mechong1.jpg
Mẹ chồng đã hiểu con dâu nhiều hơn. Ảnh minh họa: Sohu

Có tối, tôi muốn ra ngoài hàng ăn nhưng chồng cản, bảo: “Nhà có bố mẹ, hai vợ chồng bỏ ra ngoài ăn thì hơi vô duyên. Em thích ăn gì cứ mua về nhà ăn cùng bố mẹ”. Nghe chồng nói, tôi mất hứng. Vợ chồng muốn có không gian riêng tư, chứ đồ ăn đâu có quan trọng.

Rất nhiều lần sau, mọi thứ đều diễn ra như vậy, chồng luôn kiếm lý do để ở nhà, không đi đâu. Vậy là cuộc sống của tôi chỉ quanh quẩn đi làm lại về nhà ăn cơm, rồi đi ngủ. 

Tôi tận dụng mọi buổi trưa để được đi chơi cùng bạn bè. Nhưng được một thời gian, tôi bắt đầu cảm thấy rất bí bách. Tôi quyết định, nếu chồng không đi thì mình sẽ tự ra ngoài hoặc đi ăn tối với bạn.

Nhiều lần tôi gọi điện báo cắt cơm, chồng không hài lòng. Nhưng anh cũng phải chấp nhận về nhà ăn cơm với bố mẹ.

Đến 23h tôi mới về nhà, mẹ chồng mặt nặng mày nhẹ nói giọng khó chịu, nhưng tôi không bận tâm. Tôi cho rằng cuộc sống là của mình, mình có quyền tự quyết.

Tôi chỉ có trách nhiệm thông báo việc mình đi đâu, mấy giờ về, không có trách nhiệm phải xin phép và mong được ai đồng ý. Ngay cả chồng, tôi cũng không muốn xin phép, vì anh không hợp với những sở thích của vợ.

Là người yêu công việc, tôi thường mang việc về nhà nên rất hay thức khuya. Sáng ra, tôi dậy khá muộn, sát giờ đi làm. Có hôm mẹ chồng chuẩn bị đồ ăn sáng cho cả nhà, nhưng tôi không ăn nên mẹ tự ái.

Chồng tôi lại khác, dù muộn anh vẫn cố ngồi ăn hoặc gói đồ mang đi để mẹ được vui lòng. Tôi cho rằng, việc đó không cần thiết. Nếu vội vàng, tôi sẽ nói với mẹ lần sau không cần làm vậy.

Thời gian đầu, tôi giữ ý, làm theo ý mẹ chồng nên cuối tuần cũng dậy sớm chuẩn bị đồ ăn sáng cho cả nhà vui vẻ. Nhưng sau này, cảm thấy việc làm đó thật mệt mỏi thêm việc thức khuya, sáng muốn ngủ thêm, tôi chủ động ngủ đến 9 - 10h sáng. 

Thấy con dâu ngủ nướng, mẹ chồng bực bội ra mặt. Lúc xuống nhà, mẹ không nói câu nào, chỉ tiếp chuyện con trai.

Tôi thấy kỳ lạ... vì chồng tôi cũng ngủ tới lúc ấy mới dậy, sao mẹ không phản ứng gì? Tại sao trong suy nghĩ của mẹ, con dâu phải dậy sớm còn con trai thì muốn ngủ đến lúc nào cũng được. Nhưng tôi không vì chuyện đó mà làm khác.

Hôm sau, trong bữa cơm, tôi nói rõ với bố mẹ chồng: “Con xin phép bố mẹ sáng cuối tuần được ngủ nướng. Chúng con đi làm vất vả cả ngày, chỉ mong ngày cuối tuần được nghỉ ngơi thoải mái, nên bố mẹ đừng gọi chúng con dậy sớm. Con coi bố mẹ như bố mẹ đẻ, vậy cũng mong bố mẹ coi con như con gái, không phân biệt con dâu và con trai.

Hôm nào nhà có việc, chúng con sẽ chủ động. Vì cuối tuần chúng con có dậy sớm cũng không có việc gì làm. Với lại có gì không hài lòng, mẹ cứ nói thẳng với con, để con có cơ hội được giải thích, chia sẻ, tránh người nhà hiểu lầm, mâu thuẫn, rạn nứt tình cảm. Chúng con sẽ rút kinh nghiệm nếu việc đó là sai và phân bua nếu việc đó là đúng”.   

Sau lời nói ngày hôm đó, quả nhiên mẹ chồng không còn ý kiến và cũng không còn khó chịu khi tôi ngủ nướng hay đi chơi về muộn. Có những ngày tôi muốn đi làm đẹp còn nhờ mẹ nấu cơm hộ, mẹ cũng rất vui vẻ.

Đổi lại, tôi cũng thường xuyên hỏi mẹ thích ăn gì để mình mua về nấu những ngày rảnh rỗi. Thi thoảng, tôi đưa mẹ đi mua sắm, làm đẹp, những việc mẹ chưa từng làm trước đây. Nhờ vậy tình cảm mẹ con thêm gần gũi. 

Hôm rồi, tôi ngủ tới tận 10h30 chưa dậy, chồng định lên gọi thì mẹ quát: “Để yên cho nó ngủ, dậy làm gì. Có việc gì thì con làm đỡ nó đi. Hôm qua mẹ thấy nó thức khuya lắm”. 

Ở trên phòng nghe được lời mẹ, tôi cười thầm trong lòng. Thực sự, tôi đã “cải cách” nhà chồng thành công. 

Độc giả Lan Anh (Hà Nội)

Mẹ chồng cho sống ở căn biệt thự chục tỷ, con dâu bỏ chạy sau 2 tháng

Mẹ chồng cho sống ở căn biệt thự chục tỷ, con dâu bỏ chạy sau 2 tháng

Sau cưới 2 tuần, mẹ chồng đưa tôi đến căn biệt thự chục tỷ, nói rằng sẽ cho hai đứa sống ở đây. Nhưng ở được hai tháng, tôi cảm thấy quá mệt mỏi, vội bỏ đi thuê nhà." />

Con dâu ngủ đến 10h sáng mới dậy, mẹ chồng nói một câu mừng rơi nước mắt

Thể thao 2025-04-26 11:40:14 74

Ngày mới về làm dâu,âungủđếnhsángmớidậymẹchồngnóimộtcâumừngrơinướcmắđội hình man city gặp tottenham tôi hơi sốc vì phải sống chung với bố mẹ chồng. Bởi ban đầu, tôi đã thỏa thuận với chồng rằng, hai vợ chồng cưới nhau sẽ ra ở riêng. Nhưng khi “ván đã đóng thuyền”, chồng tôi dùng mọi cách muốn tôi ở chung. 

Những ngày đầu ở chung, tôi khá e dè. Mọi việc tôi đều nhìn ngó trước sau, đoán ý của mẹ chồng để làm theo. Có lúc mẹ không hài lòng, tôi cũng thấy run. Một đứa con gái tự do tự tại như tôi luôn cảm thấy bức bối vì ăn uống, đi chơi phải theo giờ giấc của nhà chồng.

mechong1.jpg
Mẹ chồng đã hiểu con dâu nhiều hơn. Ảnh minh họa: Sohu

Có tối, tôi muốn ra ngoài hàng ăn nhưng chồng cản, bảo: “Nhà có bố mẹ, hai vợ chồng bỏ ra ngoài ăn thì hơi vô duyên. Em thích ăn gì cứ mua về nhà ăn cùng bố mẹ”. Nghe chồng nói, tôi mất hứng. Vợ chồng muốn có không gian riêng tư, chứ đồ ăn đâu có quan trọng.

Rất nhiều lần sau, mọi thứ đều diễn ra như vậy, chồng luôn kiếm lý do để ở nhà, không đi đâu. Vậy là cuộc sống của tôi chỉ quanh quẩn đi làm lại về nhà ăn cơm, rồi đi ngủ. 

Tôi tận dụng mọi buổi trưa để được đi chơi cùng bạn bè. Nhưng được một thời gian, tôi bắt đầu cảm thấy rất bí bách. Tôi quyết định, nếu chồng không đi thì mình sẽ tự ra ngoài hoặc đi ăn tối với bạn.

Nhiều lần tôi gọi điện báo cắt cơm, chồng không hài lòng. Nhưng anh cũng phải chấp nhận về nhà ăn cơm với bố mẹ.

Đến 23h tôi mới về nhà, mẹ chồng mặt nặng mày nhẹ nói giọng khó chịu, nhưng tôi không bận tâm. Tôi cho rằng cuộc sống là của mình, mình có quyền tự quyết.

Tôi chỉ có trách nhiệm thông báo việc mình đi đâu, mấy giờ về, không có trách nhiệm phải xin phép và mong được ai đồng ý. Ngay cả chồng, tôi cũng không muốn xin phép, vì anh không hợp với những sở thích của vợ.

Là người yêu công việc, tôi thường mang việc về nhà nên rất hay thức khuya. Sáng ra, tôi dậy khá muộn, sát giờ đi làm. Có hôm mẹ chồng chuẩn bị đồ ăn sáng cho cả nhà, nhưng tôi không ăn nên mẹ tự ái.

Chồng tôi lại khác, dù muộn anh vẫn cố ngồi ăn hoặc gói đồ mang đi để mẹ được vui lòng. Tôi cho rằng, việc đó không cần thiết. Nếu vội vàng, tôi sẽ nói với mẹ lần sau không cần làm vậy.

Thời gian đầu, tôi giữ ý, làm theo ý mẹ chồng nên cuối tuần cũng dậy sớm chuẩn bị đồ ăn sáng cho cả nhà vui vẻ. Nhưng sau này, cảm thấy việc làm đó thật mệt mỏi thêm việc thức khuya, sáng muốn ngủ thêm, tôi chủ động ngủ đến 9 - 10h sáng. 

Thấy con dâu ngủ nướng, mẹ chồng bực bội ra mặt. Lúc xuống nhà, mẹ không nói câu nào, chỉ tiếp chuyện con trai.

Tôi thấy kỳ lạ... vì chồng tôi cũng ngủ tới lúc ấy mới dậy, sao mẹ không phản ứng gì? Tại sao trong suy nghĩ của mẹ, con dâu phải dậy sớm còn con trai thì muốn ngủ đến lúc nào cũng được. Nhưng tôi không vì chuyện đó mà làm khác.

Hôm sau, trong bữa cơm, tôi nói rõ với bố mẹ chồng: “Con xin phép bố mẹ sáng cuối tuần được ngủ nướng. Chúng con đi làm vất vả cả ngày, chỉ mong ngày cuối tuần được nghỉ ngơi thoải mái, nên bố mẹ đừng gọi chúng con dậy sớm. Con coi bố mẹ như bố mẹ đẻ, vậy cũng mong bố mẹ coi con như con gái, không phân biệt con dâu và con trai.

Hôm nào nhà có việc, chúng con sẽ chủ động. Vì cuối tuần chúng con có dậy sớm cũng không có việc gì làm. Với lại có gì không hài lòng, mẹ cứ nói thẳng với con, để con có cơ hội được giải thích, chia sẻ, tránh người nhà hiểu lầm, mâu thuẫn, rạn nứt tình cảm. Chúng con sẽ rút kinh nghiệm nếu việc đó là sai và phân bua nếu việc đó là đúng”.   

Sau lời nói ngày hôm đó, quả nhiên mẹ chồng không còn ý kiến và cũng không còn khó chịu khi tôi ngủ nướng hay đi chơi về muộn. Có những ngày tôi muốn đi làm đẹp còn nhờ mẹ nấu cơm hộ, mẹ cũng rất vui vẻ.

Đổi lại, tôi cũng thường xuyên hỏi mẹ thích ăn gì để mình mua về nấu những ngày rảnh rỗi. Thi thoảng, tôi đưa mẹ đi mua sắm, làm đẹp, những việc mẹ chưa từng làm trước đây. Nhờ vậy tình cảm mẹ con thêm gần gũi. 

Hôm rồi, tôi ngủ tới tận 10h30 chưa dậy, chồng định lên gọi thì mẹ quát: “Để yên cho nó ngủ, dậy làm gì. Có việc gì thì con làm đỡ nó đi. Hôm qua mẹ thấy nó thức khuya lắm”. 

Ở trên phòng nghe được lời mẹ, tôi cười thầm trong lòng. Thực sự, tôi đã “cải cách” nhà chồng thành công. 

Độc giả Lan Anh (Hà Nội)

Mẹ chồng cho sống ở căn biệt thự chục tỷ, con dâu bỏ chạy sau 2 tháng

Mẹ chồng cho sống ở căn biệt thự chục tỷ, con dâu bỏ chạy sau 2 tháng

Sau cưới 2 tuần, mẹ chồng đưa tôi đến căn biệt thự chục tỷ, nói rằng sẽ cho hai đứa sống ở đây. Nhưng ở được hai tháng, tôi cảm thấy quá mệt mỏi, vội bỏ đi thuê nhà.
本文地址:http://user.tour-time.com/news/07a099820.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’

Bé gái phục hồi sau 3 tháng điều trị. Ảnh: BVCC. 

Bệnh nhi được phẫu thuật nội soi lồng ngực cấp cứu, ghi nhận bên trong ổ áp-xe có 2 mảnh xương sắc nhọn. Ê-kíp phẫu thuật đã lấy dị vật, bơm rửa, dẫn lưu trung thất. Bác sĩ xác định đây là các mảnh xương lươn, gây thủng thực quản xuyên vào trung thất đến khoang màng phổi. 

Bé gái được đặt ống thông dạ dày, đưa sữa và thức ăn lỏng vào dạ dày để nuôi ăn. Tuy nhiên, tình trạng nhiễm trùng diễn tiến rất nặng. Vết thủng thực quản thành viêm mủ nên không thể khâu lại trong lần mổ đầu tiên. Em tiếp tục phải thở máy, phối hợp kháng sinh, điều trị nâng đỡ. 

Khi kiểm soát được nhiễm trùng, bác sĩ tiến hành khâu lại lỗ thủng, bơm rửa trung thất và màng phổi nhiều lần. Sau hơn 3 tháng, trẻ mới phục hồi và xuất viện cách đây ít ngày. 

Bác sĩ chuyên khoa 1 Nguyễn Hiền, Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Nhi đồng 2, cho hay đây là một trong những trường hợp hóc dị vật nặng, nguy hiểm đến tính mạng. 

Theo bác sĩ Hiền, để đề phòng các tình huống tương tự, phụ huynh cần cẩn thận khi chế biến, ray lọc kỹ đối với thực phẩm dạng hạt hay thực phẩm có xương hoặc vỏ như cá, lươn, tôm, cua. Ngoài ra, không nên cho trẻ xem tivi, chơi điện thoại, máy tính hoặc đọc sách, trò chuyện trong lúc ăn uống.

Nếu nghi ngờ trẻ hóc dị vật, người nhà cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và xử trí kịp thời.

Vụ bé trai TP.HCM nghi bị bạo hành: Trẻ xuất huyết não, gãy tay, suy hô hấp

Vụ bé trai TP.HCM nghi bị bạo hành: Trẻ xuất huyết não, gãy tay, suy hô hấp

Bé trai 2 tuổi đang được hồi sức tích cực tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM). Trẻ bị xuất huyết não, gãy tay, cơ thể có nhiều vết bỏng.">

Bé 10 tháng tuổi nguy kịch sau bữa cháo lươn

Học phí chương trình đào tạo đại học chính quy của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) là 11,7 triệu đồng/năm. Tuy nhiên, học phí các chương trình theo đề án trong năm 2020-2021 cao nhất lên tới 44 triệu đồng.

Cụ thể, ngành Khoa học máy tính chương trình tiên tiến 43,5 triệu đồng/năm, ngành Công nghệ thông tin chương trình chất lượng cao 32,5 triệu đồng/năm, ngành Công nghệ thông tin liên kết ĐH Claude Bernard Lyon I-Pháp 41 triệu đồng/năm, ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học chương trình chất lượng cao, ngành Hóa học chương trình liên kết ĐH Le Mans - Pháp 44 triệu đồng/năm.

Các ngành Sinh Học, Công nghệ Sinh học, Khoa học môi trường, Hóa học chương trình chất lượng cao) 40 triệu đồng/năm, ngành Kỹ thuật điện tử - viễn thông chương trình chất lượng cao 32 triệu đồng /năm.

Mức học phí cho sinh viên chính quy đại trà, kỹ sư tài năng của Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) là 11,7 triệu đồng/năm. Trong khi đó chương trình tiên tiến, chất lượng cao, học phí trung bình 30 triệu đồng/học kỳ, tương đương 60 triệu đồng/ năm.

Với chương trình tăng cường tiếng Nhật dự kiến 50 triệu đồng/năm.

{keywords}
Học phí nhiều ngành của nhiều trường ĐH công lập cũng ở mức hàng chục triệu đồng

Tại Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), học phí chương trình đại trà tính theo tín chỉ là 204 nghìn đồng/tín chỉ. Tuy nhiên, với chương trình cử nhân chất lượng cao mức thu là 36 triệu đồng/năm.

Học phí Trường ĐH Công nghệ thông tin học (ĐH Quốc gia TP.HCM) cho chương trình đại trà 20 triệu đồng/năm, Chương trình chất lượng cao 35 triệu đồng/năm, Chương trình tiên tiến 40 triệu đồng/năm.

Một trường thành viên khác của ĐH Quốc gia TP.HCM là Trường ĐH Quốc tế có học phí khoảng 48 triệu đồng/năm. Học phí chương trình liên kết (chương trình du học tại các trường đối tác) giai đoạn 1 khoảng 56 triệu đồng/năm, giai đoạn 2 thu theo chính sách học phí của trường đối tác.

Học phí chương trình 4+0 (chương trình liên kết học tại Trường ĐH Quốc tế, nhận bằng của trường ĐH West of England) giai đoạn 1 khoảng 63-67 triệu đồng/năm, giai đoạn 2 khoảng 116 triệu đồng/năm.

Năm 2020, ở Trường ĐH Luật TP.HCM, học phí cho chương trình đại trà là 18 triệu đồng/năm. Lớp Anh văn pháp lý 36 triệu đồng/năm. Lớp chất lượng cao ngành Luật và ngành Quản trị kinh doanh 45 triệu đồng/năm và Lớp chất lượng cao ngành Quản trị - Luật là 49,5 triệu đồng/năm.

Tại Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, học phí chương trình đại trà là 17,5 - 19,5 triệu đồng/năm. Học phí chương trình chất lượng cao tiếng Việt là 28 - 30 triệu đồng/năm, chương trình chất lượng cao tiếng Anh 32 triệu đồng/năm, chất lượng cao tiếng Việt - Nhật 32 triệu đồng/năm.

Học phí cho chương trình chất lượng cao của Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cũng ở mức gần 30 triệu đồng/năm, chương trình đại trà khoảng 19 triệu đồng/năm.

Tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng, học phí chương trình tiêu chuẩn ngành Dược là 42 triệu đồng/năm, các ngành khác từ 18,5-22 triệu đồng/năm.

Học phí chương trình chất lượng cao được thu ở năm thứ nhất là 32,5-40,5 triệu đồng/năm tùy ngành, đến năm thứ 4, mức thu là 42-52 triệu đồng/năm.

Học phí chương trình đại học bằng tiếng Anh năm thứ nhất từ 49-52 triệu đồng/năm tùy ngành, đến năm thứ 4 có mức thu là 62 -66 triệu đồng/năm.

Theo đề án tuyển sinh năm 2020, học phí Trường ĐH Ngoại thương với chương trình đào tạo đại trà là 18,5 triệu đồng/năm.

Các chương trình Chất lượng cao, Kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến của Nhật Bản, Kế toán - Kiếm toán định hướng nghề nghiệp ACCA, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế có học phí 40 triệu đồng/năm.

Học phí chương trình tiên tiến là 60 triệu đồng/năm.

Mức học phí của trường được điều chỉnh hàng năm không quá 10%.

Lê Huyền 

150 trường phổ thông được ưu tiên xét tuyển vào 7 đại học

150 trường phổ thông được ưu tiên xét tuyển vào 7 đại học

 150 trường THPT trên cả nước được ưu tiên xét tuyển vào các Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Xã hội nhân văn, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Kinh tế luật, Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH An Giang...

">

Học phí các trường đại học công lập năm 2020

 - “Ngoan là sự cung phụng của hệ luỵ phong kiến, có giá trị lịch sử riêng. Còn tới hôm nay, ước mơ khát khao của con có được hay không? Con có được đùa nghịch phá phách theo sở thích hay không?”

Toạ đàm giáo dục với chủ đề “Ngôi làng vì trẻ thơ” do The Caterpies - một tổ chức không vì lợi nhuận về giáo dục đầu đời, tổ chức tại TP.HCM sáng 11/3, thu hút nhiều phụ huynh có con nhỏ tham gia.

Đừng bắt con ngoan

Theo tiến sĩ Trần Hữu Đức, chuyên gia tâm lý cao cấp của Better Living, đã đến lúc phụ huynh đặt lại câu hỏi chữ ngoan.

{keywords}
TS Đức

Ông Đức cho rằng, mọi phụ huynh đều có thói quen dùng lời khen người này, ước ao về người kia và cho con của mình một từ, mà đã đến lúc phải đặt một câu hỏi lớn là từ "ngoan". Khi khen chúng ta nói bé rất ngoan với sự yêu thương, trìu mến. Nhưng ngoan là sự cung phụng của hệ luỵ phong kiến, có giá trị lịch sử riêng. Còn hôm nay, ước mơ khát khao của con có được hay không? Con có được đùa nghịch phá phách theo sở thích hay không? 

"Hãy cho con phạm lỗi, để con được là chính nó. Đặc biệt, trong giai đoạn đầu đời, các con có nhiều hành động, nhiều điều cần khám phá. Phụ huynh đừng bắt ép lý tưởng của người lớn lên con trẻ. Khi chúng ta bỏ chữ ngoan đi sẽ thấy con trẻ có nhiều nhu cầu, nhiều mong muốn" – ông Đức cho biết.

Theo ông Đức, đa số phụ huynh dạy con từ bé là cấm con được sống thật với cảm xúc của mình.

“Nhiều người khi thấy con cười còn hét lên rằng, 'không cái gì mà không, vô duyên, con gái chưa nói mà đã cười, không được cười, con không được làm như vậy. Đi ra ngoài đường cũng đừng để ai biết con yêu, con ghét ai”- ông Đức kể.

"Một lần con của tôi nói ước mơ của cháu là trở thành bác bảo vệ và đã bị ông ngoại mắng te tua vì không ước cái gì cao sang hơn. Sau khi tôi tìm hiểu thì được biết, ở trường con bác bảo vệ rất có uy quyền. Bác cho chơi là các cháu chơi, bắt vào lớp là các vào lớp. Vậy đó, với một đứa bé 5 tuổi thì ước mơ như vậy. Vì vậy chúng ta phải trân trọng ước mơ đó" - ông Đức khuyến cáo.

Còn TS Bùi Trân Phượng, Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho rằng, đừng đặt ra một hình mẫu lý tưởng vì ai cũng rất sợ phải theo một hình mẫu nào đó.

"Giáo dục đúng nghĩa phải hiểu rằng trước mặt mình là một con người mà con người này bắt đầu từ một em bé sinh động, dễ thương, đáng yêu và đáng bảo vệ. Giáo dục là tôn trọng con người và tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể để con người làm điều gì đó tốt nhất có thể".

Giáo dục đang tạo sự đề phòng hơn là tin tưởng

Cũng theo bà Bùi Trân Phượng, từ trải nghiệm bản thân, bà nhận ra nhà trường là nơi đề phòng hơn là trông cậy.

{keywords}
Bà Bùi Trân Phượng

"Khi con tôi ba tuổi, cháu đi học về và đứng trước gương với vẻ mặt hầm hầm. Cháu chỉ tay vào gương và bảo: "Cô, nếu ngày mai cô uýnh con nữa thì con sẽ uýnh lại cô đấy". Tôi nhẹ nhàng hỏi con, tại sao cô giáo đánh con, nhưng con vẫn một mực nói cô giáo không đánh. Với trẻ con, nếu bị cô giáo đánh chúng cảm thấy chính mình có lỗi. Tôi đã bảo con, mẹ biết con không có lỗi. Mẹ chỉ hỏi tại sao cô giáo đánh con. Sau đó, con nói với tôi rằng do quên áo gối để ngủ. Tôi nói với con, cô giáo đã sai vì đây là lỗi của mẹ"- bà Phượng kể.

Theo bà, môi trường giáo dục hiện nay phần có khi không thân thiện với trẻ em.

Còn ông Trần Hữu Đức thì cho rằng, đã bắt đầu có nhiều trường học chăm chút đến giai đoạn đầu đời của bé.

"Hiện tại chưa có một hệ giá trị nào cho thiếu nhi Việt Nam tốt hơn Năm điều Bác Hồ dạy. Nhưng nếu đọc và suy ngẫm sẽ thấy những điều trong Năm điều Bác Hồ dạy đã rất kì diệu" – ông Đức khẳng định.

Lê Huyền

">

Đã đến lúc đặt lại câu hỏi về chữ ngoan

Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4

maxresdefault.jpeg
An Nhiên lo sợ mất Nghĩa. 

Nghĩa vẫn tức tối, hỏi người tình bất an vì chuyện gì bởi mọi việc vẫn đang theo đúng kế hoạch, đích đến đang rất gần. "Đúng là có lúc em mất kiểm soát nhưng em cũng không hiểu nổi mình nữa. Nhưng anh vào vai nhập tâm quá, em sợ đấy", An Nhiên nói. 

Trong khi đó, Hà (Hồng Diễm) đang đi làm bất ngờ nhận được điện thoại của giúp việc nói bà Lan (NSND Thu Hà) muốn mời Hà về nhà ăn cơm. Hà đứng hình một hồi rồi nở nụ cười hạnh phúc. Hà nói vì đây là lần đầu mẹ mời về nhà ăn cơm nên cô hơi bất ngờ. Tuy nhiên khi về nhà, đáp lại thái độ hồ hởi của con gái, bà Lan vẫn tỏ thái độ khó chịu, hứa hẹn cuộc khẩu chiến sau đó. 

maxresdefault1.jpeg
Hà hạnh phúc khi được mẹ mời về nhà ăn cơm. 

Ở diễn biến khác, Nam (Tuấn Việt) khen Vũ (Trương Thanh Long) bắn cung giỏi và mong một ngày Vũ và Nghĩa so tài với nhau. Nam đột ngột hỏi Vũ lý do sao 15 năm trước rời đi mà không nói với mọi người 1 câu và nói Hà đã buồn rất lâu và mãi mới hạnh phúc được.

"Anh là bạn của em, chị Hà là chị của em nên đừng làm gì ảnh hưởng nhé", Nam nhắn Vũ. "Em cứ yên tâm, người hiểu rõ hồng tâm cuộc đời nhất trong nhóm của mình chính là Hà nên anh tin chị ấy không lạc đường đâu", Vũ đáp. 

An Nhiên đã làm gì? Chuyện gì sẽ xảy ra trong bữa cơm gia đình của bà Lan và Hà? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 7 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối 25/3.

Quang Sự lần đầu nói về hôn nhân 10 năm và quy tắc không cảnh nóng của Hồng DiễmQuang Sự đã kết hôn được 10 năm và người vợ hiện tại rất tôn trọng công việc của anh. Tuy nhiên anh vẫn giữ quan điểm không đóng cảnh nhạy cảm trên phim truyền hình với lý do riêng.">

Trạm cứu hộ trái tim tập 7: Nghĩa tức giận khi An Nhiên bắt đầu ra tay với Hà

{keywords}Bài tham luận của vị chuyên gia ATTT người Phần Lan thu hút được sự quan tâm, chú ý của nhiều đại biểu cả trên các trực tuyến qua nền tảng số cũng như ở điểm cầu chính tại Hà Nội.

Ông Mikko Hypponen, sinh năm 1969, đã làm việc cho hãng bảo mật F-Secure từ năm 1991 và năm 2020 ông đã được bình chọn là Lãnh đạo An ninh mạng của năm. Ông được tạp chí PC World bình chọn là 1 trong 50 người quan trọng nhất trên mạng và được đưa vào danh sách FP Global 100 Thinkers (100 tư tưởng gia của thế giới – PV). Ông cũng là thành viên hội đồng quản trị của Diễn đàn Doanh nghiệp Bắc Âu và thành viên Ban cố vấn của T2.

Chuyên gia Mikko Hypponen đã có nhiều bài viết về nghiên cứu của mình cho New York Times, Wired and Scientific America và ông thường xuyên xuất hiện trên các kênh truyền hình quốc tế, đã trả lời hàng trăm cuộc phỏng vấn, trong đó có bài nói chuyện về bảo mật máy tính là bài được xem nhiều nhất trên Internet. Ông tham gia giảng dạy tại các trường đại học Stanford, Oxford và Cambridge.

Tham luận tại hội thảo quốc tế Ngày ATTT Việt Nam năm nay, chuyên gia Mikko Hypponen nhận định: Từ khi ông gia nhập F-Secure năm 1991 tới nay, thay đổi lớn nhất trong 30 năm qua chính là Internet. Thời kỳ bắt đầu phân tích mã độc và săn lùng tin tặc, chúng không có mặt trên mạng mà hầu hết đều lây lan qua đĩa mềm. “Vì thế, có thể nói, thay đổi kỹ thuật lớn nhất trong mã độc chính là bản thân Internet”, ông Mikko Hypponen nhấn mạnh thêm.

Theo ông, đối tượng mà chúng ta đang chống lại cũng đã thay đổi. Nếu như trước đây, các cậu bé tuổi teen cấy mã độc “cho vui”, ngày nay không ai làm điều đó chỉ cho vui cả. Tất cả đều vì tiền. Các băng nhóm tội phạm mạng kiếm tiền bằng cách đánh cắp mật khẩu, thẻ tín dụng, ngân hàng, trojan, mã độc tống tiền. Đặc biệt, mã độc tống tiền, cùng với cuộc cách mạng thanh toán số và tiền ảo đã thực sự thay đổi mọi thứ.

{keywords}
Theo chuyên gia Mikko Hypponen, mã độc tống tiền đang trở thành vấn đề ngày một lớn hơn (Ảnh minh họa) 

Mã độc tống tiền được phát hiện khoảng 7 năm trước, còn Bitcoin được phát minh 11 năm trước. Mất 4 năm để Bitcoin trở nên phổ biến, đủ để các băng nhóm tội phạm dùng nó để đòi tiền chuộc. Nó đang trở thành vấn đề ngày một lớn hơn.

Nó buộc các doanh nghiệp và cá nhân phải nghĩ nhiều hơn về sao lưu (backup). Trong trường hợp bị tấn công bằng mã độc tống tiền, bạn không phải trả tiền chuộc mà chỉ cần khôi phục dữ liệu. “Sở dĩ mã độc tống tiền hoạt động hiệu quả như vậy là vì hầu hết cá nhân và cả tổ chức không có backup đủ tốt, không cập nhật thường xuyên và không làm đủ nhanh”, Mikko Hypponen phân tích.

Tuy nhiên, vị chuyên gia được mệnh danh “huyền thoại bảo mật” thế giới cũng chỉ ra rằng: Việc backup lại dẫn đến mã độc tống tiền “ver 2”. Những kẻ đứng sau mã độc tống tiền nhận ra có thể buộc nạn nhân trả tiền ngay cả khi họ có dự phòng. Đây chính là ý tưởng của nhóm tin tặc Maze tại Nga.

Trong 2 năm vừa qua, chúng ta chứng kiến nhiều băng nhóm từ mã độc tống tiền “ver 1” sang “ver 2”. Nếu nạn nhân không đồng ý trả tiền, các nhóm tội phạm mạng sẵn sàng sao chép địa chỉ email, danh mục bằng sáng chế, các thỏa thuận tối mật với khách hàng và công khai trên mạng. Khi đó, backup không thể giúp được gì. Cách duy nhất để ngăn chặn rò rỉ thông tin là trả tiền. Đây là lý do vì sao nhiều doanh nghiệp, bao gồm nhiều công ty đại chúng lớn, chấp nhận yêu cầu của tin tặc.

Trong năm vừa qua, một số tổ chức đã mua bảo hiểm an ninh mạng để công ty bảo hiểm trang trải chi phí khi bị tấn công mạng hay dính mã độc tống tiền. Song, ít nhất một băng nhóm tội phạm, Revel, tuyên bố sẽ đặc biệt để ý đến những công ty này vì chúng biết sẽ được thanh toán tiền chuộc nhanh hơn. “Vậy, bài học ở đây là gì? Chính là nếu mua bảo hiểm an ninh mạng, đừng để hacker biết điều đó”, vị chuyên gia này lưu ý.

Trình độ của tin tặc tiến bộ khiến khó phân biệt email thật giả

Chuyên gia bảo mật thế giới Mikko Hypponen cho rằng: Dịch bệnh Covid-19 là thời điểm bất thường đối với an ninh mạng theo nhiều cách khác nhau. Khi mọi người làm việc từ xa, chúng ta sử dụng nhiều máy chủ hơn bao giờ hết để truy cập dữ liệu doanh nghiệp qua Internet, thay vì mạng nội bộ tại văn phòng như trước. Một điều nữa là nhân viên rất dễ bị đánh lừa bằng các email giả mạo, chứa liên kết độc hại hay mã độc chỉ với vài thủ thuật đơn giản.

{keywords}
Ngay cả các ông lớn công nghệ cũng từng là nạn nhân của email giả mạo (Ảnh minh họa: Internet)

Đáng chú ý, theo ông, khi nhìn vào thiệt hại tài chính, mã độc tống tiền không phải tác nhân lớn nhất. Thực tế, số tiền bị mất vì những kẻ lừa đảo bằng email còn cao hơn nhiều. “Chúng ta có thể cười họ vì sao có thể bị đánh lừa dễ dàng như vậy, song trình độ tin tặc đã tiến bộ hơn rất nhiều và khó phân biệt được đâu là email thật và giả”, ông Mikko Hypponen nêu quan điểm.

Minh chứng cho nhận định của mình, vị chuyên gia này thông tin: Năm 2019, cả Google và Facebook đều là nạn nhân của email giả mạo và mất hơn 10 triệu USD, bất chấp họ là các hãng công nghệ lớn nhất, sở hữu đội ngũ an ninh mạng hàng đầu thế giới và đã đào tạo nhân viên cách phòng tránh.

Lý giải “Vì sao xâm phạm email doanh nghiệp lại gây tổn thất lớn như vậy?” Chuyên gia Mikko Hypponen phân tích: Một khi xâm nhập thành công, tin tặc dành nhiều thời gian để xem email nội bộ, tìm hiểu cách thức hoạt động của tổ chức, cách dòng tiền di chuyển, ai là người phê duyệt. Chẳng hạn, chúng sẽ giả mạo Giám đốc Tài chính gửi hóa đơn thanh toán cho khách hàng để ăn chặn tiền.

“Chúng ta đang ở giữa cuộc cách mạng kỹ thuật số, mọi thứ đều tiến lên Internet. Người dùng muốn bảo vệ dữ liệu và thiết bị của họ. Tôi cho rằng các nhà mạng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp giải pháp an ninh cho người dùng cuối vì họ nhìn thấy mọi dữ liệu và xu hướng trực tuyến”, vị chuyên gia này cho hay.

Vân Anh - Du Lam 

"Huyền thoại bảo mật" thế giới Mikko Hypponen sẽ đăng đàn tại Ngày ATTT Việt Nam 2021

"Huyền thoại bảo mật" thế giới Mikko Hypponen sẽ đăng đàn tại Ngày ATTT Việt Nam 2021

Là một diễn giả trong phiên chuyên đề đầu tiên của sự kiện Ngày An toàn thông tin (ATTT) Việt Nam 2021, chuyên gia bảo mật Mikko Hypponen, Giám đốc giải pháp của hãng F-Secure, sẽ chia sẻ về phòng chống tấn công mạng toàn cầu.

">

Chuyên gia bảo mật thế giới Mikko Hypponen chia sẻ về chống tội phạm trên mạng

898ea859 4076 4e7a ac37 054dde8294b6.jpg
Hồng Gấm bên Quang Lê.

Trên sân khấu, cô khoe chất giọng “lạ” trong ca khúc Ngày chưa giông bão. Nữ ca sĩ còn kết hợp ăn ý với Quang Lê trong Hoa nở về đêm.

Dù còn khá trẻ song Hồng Gấm vốn đã quen thuộc với khán giả khi giành Quán quân Ban nhạc quyền năng 2017, Á quân Người kể chuyện tình 2018… Bước đệm từ các cuộc thi giúp Hồng Gấm nhận được nhiều lời mời biểu diễn. Nhờ đó cô có cơ hội gặp gỡ và góp mặt trong đêm nhạc của Quang Lê.

Nữ ca sĩ chia sẻ: “Tôi từng dự một buổi tiệc và gặp anh Quang Lê. Anh mời tôi hát một bài cùng trong liveshow. Bolero không phải sở trường nhưng anh Quang Lê lại rất thích cách hát lạ của tôi. Sắp tới, tôi và anh Quang Lê cũng kết hợp làm thêm nhiều bài song ca như vậy”.

Việc tham gia liveshow Kể những chuyện tìnhcủa Quang Lê mang lại cho Hồng Gấm nhiều trải nghiệm thú vị. Nữ ca sĩ thấy hạnh phúc khi được đứng chung sân khấu với giọng ca Cô hàng xóm, cùng nhiều nghệ sĩ gạo cội khác.

Quán quân Ban nhạc quyền năng 2017trải lòng: “Tôi thấy may mắn vì giữa nhiều ca sĩ, anh Quang Lê cho cơ hội được song ca cùng. Đêm nhạc kín cả khán phòng và khán giả ở lại đến cuối chương trình để gặp gỡ nghệ sĩ. Chính điều đó mang lại cho tôi sự thăng hoa khi biểu diễn”.

Về tin đồn được Quang Lê trả cát-sê hậu hĩnh khi góp mặt trong đêm nhạc, Hồng Gấm thừa nhận: “Tôi thấy đúng. Kinh tế bây giờ khó khăn nên công ty thường chọn cắt giảm nhân sự, cát-sê. Còn hát với anh Quang Lê không những không giảm mà lại còn cho thêm cái này cái kia”.

9fe2495c 0474 485a b8b5 cf37b223b2cc.jpeg
Hồng Gấm được nhận xét có "giọng ca sexy".

Về chuyện được "đẩy thuyền" với nam ca sĩ, Hồng Gấm không e ngại. “Tôi với anh Quang Lê thân nhau theo kiểu anh em nên không có vấn đề gì, còn duyên đến đâu mình không nói trước được”, nữ ca sĩ bày tỏ.

Chia sẻ cuộc sống hiện tại, Hồng Gấm cho biết ngoài đi hát còn kinh doanh. Nhờ vậy cuộc sống của cô vẫn ổn trước áp lực của tình hình kinh tế hiện nay.

Về chuyện đời tư, Hồng Gấm muốn tuỳ duyên. “May mắn vì gia đình tôi khá thoáng và thấu hiểu. Ba cũng nói tôi không phải e ngại chuyện chồng con, khi nào gặp được người yêu thương và khiến mình hạnh phúc mới tiến đến hôn nhân”, cô tâm sự.

Nói về dự định sắp tới, Hồng Gấm cho biết sẽ ra mắt các sản phẩm cùng ca sĩ Quang Lê.

Hồng Gấm sinh năm 1993 tại Bình Định. Ngay từ nhỏ cô đã sống xa gia đình vì cha mẹ đi làm ăn xa nên cô đã học được tính tự lập và mạnh mẽ.

Hồng Gấm từng làm nhiều nghề như phục vụ, bưng bê để trang trải cuộc sống. Hồng Gấm xin đi hát ở nhà văn hóa với số tiền 50 nghìn đồng mỗi đêm. Ngoài ra, cô còn nhận show hát đám cưới. Cô và nhóm bạn diễn nhiều tiết mục với các thể loại âm nhạc, nhờ đó mà Hồng Gấm cũng dần tập làm quen với sân khấu.

Năm 2013, Hồng Gấm tham gia vào chương trình The Voicevà gây ấn tượng với khả năng ca hát, trở thành trò cưng của Đàm Vĩnh Hưng. Năm 2017, Hồng Gấm góp mặt trong gameshowBan nhạc quyền năng, giành được giải Quán quân của chương trình.

Sau chương trình, Hồng Gấm tổ chức minishow có tênĐường xưavà nhận được nhiều phản hồi tích cực của khán giả. Đến năm 2018, khán giả một lần nữa được nhìn thấy Hồng Gấm trên màn ảnh nhỏ khi cô trở thành thí sinh của Người kể chuyện tình. Mặc dù chỉ đoạt giải nhì nhưng Hồng Gấm đã liên tục để lại những ấn tượng tốt đẹp qua từng vòng thi, được nhiều nghệ sĩ tên tuổi như Phi Nhung, Mạnh Quỳnh, Phương Dung, Thái Châu công nhận và đánh giá cao về tài năng, khen ngợi là "giọng ca sexy" của làng bolero.

Hồng Gấm thể hiện bài "Người đàn bà đi nhặt mặt trời":

Bích Ngọc

Ảnh: NVCC

Hồng Gấm mất 4 năm để thực hiện 200 MV nhạc xưa

Sau 2 năm dịch bệnh, Hồng Gấm cùng ê-kíp bắt tay thực hiện dự án tâm huyết nhất sự nghiệp với 200 ca khúc nhạc xưa.

">

'Nàng thơ' mới được ca sĩ Quang Lê ưu ái là ai?

友情链接