Công nghệ

Nhận định, soi kèo San Luis vs Pachuca, 9h00 ngày 19/9

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-26 00:29:41 我要评论(0)

Chiểu Sương - 18/09/2022 22:20 Mexico 1212、、

ậnđịnhsoikèoSanLuisvsPachucahngà12   Chiểu Sương - 18/09/2022 22:20  Mexico

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-TS_00103.jpg
Ngọc Xuân chia sẻ cô đã đọc truyện "Ngày xưa có một chuyện tình". Dù biết phim có cảnh nhạy cảm ở hai phân đoạn khác nhau song nữ diễn viên vẫn lo lắng. Nhờ được bố mẹ và mọi người động viên nên cô hoàn thành vai diễn. Ảnh: Nguyên Lê

Cô cũng tiết lộ bản thân phải trải qua quá trình đấu tranh tâm lý trước khi quyết định nhận vai dù đã biết trước về các phân đoạn nhạy cảm trong phim. Bên cạnh đó, để thể hiện trọn vẹn vai diễn, Ngọc Xuân đã dành thời gian tìm hiểu tâm lý của một người mẹ. Cô thường xuyên chăm sóc các cháu trong gia đình để tích lũy trải nghiệm, từ đó nhập vai tốt hơn.

W-TS_00111.jpg
Diễn viên Đỗ Nhật Hoàng (vai Phúc). Ảnh: Nguyên Lê

PhimNgày xưa có một chuyện tình xoay quanh Vinh (Avin Lu), Miền (Ngọc Xuân), Phúc (Đỗ Nhật Hoàng) - nhóm bạn thân gắn bó suốt thời niên thiếu thập niên 1990 ở quê nghèo Phú Yên. Lớn lên, Vinh lẫn Phúc cùng rung động trước Miền. Mối tình tay ba là mấu chốt dẫn đến biến cố cuộc đời các nhân vật chính.

Diễn viên Ngọc Xuân chia sẻ cảm xúc về vai diễn:

Phan Mạnh Quỳnh đóng Nguyễn Nhật Ánh, 'Ngày xưa có một chuyện tình' có cảnh nóng"Ngày xưa có một chuyện tình" vừa tung trailer chính thức, hé lộ tạo hình nhà văn Nguyễn Nhật Ánh do Phan Mạnh Quỳnh đóng." alt="Diễn viên Ngọc Xuân khóc nức nở sau khi đóng cảnh nóng" width="90" height="59"/>

Diễn viên Ngọc Xuân khóc nức nở sau khi đóng cảnh nóng

Đối tượng Daniel Cuthbert. Ảnh: Facebook

Đoạn băng ghi âm do cảnh sát Northamptonshire công bố đã tiết lộ cách Cuthbert giả mạo người mẹ đã khuất ít nhất 9 lần. Theo đó, Cuthbert đã trả lời chính xác một số câu hỏi bảo mật trước khi yêu cầu chuyển tiền từ tài khoản của cha mẹ sang một tài khoản khác. Cuthbert đã lấy toàn bộ tiền tiết kiệm của cha, và còn dùng tên ông để đi vay.

“Đây là hành vi lạm dụng lòng tin vô cùng đê hèn của đối tượng, người đã giả mạo cha đẻ và cả người mẹ quá cố để lừa lấy hơn 56.000 Bảng Anh”, Trung sĩ Mike Rogers thuộc lực lượng cảnh sát Northamptonshire chia sẻ. 

Theo các công tố viên, khi kiểm tra tài khoản ngân hàng, cha của Cuthbert đã phát hiện một số hoạt động đáng ngờ nên chất vấn con trai. Tuy nhiên, ông đành bỏ qua do bị con trai thuyết phục không liên quan.

Song người bố đáng thương đã sớm nhận ra tin tưởng con trai là hoàn toàn sai lầm. Vào năm 2018, công ty xây dựng đã gọi điện cho bố của Cuthbert, và thông báo ông sắp mất nhà do nợ nhiều tiền. Đây là hậu quả của việc con trai đã lấy tên ông để đứng tên một số khoản vay, và không chi trả. Thậm chí, con trai cũng không báo trước cho người cha về việc đi vay mượn tiền. 

Đối mặt với hàng loạt chứng cứ là các bản ghi âm, Cuthbert cuối cùng cúi đầu nhận tội lừa đảo. Mới đây, tòa án Preston Crown đã tuyên phạt Cuthbert 2 năm tù giam.

“Chúng tôi hy vọng điều này sẽ phần nào khép lại những rắc rối của nạn nhân, người đã phải trải qua thử thách khủng khiếp từ con trai chỉ vài tháng sau khi mất vợ”, ông Rogers nói. 

Đối tượng không che mặt cướp 2 ngân hàng trong 30 phút, tẩu thoát bằng xe đạp

Đối tượng không che mặt cướp 2 ngân hàng trong 30 phút, tẩu thoát bằng xe đạp

MỸ - Người đàn ông ở Mỹ đã bị cảnh sát bắt trước cáo buộc liên quan đến 2 vụ cướp ngân hàng trong cùng khu vực, và chỉ cách nhau 30 phút." alt="Đi tù vì giả giọng lừa nhân viên ngân hàng, lấy hết tiền tiết kiệm của cha mẹ" width="90" height="59"/>

Đi tù vì giả giọng lừa nhân viên ngân hàng, lấy hết tiền tiết kiệm của cha mẹ

Trong bảng điểm của cô bạn ở Thanh Trì (Hà Nội) có tới 40/45 học phần đạt điểm A.

"Đến giờ em vẫn cảm thấy rất vui, có chút lâng lâng khó tả. Em vui vì 4 năm học đại học đã để lại được chút dấu ấn”, Hương chia sẻ.

Ban đầu, mục tiêu thiết thực mà cô gái sinh năm 1998 đặt ra chỉ là đạt học bổng từng kỳ để đỡ được phần nào học phí. Trong suốt 7 kỳ học, Hương đều giành được học bổng của trường và một số học bổng của doanh nghiệp.

{keywords}
Trần Diệu Hương trở thành thủ khoa đầu ra của ngành Tài chính doanh nghiệp và cả Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2020 trong đợt tốt nghiệp sớm.

"Hãy yêu lấy cái nghề đang chọn mình"

Song, thực ra Hương đến với ngành học này sau khi lỡ hẹn với chuyên ngành yêu thích là Kế toán – Kiểm toán. Ở kỳ thi THPT quốc gia năm 2016, Hương được tổng 25 điểm tổ hợp khối A00 (Toán, Lý, Hóa), tính cả điểm ưu tiên khu vực là 25,5 điểm.

Điểm chuẩn của ngành Kế toán -  Kiểm toán là 25,5 điểm song lại có thêm tiêu chí phụ là điểm môn Toán phải từ 8,25. Trong khi đó, Hương chỉ đạt 8 điểm môn Toán.

Cuối cùng, em quyết định chọn đăng ký vào ngành Tài chính doanh nghiệp.

“Khi biết mình không đỗ được vào Kế toán – Kiểm toán, em đã rất buồn. Nhưng một cô giáo của em đã khuyên rằng, giống như việc đi làm, nếu nghề nào đó không chọn mình thì hãy yêu lấy cái nghề đang chọn mình. Từ câu nói đó em bắt đầu suy nghĩ mình sẽ học ngành Tài chính doanh nghiệp mà vẫn có thể tìm hiểu được ngành Kế toán- Kiểm toán nếu thích”.

{keywords}
 

Vào học, vì vẫn mê Kế toán - Kiểm toán, Hương tham gia câu lạc bộ của ngành này. Cũng nhờ đó, Hương có cơ hội gặp một người anh là cựu sinh viên Kế toán - Kiểm toán, hiện làm việc trong ngành Tư vấn tài chính.

“Qua định hướng của anh, em mới hiểu chuyên ngành mình học cũng rất hay và tại sao không thử tìm hiểu, thay vì ra trường đi làm trái ngành thì uổng phí. Sau đó, em cũng tham gia mấy cuộc thi và có cơ hội gặp gỡ nhiều người, được truyền cảm hứng và rồi ngày càng yêu ngành mình đang theo học hơn”.

Cũng từ đó, nữ sinh dần hứng thú với định giá doanh nghiệp, dòng tiền – những kiến thức thuộc chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp.

“Tưởng tượng về ngành học qua tên gọi là một chuyện còn vào học cụ thể là một chuyện khác. Em nghĩ rằng nếu mình nỗ lực và tập trung hết sức cho ngành học thì ngành học nào cũng có điểm hay và đều có cơ hội để cho mình phát triển”.

Không ngại hỏi, không giấu dốt

Để đạt hầu hết điểm A, Hương cho hay không có bí quyết gì đặc biệt, chỉ là không ngại hỏi thật nhiều, không giấu dốt. Trước mỗi kỳ học hay trước khi đăng ký các môn học, Hương thường hỏi kinh nghiệm của các anh chị sinh viên khóa trên về việc nên đăng ký môn nào, nên học ra sao. Trong quá trình học, Hương cũng mạnh dạn hỏi các thầy cô các vấn đề bản thân còn lúng túng.

{keywords}
 

Hương cho rằng kiến thức ở bậc đại học không nhiều như kiến thức ở bậc THPT, do đó chỉ cần tập trung một chút thì cũng có thể đạt được kết quả khá tốt.

“Điều này tùy thuộc vào sự lựa chọn riêng của mỗi người. Em nghĩ mỗi người có định hướng khác nhau, người giỏi chưa chắc đã điểm cao vì dành nhiều thời gian hoạt động ở ngoài. Em muốn dành sự chú tâm cho việc học kiến thức chuyên ngành, tham gia câu lạc bộ để trải nghiệm, xây dựng mạng lưới, còn có thể các bạn khác sẽ tranh thủ đi làm thêm, gia sư,...”, Hương chia sẻ.

Tính toán nên học tổ hợp môn nào để tìm sự liên quan, bổ trợ tốt nhất cho nhau về kiến thức cũng là một cách theo Hương có thể giúp việc học đỡ vất vả hơn.

Từ năm thứ 3, Hương còn ôn luyện CFA (Chartered Financial Analyst) - chứng chỉ dành riêng cho các nhà phân tích tài chính chuyên nghiệp trong các lĩnh vực chứng khoán, đầu tư, quản lý rủi ro, ngân hàng và tài chính. Hiện em đã đạt level 1 và chuẩn bị hoàn thành level 2.

Xác định phải tự lực trong xin việc và tinh thần luôn chủ động “không có cơm thì ăn cháo”, Hương đặt mục tiêu ra trường sớm để có lợi thế về việc làm, bởi tỷ lệ cạnh tranh xin việc sẽ thấp hơn so với thời điểm sinh viên đồng loạt tốt nghiệp.

Hương có khả năng “gánh tải” đáng nể khi mỗi kỳ học đăng ký 22-25 tín chỉ, qua đó giúp em tốt nghiệp cử nhân Tài chính doanh nghiệp sớm, chỉ trong vòng 3,5 năm.

Giữa tháng 6 năm nay, Hương đã nộp hồ sơ và trúng tuyển vào một ngân hàng.

Nhìn lại sau 4 năm, Hương cho rằng việc không trúng tuyển vào được ngành học mà mình kỳ vọng nhất thực tế không phải là điều gì đó quá tồi tệ, ghê gớm.

“Em cảm thấy may mắn vì đã nhận ra giá trị ngành học, từ đó thấy yêu thích và có động lực cố gắng. Các em khóa tới hoặc có thể thi lại để hiện thực hóa kỳ vọng của mình nhưng cũng có thể thử tìm hiểu xem về ngành học mà mình năm nay trúng tuyển và biết đâu lại phù hợp. Cách hay nhất là tìm đến những người đi trước của ngành học đó để đưa ra cho mình những lời khuyên, thông tin tham khảo”, Hương nói.

Thanh Hùng

Thủ khoa 30 tuổi trường Sư phạm từng bỏ dở đại học hàng đầu thế giới

Thủ khoa 30 tuổi trường Sư phạm từng bỏ dở đại học hàng đầu thế giới

Khi chuẩn bị tốt nghiệp, Phạm Việt Dũng bất ngờ bỏ ĐH Công nghệ Nanyang (Singapore) để thi vào Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

" alt="Bước ngoặt của nữ sinh thủ khoa trường Kinh tế" width="90" height="59"/>

Bước ngoặt của nữ sinh thủ khoa trường Kinh tế