您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Bộ Y tế công bố ca thứ 75 tử vong do Covid
Kinh doanh7218人已围观
简介Tiểu ban điều trị,ộYtếcôngbốcathứtửtrực tiếp bóng đá tây ban nha Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống d...
Tiểu ban điều trị,ộYtếcôngbốcathứtửtrực tiếp bóng đá tây ban nha Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 thông báo ca tử vong thứ 75 là bệnh nhân 9779, nam, 80 tuổi, có địa chỉ tại Quận Tân Bình, TP.HCM.
Bệnh nhân có tăng huyết áp, gout, hội chứng cushing (rối loạn nội tiết và chuyển hoá) do thuốc, đi lại khó khăn đã lâu.
Bệnh nhân sống cùng nhà con mắc Covid-19, ngày 10/6 bệnh nhân được xét nghiệm SARS-CoV-2, có kết quả dương tính, sau đó nhập viện cách ly điều trị tại Bệnh viện quận Tân Bình.
Cùng ngày bệnh nhân xuất hiện khó thở, được chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cấp cứu trong tình trạng sốt, khó thở, thở oxy gọng kính 3 lít/phút. Chẩn đoán khi vào viện: Viêm phổi do Covid-19 biến chứng suy hô hấp tiến triển, trên bệnh nhân gout, cushing do thuốc.
Bệnh nhân được điều trị hồi sức tích cực thở máy, lọc máu, kháng sinh phổ rộng, kháng viêm, kháng đông, thuốc duy trì vận mạch.
Tuy nhiên do tuổi cao, bệnh lý nền nặng, mặc dù được bệnh viện dốc sức cứu chữa nhưng bệnh không qua khỏi, tử vong lúc 5h ngày 26/6.
Nguyên nhân tử vong được xác định do sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi do Covid-19 biến chứng suy hô hấp tiến triển, trên bệnh nhân tăng huyết áp, gout, cushing do thuốc.
Đây là ca Covid-19 tử vong thứ 40 tính từ thời điểm 27/4 đến nay và là trường hợp thứ 75 của cả nước.
Thúy Hạnh

Sáng 27/6 thêm 50 ca Covid-19, TP.HCM vượt 3.000 bệnh nhân
Sáng 27/6, Việt Nam ghi nhận 50 ca Covid-19 trong nước, nâng tổng số ca mắc cả nước lên 15.325 trường hợp.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hebar Pazardzhik vs Krumovgrad, 23h30 ngày 1/5: Đường cùng vùng lên
Kinh doanhNguyễn Quang Hải - 01/05/2025 09:41 Nhận định ...
阅读更多Con gái đại gia Minh Nhựa khoe siêu xe 80 tỷ gây sốt mạng xã hội
Kinh doanhMới đây, bức ảnh một cô gái ngồi tạo dáng bên siêu xe Pagani Huayra giá khoảng 80 tỷ đồng cùng hàng loạt món đồ hàng hiệu như giày Adidas Yeezy, túi Hermes, ghế Supreme... được bày la liệt trong gara xe gây sốt mạng xã hội Instagram. Bức ảnh cũng được chủ nhân gắn kèm hashtag #richkidsofvietnam và #richkidsofinstagram.
Ngay lập tức, danh tính của hot girl này được cư dân mạng truy tìm và bất ngờ khi biết đó là Joyce Phạm, tên thật là Phạm Trần Nguyễn Minh Anh - con gái đầu lòng của đại gia Phạm Trần Nhật Minh (biệt danh Minh "Nhựa").
Chiếc xe mà cô tạo dáng trong bức ảnh gây sốt mạng là siêu xe Pagani Huayra giá 80 tỷ của bố ruột.
Ngoài chiếc Pagani Huayra, gia đình Joyce Phạm còn sở hữu bộ sưu tập siêu xe có giá "khủng" như: Bugatti Veyron, Lamborghini Murcielago LP670-4 SV, Ferrari 485 Italia và mới nhất là Lamborghini Aventador LP700-4, Rolls-Royce Ghost và Rolls-Royce Phantom...
Minh Anh sinh năm 1999, năm nay 20 tuổi. Dù tuổi đời còn trẻ song hot girl có thu nhập riêng bằng việc kinh doanh thời trang và làm mẫu lookbook. Trên trang cá nhân, cô thường xuyên chia sẻ hình ảnh cuộc sống sang chảnh khiến nhiều người xuýt xoa.
Việc Minh Anh chia sẻ cuộc sống xa hoa thu hút sự chú ý của dân mạng. Một số người ngưỡng mộ cuộc sống của hot girl 9X song không ít người cho rằng, cô gái trẻ chỉ biết hưởng thụ cuộc sống sang chảnh.
Trước những lời khen chê, liên hệ với Minh Anh, cô cho biết bản thân muốn giữ im lặng vì không muốn giải thích nhiều. "Ai chơi với tôi rồi sẽ hiểu, nhưng nếu chuyện đó ảnh hưởng hay xúc phạm tới tôi thì chắc chắn tôi sẽ lên tiếng", con gái đại gia Minh Nhựa khẳng định.
Minh Anh có sở thích chơi siêu xe giống bố. Bên cạnh đó, hot girl 9X còn có niềm đam mê mãnh liệt với với quần áo, gấu mô hình Bearbrick, sneaker... Sinh ra trong gia đình giàu có, song người đẹp sinh năm 1999 lại rất tự lập về tài chính. Cách đây vài ngày, Minh Anh đã mở một cửa hàng riêng trên con phố nổi tiếng đắt đỏ ở quận 1 (TP. HCM).
Nói về lý do khai trương cửa hàng riêng ở tuổi 20, Minh Anh cho biết, cô không muốn sử dụng tiền của gia đình, mà thay vào đó, người đẹp muốn bản thân tự kiếm ra tiền để có thể chi tiêu thoải mái hơn. "Dùng tiền của gia đình sẽ khiến người khác cho rằng tôi không tự lập. Tuy nhiên, trên thực tế, tôi muốn làm gì đó cho riêng mình để có những trải nghiệm quý giá hơn trong cuộc sống và giúp bản thân biết cách xài tiền có mục đích hơn", Minh Anh chia sẻ.
Nói về người bố nổi tiếng, Minh Anh tâm sự, bố là người cô rất ngưỡng mộ từ ý chí và phong cách làm việc. Bản thân Minh Anh luôn muốn học hỏi bố ruột ở điều đó. Ngay từ khi còn nhỏ cô đã đi du học nên cơ hội hai bố con gặp nhau rất ít. Tuy nhiên, cô cảm thấy may mắn khi có cả tình yêu thương của gia đình đặc biệt là ông bà nội. Ngoài bố mẹ, ông bà nội cũng là người luôn theo sát cô trên bước đường trưởng thành. Quyết định kinh doanh riêng của Minh Anh được cả gia đình ủng hộ.
Không chỉ bận bịu với kế hoạch kinh doanh riêng, Minh Anh vẫn theo nghề của gia đình. Hiện tại, cô đang học thêm để sau này về làm hỗ trợ gia đình trong công việc làm ăn.
Hot girl 9X cũng tiết lộ mức thu nhập hiện tại của cô vào khoảng 100 triệu đồng/tháng. Đây là một con số ngoài sức tưởng tượng với lứa tuổi 20 tuổi. Lần chi mạnh tay nhất của Minh Anh là tậu một chiếc túi hàng hiệu có giá hơn 100 triệu đồng.
Nói về ý định gia nhập showbiz, Minh Anh cho biết cô yêu thích nghề diễn viên, đam mê diễn xuất và khá thích phong cách của MC Trấn Thành. Vốn có niềm đam mê với thời trang đồng thời bản thân cũng là một trong những hot girl có phong cách ấn tượng, Minh Anh cho rằng việc trở thành một fashionista sẽ hợp hơn với cô.
Minh Anh hiện tại đã có bạn trai. Cả hai hẹn hò được khoảng 4 năm. Xuất thân trong gia đình khá giả, Minh Anh cũng khá áp lực trong việc hẹn hò. Cô cho biết, hầu hết gia đình nào cũng mong muốn cho con cái có những lựa chọn tốt nhất, gặp người xứng đôi vừa lứa. Tuy nhiên, bản thân Minh Anh luôn cố gắng sống tốt để cha mẹ, gia đình không phải lo lắng.
Đối với người đẹp 20 tuổi, việc yêu đương là theo cảm xúc. Do vậy, bản thân Minh Anh không đặt nặng về tiêu chí lựa chọn người yêu, miễn sao người ấy đối xử với mình chân thành là cô hài lòng.
Minh 'nhựa': Đại gia nghìn tỷ vẫn lụy tình, từng tự tử vì nhớ vợ
Minh 'nhựa' và Phan Thành là hai đại gia nổi tiếng 'lụy tình'. Năm 2016, Minh 'nhựa' từng tự tử vì vợ bỏ đi.
">...
阅读更多Nở rộ mốt dắt 'quái vật' đi uống cà phê
Kinh doanhMột con rồng Nam Phi.
Theo anh Tuấn, thường ngày, dân chơi thú cảnh sẽ tập trung ở quán vào sáng sớm để giao lưu, trao đổi các kinh nghiệm cũng như khoe “độ độc” thú cưng mình có được. Đây là những loài được cho là “độc” và hiếm nhất hiện nay. Chúng có nguồn gốc từ châu Phi hoặc có thể nơi nào đó trên thế giới.
Đáng chú ý, giới nuôi thú cảnh đang chuộng nuôi những loài bò sát lưỡng cư có nguồn gốc nhập ngoại từ nhiều quốc gia trên thế giới. Hầu hết các thú nuôi trong nước không “dễ thương” bằng thú nuôi ngoại. Bởi vậy, nhiều người sẵn sàng chi tiền để tìm được những con vật thoã mãn hai tiêu chí: Đẹp và “độc”, ví dụ như rồng Nam Phi, tắc kè hoa, rắn sữa…
Cũng theo anh Tuấn chủ quán, khoảng vài năm trở lại đây, loại hình nuôi trăn, rắn độc được nhiều bạn trẻ chú ý, nó đã rộ lên thành một trào lưu. Những tay “chơi” thú chuyên nghiệp cho biết,bắt đầu từ một năm trở lại đây, phong trào nuôi trăn, rắn đặc biệt sôi động hẳn.
Theo họ, nuôi vật thú cưng càng “độc” theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, thú càng hiếm mới thể hiện được đẳng cấp và được nhiều người ngưỡng mộ. Những tay chuyên sưu tầm thú lạ bật mí: Tùy theo độ tuổi, xuất xứ, chủng loại mà thú sẽ có giá trị khác nhau. Thông thường, bọ cạp giá 40 ngàn đồng/con, nhện độc Nam Phi có giá 500 ngàn đến 4 triệu đồng/con, kỳ nhông xanh giá cao nhất lên tới 5 triệu đồng/con.
Ăn theo “mốt” nuôi thú cảnh là những quán cà phê dành riêng cho giới trong “nghề” và những người yêu thích động vật. Theo quan sát, những quán cà phê này được thiết kế khá đơn giản, tạo không gian tự nhiên để các con thú nuôi có không gian di chuyển, trổ tài.
Ăn theo “mốt” nuôi thú “độc” là những quán cà phê phục vụ giới đâm mê thú cảnh.
Những quán cà phê chuyên phục vụ cho giới nuôi thú cảnh chủ yếu hút khách bằng cảm giác lạ với những hình ảnh khá rùng minh như con trăn quấn tròn quanh ly cà phê hay một con rồng Nam Phi nằm chễm chệ giữa bàn đón nhận thức ăn của khách. Tất nhiên các chủ quán cũng giới hạn loài vật nuôi đến quán là những con vật không quá độc và không có khả năng gây nguy hiểm
Kỳ công, nguy hiểm
Anh Thái, một người chơi bò sát có tiếng tại Sài Gòn kể, vật nuôi của mình được nhiều người biết đến thì tiếng tăm người chủ càng vang xa, bạn bè càng nể phục. Để so độ “độc” của thú cưng với nhau, nhiều dân chơi dành cho thú cưng mình những chế độ chăm sóc đặc biệt. Đặc biệt, loài trăn được chăm nuôi rất cầu kỳ và tốn kém. Chẳng hạn như giống trăn, để trăn khoẻ mạnh, người nuôi phải chăm để chúng không bị thương.
Thái chia sẻ: “Trăn một khi bị thương rất khó chữa trị và lâu lành. Nhiều người phải bỏ ra 3 - 4 triệu đồng để mua các loại thuốc đặc trị từ các hãng cung cấp thuốc men cho bò sát như Exo-Terra và Zoo-med”.
Thái cũng khẳng định, trăn là một con vật nguy hiểm, nhất là với những loài trăn ngoại lai nhập từ nước ngoài về, Thái nói: “Nếu quá trình nuôi bị bỏ đói, chúng sẵn sàng lao vào tấn công cả người nuôi hoặc các con vật xung quanh. Bởi vậy cần canh chừng giờ ăn của trăn và cho ăn đủ, đúng bữa”. Thái hiện đang là chủ của một cửa hàng chuyên bán các loại trăn và rồng Nam Phi.
Loại thú nuôi được chuộng hiện nay nữa là rồng Nam Phi có tên quốc tế Savannah Monitor. Rồng Nam Phi là loài có giá đắt hàng đầu hiện nay, từ 3 đến 10 triệu đồng/con. Rồng càng màu sắc lạ thì giá trị giao dịch càng cao. Đặc biệt, với những loài rồng có màu da được biến hóa liên tục để ngụy trang như tắc kè hoa được giới "dân chơi" săn lùng ráo riết.
Nhiều người sẵn sàng chi tiền triệu để sở hữu một con rồng Nam Phi có khả năng đổi màu. Đẳng cấp của rồng còn phụ thuộc vào gai rồng. Một con rồng Nam Phi "chuẩn" phải thoả mãn điều kiện gai nhiều, mọc đều nhau và không bị gãy. Cũng như lớp da bên ngoài, gai rồng có sự biến đổi màu sắc nên nhiều người nuôi loài thú cưng này cảm thấy thú vị.
Lạ lẫm hơn, bình thường rồng Nam Phi vốn rất hiền lành nhưng đến mùa động đực, hình dáng bên ngoài của chúng biến đổi nhanh chóng, trông rất ghê rợn. Để sở hữu 1 con rồng Nam Phi, nhiều “tay chơi” không ngại lặn lội tới tận biên giới Việt Nam – Camphuchia mua về hoặc có người quen mang về từ Thái Lan.
Một trong những tiêu chí thể hiện đẳng cấp của người chơi thú cảnh đó là khả năng nghe lời chủ nhân của con vật. Và để có được một con trăn biết săn mồi thành thạo, chủ nhân của chúng thường để đói vật nuôi của mình, đồng thời nuôi trăn trong môi trường biệt lập nhằm mục đích khơi dậy bản năng tự nhiên của loài động vật này:
“Giai đoạn đầu nuôi trăn, nếu cho trăn ăn quá nhiều, thức ăn dư thừa sẽ không tốt. Bởi sau đó, chỉ cần quên bữa, chúng sẽ tấn công theo bản năng tự nhiên, gây nguy hiểm cho chính người nuôi. Tôi từng bị trăn cắn trầy da”, “Tùng bò sát” - một "tay chơi" của Sài Gòn chia sẻ kinh nghiệm nhớ đời.
(Theo Baophapluat)">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sampdoria vs Cremonese, 20h00 ngày 1/5: Tình hình bất lợi
- Nhét bao cao su vào ví cho chồng đi... công tác
- Đón tuyết rơi mùa Giáng Sinh với nghệ sĩ Xuân Bắc
- Hơn 401.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa dùng các nền tảng số của chương trình SMEdx
- Nhận định, soi kèo Chadormalou Ardakan vs Foolad, 22h45 ngày 1/5: Nỗi lo xa nhà
- Cặp đôi lên đỉnh đèo Hải Vân chụp ảnh cưới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sampdoria vs Cremonese, 20h00 ngày 1/5: Tình hình bất lợi
-
Chương trình do Báo An ninh Thủ đô và Sàn giao dịch các tác phẩm nghệ thuật Indochineart tổ chức, với mong muốn nhận được nhiều sự hưởng ứng, hành động thiết thực của các nghệ sĩ, để hoạt động xã hội này được lan tỏa mạnh mẽ hơn, tạo hiệu ứng tốt hơn trong xã hội. Theo đó, nghệ sĩ tạo hình và công dân Việt Nam trên toàn thế giới tham gia hiến tặng tác phẩm nghệ thuật, mua tác phẩm nghệ thuật thông qua các phiên đấu giá, đấu giá tác phẩm nghệ thuật hoặc ủng hộ bằng tiền mặt.
Chân dung hoạ sĩ Trần Lưu Hậu. Khoảng 60 tác phẩm nghệ thuật được đưa ra đấu giá tại 5 phiên đấu giá trực tuyến trên mạng. Mỗi phiên đấu giá 12 tác phẩm nghệ thuật. Thời gian đấu giá mỗi phiên là 48 giờ đồng hồ. Phiên đấu giá đầu tiên bắt đầu vào 9h sáng ngày Chủ Nhật 29/3/2020 và kéo dài đến ngày 9/4/2020.
Chương trình “Đấu giá tác phẩm nghệ thuật – Vượt qua đại dịch Covid-19” được tiến hành theo hình thức trực tuyến trên mạng tại trang facebook Indochineart. Sau khi kết thúc, toàn bộ số tiền thu được từ các phiên đấu giá sẽ được trao đến các bệnh viện, các y, bác sĩ hoặc các đơn vị y tế có thành tích xuất sắc trên tuyến đầu của mặt trận phòng chống dịch Covid-19.
Đại diện BTC mong muốn, chương trình được tổ chức nhằm tiếp sức, tri ân những y bác sĩ là những chiến sĩ quả cảm trong cuộc chiến đấu với Covid-19 đã “3 cùng” ở bệnh viện: cùng ăn, cùng ở, cùng chiến đấu với dịch bệnh khiến vài tháng nay họ chưa được và chưa dám về nhà.
Đại diện BTC kêu gọi đội ngũ nghệ sĩ tạo hình Việt Nam, nhà sưu tập nghệ thuật bằng tấm lòng và tài năng của mình, tham gia ủng hộ chương. Các nghệ sĩ mỹ thuật tạo hình thông qua những tác phẩm nghệ thuật có giá trị tạo ra nguồn lực tiếp sức và dành tặng các y, bác sĩ và cơ sở y tế đang căng mình trên tuyến đầu phòng chống dịch bệnh Covid-19.
BTC hiện đã nhận được 20 tác phẩm của các tác giả như Phan Cẩm Thượng, Vũ Huy Thông, Đỗ Đức Khải, Khổng Đỗ Tuyền, Lý Trực Sơn, Phạm Thái Bình, Trần Hoàng Sơn, Doãn Hoàng Kiên, Diệp Quý Hải, Lưu Vũ Long.
Một số tác phẩm nghệ thuật sẽ được đấu giá:
Tháng tư (Tống Thị Ngọc). Tam mã (Vũ Đình Tuấn). Nhớ tết (Như Bình). Nhớ mùa sen năm ấy (Nguyễn Nghĩa Dậu). Hoa sen (Đỗ Đức Khải). Đường dây (Trần Công Dũng). Định (Trần Hoàng Sơn). Hạt gạo (Lưu Vũ Long). Mùa hè trên biển (Lâm Đức Mạnh). Trước đó nhà báo Phan Thanh Phong (Báo Nhân dân) và Võ Hồng Thu (Báo Sức Khỏe và Đời sống) cũng đăng tải trên trang cá nhân của mình mình một phiên đấu giá tranh để ủng hộ các bác sĩ, nhân viên y tế tại bệnh viện Nhiệt đới Trung ương vì nơi đây là tuyến đầu trong phòng chống dịch Covid-19.
Nhiều hoạ sĩ như Phạm An Hải, Đặng Tiến, Doãng Hoàng Lâm, Hoàng A Sáng,... đã gửi tranh của mình tới đấu giá. Con số lúc đầu 2 nhà báo này kỳ vọng chỉ tầm hơn 100 triệu để ủng hộ nhưng khi cuộc đấu giá khép lại tiền mặt và tiền đấu giá từ tranh đã vượt quá 300 triệu đồng. Từ dự định ban đầu là chỉ có thể hỗ trợ các bác sĩ, nhân viên y tế tại bệnh viện Nhiệt đới Trung ương thì nhóm 2 nhà báo đã có thể hỗ trợ thêm những nhân viên tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC).
Tình Lê
Tranh tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19
Nhóm Ký họa đô thị Hà Nội (Urban Sketchers Hanoi) đã phát động thử thách đặc biệt vẽ liên tục trong 14 ngày với chủ đề "NCOVI" và số tiền thu được một phần sẽ ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
" alt="Đấu giá tác phẩm mỹ thuật ủng hộ các bác sĩ đang chống dịch Covid">Đấu giá tác phẩm mỹ thuật ủng hộ các bác sĩ đang chống dịch Covid
-
Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đảnh lễ chư vị Tổ sư trong vườn tháp thuộc tổ đình
Thời gian kiến lập tổ đình của Tổ Thiệt Thoại nhằm vào thời vua Lê Dụ Tông năm Bảo Thái thứ 2, tương đương thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) cai quản Đàng Trong. Tổ Thiệt Thoại - Tánh Tường thuộc dòng thiền Lâm Tế, chi phái của ngài Vạn Phong - Thời Úy (1303-1381) theo bài kệ: Tổ đạo giới định tông/ Phương quảng chứng viên thông/ Hành siêu minh thiệt tế/ Liễu đạt ngộ chơn không.
Theo kệ truyền thừa thì Tổ Thiệt Thoại thuộc đời 35, dòng Lâm Tế, tính từ Tổ khai dòng thiền này là Thiền sư Nghĩa Huyền (?-866/867). Theo chi phái Lâm Tế do Tổ Vạn Phong (chùa Thiên Đồng, Trung Hoa) khai lập thì ngài thuộc thế hệ thứ 14 (chữ Thiệt). Ngài là đệ tử của Tổ Minh Vật - Nhất Tri (?–1786), trụ trì chùa Quốc Ân Kim Cang. Ngài Minh Vật - Nhất Tri là đệ tử của Tổ Nguyên Thiều. Ngoài dòng kệ truyền thừa chi phái Lâm Tế của Tổ Vạn Phong, Tổ Nguyên Thiều còn truyền thừa cho đệ tử dòng kệ của Tổ Đạo Mân - Mộc Trần hay còn gọi là dòng Lâm Tế Gia Phổ theo bài kệ: Đạo bổn nguyên thành Phật tổ tiên…
Như vậy, chùa Huê Nghiêm do Tổ Thiệt Thoại khai sơn trực thuộc môn phong của tổ đình Quốc Ân Kim Cang. Tổ không chỉ khai sơn chùa Huê Nghiêm, mà còn khai sơn chùa Long Thọ (Thủ Dầu Một, Bình Dương). Tổ Thiệt Thoại có các đệ tử như Tế Giác - Quảng Châu, Tế Lý - Quảng Đức, Tế Vĩnh - Quảng Nhơn… là những thiền sư nổi tiếng trong vùng, có công đem Phật pháp hoằng hóa trong dân chúng, là bậc long tượng thiền môn.
Tháp Tổ Thiệt Thoại trong khuôn viên tổ đình
Ngài Tế Giác xuất gia với Tổ Thiệt Thoại khi Tổ đã cao niên. Thấy được căn cơ của ngài Tế Giác nên Tổ đã khuyên ngài về cầu pháp tu học với Tổ Phật Ý - Linh Nhạc tại chùa Từ Ân. Khi đến cầu pháp với Tổ Phật Ý, ngài được Tổ giao cho đệ tử là ngài Tổ Tông - Viên Quang (1758-1827) dạy dỗ. Ngài được Tổ Viên Quang đặt cho húy hiệu là Tiên Giác - Hải Tịnh.
Năm 1825, Tổ Hải Tịnh được vua Minh Mạng vời ra làm Tăng cang chùa Linh Mụ. Năm Thiệu Trị thứ 2 (1842), ngài được triều đình cử làm Tăng cang chùa Giác Hoàng trong kinh thành Huế. Về sau Tổ Hải Tịnh đã xin từ chức Tăng cang chùa Giác Hoàng, về lại Gia Định lưu trú tại chùa Giác Lâm. Những năm cuối đời, Tổ đã xiển dương Chánh pháp qua việc độ chúng xuất gia, tại gia; khai mở trường hương, phát triển việc giảng dạy cho chư Tăng như Tổ Viên Quang đã làm trước đó; mở các Đại giới đàn tại chùa Tây An (An Giang), chùa Thiên Ân (Gia Định). Tổ là người có ảnh hưởng đối với Tăng sĩ, quần chúng tại kinh thành Huế và cả miền Nam lúc bấy giờ, là nhà sư “có đức độ, được ca ngợi khắp miền, trải qua 73 năm hành đạo, không lúc nào nhà sư quên đi sự hưng suy của đạo pháp”.
Sau khi Tổ Thiệt Thoại viên tịch, Tổ Tế Lý kế thế trụ trì chùa Huê Nghiêm. Tổ là người có kiến thức và đạo hạnh nên được người trong vùng quy kính. Do chùa lúc bấy giờ nằm ở vùng gần nhánh sông Sài Gòn, vị trí thấp, Tổ có ý dời chùa và được bà Nguyễn Thị Hiên là đệ tử tại gia của Tổ hộ trì, hiến cúng đất để di dời chùa về địa điểm hiện nay, cách chùa cũ khoảng 1km.
Trải qua các đời trụ trì, ngôi cổ tự Huê Nghiêm được trùng tu nhiều lần. Cuối thế kỷ XIX, Tổ Huệ Lưu đứng ra vận động dân làng và nhân dân quanh vùng trùng tu lớn tổ đình. Những lần trùng tu sau này vào các năm 1960, 1969, 1990, 2003 do Tổ Thiện Bửu, Tổ Trí Đức, Hòa thượng Trí Quảng, Hòa thượng Trí Độ vận động. Đến năm 2011, Hòa thượng Thích Trí Quảng (viện chủ tổ đình) và Thượng tọa Thích Minh Đạo vận động đại trùng tu chánh điện với diện mạo như hôm nay.
Hiện nay chùa còn khu vườn tháp với các ngôi tháp cổ của Tổ Thiệt Thoại, Tổ Tế Lý, Tổ Liễu Xuân, Tổ Huệ Lưu, Tổ Thiện Bửu, Tổ Trí Đức và tháp của các ngài kế tự, Tăng chúng.
Hình ảnh và linh vị bà Nguyễn Thị Hiên thờ tại tổ đình
Giai thoại về bà Hộ Hiên
Bà Nguyễn Thị Hiên (1763-1821) là một người giàu có ở làng Linh Chiểu Đông, thuộc Thủ Đức ngày nay. Bà lại có tấm lòng giúp đỡ người và thường ủng hộ các việc công ích của làng nên người trong vùng thường gọi là bà Hộ Hiên.
Theo lời Hòa thượng Thích Trí Quảng, bà Nguyễn Thị Hiên là đệ tử của Tổ Tế Lý, được ngài ban cho pháp danh Liễu Đạo. Với lòng ngưỡng mộ và quy kính Tổ Tế Lý, bà đã phát tâm hiến cúng đất nơi gò cao để di dời chùa khỏi vị trí ban đầu ở vùng đất thấp ven sông. Tương truyền, lúc cuối đời, bà Hộ Hiên đã vào chùa ở. Từ đó, có hai cách lý giải xung quanh sự việc này: hoặc cuối đời bà vào chùa ở như những người già, muốn nương nơi cửa chùa để sớm hôm kinh kệ cùng Tăng chúng và nhờ chùa lo hậu sự; hoặc bà vào chùa xuất gia tu tập.
Bức họa truyền thần và bài vị của bà Hộ Hiên đang được thờ tại hậu tổ của chùa lại cho thấy đây là bài vị của một cư sĩ: “Phụng vị Hoa Nghiêm tự, hội chủ Nguyễn Thị Hiên, pháp danh Liễu Đạo, tự Thành Tâm chánh hồn, Quý Mùi niên, lương nguyệt, cát thời thọ sanh, Tân Tỵ niên, lục nguyệt, sơ nhất nhật phù thời khứ”- dịch: Chùa Hoa Nghiêm, hội chủ Nguyễn Thị Hiên, pháp danh Liễu Đạo, tự Thành Tâm. Sanh ngày lành giờ tốt, năm Quý Mùi. Mất năm Tân Tỵ, ngày mùng 1 tháng 6. Theo như lối đề văn từ của bài vị, chữ “chánh hồn” dành cho người nữ và “thần hồn” dành cho người nam, không phải là người xuất gia; người xuất gia sẽ dùng chữ “chơn linh” hoặc “giác linh”. Thứ nữa, bài vị cũng cho biết thông tin bà Hộ Hiên là “hội chủ” chùa Huê Nghiêm, tức là người cúng đất làm chùa, dân gian còn gọi là “chủ chùa”. Thường thì những người hiến cúng đất dựng chùa hoặc xây dựng chùa, khi mất, nhà chùa thường thiết lập một bàn thờ riêng với bài vị thờ và hương khói húy kỵ hàng năm. Cũng có thể cuối đời bà vào chùa ở làm “bà vãi” như chúng ta thường được biết với cách “xuất gia thọ tam quy ngũ giới”. Với bức hình họa bà mặc áo gấm thụng với chiếc mão Quan Âm, cũng có cách lý giải cho rằng có thể bà đã thọ giới Bồ-tát với Tổ Tế Lý.
Đối với chùa Huê Nghiêm, sự ly kỳ gắn với câu chuyện tương truyền về hậu thân của bà Nguyễn Thị Hiên. Thầy chúng tôi kể rằng, từ lúc xuất gia đã nghe câu chuyện về sự tái sanh của bà chủ chùa. Khi bà Hiên mất, có nhờ người viết lên tay những thông tin của bà để chứng tỏ công đức bà làm được. Cùng năm bà mất (1821) thì bên nhà Thanh (Trung Hoa), thê thiếp vua Gia Khánh cũng hạ sanh một hoàng nữ. Lúc công chúa sinh ra, bàn tay cứ nắm chặt lại, khi được mở ra thì có dòng chữ: Nguyễn Thị Hiên, Linh Chiểu Đông thôn, Gia Định, Đại Nam. Vua nhà Thanh sai người đi điều tra, xác minh lai lịch bà Nguyễn Thị Hiên thì chứng thực bà đã sống tại chùa Huê Nghiêm, làng Linh Chiểu Đông. Sau đó vua cho sứ sang xây ngôi mộ bà lại, đồng thời hiến cúng tượng Bồ-tát Quan Thế Âm và một số pháp khí. Tượng Bồ-tát Quan Thế Âm bằng đồng hiện nay vẫn còn được thờ tại chùa.
Chúng tôi về tổ đình Huê Nghiêm khi trời đã về chiều. Lần tìm ra khu vực nghĩa trang phía sau chùa, ngôi mộ cổ được xây bằng hợp chất ô dước theo kiểu thức đặc trưng của mộ cổ Nam Bộ nằm lặng lẽ ở một góc nghĩa trang. Ngôi mộ bề thế, gần 20m2nằm lọt thỏm, thấp hơn mặt đất xung quanh. Kiến trúc ngôi mộ cổ vẫn còn nguyên vẹn với vòng thành, bình phong, nhà bia, nấm mộ. Chỉ tiếc một điều, giờ đây không còn sự u tịch trang nghiêm; thay vào đó là cảnh hoang tàn, hủy hoại theo thời gian và sự xâm lấn của người đời sau.
Theo Pháp Đăng/Báo Giác Ngộ
Chú cún thoát chết trong vụ tiêu hủy chó ở Cà Mau được nuôi ở chùa
Trên đường chở 17 con chó về Cà Mau, anh Hùng gửi tặng cho nhóm tình nguyện và người dân 2 chú chó con.
" alt="Huê Nghiêm: Ngôi tổ đình 300 năm tuổi ở đất Sài Gòn">Huê Nghiêm: Ngôi tổ đình 300 năm tuổi ở đất Sài Gòn
-
"Không còn lựa chọn nào khác" Trời nhá nhem tối, anh Thạch Chăm Pa (37 tuổi, tiếp viên một tuyến xe buýt tại bến Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.Thủ Đức, TP.HCM) ra bờ rào bẻ vài tép sả để chuẩn bị bữa cơm chiều. Mấy hôm nay, anh được người trong bến xe dẫn đi làm phụ hồ nên về trễ.
Anh Pa vốn có bệnh tim bẩm sinh. Bác sĩ khuyên anh không được làm việc nặng. Nhưng hiện tại, anh không còn lựa chọn nào tốt hơn. Sau 4 tháng kẹt lại bến xe, anh đã không còn đồng nào để trang trải.
Những chiếc xe buýt nằm im lìm trong bến, trở thành mái nhà bất đắc dĩ của một số tài xế, tiếp viên. Khi phố lên đèn, anh Chăm Pa dọn bữa tối ra chiếc bàn dựng tạm bằng những chiếc lốp xe buýt hỏng. Ngồi ăn cùng anh còn có anh Trần Phú Quý (41 tuổi) và cậu con trai 4 tuổi, anh Trần Thanh Phong (47 tuổi, tài xế tuyến xe buýt số 56). Cũng như anh Pa và khoảng 50 tài xế, tiếp viên khác, anh Quý, anh Phong cũng kẹt lại bến xe trong đợt dịch vừa qua.
Bữa ăn chỉ có đĩa cá kho và tô dưa hấu đã cắt sẵn thành miếng. Dẫu vậy, đây là bữa ăn thịnh soạn của Chăm Pa và mọi người.
Trước đó, các tài xế, tiếp viên tại bến xe này đều tin rằng, dịch bệnh sẽ sớm được khống chế. Thế nên, khi hợp tác xã thông báo bến xe ngưng hoạt động, mọi người đều cố trụ lại.
Anh Chăm Pa (trái) và anh Phong ăn bữa cơm đạm bạc trước đầu xe của mình. Anh Phong kể: “Ai cũng tưởng chỉ nghỉ chạy khoảng 1-2 tháng thôi nên ai còn tiền thì ra ngoài thuê phòng trọ để ở tạm. Số khác tiết kiệm hơn chọn cách ăn, ngủ trên xe”.
“Không ngờ dịch kéo dài suốt 4 tháng khiến mấy anh em ra ở trọ cũng không còn tiền đóng cho chủ, đành trở vào bến, lên xe ở tạm. Ai cũng biết ở trên xe nhiều điều bất tiện, khó khăn, đặc biệt là khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách. Nhưng chịu thôi, chúng tôi không còn sự lựa chọn nào khác”, anh Phong nói thêm.
Không giống Chăm Pa đã quen với việc ngủ trên xe, những ngày đầu, nhiều tài xế gần như không thể chợp mắt. Dù trời đêm, không khí bên trong xe vẫn rất bí và ngột ngạt. Các tài xế cũng không thể mở cửa xe bởi không chịu nổi cảnh muỗi hoang thi nhau đốt, chích.
Anh Quý và cậu con trai hơn 4 tuổi của mình cũng ăn, ngủ trên xe ròng rã 4 tháng dịch. Ban ngày, không khí trong xe càng nóng nực, ngột ngạt hơn. Không chịu được cái nóng như phòng xông hơi, các tài xế phải tìm đến tán cây có bóng mát để mắc võng, trải áo mưa nghỉ tạm.
Trồng rau, hứng nước mưa, ăn mì gói độn cơm… sống tạm
Nhóm anh Quý, Chăm Pa, Phong cố gắng kết thúc bữa ăn thật nhanh. Sau đó, anh Quý dẫn cậu con trai mới học lớp chồi của mình đi tắm, còn anh Pa mời PV lên “tham quan” nơi ăn, ngủ của mình.
Không còn tiền, anh Tâm phải tự tay sơn, sửa chiếc xe buýt. Anh biến chiếc xe thành căn bếp nhỏ. Trên dãy ghế sát cửa lên xuống, anh sắp xếp gọn gàng mấy chai nước tương, dầu ăn, muối, bột nêm. Phía hàng ghế đối diện là thùng gạo.
Ngay giữa 2 hàng ghế, anh kê chiếc bếp gas mini cùng một cái nồi nhỏ. Vị trí này cũng là giường ngủ của anh sau mỗi 20h đêm.
“Trước đây, tôi có cái quạt điện. Nó quay 24/24 suốt 4 tháng qua nên hỏng rồi. Bây giờ, dù nóng nực, ngột ngạt, tôi cũng phải ngủ mùng thôi. Mở cửa ra muỗi nhiều lắm”, anh nói rồi giũ cái áo còn lấm lem vôi, vữa, ra hiệu cho tôi biết mình sắp đi tắm.
Chăm Pa giới thiệu không gian sống chật hẹp trên chiếc xe buýt. Sống trên những chiếc xe chỉ nằm phơi mưa, phơi nắng trong bến, các tài xế, tiếp viên gặp đủ mọi khó khăn. Khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách, những người bị kẹt lại không thể mua thực phẩm.
Rất may, hợp tác xã có gói hỗ trợ tiền mặt và gạo nên các tài xế, tiếp viên không lo đói. Thế nhưng, không thể mua thực phẩm, họ bắt đầu làm quen với việc ăn mì tôm trường kỳ.
Nhắc đến mì gói, anh Dương Minh Tâm (32 tuổi, tiếp viên xe buýt tuyến 53) dù đang sơn lại chiếc xe của mình cũng thoáng giật mình. Sau 4 tháng luẩn quẩn trong vòng quay cơm trắng - mì tôm, mì tôm - cơm trắng, anh thật sự ngán ngẩm và “ghê sợ”.
Các tài xế phải trữ nước mưa để uống, nước giếng có trong bến xe chỉ có thể để tắm gội, giặt giũ. Thậm chí, anh ăn mì nhiều đến nỗi các tài xế tại đây nói vui rằng, Tâm có thể chế biến được 7 món ăn khác nhau chỉ từ mì gói. Trong khi đó, anh Pa sớm chuẩn bị cho mình một khu vườn rau xanh nho nhỏ ngay trong bến xe để “chống ngán mì gói”.
Từ đầu tháng 7, anh mua hạt giống, phân bón rồi xới đất, lên liếp trồng cải, mồng tơi, rau muống, bí đỏ, bầu... Anh còn tận dụng các khay, thùng nhựa hỏng tại bến xe để trồng thêm các loại rau thơm.
Nếu không mưa, mỗi đêm, các tài xế thường treo đèn, pha trà, cùng nhau nói chuyện giết thời gian, xua đi cảm giác cô đơn, nhớ vợ con. Nhờ mảnh vườn nhỏ này, các tài xế bị kẹt lại vì dịch có rau xanh để cải thiện bữa ăn. Mấy hôm nay, khi khu vườn già cỗi, rau củ úa tàn, anh Pa lại “thủ sẵn” hũ dưa mắm, lọ mắm bồ hóc. Khi có thể đi lại, anh còn vay mượn tiền, mua ít gạo nếp về độn vào gạo tẻ để nấu cơm ăn cho đỡ ngán.
Sống tạm tại bến xe, ngoài thiếu rau củ, thịt cá, các tài xế còn đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch. Bởi, nước giếng tại đây có mùi hôi nên chỉ có thể dùng để tắm, giặt hàng ngày. Để có nước uống, nấu ăn, các tài xế phải mua từ các nhà xung quanh hoặc hứng, trữ nước mưa bằng chai, thùng nhựa.
Dẫu vậy, đó không phải là những điều các tài xế, tiếp viên xe buýt tại đây lo sợ nhất. Nỗi nhớ nhà, nhớ vợ con trong những đêm nằm một mình trong thân xe leo lét ánh đèn từ màn hình điện thoại mới khiến họ sợ hãi.
20h đêm mỗi tối, các tài xế bắt đầu thu vén đồ đạc để chuẩn bị lên xe đi ngủ. Một tài xế xin được giấu tên chia sẻ, anh không muốn kể cảnh sống tại bến xe của mình với PV. Anh sợ vợ con biết rồi lại lo lắng, buồn phiền. Những lúc cảm giác cô đơn tràn về, anh lại tìm đến các tài xế cùng cảnh ngộ. Họ sẽ đun nước, pha trà rồi cùng nhau trò chuyện cho vơi nỗi nhớ nhà.
“Bây giờ, chúng tôi chỉ mong bến xe hoạt động trở lại. Tết đã sắp đến rồi, ai cũng lo không có tiền về quê đón Tết với gia đình, người thân. Thất nghiệp suốt 4 tháng qua, chúng tôi gần như chẳng còn gì cả”, anh này nói.
Bài, ảnh: Nguyễn Sơn
Xe buýt trang trí hàng trăm thú bông, khách quên mệt mỏi
Hơn một năm qua, anh Sang và tài xế biến chiếc xe buýt tuyến 146 thành “vương quốc” thú bông. Cách trang trí xe độc đáo, đáng yêu của hai người khiến hành khách thích thú.
" alt="Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid">Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Tigres UANL, 9h00 ngày 2/5: Vé cho chủ nhà
-
Bonnie Caldwell và chồng Matt Caldwell Video bắt đầu bằng cảnh cô tức giận trước camera với dòng chú thích: "Tôi phát điên vì chồng đi chơi với bạn bè và không trả lời tin nhắn của tôi".
Người xem video thấy Caldwell thể hiện vẻ mặt khó chịu trong video trước khi đột ngột chuyển sang bức ảnh của chồng cô với dòng chữ: "Anh ấy đã qua đời".
Trong video tiếp theo, góa phụ giải thích về việc chồng cô đã qua đời một cách bi thảm. Chồng cô đến một thành phố khác, cách vài giờ đồng hồ đi xe từ nơi họ sống để xem một trận đấu bóng bầu dục cùng bạn bè.
Lần cuối cùng cô nói chuyện với chồng qua điện thoại vào đêm anh qua đời, trước khi cô gửi cho anh một vài tin nhắn vào sáng hôm sau với nội dung “Em yêu anh” và “Em rất nóng lòng được gặp anh”.
"Tôi đã nói chuyện với anh đêm đó, vào khoảng nửa đêm qua điện thoại. Điều đó thật tuyệt vời, tất nhiên cả hai không biết điều gì sắp xảy ra. Lúc tôi thức dậy vào sáng hôm sau, tôi nhắn tin cho anh chỉ để nói chào buổi sáng, tôi yêu anh và tôi rất nóng lòng được gặp anh. Nhưng anh không trả lời. Tôi bắt đầu giận dỗi", cô chia sẻ.
Một lúc sau, cô nhận ra có điều gì đó không ổn. Cô biết chồng mình đang trên đường về nhà vì anh phải trả phòng khách sạn lúc 10h sáng.
Nhưng chỉ một vài giờ sau, cô nhận được tin nhắn từ anh trai của chồng, yêu cầu cô đến nhà họ ngay lập tức. Khi cô đến nhà anh trai chồng, cảnh sát đã đến thông báo bi kịch về Matt. Anh ấy đã qua đời.
Cô cho biết người chồng trẻ đã chết sau khi rơi xuống một bờ kè gần khách sạn anh ở một cách bi thảm. Anh không nhận ra rằng mình đang ở mép bờ kè và bị tụt thẳng xuống. Các nhà điều tra tin rằng chiếc điện thoại khiến anh bị phân tâm. Người ta tìm thấy điện thoại gần thi thể anh, với một đoạn video vẫn đang phát.
"Đó là một tai nạn thực sự khủng khiếp mà không ai trong chúng tôi có thể ngăn chặn được. Anh đã không gặp may mắn", cô chia sẻ.
9X người Việt cứu cụ bà ngã vào đường ray ở Nhật, chỉ chậm vài giây là thảm kịch
Sự việc xảy ra hồi cuối tháng 6 ở thành phố Zama, tỉnh Kanagawa, Nhật Bản, khi anh Nguyễn Duy Tân (30 tuổi) đang trên đường đưa con đi khám sức khoẻ định kỳ về." alt="Giận dỗi khi nhắn tin chồng không trả lời, biết lý do vợ chết lặng">Giận dỗi khi nhắn tin chồng không trả lời, biết lý do vợ chết lặng