhưng đã tăng giá trở lại vào giữa năm nay. Điều này đã đẩy giá bán của Model X tiêu chuẩn lên mức 79.990 USD (1,689 tỷ đồng). Tuy nhiên, Tesla Model X lại là một trong số ít xe điện còn lại đủ điều kiện để được hưởng khoản tín dụng thuế tối đa là 7.500 USD (185 triệu đồng).
Vì vậy, đây vẫn là một trong những mẫu xe điện đáng mua trong phân khúc và giá trị bán lại cao hơn mức trung bình của chiếc xe sẽ giúp bù đắp cho mức giá bán cao hơn. Dự kiến, giá trị còn lại của Tesla Model X đạt 61,2% trong 3 năm, mẫu xe này sẽ giữ được 39,3% giá trị sau 5 năm và 20,2% sau 10 năm.
Ước tính giá trị còn lại của Ford F-150 Lightning khá cao đối với một chiếc xe điện. Nhưng cần lưu ý rằng chưa có chiếc F-150 Lightning nào trên thị trường thực sự đạt đến mốc 3 năm sử dụng. Lý do là bởi chiếc xe bán tải điện này mới được đưa vào sản xuất vào tháng 4/2022, cách đây khoảng hai năm rưỡi tính đến thời điểm này.
Trong khi đó, chiếc F-150 chạy bằng động cơ đốt trong có giá trị còn lại là 73,2% sau 3 năm lăn bánh và đạt con số ấn tượng 37,9% sau 10 năm. vì vậy, sự nhận diện thương hiệu có thể giúp thúc đẩy giá trị đổi xe của Lightning trong nhiều năm tới.
Rivian R1S chỉ mới có mặt trên thị trường trong 2 năm, vì vậy tỷ lệ khấu hao 3 năm dựa trên dự báo của các mẫu xe đã qua sử dụng. Theo Viện Bảo hiểm An toàn đường cao tốc Mỹ (IIHS), Rivian R1S và R1T nằm trong số những phương tiện an toàn nhất trên đường hiện nay, nhưng độ tin cậy vẫn là một yếu tố chưa biết đối với những phương tiện mới như vậy.
Rivian R1S 2024 đã bị thu hồi do lỗi túi khí ở 1.723 mẫu xe và mẫu xe 2023 đã bị thu hồi do sự cố với bàn đạp chân ga, hỏng cảm biến túi khí và hệ thống tránh va chạm phía trước.
Hyundai Ioniq 5 ra mắt thị trường vào năm 2021, vì vậy giá trị còn lại của chiếc xe sau 3 năm ước tính sẽ còn 53,2%. Mẫu xe này đã được hãng triệu hồi 147.110 xe do có khả năng hư hỏng bộ điều khiển sạc tích hợp, dẫn tới không thể sạc cho ắc quy 12V của xe.
Trong trường hợp này, lệnh triệu hồi dường như không làm tổn hại đến giá trị tên tuổi của chiếc xe, vì chỉ có 1% số xe bị triệu hồi thực sự bị ảnh hưởng bởi vấn đề này.
Theo công ty nghiên cứu ô tô và định giá xe Kelley Blue Book, mức giá khởi điểm cho một chiếc Volkswagen ID.4 2021 cũ ở tình trạng tốt chỉ hơn một nửa giá bán ban đầu, tương đương với giá trị bán lại chỉ còn 50,5%.
Trước đó, Volkswagen ID.4 đã phải chịu một vài đợt thu hồi và điều tra liên quan đến an toàn, điển hình là việc cửa tự mở khi xe đang di chuyển. Hiện tại, cuộc điều tra của Cơ quan Quản lý an toàn giao thông đường cao tốc quốc gia Mỹ (NHTSA) vẫn đang diễn ra.
May mắn, Volkswagen ID.4 2024 không thuộc diện nằm trong danh sách bị điều tra. Vì vậy, những người mua ID.4 mới có thể yên tâm về vấn đề an toàn cho khi đến lúc đổi xe.
Doanh số bán hàng của Ford Mustang Mach-E gần đây đã được giải quyết bằng một đợt giảm giá, chứng kiến doanh số tăng gấp 3 lần chỉ trong một tháng vào đầu năm nay. Mức giảm giá khá khiêm tốn, từ 42.995 USD (1.058 tỷ đồng) xuống còn 39.895 USD (982 triệu đồng), nhưng rõ ràng là đủ để thuyết phục nhiều người mua đang phân vân và quyết định mua.
Theo truyền thống, những chiếc xe càng phổ biến thì có xu hướng giữ giá trị bán lại tốt hơn qua nhiều năm. Vì vậy, giá trị còn lại sau 3 năm của Mustang Mach-E ước tính sẽ là 52,3%. Điều này sẽ ít nhiều giữ được sự ổn định trong tương lai gần.
Chevrolet Bolt EV là một trong những chiếc xe điện giá cả phải chăng nhất trên thị trường hiện nay. Nếu đang sống ở bang California, người mua còn được giảm bớt chi phí mua xe nhờ các khoản tiền hỗ trợ khách hàng từ các Đạo luật của bang.
Chỉ có điều, Chevrolet đã đưa ra một quyết định kỳ lạ khi khai tử Bolt sau một năm đạt doanh số kỷ lục. Vì vậy, đây là thời điểm mà bạn có thể thương lượng một thỏa thuận tốt và yêu cầu các ưu đãi của mình, điều này sẽ cải thiện giá trị bán lại của chiếc xe bởi bạn có thể sở hữu chiếc xe hoàn toàn mới với một mức giá mới khá tốt.
Tesla là một thương hiệu có lượng người hâm mộ trung thành, vì vậy cả ba mẫu xe Tesla trong danh sách này đều nằm trong phạm vi 60% giá trị còn lại sau 3 năm. Model 3 đã có một năm tương đối suôn sẻ khi không có các đợt triệu hồi hoặc sự cố nào có thể ảnh hưởng đến doanh số bán hàng.
Ngoài ra, phiên bản Tesla Model 3 Long Range AWD hiện vẫn đủ điều kiện để được hưởng khoản tín dụng thuế đầy đủ 7.500 USD (185 triệu đồng). Nên chiếc xe này vẫn sẽ giữ giá cao trong thời gian tới và đó là tin tốt cho kế hoạch đổi xe của bạn sau này.
Năm ngoái, mẫu Tesla Model Y đã bị triệu hồi vì sự cố vô lăng bị rơi. Việc thu hồi gây ra những lo lắng cho người dùng, tuy nhiên điều này chỉ ảnh hưởng đến 137 xe. Trong khi, tổng doanh số bán hàng của Model Y trong năm 2023 đạt 394.497 xe, giúp mẫu xe Crossover này nó trở thành chiếc xe điện bán chạy nhất tại Mỹ vào năm ngoái.
Việc giảm giá vào cuối năm ngoái chắc chắn cũng không làm giảm đà tăng trưởng của chiếc xe. Model Y hiện còn 58,5% sau 3 năm, dự kiến sẽ giữ được 41% giá trị sau 5 năm và 23,4% sau 10 năm, đây không phải là điều tệ đối với một chiếc xe điện.
Theo CarBuzz
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Những mẫu xe điện bán chạy còn bao nhiêu giá trị sau 3 năm sử dụng"/>Những mẫu xe điện bán chạy còn bao nhiêu giá trị sau 3 năm sử dụng
Thành tựu đạt được không đến từ may mắn hay bất kỳ lợi thế ngắn hạn nào mà nhờ cả quá trình xuyên suốt từ khi BYD được thành lập vào 1995 và BYD Auto ra đời năm 2003. Theo đó, tầm nhìn nhất quán của BYD là sử dụng các sáng tạo công nghệ để cải thiện cuộc sống, đặc biệt là thúc đẩy quá trình chuyển đổi giao thông xanh toàn cầu, giúp con người chinh phục các mục tiêu giải quyết biến đổi khí hậu nhờ giảm khí thải từ các phương tiện.
“Tại BYD, chúng tôi luôn tập trung phát triển đa dạng các mẫu xe ở nhiều phân khúc khác nhau và liên tục cải tiến công nghệ mỗi ngày nhằm đáp ứng đa dạng thị hiếu của người dùng”, ông Liu Xueliang - Tổng Giám đốc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của BYD Auto, chia sẻ tại sự kiện ra mắt thương hiệu vừa qua.
Ông Võ Minh Lực - Giám đốc Điều hành của BYD Auto Việt Nam cũng khẳng định với báo chí: “DNA của chúng tôi là sáng tạo, đổi mới nhưng phải hướng đến tương lai xanh”.
Đội ngũ phát triển công nghệ độc quyền với hàng nghìn bằng sáng chế
Ông Võ Minh Lực cho biết thêm, BYD đã nắm công nghệ cốt lõi của xe điện như động cơ điện, pin và công nghệ điều khiển điện tử. Thông qua việc không ngừng nghiên cứu, phát triển, các công nghệ cốt lõi được cải tiến bao gồm pin Blade, nền tảng e-Platform 3.0 và công nghệ CTB (Cell-to-Body).
Trong đó, công nghệ của bộ pin đóng vai trò cực kỳ quan trọng vì có thể quyết định phạm vi hoạt động, hiệu suất sạc, tuổi thọ, an toàn, trọng lượng, kích thước, hiệu suất kinh tế và tính bền vững của xe.
Xuất phát là nhà sản xuất pin sạc, BYD sở hữu công nghệ pin và đội ngũ kỹ sư nghiên cứu, thiết kế lên đến 102.800 người. Công ty đã nộp đơn xin hơn 13.000 bằng sáng chế từ 2003 đến 2022, trong đó có hơn một nửa liên quan đến pin.
Đáng chú ý pin Blade của BYD hiện được coi là loại pin tiên tiến nhất thế giới, theo CNN. Nhiều mẫu xe điện bán chạy nhất dùng pin này có thể đạt phạm vi hoạt động lên tới 600km chỉ với một lần sạc, như chiếc BYD Han của hãng. Đây là tiến bộ đáng kể so với năm 2020, khi hầu hết các mẫu xe điện bán chạy nhất tại Trung Quốc có phạm vi hoạt động khoảng 300km.
Không dừng lại đó, theo dự kiến, BYD sẽ hoàn tất công đoạn nghiên cứu pin Blade thế hệ 2 ngay năm nay. Thế hệ pin này có khả năng đẩy tầm vận hành xe lên đến 1.000km sau mỗi lần sạc đầy, ngang bằng thông số (trên lý thuyết) của pin thể rắn đang được các hãng xe toàn cầu phát triển nhưng nhỏ hơn, nhẹ hơn, có tốc độ tiêu thụ năng lượng chậm hơn.
Sáng tạo, đổi mới gắn liền với tương lai xanh
BYD là thương hiệu tiên phong tạo nên dấu chân xanh từ các giải pháp năng lượng sạch, bao gồm giao thông đô thị điện và lưu trữ năng lượng tái tạo, hướng đến điện khí hóa phương tiện giao thông công cộng, giảm thải hiệu ứng nhà kính toàn cầu với mục tiêu "Chung tay làm mát Trái đất thêm 1°C” (Cool the earth by 1°C). Tính đến ngày 11/2/2024, BYD đã góp phần giảm 50.304.297.211 kg CO2 phát thải ra môi trường, tương đương 838.404.954 cây xanh được trồng thêm.
BYD tin rằng, những đóng góp thực tế này đã, đang và sẽ tiếp tục được thực hiện qua DNA sáng tạo các công nghệ mới như bộ pin cùng các thành phần khác trên xe để mang đến cho người dùng những dòng xe năng lượng mới chất lượng. Tại Việt Nam, thông qua bộ 3 BYD Seal , BYD Atto 3, BYD Dolphin, BYD kỳ vọng sẽ góp phần hình thành nền móng vững chắc cho một tương lai xanh bền vững, đóng góp vào mục tiêu phát thái ròng về 0 vào 2050 mà Việt Nam đã cam kết cùng quốc tế.
Với niềm tin vào sự tiềm năng của thị trường 90 triệu dân và sự đón nhận của người dùng tại đây, BYD hứa hẹn sẽ tiếp tục mang đến nhiều sản phẩm mới để người tiêu dùng có đa dạng lựa chọn hơn, qua đó thúc đẩy sự phát triển của phương tiện giao thông thân thiện với môi trường, góp phần giảm lượng khí thải carbon.
Thu Loan
" alt="BYD mang cam kết sáng tạo vì tương lai xanh đến Việt Nam"/>