当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
Vài năm về trước, tình trạng quảng cáo thuốc Đông y không rõ nguồn gốc (thực chất là thực phẩm chức năng) đã làm náo loạn cả Facebook. Những loại thuốc được quảng cáo có công dụng thần kỳ như mọc tóc tức thời, chữa các bệnh về gan, thận, yếu sinh lý, chữa dứt điểm các bệnh hen suyễn, viêm xoang khiến nhiều người Việt mắc lừa.
Chỉ đến khi cơ quan chức năng vào cuộc, xác định các sản phẩm này là thực phẩm chức năng (hay thực phẩm bảo vệ sức khỏe), không có công dụng chữa bệnh (chỉ có tác dụng hỗ trợ), tất cả mới ngã ngửa. Thời điểm đó, chạy quảng cáo thuốc Đông y trên Facebook được xem là ‘mỏ vàng’ chốt đơn của giới bán hàng online.
Cho đến khi Bộ Y tế vào cuộc, yêu cầu Facebook xử lý dứt điểm tình trạng này, quảng cáo các loại thuốc ở Việt Nam nói chung mới bị cấm cửa. Từ đó đến nay, thuốc trở thành vùng cấm rất khó lên chiến dịch chạy quảng cáo trên Facebook.
Bẵng đi một thời gian, khi quảng cáo Facebook hướng đến trang đích (gọi là landing page) ngày càng bị siết chặt, quảng cáo thuốc lại bất ngờ đổ bộ đến miền đất mới mang tên YouTube.
“Bà con bị viêm xoang lâu ngày gọi ngay đến số hotline sau”, giọng nói đều đều cất lên mỗi khi kết thúc một clip YouTube gây ám ảnh anh Lê Thành Nam (26 tuổi, Thái Bình) từ nhiều ngày qua. Là một người hoàn toàn khỏe mạnh, anh Nam cho biết khá bất ngờ khi bị ‘tra tấn’ bởi quảng cáo này dù trước đó không hề tìm hiểu về những loại thuốc Đông y.
![]() |
Giờ đây các loại thuốc lại được quảng cáo ngập tràn cả YouTube. |
Mô hình thường thấy của những loại quảng cáo này là nói sai sự thật, không đúng công dụng, nói quá về tác dụng của sản phẩm. Thậm chí, do đặc thù là clip, các loại quảng cáo này còn lồng ghép một số đoạn video phỏng vấn những người chữa khỏi bệnh và phần tư vấn của các PGS, TS, chuyên gia y tế.
Điều này khiến người tiêu dùng có thể hiểu sai, hiểu chưa đúng về công dụng của sản phẩm, dẫn tới tốn tiền mà chưa chắc khỏi được bệnh. Đặc biệt, sử dụng sản phẩm không đúng công dụng có thể khiến cho việc chữa trị của người bệnh bị kéo dài và gây ra hậu quả khó lường.
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), từ đầu năm 2020 đến nay, Cục đã xử phạt 45 cơ sở kinh doanh với tổng số tiền là 2,9 tỷ đồng. Trong đó, đa số vi phạm của các công ty là hành vi quảng cáo sản phẩm trên website (landing page) không phù hợp với tài liệu theo quy định.
Trên trang chủ, Cục cũng liên tục phát đi thông báo đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào nội dung quảng cáo sai sự thật trên các website để quyết định mua, sử dụng sản phẩm gây ảnh hưởng đến sức khỏe và kinh tế.
Mặc dù bị xử phạt liên tục, dễ thấy các hoạt động quảng cáo thuốc ‘núp bóng’ thực phẩm chức năng vẫn liên tục biến tướng trên những nền tảng xuyên biên giới như YouTube hay Facebook. Vì thế người tiêu dùng luôn phải đề cao cảnh giác và tuyệt đối không vội tin tưởng bất kỳ loại quảng cáo nào trên mạng.
Phương Nguyễn
Câu chuyện ‘Baby Shark Dance’ vượt mặt ‘Despacito’ để trở thành video được xem nhiều nhất thế giới đã trở thành chủ đề khiến nhiều người ngạc nhiên.
" alt="Quảng cáo thuốc lại ngập tràn YouTube"/>Trong các dòng xe cỡ nhỏ, tôi thấy Toyota Yaris đời cũ được đánh giá là khá lành, tiết kiệm nhiên liệu và cũng rất xinh xắn. Theo tìm hiểu, một chiếc Yaris nhập khẩu đời 2010 còn đẹp đang có giá khoảng 280-290 triệu đồng. Tuy vậy, tôi lại lăn tăn vì dù sao xe cũng đã dùng 13 năm, ít nhiều sẽ có lỗi hoặc hỏng hóc không mong muốn.
Liệu tôi có nên mua một chiếc xe Toyota Yaris cũ cho vợ dùng hay tìm mua một chiếc xe đời mới hơn? Và với khoảng 300 triệu, có dòng xe nào phù hợp với nhu cầu của gia đình? Rất mong nhận được ý kiến tư vấn từ những người có kinh nghiệm, xin cảm ơn!
Độc giả Thành Luân (42 tuổi, Thanh Xuân - Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô Xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những ngày qua, thông tin hết thuốc viện trợ Tasigna và Glivec khiến hàng nghìn bệnh nhân ung thư máu tại 7 bệnh viện đứng ngồi không yên.
TS.Bạch Quốc Khánh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu TƯ cho biết, 2 thuốc trên thuộc diện thuốc viện trợ theo đề án của Bộ Y tế, triển khai từ 2009.
Theo đó, bệnh nhân tham gia BHYT liên tục trên 36 tháng sẽ được quỹ BHYT thanh toán 40% chi phí thuốc Glivec hoặc Tasigna theo liệu trình điều trị, 60% còn lại do công ty dược tài trợ. Với người bệnh tham gia BHYT liên tục dưới 36 tháng sẽ được chi trả 100% chi phí điều trị.
![]() |
Thuốc Glivec điều trị cho các bệnh nhân ung thư bạch cầu |
Tuy nhiên, nghị định 54 hướng dẫn thi hành luật Dược 2016 có hiệu lực từ 1/7/2017 quy định 54 thuốc viện trợ nhập khẩu vào VN phải có đủ hồ sơ, giấy phép đăng ký lưu hành tại VN như các thuốc thông thương (trước đó không cần thủ tục này). Trong khi, đến nay công ty dược vẫn chưa cung cấp được đầy đủ giấy phép để làm thù tục nhập khẩu.
TS Khánh cho biết, trên thị trường vẫn đang bán 2 loại thuốc trên nhưng giá thành khá đắt, khoảng 400.000 đồng/viên, mỗi bệnh nhân phải uống 4 viên/ngày và phải uống suốt đời.
Trước tình hình trên, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký công văn hoả tốc, cho phép 4 bệnh viện: Huyết học - Truyền máu TƯ, BV Chợ Rẫy, BV Ung bướu TP.HCM, Truyền máu và huyết học TP.HCM được tiếp nhận hơn 255.000 hộp thuốc Glivec theo quy định cũ trong khi chờ công ty dược hoàn tất hồ sơ để cấp visa lưu hành dài hạn.
TS Khánh cho biết thêm, nếu mọi việc suôn sẻ, trong vòng 10-15 ngày tới, lô thuốc trên sẽ đến tay bệnh nhân.
Tại Viện Huyết học - Truyền máu TƯ, trong thời gian chờ đợi, BV sẽ áp dụng giải pháp trước mắt là hạ liều điều trị của bệnh nhân, từ 4 viên/ngày có thể xuống còn 1-3 viên để cầm cự.
Ngay chiều qua, Viện cũng đã có công văn chuyển BHXH, đề xuất cho phép sử dụng trước quỹ thuốc trong quỹ BHYT để phát cho bệnh nhân dùng, khi thuốc viện trợ về sẽ trả lại.
Về thông tin cho rằng không nên đánh tráo khái niệm giữa thuốc viện trợ và thuốc thử nghiệm lâm sàng của các hãng dược, Viện trưởng Huyết học - Truyền máu TƯ khẳng định, 2 thuốc nói trên là thuốc viện trợ, đã được bán công khai trên thị trường.
“Thuốc đã qua giai đoạn thử nghiệm lâm sàng, phần 40% BHYT chi trả cũng chính là thuốc thương mại đang lưu hành, BV mua về rồi phát cho bệnh nhân và BHYT thanh toán”, TS Khánh nhấn mạnh.
Glivec là thuốc điều trị nhắm đích cho bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu mạn dòng tuỷ (một dạng ung thư máu mạn tính). Tasigna là thuốc thế hệ thứ 2, chỉ định cho những bệnh nhân kháng thuốc Glivec.
Trưởng Ban Bảo vệ sức khỏe TƯ Nguyễn Quốc Triệu cho biết một số cán bộ bị ung thư khỏi bệnh, tiếp tục công tác.
" alt="Hết thuốc ung thư viện trợ: Tạm thời giảm liều, chờ thuốc"/>Một người hàng xóm đã trèo lên từ tầng 4 và giữ một bé gái 3 tuổi đang đứng chênh vênh ở gờ ngoài ban công tầng 5 chung cư.
" alt="Bé 3 tuổi suýt chết vì mải gọi video nói chuyện với bố mẹ"/>Quyết định xử phạt của FCC bắt nguồn từ việc Sprint không tuân thủ các quy tắc được quy định trong Chương trình Lifeline, đây là một chương trình hỗ trợ của chính phủ Mỹ nhằm cung cấp các dịch vụ điện thoại và băng rộng có mức giá phù hợp cho các khách hàng có thu nhập thấp. Chương trình này cho phép một công ty viễn thông thu một khoản trợ cấp của nhà nước là 9,25 USD mỗi tháng cho hầu hết khách hàng đang sử dụng dịch vụ thuộc đối tượng được trợ cấp. Tuy nhiên những khách hàng nằm trong đối tượng trợ cấp nhưng không sử dụng dịch vụ thường xuyên thì nhà mạng sẽ không được nhận khoản trợ cấp này.
Trong khi đó, điều tra của FCC cho rằng, nhà mạng Sprint đã yêu cầu nhà nước trợ cấp hàng tháng cho 885.000 khách hàng không sử dụng dịch vụ. Mặc dù, FCC không tiết lộ số tiền mà Sprint thu được bất hợp pháp là bao nhiêu nhưng đây là một số tiền tương đối lớn.
Liên quan đến vấn đề này, Chủ tịch FCC – ông Ajit Pai cho biết trong một tuyên bố rằng: “Chương trình Lifeline là chương trình quan trọng cho cam kết của chúng tôi trong việc mang lại cơ hội tiếp cận các dịch vụ kỹ thuật số cho những người Mỹ có thu nhập thấp và đặc biệt quan trọng là chúng tôi phải tận dụng tốt nhất số tiền mà người dân đóng thuế cho chương trình quan trọng này. Tôi rất vui vì chúng tôi có thể giải quyết cuộc điều tra này theo cách gửi đi thông điệp mạnh mẽ về tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy tắc được thiết kế để ngăn ngừa lãng phí, gian lận và lạm dụng trong chương trình Lifeline”.
Trong phán quyết của mình, FCC giải thích rằng, Sprint đã tự nguyện tiết lộ vấn đề và đổ lỗi cho một sự cố liên quan đến phần mềm. Cụ thể Sprint cho rằng, do sự cố lập trình phần mềm, hệ thống mạng của Sprint đã không phát hiện ra việc hơn một triệu người đăng ký sử dụng chương trình Lifeline trên toàn quốc không sử dụng dịch vụ trong một khoảng thời gian dài và điều đó đã dẫn đến việc họ vẫn yêu cầu khoản trợ cấp từ chính phủ.
Phan Văn Hòa(theo Telecoms)
Các nhà mạng đã triển khai dịch vụ roaming miễn phí tại 3 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Nhờ vậy, người dùng di động có thể bắt sóng nhà mạng khác khi mất liên lạc do mưa lũ.
" alt="Nhà mạng Mỹ bị phạt 200 triệu USD vì gian lận hàng triệu USD tiền trợ cấp"/>Nhà mạng Mỹ bị phạt 200 triệu USD vì gian lận hàng triệu USD tiền trợ cấp